Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
388 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- ngô thị lan chínhsáchcảicáchkinhtếcủacộnghoànhândântrunghoađốivớinôngthônvànhữngkếtquả bớc đầu(1978 - 2006) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2007 Lờ i Cả m ơ n Để hoàn thành bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Ngọc Tân - ngời đã rất tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi kể từ khi nhận đề tài cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa Lịch sử, nhất là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch sử thế giới - khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Lời cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đốivới các bạn bè, gia đình vànhững ngời thân thiết đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập vừa qua. Vinh, tháng 12 năm 2007 Học viên Ngô Thị Lan 2 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trung Quốc có diện tích gần 9,6 triệu km 2 , trong đó đất nông nghiệp chiếm gần 100 triệu ha. Đồng thời Trung Quốc lại là nớc có lịch sử lâu đời, tài nguyên nông nghiệp phong phú, có số dân đông nhất thế giới và đa số c dân sống ở nông thôn. Vì thế, kinhtếnông nghiệp nôngthôn luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình phát triển kinhtế - xã hội. Trong thời kỳ cách mạng (1931-1949), nông nghiệp vànôngthônTrung Quốc vẫn giữ một vai trò quan trọng, nh Mao Trạch Đông đã nói: "Cách mạng Trung Quốc sở dĩ thành công đợc quy đến cùng là do sự nắm tơng đối tốt vấn đề nông thôn", xây dựng căn cứ cách mạng ở nông thôn, đi theo con đờng lấy nôngthôn bao vây thành thị. Trên mức độ nào đó có thể nói, cách mạng Trung Quốc nếu không có nông thôn, không có căn cứ cách mạng ở nôngthôn thì sẽ không giành đợc thắng lợi. Hiện nay về cơ bản, Trung Quốc vẫn là một nớc nông nghiệp vớidân số hơn 1,3 tỷ ngời, trong đó có tới 866 triệu ngời sống ở nông thôn. Cho nên, nôngdânTrung Quốc vẫn là nhân tố quyết định vàkinhtếnôngthôn vẫn có vai trò quan trọng trực tiếp đến sự phát triển của đất nớc. Đặng Tiểu Bình, nhà lãnh đạo Trung Quốc đã nhiều lần nhấn mạnh: "Trung Quốc có tới 80% c dânnông nghiệp, Trung Quốc có ổn định hay không trớc hết phải xem 80% c dân này có ổn định hay không. Thành thị có làm tốt đến bao nhiêu mà nôngthôn không ổn định thì cũng chẳng có nghĩa gì. KinhtếTrung Quốc có thể phát triển hay không, trớc hết xem nôngthônTrung Quốc có phát triển hay không, cuộc sống củanôngdân có khá hơn không. Nông thôn, nông nghiệp không ổn định, nôngdân không thoát khỏi nghèo nàn thì đất nớc Trung Quốc còn cha thoát khỏi nghèo nàn. Nôngdân không phấn khởi tích cực sản xuất thì đất n- ớc khó bề phát triển". Hay trong nghị quyết Trung ơng Đảng cộng sản (ĐCS) Trung Quốc lần thứ 8, khoá XIII (11/1991) cũng nhấn mạnh "Nông nghiệp là 3 cơ sở cho nền kinhtế phát triển, xã hội ổn định, đất nớc tự lập. Nếu không có sự ổn định và tiến bộ toàn diện ở nông thôn, sẽ không có sự ổn định và tiến bộ toàn diện của xã hội. Nếu không có sự khá giả củanôngdân sẽ không có sự khá giả củanhândân cả nớc. Nếu không có hiện đại hoánông nghiệp, sẽ không có hiện đại hoá toàn bộ nền kinhtế quốc dân [127; 47]. Chính vì xác định đợc tầm quan trọng đặc biệt của nó, nên trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc