Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản
Trang 1Lời nói đầu
Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thếvận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, vớinhững tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt để tránh khỏi bị tụthậu Việt Nam đang đứng trớc thời cơ mới và thách thức mới Đối với ViệtNam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang kinh tế thị trờng lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trởngkinh tế cha cao, để đa đất nớc phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ”
Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài” Quá
trình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là tất yếu.
Nhật Bản là một trong những nớc có tầm ảnh hởng rất lớn trong nềnkinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Nhật Bản là một cờngquốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trớc thập niên90của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục Nhiều nớc trong khuvực Châu á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản, trong đómột số nớc và lãnh thổ Đông á đã nhanh chóng trở thành con rồng, con hổkinh tế, giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế – xã hội, chỉtrong vòng 2 – 3 thập niên.Vì vậy, việc xem xét, nghiên cứu, tìm hiểu họchỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiến lợc mà chính phủ NhậtBản đã sử dụng để đa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nh vậy đối với ViệtNam là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trởng cao và bền vững cho việcphát triển kinh tế - xã hội.
Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đã hoàn
thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của NhậtBản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”
Vì thời gian ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dungchuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong cácthầy cô chỉ bảo, góp ý để chuyên đề thực tập của em đợc hoàn chỉnh hơn
Trang 2Mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu
I Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinhtế của Nhật Bản, hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hởngcủa nó tới Việt Nam.
Đánh giá bớc đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn tại.
Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hởng củacác cuộc cải cách đó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội.
II Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đợc mục tiêu trên cần phải có phơng pháp, cách tiếp cậnkhoa học và phù hợp Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào các lýthuyết liên quan đến lợi thế so sánh, lý thuyết về phát triển thơng mại quốctế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày nay.
III Kết cấu của Đề tài
Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài.Chơng I, Đề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách
của Nhật Bản và tầm ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản.
Chơng II, Đề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài
chính của Nhật Bản và hiệu quả của nó
Chơng III, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triểntrong tơng lai.
Kết luận, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phần kết luận khẳng định
những kết quả đạt đợc và một số kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệkinh tế Nhật Bản - Việt Nam trong tơng lai.
Trang 3Chơng I: Quá trình cải cách kinh tếcủa Nhật Bản
I Xu hớng của nền kinh tế thế giới
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu ớng quan trọng trong hoạt động kinh tế quốc tế Các nớc đang phát triển(trong đó có Việt Nam) cùng với việc tranh thủ thu hút các nguồn vốn đểphát triển cũng khuyến khích, đẩy mạnh việc quan hệ hợp tác với các nớcphát triển trên thế giới nhằm học hỏi kinh nghiệm cũng nh mở rộng thị tr-ờng, tận dụng các nguồn tài nguyên, lao động, tăng nguồn thu lợi nhuậncũng nh tăng cờng ảnh hởng với các nớc khác và Chính vì những lẽ đó màđã có rất nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các nhàkhoa học đã đa ra, tổng kết những kinh nghiệm, những vấn đề lý luận, thựctiễn và dự báo về xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới trong đó cóNhật Bản và Việt Nam.
h-II nền kinh tế nhật bản từ cuối những năm 1980 đếnnay
Nhật Bản, một nớc nghèo tài nguyên, không thể đánh mất bất kỳmột cơ hội thơng mại quốc tế nào nếu đó là cơ hội để phát triển kinh tế vàduy trì một mức sống cao Các chính sách liên quan tới thơng mại và đầu tdo vậy đã chiếm một vị trí nổi bật trong quá trình phát triển kinh tế Sauthời kỳ tăng trởng kinh tế cao, ở Nhật Bản đã nảy sinh hàng loạt vấn đề đòihỏi nhà nớc phải điều chỉnh chính sách và tiến hành cải cách trên nhiều lĩnhvực: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa… để tránh khỏi bị tụt
Phạm vi của đề tài đợc xác định là những cải cách đợc tiến hành ởNhật Bản từ cuối những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay Những cải cách nàyđã, đang và sẽ đợc tiến hành với nội dung và hình thức rất phong phú và đadạng, cha biết đợc thời gian kết thúc.
- Những yếu tố (bên trong và bên ngoài) thúc đẩy Nhật Bản cải cách.
Đó là sự đổ vỡ của kinh tế bong bóng, đồng Yên lên giá, hệ thống ngânhàng tài chính lạc hậu, sự già hoá dân số, bộ máy nhà nớc yếu kém, tìnhhình chính trị mất ổn định và tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạptác động mạnh tới kinh tế, xã hội Nhật Bản.
- Những nội dung cơ bản của cải cách kinh tế ở Nhật Bản, trong đó
bao gồm các chính sách và giải pháp tình thế lẫn các chơng trình cải cáchkinh tế một cách toàn diện Đồng thời, đánh gia một số thành công cũngnh hạn chế của cải cách kinh tế ở Nhật Bản và cuối cùng vạch ra những vấnđề cần đợc tiếp tục cải cách.
Trang 4Trong những năm 80 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng nợ đã làmcho nhiều nớc đang phát triền lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng.Để thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái các nớc đang phát triển đã phải cảicách kinh tế theo hớng chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, mở cửa nềnkinh tế, thực hiện chiến lợc CNH, hớng về xuất khẩu Và Nhật Bản cũngkhông là ngoại lệ, từ đầu thập niên 1990 đến nay, nền kinh tế Nhật Bản vẫncha thoát hẳn ra khỏi cơn suy thoái kéo dài, cho dù cũng đã có sự tăng trởngtrở lại của nền kinh tế với chỉ số dự đoán khoảng 2,4% năm 2003 (tạp chí“Times” số tháng 10/2003).
Sự phát triển không ổn định đi liền với khủng hoảng suy thoái kéo dàilà đặc trng cơ bản của nền kinh tế Nhật Bản trong khoảng hơn thập niên vừaqua khởi đầu của sự phất triển đó đợc đánh dấu bởi sự đổ vỡ của nền kinhtế bong bóng Nhật Bản vào đầu thập niên 1990 Tăng trởng kinh tế (GDP)của Nhật Bản trong những năm 1990 đã suy giảm liên tục với động tháităng trởng rất chậm chạp và thất thờng Cụ thể nh sau:
- Từ 1990 đến 1996: với động thái tăng trởng kinh tế: 0,5%; 0,6%; 2,8%;và 3,2%.
- Từ 1997 đến 1999: tiến dần đến tình trạng trầm trọng của khủng hoảng.Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản đợc gắn liền với ảnh hởng tiêu cực củakhủng hoảng tài chính – tiền tệ Đông á (1997 – 1998) Lần đầu tiênkể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản tăng trởng âmliên tục trong 2 năm liền(1997: - 0,7% và 1998: -1,1%).Năm 1999: kinhtế Nhật Bản phục hồi trở lại nhng tăng trởng còn mong manh: 0,7%.
- Năm 2000: kinh tế Nhật Bản tăng trởng khả quan: 2,4%.
- Năm 2001: suy giảm kinh tế trở lại với chỉ số tăng trởng: -0,4%.
- Năm 2002 đến nay: đang phục hồi yếu 1,6%.
Về đại thể, các chỉ số tăng trởng GDP hàng năm trên đây đã phảnánh khái quát nhất về mặt định lợng của cuộc khủng hoảng kinh tế NhậtBản kéo dài suốt thập niên 1990 đến nay Nếu so với cuộc khuủng hoảngkinh tế 1973 – 1975 của thế giới T Bản Chủ Nghĩa, trong đó có Nhật Bảnthì mức độ khủng hoảng lần này còn tồi tệ hơn nhiều (cuộc khủng hoảng1973 – 1975, năm 1973: tăng trởng GDP của Nhật Bản là 8%, đến năm1974 tuy có bị giảm đột ngột đến mức – 1,2%, song đến năm 1975, lạikhôi phục trở lại ngay với tăng trởng 3%, tiếp đó năm 1976 là 4%, từ đóbình quân hàng năm cho đến cuối thập niên 1980 đều đạt tăng trởng khoảng5%).
Đó là biểu hiện tổng quát nhất của khủng hoảng kinh tế Nhật Bảnqua động thái suy giảm của tăng trởng GDP hàng năm.
Trang 5Iii cải cách trong lĩnh vực kinh tế của nhật bản
Các chính sách và biện pháp cải cách kinh tế ở Nhật Bản kể từ đầuthập kỷ 1990 đến nay có thể đợc chia thành hai cum chính sách và biệnpháp chủ yếu, đó là các chính sách và biện pháp mang tính chất tình thế, vàcác chơng trình cải cách kinh tế một cách cơ bản và toàn diện.
