2. Các quan điểm cơ bản phát triển hợp tác Việt Nhật –
2.1. Quan điểm chungcủa Nhật Bản trong hợp tác với Việt Nam
Trong khi đẩy mạnh hợp tác với ASEAN, Nhật Bản rất chú trọng vai trò của Việt Nam. “Nhật Bản tin tởng rằng hợp tác nhiều mặt với Việt Nam,
Quốc gia hiện đang đợc tôn vinh Rồng bay trong khu vực, có thể là đầu“ ”
tàu mạnh mẽ đối với việc củng cố mối quan hệ Nhật Bản với ASEAN”.
(Thông cáo báo chí chung Việt Nam - Nhật Bản, báo Nhân dân ngày 6/10/2002).
Với quan điểm chú trọng quan hệ với Việt Nam cho nên trên thực tế Nhật Bản đã không những không giảm ODA trong xu thế chung mà còn tăng lên cho Việt Nam. Việc gia tăng ODA cho Việt Nam trong những năm qua đợc nhiều ngời xem nh là một bằng chứng thể hiện quan điểm của Nhật Bản trong đánh giá vị trí quan trọng đối với Việt Nam trong khu vực.
Tuy nhiên, điều chúng ta cũng cần nhận thấy là Nhật Bản cần Việt Nam trớc mắt không phải chủ yếu là vấn đề kinh tế. Vai trò hỗ trợ của kinh tế Việt Nam đối với Nhật Bản quá nhỏ bé, thể hiện qua kim ngạch thơng mại 2 chiều trong tổng kim ngạch xuất – nhập của Nhật Bản với thế giới. Hơn nữa vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam cũng còn thấp so với vào các nớc khác.Việc đầu t vào Việt Nam đợc xem nh giải pháp giảm thiểu rủi ro do sự quá tập trung vào đầu t Trung Quốc.
Hợp tác với Việt Nam, tất nhiên Nhật Bản cũng muốn tạo lập những điều kiện thuận lợi giúp thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển để Việt Nam đóng góp vào tăng cờng quan hệ chung Nhật Bản – ASEAN. Nhật Bản muốn Việt Nam cùng hành động, cùng tiến bớc, thúc đẩy quan hệ ổn định lâu dài và tin cậy lẫn nhau. Điều này thuận lợi cho Nhật Bản trong việc khẳng định vai trò kinh tế cũng nh trên các phơng diện khác theo mong muốn của Nhật Bản.