vấn đề nôngthôn đợc đặt vào vị trí trọng tâm của toàn bộ công tác Đảng vàchính quyền ở Trung Quốc. Việt Nam chúng ta, vốn có nhiều điểm tơng đồng vớiTrung Quốc, Việt Nam cũng từng xây dựng CNXH theo mô hình của Liên Xô. Nôngthôn Việt Nam cũng trải qua thời kỳ phát triển kinhtế theo mô hình kế hoạch hoá tập trungvới hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các hợp tác xã nông nghiệp. Nôngthôn Việt Nam cũng đã từng thực hiện các chínhsách khoán 100, khoán 10 . và hiện nay nền kinhtếnông nghiệp Việt Nam đã chuyển sang sản xuất theo hộ gia đình và phát triển theo kinhtế thị trờng. Xuất phát từ thực tế đất nớc, cùng với việc xác định đợc tầm quan trọng củakinhtếnông nghiệp, nên Đảng và Nhà nớc ta cũng đang từng bớc tiến hành hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn, song trong quá trình thực hiện cũng gặp không ít khó khăn. Vì vậy, việc nghiên cứu chínhsáchcủa Đảng và Nhà nớc Trung Quốc đốivớinôngthôn sẽ giúp chúng ta rút ra những bài học cần thiết đốivớicông cuộc hiện đại hoá (HĐH) nôngthôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Với lý do trên, chúng tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và lựa chọn vấn đề "Chính sáchcảicáchkinhtếcủaCộnghoànhândânTrungHoađốivớinôngthônvànhữngkếtquả bớc đầu(1978 - 2006)" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ củakinhtếTrung Quốc, nhất là lĩnh vực kinhtếnông nghiệp, nôngthôn đã khiến cho nhiều nớc, nhiều nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới quan tâm. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án tiến sĩ, nhiều bài viết của các tác giả trong và ngoài nớc đã đợc công bố. Các nhà Trung Quốc học của Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội vàNhân văn quốc gia Việt Nam cũng đã có nhữngcông trình nghiên cứu về Trung Quốc ở nhiều góc độ khác nhau. Trong đó, số bài viết về chínhsáchkinhtếcủaTrung Quốc đốivớinôngthônTrung Quốc chiếm một số lợng không nhỏ. Khi đề cập tới vấn đề này, các nhà nghiên cứu đã tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau mà có cách nhìn nhậnvà đánh giá cũng không hoàn toàn giống nhau. Song, do hạn chế của bản thân nên nguồn tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc phần lớn là các tài liệu viết bằng tiếng Việt hoặc đã dịch ra tiếng Việt và một số tài liệu bằng tiếng Trung. 2.1. Trong nớc Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu và tìm hiểu về nôngthônTrung Quốc, nh: - Cuốn "Cải cáchnông nghiệp vànôngthônTrung Quốc" của Nguyễn Đăng Thành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994. Cuốn "Những vấn đề bức xúc ở nôngthônTrung Quốc", đề tài cấp Bộ, TS Phùng Thị Huệ làm chủ nhiệm. Cuốn "Tìm hiểu tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nôngthônTrung Quốc từ cảicách mở cửa đến nay" đề tài cấp Viện của Nguyễn Xuân Cờng, năm 2004. Ba cuốn sách này đã trình bày một cách khái quát về tiến trình cảicáchnông nghiệp vànôngthônTrung Quốc. Trong đó, chủ yếu tập trung vào các vấn đề phát triển công nghiệp ở nôngthônvà đề cập tới một số vấn đề đang tồn tại gây nên những bất ổn trong cuộc sống củanôngdânTrung Quốc. - Cuốn "Xí nghiệp hơng trấn ở nôngthônTrung Quốc (Quá trình hình thành và phát triển)" của Đỗ Tiến Sâm, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 