1 Các chính sách và giải pháp tình thế
Trớc tình trạng suy thoái kinh tế nghiêm trọng và kéo dài, đồng yênbất ổn định, sự yếu kém của hệ thống ngân hàng – tài chính, và các vấn đềkinh tế – xã hội khác, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện khá nhiều chínhsách và giải pháp tạm thời để khôi phục và lấy lại sức sống cho nền kinh tế.Các chính sách và biện pháp loại này thực ra đã đợc áp dụng nhiều lầntrong các thập kỷ trớc đây khi nền kinh tế Nhật Bản có biểu hiện suy thoáitheo chu kỳ Nội dung chủ yếu của nó là bơm thêm tiền vào nền kinh tếbằng các chơng trình kích thích kinh tế trọn gói, tăng đầu t vào các côngtrình công cộng, giảm thuế, giảm tỷ lệ lãi suất chiết khấu chính thức,… để tránh khỏi bị tụtnhằm kích thích nhu cầu trong nớc.
- Các chơng trình kích thích kinh tế trọn gói: Đây là một giải pháp
truyền thống mà Chính phủ Nhật Bản thờng sử dung để khác phục khủnghoảng chu kỳ Đó là việc dựa vào ngân sách bổ sung hoặc các chơng trìnhkích thích kinh tế trọn gói nhằm kích cầu trong nớc thông quq việc mỏ rộngcác công trình công cộng Kể từ khi nền kinh tế “bong bóng” sụp đổ, Chínhphủ Nhật Bản đã thực hiện rất nhiều biện pháp cả gói với tổng chi phí lêntới 107.000 tỷ Yên Đây chính là những biện pháp can thiệp của Chính phủmà theo lý thuyết của Kêyn thì có thể tạo ra những đòn bẩy cho nền kinh tế.
- Cắt giảm thuế và xoá matt phần nợ cho các công ty kinh doanh bấtđộng sản: Đây cũng là một giải pháp quan trọng nhằm trợ giúp các công ty
đang đứng trớc bờ vực thẳm của sự phá sản sau sự sụp đổ của nền kinh tếbong bóng Ví dụ, Nội các của thủ tớng Obuchi đã thực hiện giảm thuế thunhập 9.000 tỷ Yên (2%GDP) Mức thuế thu nhập cao nhất của cả cấp quốcgia và cấp địa phơng đã đợc giảm từ 65% xuống còn 50% Sự giảm thuếnày đợc hy vọng là sẽ thúc đẩy tiêu dùng cá nhân và kích thích tinh thầnlàm việc chung Việc giảm thuế để khuyến khích xây dựng nhà ở cũng đãđợc tiến hành một cách rộng rãi Hơn nữa, Chính phủ Nhật Bản đã quyếtđịnh giảm tỷ lệ thuế kinh doanh kết hợp cả quốc gia và địa phơng từ mức46,36% xuống 40,87% tơng đơng với 2,4 tỷ tỷ Yên (0,4% GDP) Thôngqua các cuộc cải cách và giảm thuế này, Chính phủ hy vọng giảm gánhnặng thuế xuống bằng mức trung bình của các nớc đã công nghiệp hoá.
Trang 6Cùng với quá trình này, việc lập quyết định về ngân sách quốc gia vàcải cách thuế đã đa vấn đề cơ cấu vào bàn nghị sự Chính phủ đã tăng ngânsách về nghiên cứu cơ bản và phát triển 8,1%, các thiết bị thông tin nh máyvi tính, máy photcoppy kỹ thuật số, và máy điện thoạ kỹ thuật số sẽ đợcthanh lý ngay nếu chúng ít hơn 1 triệu Yên Để khuyến khích sử dụng cácloại ô tô có hiệu quả và ít gây ô nhiễm môi trờng, thuế xe khách và các loạixe tải tơng tự sẽ đợc giảm đi.
Nhằm khuyến khích việc quốc tế hoá đồng Yên, Chính phủ đã banhành hệ thống bỏ thầu mở đối với các trái phiếu ngắn hạn, đây là matt hìnhthức miễn thuế thu nhập đặc biệt đối với các trái phiếu Chính phủ chonhững ngời không phải c dân Nhật Bản Chính phủ cũng đã quyết định huỷbỏ thuế giao dịch chứng khoán và ban hành một hệ thống thuế đã đợc củngcố trong năm 2001.
- Giảm lãi suất chiết khấu chính thức: Trớc tình trạng sản xuất đình trệ,
nhu cầu đầu t trong nớc giảm sút, Chính phủ Nhật Bản đã liên tục giảm lãisuất cho vay chính thức của ngân hàng nhằm kích thích đầu t Đây cũng làmột trong những hớng cơ bản của chính sách kích cầu trong nớc Trongsuốt những năm 1990, lãi suất chính thức đã luôn đợc giảm đi trớc tìnhtrạng kinh tế suy thoái Ngân hàng trung ơng Nhật Bản đã duy trì một tỷ lệlãi suất thấp tới mức cha từng có trong lịch sử Nhật Bản (0,5%) trong suốtnhiều năm liên tục và thậm chí hiện nay đã xuống tới mức sấp sỉ con sốkhông nhằm phuch hồi và lấy lại sinh khí cho nền kinh tế.
2 Các chơng trình cải cách kinh tế một cách cơ bản và toàn diện
Nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng trì trệ kéo dài của nền kinh tếNhật Bản là sự bất cập hay những hạn chế của mô hình kinh tế Nhật Bản tr-ớc bối cảnh mới của tình hình kinh tế quốc tế, sự lạc hậu của hệ thống ngânhàng tài chính mang nặng tính bao cấp, sự cứng nhắc cũng nh thiếu minhbạch của bộ máy hành chính trong việc quản lí và điều hành nền kinh tế… để tránh khỏi bị tụtChính vì vậy, để khắc phục một cách triệt để tình trạng kinh tế suy thoái đòihỏi phải tiến hành những cải cách toàn diện hệ thống kinh tế Nhật Bản Tuynhiên, không phải vấn đề này đã đợc nhận thức và thực hiện ngay từ đầuthập kỷ1990 sau khi những “bong bóng” kinh tế bất đông sản sụp đổ đẩynền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng và kéo dài.Mà phải đến 1996, sau khi hàng loạt các chơng trình kích thích kinh tế trọngói, nh đã đề cập đến ở trên, không đem lại hiệu quả, Chính phủ Nhật Bảndới sự lãnh đạo của Thủ tớng Hashimoto mới ban hành một loạt các chơngtrình cải các liên quan đến nhiều mặt hoạt động của nền kinh tế xã hội NhậtBản Có 6 chơng trình cải cách lớn đã đợc đa ra, trong đó có 3 chơng trìnhliên quan đến cải cách kinh tế Đó là: Điều chỉnh chính sách kinh tế; Cải
Trang 7cách cơ cấu kinh tế; và Cải cách hành chính Sau đây là một số nội dung cơbản nhất của các chơng trình cải cách này.
Thứ nhất, để thực hiện cải cách cơ câu kinh tế, Chinh phủ Nhật Bản
một mặt đã áp dụng các giải pháp hỗ trợ đối với một số nghành công nghiệpđang bị sa sút nh luyện kim, đóng tầu, hoá chất… để tránh khỏi bị tụt nhằm ngăn chặn nguy cơphá sản của các doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực này Cácgiải pháp chủ yếu nh tài trợ qua ngân sách, kích thích đổi mới trang thiết bịqua thực hiện khấu hao nhanh, áp dụng giải pháp miễn thuế và hỗ trợ thấtnghiệp… để tránh khỏi bị tụt Mặt khác, Chính phủ đã thực thi các giải pháp để khuyến khíchđầu t vào các nghành công nghệ mới nh u đãi về thuế để khuyến khích cáchoạt động đầu t nghiên cứu triển khai (R&D), thực hiện trợ cấp cho các ch-ơng trình và dự án quan trọng có qui mô lớn, và các dự án trong các lĩnhvực mới có nhiều rủi ro Chính phủ cũng thực hiện hỗ trợ cho công tácnghiên cứu tại các trờng, các viện và kêu gọi vốn của khu vực t nhân tậptrung vào nghiên cứu cơ bản, sáng chế quy trình công nghệ mới.
Thứ hai, cùng với các biện pháp kích cầu của Chính phủ, các công ty
Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt các giải pháp nh:
+ Cắt giảm chi phí sản xuất, trớc hết là chi phí lao động Trong suốtnhững năm 1990, các công ty Nhật Bản đã hết sức hạn chế việc tuyển thêmcông nhân mới, giảm công nhân hợp đồng, khuyến khích những ngời caotuổi về hu sớm, và ép các xí nghiệp vừa và nhỏ làm thầu khoán phải giảmtối đa các chi phí sản xuất phụ tùng Kết quả là thất nghiệp gia tăng và cáccông nhân thờng xuyên còn đợc tuyển mộ phải làm thêm giờ song tiền lơnglại không đợc tăng một cach tơng ứng Chính vì thế trong suốt những năm1990, những cơ hội tìm kiếm công ăn việc làm tại các công sở nhà nớc lẫnkhu vực t nhân cho những ngời dân ở Nhật Bản ở độ tuổi lao động, đặc biệtlà những sinh viên mới và đang chuẩn bị tốt nghiệp ra trờng, đã trở nên rấtkhó khăn Đối với những ai lần đầu tiên đi tìm kiếm công ăn việc làm thìquả thật là cơ hội rất mỏng manh Bởi vì phần đông các công ty Nhật Bảntrong những năm này luôn ở trong tình trạng suy thoái, họ phải co nhỏ lạiquy mô họat động kinh doanh để tránh tổn thất và sa thải công nhân Mộtsố nhỏ các công nhân đợc thuyên chuyển tới các xí nghiệp vừa và nhỏ vớinhững công việc mang tính chất tạm thời.
+ Tiến hành thu hẹp và giảm đầu t vào nhiều khâu sản xuất cần nhiềulao động, không còn cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu, đồng thời chuyểnchúng sang các nớc Đông á Đó là các nghành sản xuất phụ tùng ô tô, lắpráp đồ điện, điện tử, dệt… để tránh khỏi bị tụt ớng thích ứng này đã dẫn tới nguy cơ của sự H“trống rỗng” nền công nghiệp trong nớc mà các sách báo đã đề cập đến rấtnhiều Theo các số liệu thống kê của 14 nghành công nghiệp, tỷ lệ đầu t ranớc ngoài trong những năm giữa thập kỷ 90 bình quân đều đạt trên 27%, v-
Trang 8ợt xa mức 1,8% vào năm 1986 Trong đó công nghiệp chế tạo tăng mạnhnhất Ví dụ, đằu t ra nớc ngoài trong ngành chế tạo ô tô đã tăng từ 4,8%
năm 1986 lên 38,1% năm 1995 (Tạp chí Kinh tế hệ số tháng 7/1996)“ ” Tỷtrọng sản xuất ở nớc ngoài (chỉ mối quan hệ giữatổng ngạch tiêu thụ củacác xí nghiệp ở nớc ngoài thuộc ngành chế tạo với tổng ngạch tiêu thụ củangành chế tạo trong nớc) đã tăng từ 3% năm 1985 lên 6,4% năm 1990 và7,4% năm 1993, trong đó nghành sản xuất máy điện tăng lên 12,6%, máy
móc vận tải tăng lên 17,3% (Sách trắng đầu t, Hội Chấn hng mậu dịch
Nhật Bản năm 1995).
+ Tăng cờng nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp, bán thành phẩm,và linh kiện, đặc biệt là những sản phẩm đợc sản xuất từ những cơ sở chếtạo của Nhật Bản ở nớc ngoài và nâng cao hơn nữa giá cả hàng xuất khẩu đểbù lại những thiệt hại do s tăng giá của đồng Yên gây ra Ví dụ trong năm1995, nhiều công ty xuất khẩu của Nhật Bản đã tăng giá hàng xuất khẩu từ10 – 15% Điều này đã khiến cho hàng nhập khẩu dễ có điều kiện thâmnhập hơn vào thị trờng Nhật Bản trong khi đó hàng xuất khẩu từ Nhật Bảnlại khó đợc chấp nhận hơn đối với ngời tiêu dùng nớc ngoài Theo số liệuthống kê, xuất khẩu của Nhật Bản trong name 1995 chỉ tăng có 2,6%so với5,1% vào năm 1994, trong khi đó, nhập khẩu tăng tới 9,2% so với 8,4% vàonăm 1994 Do xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, cán cân mậu dịch thặngd của Nhật Bản đã giảm đi đáng kể Song điều đáng nói là trong khi thặngd mậu dịch với Mỹ và EU giảm đi thì thặng d mậu dịch của Nhật Bản vớiChâu á vẫn tiếp tục tăng nhanh, chứng tỏ Châu á ngày càng trở thành mộtthị trờng xuất khẩu quan trọng của Nhật Bản Ví dụ, xuất khẩu của NhậtBản sang Châu á trong 6 tháng đầu năm 1995 đã lên tới 99,8 tỷ đôla, caohơn cả xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ và EU cộng lại (97,3 tỷ đôla).
(Trịnh Ngọc - Kinh tế Nhật Bản phục hồi trong sự trì trệ Nghiên cứuNhật Bản, số 1(5), 3/1996).
+ Tăng cờng liên doanh, liên kết với nớc ngoài trong việc nghiên cứuvà phát triển các sản phẩm mới Đồng thời tến hành đào tạo lại lao động,hợp nhất các cơ sở sản xuất không có hiệu quả, hoặc bán lại cho các nhàđầu t nớc ngoài… để tránh khỏi bị tụt
Thứ ba, trong lĩnh vực tài chính, “Bing Bang” đợc coi là một trong
những cuộc cải cách có vị trí quan trọng hàng đầu Đây là một cuộc cảicách toàn diện, sâu sắc, và triệt để với mục tiêu cơ bản là: làm cho thi trờngtài chính Nhật Bản năng động hơn, linh hoạt hơn, tự do hơn, minh bạch,chuẩn mực hơn và có thể sánh vai với những trung tâm tài chính lớn nhNew York và Luân Đôn Những nội dung chủ yếu của cuộc cải cách này là:
+ Mở rộng sự lựa chọn cho các nhà đầu t và những ngời đi vay.
Trang 9+ Cải tiến chất lợng phục vụ của các trung gian tài chính và thúc đẩysự cạnh tranh giữa các ngân hàng.
+ Phát triển một thị trờng đem lại nhiều lợi ích hơn.
+ Thiết lập những khung khổ pháp lý và những quy định đáng tin cậycho sự giao dịch bình đẳng, minh bạch.
Trên cơ sở những hớng cải cách cơ bản nói trên, Chính phủ Nhật Bảnđã ban hành và thực hiện hàng loạt các chính sách và biện pháp cải cách cụthể đối với từng lĩnh vực của hệ thống tài chính Trong đó, đặc biệt là cácchính sách cơ cấu lại Bộ Tài Chính, chính sách tăng cờng vai trò của Ngânhàng trung ơng Nhật Bản, chính sách cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại,chính sách nới lỏng các quy chế tạo điều kiện cho sự phát triển của các thịtrờng vốn độc lập và sự thâm nhập vào các công việc kinh doanh lẫn nhaucủa các cơ quan tài chính nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của chúng,các chính sách về lãi suất tín dụng, tỷ giá đồng Yên, và thị trờng chứngkhoán, các chính sách về thuế, thu chi ngân sách và bảo hiểm… để tránh khỏi bị tụt(Hệ thống
tài chính Nhật Bản: những đặc trng cơ bản và cuộc cải cách hiện nay; chủbiên Trần Quang Minh, Nxb KHXH, Hà Nội, 2003) Chi tiết quá trình
thực hiện cải cách tài chính “Bing Bang” của Nhật Bản đợc chỉ rõ trongbảng sau:
Tiến trình thực hiện “Big Bang” của Nhật Bản
Các khoản mục 1997 1998 1999 2000 2001
1 Mở rộng sự lựa chọn cho cácnhà đầu t và các tổ chức tăngnguồn vốn
-Tự do hoá giao dịch vốn vàkinh doanh noại hối trongnớc cũng nh ngoài nớc-Thực hiện tài khoản chứng
-Tăng khả năng thanh toáncủa ABS và các khoản nợkhác
9/98
Trang 10-Mở rộng định nghĩa vềchứng khoán
- Khai thác sử dụng các côngty cổ phần
- Xoá bỏ những hạn chế tronghoạt động kinh doanh ở cácchi nhánh của các tổ chứctài chính
- Chuyển từ chế độ cấp giấyphép sang chế độ dăng kýđối với các công ty chứngkhoán
- Tự do hoá mức hoa 10angcủa ngời môi giới
- Cho phép các ngân hàngphát hành thẳng trái phiếuvà cổ phiếu
3 Sử dụng thị trờng thânthiện, nhiều hơn
- Cải tiến mua bán ngoại tệ vàxoá bỏ mức ấn dịnh chocác loại chứng khoán cótrong danh sách
- Tăng cờng chức năng của thịtrờng đăng ký qua máy- Xoá bỏ thuế giao dịch chứng
khoán và thuế ở thị trờnghối đoái
- Xoá bỏ một phần thuế củanhững ngời có JGBs
4 Cải tiến khung pháp lý choviệc trao đổi bình đẳng vàminh bạch
- Thực hiện ngay các biện
Trang 11pháp hành động đúng
- Tăng cờng chế độ công khaitình hình kinh doanh củacác doanh nghiệp
- Cải cách các tiêu chuẩn vềkế toán: đánh gia kế toánthị trờng bằng điểm
3/01
Trang 12Chơng ii: một số thành công bớc đầu củacải cách kinh tế ở nhật bản
Có thể thấy t sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vựcĐông á Nhật Bản đã có những cố gắng xúc tiến mạnh hơn chơng trình cảicách nền kinh tế của mình Trên thực tế cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ rõnhững điểm hạn chế trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản, nhất là trong hệthống Tài chính Ngân hàng buộc Nhật Bản phải có sự cải cách toàn diện.Nhìn lại các cuộc cải cách trong những năm gần đây ta thấy Nhật Bảnkhông chỉ chú trọng vào phơng diện tạo cầu, kích cầu mà còn chú ý cả khíacạnh cung của nền kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơsởphát triển mạnh các ngành kinh tế kỹ thuật cao.