1994. Trong công trình này, tác giả đã trình bày về quá trình ra đờivà phát triển 5 của các mô hình xí nghiệp hơng trấn khác nhau, kể từ khi các xí nghiệp này còn mang tên "xí nghiệp xã đội", đồng thời tác giả cũng nêu lên những đặc trng cơ bản của các mô hình đó. - Luận văn thạc sỹ "Trung Quốc với việc giải quyết vấn đề "tam nông" trong thời kỳ cảicách mở cửa" của Bùi Thị Thanh Hơng (ĐHKHXH và NV), Hà Nội 2006. Trong công trình này, tác giả đã trình bày khái lợc về các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nôngdânTrung Quốc qua các thế hệ lãnh đạo, đồng thời cũng nêu lên những thay đổi trong chủ trơng của các nhà lãnh đạo qua từng giai đoạn khác nhau về việc giải quyết vấn đề "tam nông". Trên các tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Nghiên cứu Kinhtế cũng đã đăng các bài viết chuyên đề về các vấn đề nôngthônTrung Quốc, nh :"Tìm hiểu kinhtếnôngthônTrung Quốc" của Nhợc Huy, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3-1997; "Vài nét về tiến trình cảicáchnôngthônTrung Quốc từ cảicách mở cửa đến nay" của Nguyễn Xuân Cờng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2-2005; "Nông nghiệp - khó khăn lớn nhất củaTrung Quốc trong cảicách phát triển , Tạp chí Kinhtế Quốc tế , ngày 25/4/2004. Các bài nghiên cứu này đã ít nhiều đề cập tới quá trình phát triển, thành tựu cũng nh những khó khăn củacông cuộc cảicáchnông nghiệp ở nôngthônTrung Quốc. Đó chính là những tài liệu bổ ích để chúng ta có cơ sở phân tích, đánh giá khách quan, khoa học hơn quá trình cảicáchnôngthônTrung Quốc. Ngoài ra, rải rác trên các báo cũng đã đăng các bài, nh: "Trung Quốc với các biện pháp thúc đẩy kinhtếnôngthôncủa Quang Trờng, Báo Nhân dân, ngày 26/6/2003; "Trung Quốc để phát triển nôngthôn bền vững" của Danh Đức, Tuổi trẻ Chủ nhật, số 11-2004; "Trung Quốc: Lấp dần hố sâu giàu nghèo, của Phạm Chu, Quân độinhân dân, số 16527, ngày 27/4/2007 . Trong các bài viết này, các tác giả đã đa ra nhữngnhận định ban đầuvà một số giải pháp để giải quyết tốt hơn vấn đề nôngthônTrung Quốc hiện nay, mục đích làm cho khoảng cáchnôngthônvà thành thị xích lại gần nhau hơn. Đây là cơ sở 6 để chúng ta đánh giá khách quan sự thay đổicủanôngthônTrung Quốc trong thời kỳ thực hiện cảicách - mở cửa. 2.2. Ngoài nớc - Tại Trung Quốc, những năm gần đây, vấn đề nôngthôn đã và đang là một trong những vấn đề nổi cộm, trở thành tiêu điểm của d luận và các nhà quyết sáchTrung Quốc. Cho nên, đây là đề tài đợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã có nhữngcông trình nghiên cứu tổng hợp của nhiều tác giả và tác phẩm của Sơ Huệ, Lục Học Nghệ, Lu Bân, Trần Tích Văn, Lý Kinh Văn Nh: - Cuốn "Kinh tếTrung Quốc bớc vào thế kỷ XXI" do Lý Kinh Văn chủ biên, gồm 2 tập. Nội dung của 2 tập sách này đã đề cập một cách toàn diện nền kinhtếTrung Quốc trong thời gian (1978-1998) và nêu lên những khuynh h- ớng, mục tiêu phát triển cũng nh cục diện chuyển dịch cơ cấu sản nghiệp trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của nền kinhtếTrung Quốc trong thế kỷ tới. Về vấn đề nông thôn, trong cuốn sách này cũng trình bày khái lợc sự biến đổi cơ cấu kinhtếvà sự chuyển dịch lao động nông nghiệp trong nông thôn, đồng thời tác giả cũng nêu lên những nét sáng tạo và sự phát