Trên phơng diện cầu, Chính phủ Nhật Bản đã có nhiều chơng trìnhkích thích kinh tế hàng năm nhằm mở rộng đầu t Bên cạnh đó là những cốgắng tập trung giải quyết các khoản nợ khó đòi, nhằm tạo sự lành mạnhtrong hệ thống ngân hàng, kích thích các hoạt động đầu t t nhân Trong cácchơng trình cải cách của Thủ tớng Nhật Bản trớc ông Koizumi lại chú trọngkích thích đầu t t nhân, hạn chế, giảm tài trợ đầu t công cộng nhằm tiến tớicân bằng ngân sách Chẳng hạn theo dự toán ngân sách năm tài chính 2002,công trái đợc phát hành không qua 30 nghìn tỷ Yên,giảm 10% ODA vàgiảm đầu t công cộng 10% Để kích thích mạnh hơn đầu t t nhân chính phủđã tập trung vào giải quyết nợ khó đòi thông qua một số giải pháp mạnh cótính khả thi nh bán lại nợ, cho doanh nghiệp chịu nợ phá sản, ngân hàng tựhuỷ bỏ một phần nợ Cùng với đó thực hiện giảm thuế để kích thích ngờidân tăng chi tiêu và đầu t phát triển kinh tế
Trên phơng diện cung nhà nớc chú ý đẩy mạnh cải cách cơ cấu và thểchế kinh tế nhằm tạo môi trờng thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạtđộng Các chính sách Nhà nớc tập trung chú trọng phát triển các nghànhcông nghệ cao đại diện cho nền kinh tế mới – kinh tế tri thức Xúc tiến ch-ơng trình phát triển tổng thể vùng kinh tế nhằm gắn kết các khu vực trongnền kinh tế theo 4 trục chính: Đông – Bắc, ven biển Nhật Bản, ven TháiBình Dơng và trục phía tây Nhật Bản, qua đó phát huy lợi thế so sánh củatừng vùng trong hoạt động kinh doanhhợp tac quốc tế Nhật Bản cũng đẩymạnh tiến trình tự do hoá và hội nhập quốc tế Bên cạnh gia tăng các hoạtđộng hợp tác với ASEAN, Nhật Bản cũng từng bớc mở cửa thị trờng nội địavà tự do hoá các hoạt động kinh doanh, thu hút nhiều hơn dòng vốn nớcngoài đổ vào thị trờng Nhật Bản.
Điều đáng chú ý trong các cuộc cải cáchgần đây là chú trọng pháttriển kinh tế theo hớng gia tăng nội nhu, láy nội nhu làm động lực pháttriển.
Trang 13I một số thành công bớc đầu của cải cách kinh tế Nhật Bản
Nhìn một cách tổng thể, cải cách kinh tế ở Nhật Bản đã thu đợcnhững kết quả tơng đối khả quan Các cuộc cải cách này đã và đang dẫn tớinhững thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế Nhật Bản, làm cho khu vực tàichính Nhật Bản đã trở lên có sức cạnh tranh mạnh hơn và, sự thâm nhập củanớc ngoài vào nền kinh tế Nhật Bản cũng trở nên ít khó khăn hơn Các cuộccải cách này cũng đã dẫn tới sự cơ cấu lại các công ty và sự phát triển mạnhcủa các thị trờng vốn độc lập Hơn 10 năm trớc dây, ngời Nhật Bản khôngthể nghĩ rằng sự xuất hiện của thị trờng vốn sẽ là một lực lợng quan trọngthúc đẩy sự cơ cấu lại nền kinh tế Nhật Bản và làm thay đổi phong cáchquản lý truyền thống trong các công ty của Nhật Bản Sự ra đời của một bangiám đốc độc lập và quyền lợi của các cổ đông là những vấn đề đáng chu ýhiện nay ở các công ty Nhật Bản Chế độ làm việc suốt đời và trả lơng theothâm niên cũng đã trở nên không còn thích hợp nữa Nếu nh trong nhữngnăm 1980, ngời ta không thể tuyển mộ sinh viên giỏi từ một trờng đại họccó tiếng ở Nhật Bản vào làm việc cho một công ty mà không phải là lớnhoặc không phải Bộ tài chính; và ngời Nhật Bản cũng không thích thú vàolàm việc trong các công ty nớc ngoài, thì trong những năm gần đây, tìnhhình đã hoàn toàn khác Những sự thay đổi này, một phần chính là kết quảcủa những cuộc cải cách kinh tế trong những năm 1990, đặc biệt là cuộc cảicách hệ thống tài chính trong những năm gần đây của Nhật Bản.
1 Những tiến bộ trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
Kể từ khi nền kinh tế “bong bóng” bị sụp đổ, Chính phủ Nhật Bản đãban hành khá nhiều giải pháp kích thích cả gói với quy mô lớn cùng với cácluật cải cách tài chính và tỷ lệ lãi suất thấp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế.Những giải pháp này đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của khuvực kinh tế t nhân Các nhà lãnh đạo kinh doanh của khu vực t nhân đãphần nào lấy lại đợc lòng tin trong việc đa khu vực t nhân thành khu vực điđầu trong việc đem lại sự phục hồi kinh tế cho Nhật Bản Dới tác động củacác chính sách cải cách, các tập đoàn công ty của Nhật Bản đã và đang tiếnhành việc cơ cấu lại theo hớng phù hợp với xu thế toàn cầu hoá kinh tế Có4 tín hiệu chứng tỏ các tập đoàn công ty Nhật Bản đang tự chuyển đổi theohớng một cơ cấu có khả năng cạnh tranh mạnh hơn.
Thứ nhất là có sự thay đổi trong khâu quản lý theo hớng tăng cờng
vai trò của những ngời nắm cổ phần Theo hớng này, các tập đoàn công ty
Trang 14Nhật Bản đợc đặt dới sự giám sát chặt chẽ của các cổ đông, và do đó cáchoạt động kinh doanh sẽ trở nên có hiệu quả hơn.
Thứ hai là việc thực hiện hệ thống tính toán thống nhất Hệ thống này
đã có tác dụng quan trọng trong việc tăng cờng sự minh bạch cũng nh buộccác công ty phải tập trung vào những khả năng cốt lõi của họ.
Thứ ba là các công ty đang xúc tiến việc nâng cao chất lợng lãnh đạo
bằng cách đa vào các giám đốc từ bên ngoài Bằng cách này các nhà quảnlý có thể nghe đợc nhiều ý kiến khác nhau và không thiên vị về chiến lợccông ty của họ, cho phép họ thực hiện những thay đổi làm tăng khả năngcạnh tranh hơn Việc làm này cũng góp phần tăng cờng vai trò của lãnh đạovì nó tách chức năng kiểm tra khỏi chức năng hoạt động kinh doanh.
Thứ t, việc quản lý các nguồn nhân lực cũng đang có sự thay đổi.
Nhiều công ty hiện nay nhấn mạnh vào khả năng làm việc hơn là sự thâmniên và thuê mớn suốt đời Ví dụ, theo một nghiên cứu, chỉ có 6,3% ngờiNhật cho rằng hệ thống trả lơng theo thâm niên cần đợc duy trì, trong khiđó 53,8% cho rằng tiền lơng cần đợc trả trên cơ sở công việc thực tế
Bên cạnh những nhân tố kể trên, sự phát triển mạnh của đầu t nớcngoài vào Nhật Bản cũng là một động lực khác cho sự thay đổi cơ cấu cácngành Đặc biệt là cuộc cải cách tài chính Big Bang đã và đang dẫn tớinhững thay đổi cơ cấu sâu sắc ở Nhật Bản Khu vực tài chính Nhật Bản trởnên có sức cạnh tranh mạnh hơn và sự thâm nhập của nớc ngoài vào khuvực này cũng trở nên ít khó khăn hơn Theo các số liệu thống kê, đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI) vào Nhật Bản trong những năm gần đây đã tăng rấtmạnh Trong đó khoảng 34,1% tổng vốn FDI là vào khu vực tài chính, vàkhoang 24% vào kỹ thuật thông tin và các ngành thơng nghiệp bán lẻ FDI,ngoài các khoản tiền đầu t, đã đa vào Nhật Bản các quan điểm của các nhàđầu t và các kiểu quản lý công ty không chỉ mới mà còn có thể áp dụng đốivới các xí nghiệp Nhật Bản truyền thống Nếu nh trớc đây ngời Nhật Bản đãkhông thích thú làm việc trong các công ty nớc ngoài ở Nhật Bản thì trongnhững năm gần đây tình trạng này đã đợc cải thiện rất nhiều Ví dụ, nhiềungời Nhật Bản đã hoan nghênh sự sát nhập của Nissan và Renault nhằm cứuvãn sự sống còn của Nissan, trong khi thừa nhận rằng sự sống còn khôngthể có đợc nếu không chấp nhận sự cơ cấu lại tập đoàn một cách đau đớnnh sa thải công nhân,… để tránh khỏi bị tụt
Tất cả những nhân tố kể trên đã góp phần tạo ra một sự chuyển dịchđáng kể trong nội bộ các ngành kinh tế của Nhật Bản Nhiều ngành côngnghiệp mới đã ra đời và phát triển nh: Thông tin liên lạc, viễn thông, điện tửvà điện dân dụng… để tránh khỏi bị tụt, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã đợc điềuchỉnh theo hớn thu hẹp sản xuất, hoặc liên doanh liên kết, hoặc tăng cờng
Trang 15năng lực sản xuất nhằ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nh: ôtô, sắtthép, xây dựng… để tránh khỏi bị tụt(Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật Bản trong bối cảnh toàn
cầu hoá, Chủ biên Vũ Văn Hà, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002).
Có thể nói rằng, kể từ đầu thập kỷ 90 đến nay Nhật Bản đã và đang ởtrong một quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sâu sắc Nền kinh tế NhậtBản đang chuyển dịch theo hớng giảm sự can thiệp của Chính phủ và tăngcờng sự cạnh tranh của một nền kinh tế mở theo cơ chế thị trờng, và theo h-ớng một nền kinh tế mà sự tiến bộ của ký thuật thông tin đang đợc lan rộngmột cách nhanh chóng đem lại những khả năng cạnh tranh mới cho cáccông ty trên thị trờng Trớc và ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nôngnghiệp và dệt là những ngành đặc trng của cơ cấu kinh tế Nhật Bản kiểu cũ.Trong những thập kỷ gần đây, cơ cấu kinh tế Nhật Bản lại đợc đặc trng bởicác công ty to lớn đã đợc thiết lập một cách vững chắc trong nhiều ngànhcông nghiệp nặng (nh luyện kim, chế tạo máy, và hoá chất), hệ thống ngânhàng, và các công ty thơng mại tổng hợp lớn,… để tránh khỏi bị tụt Và trong những năm gầnđây, cơ cấu kinh tế này lại đang đợc chuyển đổi theo hớng cải tổ cơ cấu vàđầu t vào kỹ thuật thông tin để có thể hoạt động có hiệu quả trong bối cảnhtoàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới Bên cạnh nhữngngành nghề truyền thống đã và đang đợc cải tổ và nâng cấp, có rất nhiềungành nghề mới đang đợc hình thành trong nền kinh tế Nhật Bản Ngời tagọi đó là “Kinh tế Nhật Bản kiểu mới” Sự chuyển dịch cơ cấu ngành chínhlà nhân tố quan trọngnhất tạo ra gơng mặt mới của nền kinh tế Nhật Bản.
2 Những thành tựu trong lĩnh vực cải cách tài chính.
Theo đánh giá chung, cuộc cải cách hệ thống tài chính Nhật Bản đã thuđợc những kết quả bớc đầu nh: Vai trò và chức năng của hai cơ quan chủyếu trong hệ thống tài chính là Bộ Tài chính (MOF) và Ngân hàng Trung -ơng Nhật Bản (BOJ) đã có sự thay đổi về cơ bản với việc tăng cờng tính độclập và quyền tự quyết của BOJ trong việc quản lý và thực hiện chính sách
tiền tệ; Luật Ngân hàng mới đã có hiệu lực và đi vào hoạt động kể từ năm
1997; nhiều ngân hàng đã tiến hành việc bán những uỷ thác đầu t; các cơquan tài chính đã có quyền chủ động hơn trong việc giải quyết những vấnđề nảy sinh; và rất nhiều công ty kinh doanh chứng khoán đã đợc thành lậpvà đi vào hoạt động Việc hợp nhất, các ngân hàng nhằm làm tăng sứcmạnh tài chính và khả năng lợi nhuận đã đợc đẩy mạnh Sự thâm nhập củacác ngân hàng thơng mại và ngân hàng uỷ thác vào kinh doanh bảo hiểmthông qua các chi nhánh cũng đã đợc thực hiện… để tránh khỏi bị tụt
Sau hơn 5 năm triển khai và thực hiện, cuộc cải cách hệ thống tàichính Nhật Bản bớc đầu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ Cuộc cảicách này đã và đang dẫn tới những thay đổi cơ cấu sâu sắc ở Nhật Bản Khuvực tài chính Nhật Bản đã trở nên có sức cạnh tranh hơn, sự thâm nhập của
Trang 16nớc ngoài vào khu vực này cũng trở nênít khó khăn hơn, các thị trờng vốnđộc lập cũng đã đợc phát triển thêm một bớc Các cơ quan tài chính NhậtBản đã hoàn toàn đợc tự do trong các hoạt động của mình và các phơng tiệnquản lý tài sản đã đợc cải thiện một cách có ý nghĩa, sự thâm nhập lẫn nhauvề công việc kinh doanh của các ngân hàng, các công ty chứng khoán vàcông ty bảo hiểm, cùng với xu hớng hợp nhất các loại cơ quan này đã đợcđẩy mạnh, các thị trờng vốn đã đợc phát triển thêm một bớc, đặc biệt làmạng lới thị trờng thông qua hệ thông trao đổi thơng mại điện tử và quaInternet; Sự liên doanh, liên kết với nớc ngoài và sự thâm nhập của các côngty ài chính nớc ngoài vào Nhật Bản đã đợc đẩy mạnh dới các hình thức nh:FDI, mua cổ phần, tham gia trực tiếp vào công việc quản lý của các công tyNhật Bản và các thị trờng chứng khoán ở Nhật Bản; Và chất lợng quản lýtín dụng của các cơ quan trong hệ thống tài chính Nhật Bản đã đợc cải thiện
rất đáng kể (Hệ thống tài chính Nhật Bản: Những đăc trng cơ bản và cuộc
cải cách hiện nay; chủ biên Trần Quang Minh, Nxb KHXH, Hà Nội,2003).
II những chính sách và biện pháp cải cách trong từng lĩnh vực của hệ thống tài chính
Mặc dù đã từng có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinhtế của Nhật Bản, đặc biệt là trong thời kỳ tăng trởng ngoạn mục (1955 –1973), hệ thống tài chính Nhật Bản mà trong đó các ngân hàng đóng vai tròtrung tâm, kể từ cuối thập kỷ 80 đến nay đã bộc lộ rất nhiều những yếu kémvà bất cập, ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của đất nớc Trongsuốt hơn một thập kỷ vừa qua, Chính phủ Nhật Bản đã phải thực hiện khánhiều chính sách và biện pháp nhằm cơ cấu lại hệ thống tài chính thích ứngvới những đòi hỏi của tình hình kinh tế trong nớc và bối cảnh quốc tế mới.Tuy nhiên, những giải pháp tình thế đợc thực hiện trong những năm đầuthập kỷ 90 đã chứng tỏ rằng đó không phải là những phơng thuốc hữu hiệuđẻ chữa trị căn bệnh “khủng hoảng cơ cấu” kinh tế nói chung và hệ thốngtài chính của Nhật Bản nói riêng Chỉ khi chơng trình “Big Bang” do Thủ t-ớng Hashimoto khởi sớng và đợc thực hiện kể từ tháng 11/1996, hệ thống tàchính Nhật Bản mới thực sự bớc vào một cuộc cải cách sâu sắc và toàndiện.
Đặc điểm nổi bật của hệ thống tài chính Nhật Bản là chủ yếu dựa vàongân hàng nên trớc hết chúng ta sẽ đi vào các chính sách, biện pháp để cảicách ngân hàng trung ơng (NHTW) và ngân hàng thơng mại (NHTM).