triển của các tổ chức kinhtếnôngthôn ở Trung Quốc. - Trong tạp chí TrungCộng nghiên cứu có bài "Trung Cộng tăng cờngcông tác cơ sở nôngthôn nhằm củng cố vững chắc chế độ sản xuất nông nghiệp" của Sơ Huệ, trang 88-96, năm 1982. Đề ra việc tăng cờngcông tác cơ sở ở nông thôn. Đồng thời, tác giả cũng đa ra những biện pháp để thực hiện, đó là: tăng cờng giáo dục t tởng chính trị; chấn chỉnh xây dựng tổ chức Đảng và tổ chức quần chúng ở cơ sở; đẩy mạnh các hoạt động khoa học kỹ thuật ở nông thôn. - Cuốn "Hai mơi năm cảicáchnôngthônTrung Quốc"(quyển 1), thuộc Trung tâm nghiên cứu trờng Đảng, Nxb Trung Châu cổ tịch, năm 1998. Trong cuốn sách này tác giả đã tập trung trình bày các mục tiêu chủ yếu và các kinh nghiệm cơ bản củacông cuộc cảicáchnôngthôn ở Trung Quốc trong 20 năm 7 cảicách mở cửa (1978-1998). Từ nhữngkinh nghiệm rút ra trong thực tiễn cải cách, tác giả đã đề xuất những biện pháp để nhằm mục đích triển khai tốt hơn công cuộc cảicáchnông nghiệp vànông thôn. Ngoài ra, ở các nớc khác cũng đã có nhiều công trình khoa học, nghiên cứu về công cuộc cảicáchnông nghiệp, nôngthônTrung Quốc. Nh vậy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh khác nhau có liên quan trực tiếp đến đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. Đó chính là nguồn t liệu quan trọng và quý giá để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, theo chúng tôi cho đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về "Chính sáchcảicáchkinhtếcủa CHND TrungHoađốivớinôngthônvànhữngkếtquả bớc đầu (1978- 2006)". Bởi vậy, thực hiện đề tài này, chúng tôi hy vọng góp phần tìm hiểu đầy đủ hơn về nôngthônTrung Quốc trong công cuộc cảicách mở cửa, để từ đó tìm ra những bài học kinh nghiệm nhằm mục tiêu giải quyết tốt hơn vấn đề nông nghiệp, nôngthôn ở nớc ta hiện nay. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Nh tên đề tài của luận văn đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu của luận văn là "Chính sáchcảicáchkinhtếcủaCộnghoànhândânTrungHoađốivớinôngthônvànhữngkếtquả bớc đầu (1978-2006)". Tuy nhiên, để có thể hiểu đợc chínhsáchkinhtếcủaTrung Quốc đốivớinôngthôn trong thời kỳ cảicách mở cửa, chúng ta không thể không đề cập tới những nét khái quát cơ bản nhất về chínhsáchđốivớinôngthônTrung Quốc trớc đó, đặc biệt là từ khi nớc CộnghoànhândânTrungHoa ra đời (1949) đến trớc khi tiến hành cảicách mở cửa. Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chínhsáchcảicáchkinhtếcủaCộnghoànhândânTrungHoađốivớinôngthôn trong công cuộc cảicách mở cửa, trong đó chủ yếu tập trung tìm hiểu nhữngchính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Trung Quốc đốivớikinhtếnông thôn, những thành tựu 8 vànhững vấn đề tồn tại trong thời gian thực hiện cảicách mở cửa từ năm 1978 đến năm 2006. Đồng thời luận văn cũng chú trọng đến các giải pháp giải quyết vấn đề nôngthôn hiện nay tại Trung Quốc, những triển vọng phát triển nông nghiệp nôngthôn để tiến tới xây dựng xã hội hài hoà, khá giả toàn diện ở Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI. 4. Phơng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu Để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra, về mặt phơng pháp luận, chúng tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử. Thông qua nguồn