1 Các chính sách đối với NHTW và NHTM
Hệ thống tài chính Nhật Bản, đặc biệt là hệ thống ngân hàng, đã đợcca ngợi có vai trò sống còn trong phát triển kinh tế của Nhật Bản trớc những
Trang 17năm 1990 Rất nhiều ngân hàng Nhật Bản thời kỳ đó là những ngân hànglớn nhất trên thế giới: 9 trong số 10 ngân hàng hàng đầu thế giới xét về quymô tài sản là những ngân hàng Nhật Bản Các ngân hàng này có những quỹtiền gửi khổng lồ, chi phí thấp và những đánh giá tín dụng cao nhất Chínhvì thế, Nhật Bản đã thay đổi hẳn trong những năm 1990 với những món nợkhó đòi khổng lồ của các ngân hàng, kinh tế triền miên trong vòng suythoái, giảm phát liên tục trong những năm gần đây Vậy làm thế nào để cóthể lập lại trật tự của hệ thống tài chính để ngân hàng có thể làm tốt vai tròtrung gian tài chính của mình trong việc thu hút vốn nhàn rỗi và cung cấpvốn cho doanh nghiệp, thực sự đáp ứng những yêu cầu mới trong qua trìnhhội nhập quốc tế và toàn cầu hoá Chơng trình cải cách “Big Bang” đã đa ranhững chính sách và biện pháp tơng đối toàn diện để đổi mới nguyên tắchoạt động cũng nh cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng Nhật Bản.
a Đối với NHTW
Nh chúng ta đã biết, ngân hàng trung ơng là một định chế quản lýnhà nớc về tiền tệ – tín dụng Nó nằm trong bộ máy quyền lực quốc gia.Song, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nớc, HNTW có thể độc lậphay trực thuộc Chính phủ Chẳng hạn ở Mỹ và Đức, thực hiện thể chếNHTW độc lập với Chính phủ Trong thể chế này, Chính phủ không đợccan thiệp vào hoạt động của NHTW Nhng ở Nhật, Anh, Pháp và một số n-ớc khác thực hiện thể chế NHTW trực thuộc Chính phủ, Chính phủ có ảnhhởng quyết định đối với hoạt động của NHTW.
Khác với tính chất quản lý nhà nớc của các bộ, NHTW thực hiện việcquản lý nhà nớc qua các nghiệp vụ kinh doanh có đem lại lợi nhuận Song,việc kinh doanh này chỉ là phơng tiện nâng cao hiệu suất của công tác quảnlý, chứ không phải là mục đích của hoạt động chính của NHTW.
Mục đích hoạt động của NHTW là cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế,điều hoà lu thông tiền tệ và quản lý hệ thống ngân hàng, nhằm bảo đảm luthông tiền tệ ổn định, từ đó tạo diều kiện tăng trởng kinh tế, tăng việc làmvà kiềm chế lạm phát Với 3 chức năng cơ bản là: phát hành tiền tệ, ngânhàng của các ngân hàng và ngân hàng của nhà nớc, NHTW đóng vai tròquan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội nh điều tiếtkhối lợng tiền trong lu thông, ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia.
Ngân hàng trung ơng Nhật Bản (DOJ) ra đời vào năm 1886 theo sángkiến của Bộ trởng Tài chính Masayoshi Matsuka Đây là một phần trongchơng trình hiện đại hoá tài chính Nhật Bản của thời Minh Trị Mục tiêu làđể cải cách hệ thống tiền tệ, thiết lập một đồng tiền chung trong cả nớc, tạocơ sở cho tài chính quốc gia và thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng nóichung Gần 60 năm sau Pháp lệnh BOJ đợc thay thế bằng một luật NHTW
Trang 18mới đợc thực hiện trong thời kỳ Chính phủ do giới quân sự lắm quyền vàonăm 1942 Sự sửa đổi lần đó có thêm vào quyền hạn của NHTW trongchính sách tiền tệ, nhng vẫn coi HNTW là một bộ phận của Bộ Tài Chính.Sau Chiến tranh Thế giới thứ II, BOJ hầu nh không có sự thay đổi Hai sángkiến nhằm cải cách Luật NHTW – một lần vào cuối những năm 1950 vàmột lần nữa vào năm 1965 đều không đem lại kết quả Vì lúc đó kinh tếđang tăng trởng với tốc độ cao nên các chính trị gia cũng nh công chúngthấy không quan tâm nhiều tới sự thay đổi Luật NHTW Điều này mới chỉđợc thực sự nghĩ tới khi nền kinh tế đã nh một quả bóng căng phồng vàocuối những năm 1980 và khi bong bóng nổ thì những tiếng kêu cứu từnhững tổ chức cho vay và của công chúng buộc Chính phủ phải có một vàihành động để thay đổi chính sách tiền tệ và hệ thống tài chính Một uỷ bant vấn riêng của Thủ tớng Hashimoto và báo cáo đầu tiên đợc công bốvàotháng 11 năm 1996 Sau đó quá trình sửa đổi luật bắt đầu đợc Uỷ banNghiên cứu hệ thống tài chính và Ban Cố vấn trong Bộ Tài chính tiến hành.Tháng 2 năm 1997 dự thảo luật đợc nội các chấp thuận và đợc 2 viện củaQuốc hội thông qua vài tháng sau đó Với tiêu đề “Tiến tới sự độc lập củaBOJ” báo cáo của Uỷ ban T vấn đã tổng hợp ý kiến của các quan chứctrong BOJ và Bộ Tài chính.
Luật NHTW mới của Nhật Bản ghi rõ NHTW đợc độc lập trongchính sách tiền tệ và cụ thể hoá những vấn đề thuộc phạm vi của NHTW.Điều 1 của Luật đa ra 2 mục tiêu của NHTW là quản lý tiền, ổn định giá cả,và đảm bảo cung cấp vốn cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác,duy trì trật tự của hệ thống tài chính Quy định này cho thấy NHTW làtrung tâm của hệ thống thanh toán cũng nh là tổ chức để duy trì “trật tự tàichính” Điều 3 của Luật tuyên bố sẽ tôn trọng quyền tự quyết của NHTWbằng sự độc lập trong quá trình ra quyết định và công bố nội dung cácquyết định Luật cũng quy định chức năng và việc bổ nhiệm các chức vụcủa NHTW Ban trị sự của BOJ sẽ gồm: 1 thống đốc, 2 phó thống đốc, 6thành viên đợc lựa chọn nằm trong Ban chính sách, 3 kiểm toán viên,6 giámđốc điều hành, và một số cố vấn Thống đốc, 2 phó thống đốc, 6 thành viênđợc lựa chọn nằm trong Ban Chính sách, ban này do Nội các chỉ định với sựđồng ý của 2 viện trong Quốc hội sẽ đợc ra những quyết định quan trọng vềchính sách tiền tệ và về hệ thống ngân hàng Những kiểm toán viên cũng doNội các bổ nhiệm, nhng các giám đốc điều hành và các cố vấn thì do Bộ tr-ởng Tài chính bổ nhiệm theo sự giới thiệu của Ban Chính sách Luật ghi rõ6 thành viên đợc lựa chọn phải là chuyên gia kinh tế hoặc tài chính, hoặcnhững ngời có kiến thức uyên thâm về kinh tế – xã hội để tăng cờng tínhminh bạch và có thể hạn chế sự can thiệp của Bộ Tài chính Nh vậy luật mớiđã lành mạnh hoá chức năng của Ban Chính sách tiền tệ, trong tổng số 9ngời của ban thì 4 thành viên mới đợc bổ nhiệm vào tháng 4 năm 1998 đềuđộc lập với Chính phủ Trong Ban Chính sách tiền tệ, không một thành viênnào có quyền áp đặt quan điểm của riêng mình, mọi ngời đều có thể thẳng
Trang 19thắn nêu ý kiến Bắt đầu từ tháng 1 năm 1998, BOJ đã thực hiện các cuộchọp định kỳ 1 hoặc 2 lần trong một tháng về chính sách tiền tệ, và sau 5hoặc 6 tuần sẽ công bố công khai nội dung các cuộc họp Đây có thể coi làmột đột phá để đa Nhật Bản tiến đến các tiêu chuẩn quốc tế về tính minhbạch trong hoạt động ngân hàng Ngoài ra, trong việc quản lý nhân sự BOJđã bãi bỏ quy chế thăng chức tự động hàng năm, tăng cờng hiệu quả nguồnnhân lực, áp dụng một cách then trọng hệ thống thăng chức dựa vào sựđóng góp của các cá nhân cho hoạt động của ngân hàng.
Nh vậy vai trò, chức năng, cơ cấu tổ chức của BOJ đã có những thayđổi đáng kể theo hớng độc lập, tự quyết chứ không phải là tổ chức chỉ biếtthực thi những mệnh lệnh của Bộ Tài chính nh trớc kia Tuy nhiên, nhữngthay đổi này vẫn cha thể theo kịp các đồng sự phơng Tây của họ Có nhữngphê phán cho rằng BOJ tuy đã đợc độc lập trong thực thi chính sách tiềntệnhng lại bị hạn chế trong việc quản lý tiền tệ Khi nói về quan hệ vớiChính phủ, Điều 4 của Luật mới lại ghi “tiền mặt và quản lý tiền tệ là mộtbộ phận trong chính sách kinh tế tổng thể, BOJ cần phải giữ quan hệ mậtthiết với Chính phủ và trao đổi ý kiến đầy đủ, nh vậy thì chính sách tiền tệmới có sự hài hoà với chính sách kinh tế của Chính phủ” Điều này có nghĩalà BOJ phải bàn bạc với Bộ Tài chính, và nó không giống với đồng sự củahọ ở Đức hoặc ở Mỹ, các quan chức của NHTW ở 2 nớc này không đựocphép nhận xét công khai về chính sách tài chính ngay cả khi nó không phùhợp với sự lựa chọn trong chính sách tiền tệ Điều 37 và 38 khi nói về trờnghợp cho vay khẩn cấp thì lại thiếu sự phân biệt giữa việc bảo vệ hệ thốngthanh toán của BOJ với sự quan tâm của Chính phủ trong việcgiúp đỡ chovay đối với các tổ chức Với vai trò ngời cho vay cuối cùng, về nguyên tắcBOJ chỉ cho những ngân hàng có khả năng trả nợ đợc vay nhng điều 37 củaLuật lại ghi “khi các tổ chức tài chính thiếu vốn tạm thời ngoài dự đoán donhững tai nạn ngẫu nhiên mà không thanh toán đợc” thì BOJ có thể chovay Ngoài ra điều 38 còn nói Bộ Tài chính có thể yêu cầu BOJ cho vaytrong những trờng hợp khác nh “khi thấy cần thiết phải duy trì hệ thốngtheo trật tự nếu thấy tình trạng kinh doanh và tài sản của một số tổ chức tàichính có thể có vấn đề dẫn đến phá vỡ trật tự tài chính” Điều đó không nóirõ là BOJ có thể từ chối những yêu cầu hoặc đa ra điều kiện gì không.
Với chức năng là ngân hàng của Chính phủ, NHTW luôn gặp phảinhững vấn đề khó sử trớc đây Chính phủ các nớc đều đã có lúc gây áp lựcvới NHTW trong việc thay đổi chính sách lãi suất để có những khoản vayvới lãi suất thấp hơn cho những hoạt động của Chính phủ Điều 34 nói BOJcó thể cho vay không cần thế chấp đối với Chính phủ, hoặc mua trái phiếuhoặc ghi nợ trong giới hạn của Luật Ngân sách mà Quốc hội dặt ra.
Nh vậy, việc áp dụng luật NHTW sửa đổi cho phép tạo lập môi trờngpháp lý phù hợp với tiêu chwnr quốc tế về quyền tự chủ, tính minh bạch và
Trang 20các nhân tố quan trọng khác của NHTW Đây là những điều kiện cần thiếtđể chiếm đợc lòng tin của thi trờng Với Luật sửa đổi này phạm vi can thiệpcủa Chính phủ với BOJ đã bị thu hẹp, tuy nhiên BOJ cũng phải luôn duy trìmối quan hệ gần gũi và trao đổi quan diểm với Chính phủ một cách đầy đủđể đảm bảo chính sách của BOJ hài hoà với chính sách kinh tế của Chínhphủ Luật ngân hàng mới nhấn mạnh khái niệm “minh bạch” với quy địnhrằng BOJ sẽ thông báo ra công chúng nội dung các quyết định cũng nh quátrình ra quyết địnhcó liên quan tới vấn đề quản lý tiền và ngoại hối Có thểthấy cuộc cải cách đối với BOJ tơng đối toàn diện vì không chỉ về cơ cấuluật pháp bên ngoài mà còn về cấu trúc và động lc bên trong của nó, tạođiều kiện để BOJ trở thành một ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế.Điều này đã đợc chứng minh trong thời gian 4 năm qua khi BOJ luôn kiênđịnh duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ của mình với việc điều chỉnh lãi suấtlinh hoạt, can thiệp kịp thời vào thị trờng ngoại hối Chẳng hạn, trong thờigian qua khi đồng Yên lên giá quá mức, tạo điều kiện thuận lợi cho xuấtkhẩu của Nhật Bản Chỉ tính từ cuối tháng 5/ 2002 đến đầu tháng 7/2002,BOJ đã 7 lần tung đồng Yên ra để mua Đôla Mỹ và trong lần can thiệp thứ6, BOJ đã yêu cầu Cục dự trữ Liên bang Mỹ và NHTW châu âu giúp choviệc bán đồng Yên Đây là lần đầu tiên BOJ có sự phối hợp với NHTW củacác nớc khác.
b Đối với các NHTM
NHTM là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ – tín dụngvà có thể hiểu đó là một trung gian tài chính đi vay để cho vay Có nhiềuloại hình NHTM nh NHTM công, NHTM t, NHTM trong nớc, NHTM nớcngoài, NHTM toàn quốc, NHTM địa phơng, NHTM duy nhất hoặc NHTMmạng lới, dựa trên tiêu thức doanh số ngời ta phân biệt NHTM nhỏ, NHTMlớn hoặc siêu lớn.
NHTM có 3 chức năng: trớc hết, NHTM hoạt động với t cách là mộttrung gian tín dụng Một mặt, thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hộibao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơquan nhà nớc Mặt khác, nó ding chính số tiền đã huy động đợc để cho vayđối với các tổ chức, cá nhân trong xã hội khi có nhu cầu bổ sung vốn Thứhai, NHTM là một trung gian thanh toán vì phần lớn các khoản chi trả vềhàng hoá, dịch vụ của xã hội đều đợc thực hiện qua ngân hàng Chức năngthứ 3 của NHTM là nguồn bổ sung tiền NHTM có thể bổ sung tiền bằngcách chuyển khoản hay các giấy tờ có giá trị để thay thế cho tiền mặt Cùngvới vai trò độc quyền phát hành giấy bạc NHTW, NHTM góp phần thoảmãn nhu cầu dùng tiền làm phơng tiện giao dịchcủa toàn xã hội Quá trìnhbổ sung tiền của NHTM dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội Song, số tiền đóđợc nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toánchuyển khoản giữa các ngân hàng Khả năng làm tăng tiền của NHTM phụ
Trang 21thuộc vào các yếu tố nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ dôi d và tỷ lệ giữatiền lu thông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền gửi của xã hội ở hệ thốngngân hàng Việc quản lý hoạt động của NHTM cần đảm bảo khả năngthanh toán thờng xuyên đối với khách hàng, bảo đảm mức sinh lời cao, xửlý hài hoà mối quan hệ giữa yêu cầu bảo đảm khả năng thanh toán và mứcsinh lời cao Muốn vậy, NHTM phải sắp xếp tài sản Có theo trật tự lỏng củachúng để bố trí cơ cấu hợp lý các khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn, dàihạn, đầu t chứng khoán trung và dài hạn trong mối tơng quan với các nguồnvốn tơng ứng bên tài sản Nợ.
Cho đến trớc những năm1990, hệ thống ngân hàng Nhật Bản nóichung và các NHTM Nhật Bản nói riêng luôn hoạt động dới chế độ bảo hộcủa Chính phủ Chính phủ đảm bảo lợi nhuận ổn định cho các ngân hàng dùở mức thấp nhất Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng để có đợc nhiều tiền gửicho đến những năm 1980 đợc xem là hết sức hợp lý vì có nhiều đơn xin vayvốn đầy hứa hẹn và một sự đảm bảo lợi nhuận nhất định bằng tiền nhữngquy dịnh về lãi suất của Nhà nớc.Tuy nhiên sự ổn định lãi suất ngân hàngvà quản lý ngân hàng dần dần suy giảm do những thay đổi của môi trờngkinh tế trong nớc cũng nh trên thế giới nh: tự do hoá lãi suất, cạnh tranh lớnhơn trong thị trờng vốn, đơn xin vay có nhiều hứa hẹn giảm do nền kinh tếđã phát triển tơng đối hoàn chỉnh Sự bảo hộ của Nhà nớc cộng thêm với sựthay đổi trong môi trờng tài chính toàn cầu đã làm cho phơng thức quản lýcủa các NHTM Nhật Bản trở nên lạc hậu, kém hiệu quả Sau sự sụp đổ củanền kinh tế bong bóng thì hệ thống ngân hàng Nhật Bản thực sự rơi vàokhủng hoảng vì sự quản lý lỏng lẻo của ngân hàng trong việc cho vay trànlan, không giám sát, không thẩm định chặt chẽ tài sản và tình hình kinhdoanh của các công ty dẫn đén sự bùng nổ của các khoản nợ khó đòi.Tháng 3 năm 1997, BOJ cũng nh Bộ Tài chính mới coi vấn đề nợ khó đòicủa các ngân hàng là vấn đề cấp thiết Để vực dậy hệ thống ngân hàng, cuộcđại cải cách tài chính “Big Bang” đã đa ra những giải pháp dài hạn cơ cấulại các NHTM So với các nớc phát triển khác, các NHTM của Nhật Bảnhiện tại khả năng sinh lời thấp, chất lợng tín dụng cha cao, trình độ côngnghệ và mô hình tổ chức quản lý còn cha tốt Vì vậy, để có khả năng cạnhtranh cao và hội nhập thì cần phải có kế hoạch tổng thể cơ cấu lại NHTM,cụ thể là:
Lành mạnh hoá tài chính và nâng cao năng lực tài chính của cácNHTM Trớc hết, phải xử lý triệt để nợ tồn đọng, làm sạch bảng tổng kết tàisản, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dới 5% tổng d nợ theo tiêuchuẩn quốc tế thông qua việc thành lập Ban Cơ cấu tài chính các NHTM vàcông ty mua bán, giải quyết nợ Tăng vốn điều lệ cho các NHTM nhằmđảm bảo yêu cầu về tỷ lệ vốn tự có theo tiêu chuẩn quốc tế.