tài liệu thu thập đợc chúng tôi tiến hành phân tích, xử lí, hệ thống hoávà khái quát hoánhững vấn đề cần thiết để đa vào luận văn. Nói cách khác là sử dụng kết hợp hai phơng pháp: phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic, bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng phơng pháp đối chiếu so sánh và các phơng pháp liên ngành để giải quyết các vấn đề liên quan tới luận văn . Nguồn tài liệu đợc sử dụng chủ yếu là các văn kiện của ĐCS Trung Quốc, các sách, tạp chí đã xuất bản, đồng thời tìm kiếm thêm những tài liệu mới nhất trên mạng Internet. 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích: Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về chínhsáchcảicáchkinhtếcủa nớc CHND TrungHoađốivớinôngthônvànhữngkếtquả bớc đầu. Nhằm đạt đến sự hiểu biết toàn diện, sâu sắc, có hệ thống về chínhsáchcảicáchcủa Đảng vàChính phủ Trung Quốc đốivớikinhtếnông nghiệp vànôngthôn từ năm 1978 đến năm 2006. 5.2. Nhiệm vụ: Xuất phát từ mục đích trên đề tài nghiên cứu phải làm rõ một số vấn đề cơ bản sau: - Khái quát thực trạng nôngthônTrung Quốc trớc năm 1978, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tiến hành cải cách. - Chínhsáchcảicáchcủa Đảng vàChính phủ Trung Quốc đốivớinôngthôn từ năm 1978 đến năm 2006. - Những thành tựu bớc đầu đạt đợc vànhững vấn đề hiện đang tồn tại ở 9 nôngthônTrung Quốc trong quá trình thực hiện chínhsáchcải cách, từ đó đa ra những giải pháp tơng ứng để khắc phục, đồng thời luận văn cũng nêu lên những triển vọng phát triển nông nghiệp, nôngthôn ở Trung Quốc trong tơng lai. 6. Đóng góp của luận văn Theo suy nghĩ chủ quan của bản thân, luận văn có những đóng góp sau: Đây là đề tài tập trung tìm hiểu về chínhsáchcảicáchkinhtếcủaTrung Quốc đốivớinôngthônvànhữngkếtquả bớc đầu(1978 - 2006). Luận văn sẽ hệ thống hoávà khái quát hoá, dựng lại bức tranh tổng thể chínhsáchcảicáchkinhtếcủaTrung Quốc đốivớinôngthôn từ khi nớc CộnghoànhândânTrungHoa thành lập (1949) đến năm 2006. Qua đó giúp ngời đọc hiểu đợc tơng đối rõ ràng về đờng lối, chínhsáchcủa ĐCS Trung Quốc đốivớikinhtếnôngthôn từ năm 1949 đến nay, đặc biệt là trong thời kỳ cảicách mở cửa (1978-2006). Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc xã hội chủ nghĩa do ĐCS lãnh đạo, đều đứng trớc nhiệm vụ lịch sử hiện đại hoá đất nớc. Chúng ta có chung môi tr- ờng và cũng gặp những vấn đề khó khăn nh nhau. Về vấn đề nông thôn, giữa hai nớc có nhiều điểm tơng đồng. Tìm hiểu kinhtếnôngthônTrung Quốc có thể góp phần gợi mở cho chúng ta những suy nghĩ về các vấn đề đang đặt ra ở nôngthôn Việt Nam hiện nay. Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta cũng đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp vànông thôn, nhằm tăng thu nhập cho nông dân, mở mang và phát triển kinhtếnôngthôn nh tinh thần của nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX đề ra. Do đó nội dung và t liệu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình thực hiện nghị quyết trên. Kếtquả nghiên cứu của luận văn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu lịch sử Trung Quốc từ cảicách mở cửa đến nay, đồng thời, nội dung của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ và sinh viên đang học tập và nghiên cứu lịch sử Trung Quốc. 7. Kết cấu của luận văn 10