Trang 22Cơ cấu lại mô hình tổ chức của NHTM, tăng cờng sự kiểm tra, kiểmsoát để tăng chất lợng tín dụng, dịch vụ ngân hàng, đảm bảo quyền tự chủcủa ngân hàng trong việc ra quyết định Quản lý tín dụng theo hớng kinhdoanh tín dụng theo nguyên tắc thị trờng, giảm dần sự bảo hộ của nhà nớc,đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng các thiết chế quản lý rủiro, giảm thiểu rủi ro và tăng năng lực tài chính Đánh giá đúng thực trạngtàichính của các NHTM đồng thời xây dựng chiến lợc đào tạo và sử dụngnhân viên theo hớng đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh và mụctiêu lợi nhuận Nh vậy mới có thể làm cho các NHTM của Nhật Bản đạttrình độ của các đối tác phơng Tây.
Ngoài ra, trong chơng trình “Big Bang” còn đa ra một loạt các cảicách nh mở rộng sự lựa chọn cho các nhà đầu t và những ngời đi vay Trongđó có các biện pháp nh xoá bỏ hoàn toàn lệnh cấm đối với những dẫn xuấtchứng khoán, giới thiệu tài khoản quản lý tài sản, cho phép các ngân hàngbán các tín thác đầu t và bảo hiểm, tăng khả năng thanh toán tiền mặt củatài sản bằng việc sử dụng chứng khoán dựa vào tài sản, tự do hoá giao dịchvốn xuyên quốc gia và tiền gửi từ nớc ngoài về Luật Sửa đổi về ngoại hốiđã đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/4/1998.
Với mục đích cứu trợ cho những ngân hàng yếu kém, cung với kếhoạch rót 13 nghìn tỷ Yên, Chính phủ còn đề nghị khoản tiền trị giá 50nghìn tỷ Yên trái phiếu bảo đảm của Chính phủ vào tháng 2/1998, trong đó17 nghìn tỷ Yên sẽ chuyển cho công ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản đểthanh toán cho những ngời gửi tiền tại các ngân hàng không có khả năngthanh toán cho những ngời gửi tiền tại các ngân hàng không có khả năngthanh toán Cuối tháng 6/1998, Nhật Bản đa ra sáng kiến thành lập ngânhàng cầu nối để giải quyết các vụ phá sản tài chính Ngân hàng này sẽ kếthừa và quản lý hoạt động của các tổ chức tiền tệ phá sản, đảm bảo quyềnlợi cho ngời gửi, thanh toán nợ lần, thực hiện các dự án đầu t và cho vay đốivới những khách hàng có khả năng thanh toán cao Ngân hàng này sẽ duytrì hoạt động của tổ chức tiền tệ đó trong 2 năm kể từ khi phá sản Sau 2năm nó có thể chuyển thành ngân hàng quốc doanh mới Chính phủ dự kiếndành 30 nghìn tỷ Yên từ ngân sách cho ngân hàng này làm vốn hoạt động,trong đó 17 nghìn tỷ Yên để bảo vệ ngời gửi và 13 nghìn tỷ Yên để cho vayvà đầu t Ngoài ra, Chính phủ còn lập ra một quỹ trị giá 22 nghìn tỷ Yên vàmột cơ quan kiểm soát tài chính nhằm tăng cờng thanh tra, kiểm tra nợ khóđòi trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản.
Cuối tháng 9/1998 Nhật Bản đã thông qua Luật Khôi phục hệ thốngngân hàng Nhật Bản và thành lập một uỷ ban khôi phục tài chính Các ngânhàng thua lỗ quá nhiều thì cuộc phá sản theo Luật phá sản Chính phủ sẽmua lại cổ phiếu của những ngân hàng bị phá sản hoặc chuyển thành nhữngngân hàng cầu nối cho đến khi khu vực t nhân mua lại, cho phép ngân hàng
Trang 23mua lại ngân hàng phá sản hoặc Chính phủ sẽ tạm thời quốc hữu hoá Ngày12/10/1998, 8 luật liên quan đến các ngân hàng bị phá sản đã đợc phêchuẩn, theo đó, Chính phủ có thể bơm tiền vào một số ngân hàng với một sốđiều kiện nhất định nếu nh tỷ lệ vốn trên tài sản có cao hơn 4%, Chính phủsẽ mua cổ phiếu u đãi, nếu nằm trong khoảng 2 đến 4% thì Chính phủ cóthể mua cổ phiếu thờng hay cổ phiếu u đãi nhng các giám đốc của ngânhàng phải từ chức, số chi nhánh sẽ phải giảm và các cơ sở của nó ở nớcngoài sẽ phải đóng cửa, nếu thấp hơn 2% thì ngân hàng sẽ tạm thời bị quốchữu hoá, sau đó, phải ngừng hoạt động, sáp nhập với các ngân hàng kháchoặc cắt giảm mạnh quy mô hoạt động của mình Tất cả những ngân hàngmuốn bơm tiền từ nguồn công quỹ đều phải cải thiện mức thu nhập trên cổphần đóng góp thông qua các biện pháp tái cơ cấu, loại bỏ những tài sảnkhông cần thiết và tăng cờng các tài khoản cho vay đối với khối doanhnghiệp vừa và nhỏ Để đảm bảo tính hiệu quả của các chính sách và cácngân hàng không lặp lại tình trạng cho vay tràn lan nh trớc kia, Chính phủbuộc các ngân hàng phải giải trình cụ thể các kế hoạch cải cách tài chính vàcải thiện cách thức cho vay Quá trình công khai hoá thông tin và cơ cấu lạicác khoản nợ chắc chắn sẽ khiến các ngân hàng và các công ty tài chính bịthiệt hại nặng nề nhất Bởi vì việc công nhận thiệt hại ở các khoản nợ khóđòi và tính lỗ vào doanh thu sẽ không đủ riêu chuẩn cung cấp những khoảntín dụng mới Sự trục trặc của các ngân hàng sẽ làm tăng những khó khănvề vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ vì hoạtđộng tài chính của hầu hết các doanh nghiệp là dựa vào các ngân hàng Dosố lợng các doanh nghiệp này chiếm tới 6,47 triệu trong tổng số 6,53 triệudoanh nghiệp, chiếm 51,4% thị phần sản xuất công nghiệp, 61,4% bán sỉ và76,8% bán lẻ, sử dụng tới 80% lực lợng lao động nên Nhật Bản đã tiến hànhsửa đổi luật doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm giúp giảm thiểu tác động trái
chiều của những cải cách ngân hàng nêu trên (Nguyễn Minh Phong –Trịnh Thanh Huyền, Cải cách hệ thống tài chính Nhật Bản những nămcuối thập kỷ 90 và bài học cho Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội).
Bên cạnh việc xin bơm vốn, các ngân hàng cũng có kế hoạch sápnhập thành các tập đoàn ngân hàng lớn hoặc thành lập liên minh để chuẩnbị cho việc tự do hoá hoàn toàn hoạt động môi giới Chẳng hạn, ngân hàngSumitomo Trust và công ty Sumitomo, Dai-Ichi Kangyo và Fuji đã sáp nhậpcác công ty cổntng lĩnh vực ngân hàng và có kế hoạch mua công ty quản lýtài sản của Yasuda Trust Công ty Sumitomo cũng đã cùng với công tychứng khoán Daiwa thành lập một công ty chuyên kinh doanh công trái, cổphiếu, môi giới sáp nhập và mua lại cổ phiếu Ngân hàng lớn nhất Nhật Bảnlà Tokyo-Mitsubishi cũng đàm phán để mua lại công ty Nomura- một trong3 công ty môi giới chính của Nhật Bản Ba ngân hàng hàng đầu của NhậtBản là ngân hàng công nghiệp Nhật Bản, Dai- Ichi Kangyo Bank Ltd, vàFuji Bank Ltd vào đầu năm 2000 đã liên minh với nhau để tạo ra nhómngân hàng lớn nhất thế giới với tổng tài sản là 140 nghìn tỷ Yên (1.260 tỷ