hai khu vực độc lập, hai hệ thống xã hội khép kín, kinh tế độc lập, khác tính chất, khác lợi ích. Giữa thành thị và nông thôn có sự chênh lệch về nhiều mặt, có cơ cấu xã hội phân cách (mà các học giả Trung Quốc thờng gọi là cơ cấu nhị nguyên). Đặc biệt là từ năm 1958 khi Trung Quốc thực hiện “Điều lệ đăng ký hộ khẩu nớc CHND Trung Hoa”, cùng với hàng loạt các chính sách, chế độ nh hộ khẩu, lơng thực, nhà ở, phúc lợi… đã nh những tấm chắn ngăn cản sự giao lu giữa thành thị và nông thôn, đã dần tạo ra hai tập đoàn: dân nông nghiệp và dân phi nông nghiệp. Nông dân bị hạn chế nghiêm ngặt ra thành phố mu sinh và buôn bán… và đã có sự phân biệt rõ ràng về các lĩnh vực: Về kinh tế, nông thôn làm nông nghiệp; về xã hội thì phân biệt thành thị dân - nông dân, dân phi nông nghiệp - dân nông nghiệp, và kéo theo là sự phân biệt về thân phận, lợi ích, quyền lợi, họ cho rằng mọi cái ở thành thị đều tốt đẹp, văn minh, còn ở nông thôn thì xấu xa lạc hậu… Từ quan niệm đó, dẫn tới cơ cấu kinh tế xã hội phân cách ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình HĐH đất nớc. Từ khi thực hiện cải cách mở cửa, tuy cơ cấu kinh tế xã - hội tách biệt giữa hai khu vực đã có bớc xích lại, song sự chênh lệch về nhiều mặt giữa nông thôn và thành thị vẫn là vấn đề lớn của nông thôn Trung Quốc hiện nay, là một trong những trở ngại chính của tiến trình HĐH Trung Quốc.
3.3.1.1. Chênh lệch về thu nhập
Sự chênh lệch về thu nhập giữa c dân ở nông thôn và thành thị Trung Quốc luôn ở mức độ cao. Theo số liệu thống kê, năm 1978 thu nhập thuần bình quân hộ nông dân là 133 NDT, hộ c dân thành thị là 343 NDT, chênh lệch theo tỷ lệ 1: 2,5; năm 1985, thu nhập bình quân của nông dân là 357 NDT, còn c dân thành thị là 739 NDT, chênh lệch theo tỷ lệ 1:1,8. Đến năm 2002, thu nhập của nông dân là 2476 NDT, thu nhập c dân thành thị là 7703 NDT, tỷ lệ chênh lệch lên đến 1:3,1 [112; 28]. Năm 2003 thu nhập của nông dân là 2622 NDT, c dân thành phố là 8500 NDT, tỷ lệ chênh lệch là 1:3,2 (theo niên giám thống kê năm 2003), đến năm 2005 vẫn giữ ở mức tỷ lệ 1:3, năm 2006 thu nhập của c dân
thành thị đạt 11.759 NDT, tăng 10,4% so với năm 2005; thu nhập bình quân của c dân nông thôn đạt 3587 NDT, tăng7,4% so với năm 2005 [126]. Nếu tính đến các khoản hỗ trợ và phúc lợi xã hội mà c dân thành phố đợc hởng so với nông dân thì sự chênh lệch càng cao lên tới 5:1 đến 6:1.
Sự chênh lệch về thu nhập giữa c dân nông thôn và thành thị là rất lớn và không ổn định. Nhng từ khi Trung Quốc thực hiện cải cách mở cửa, thu nhập của nông dân cũng đạt đợc mức tăng trởng đáng kể. Tuy vậy, ở những thời kỳ khác nhau, ở những khu vực khác nhau, tốc độ tăng trởng không giống nhau. Chẳng hạn, ở giai đoạn đầu Nhà nớc thực hiện chế độ khoán đến hộ nông dân trong phạm vi toàn quốc, đã thực hiện việc thay đổi chế độ sản xuất. Việc làm này rất phù hợp với đặc điểm và quy luật sản xuất nông nghiệp lúc đó nên đã huy động đợc tính tích cực sản xuất của nông dân, tăng cờng động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cho tốc độ tăng trởng bình quân của nông dân tăng vợt bậc đạt tới 15,9%/năm. Bắt đầu từ năm 1985 trở đi cho tới năm 1991, tốc độ tăng trởng thu nhập của nông dân có sự dao động và chậm lại, mức độ bình quân hàng năm là 4,2%, trong đó năm 1985 và năm 1988 có sự tăng tr- ởng tơng đối cao là 7,9% và 9,3%; năm 1986 và năm 1987 tăng trởng tơng đối ổn định là 2,9% và 2,8%; năm 1989 xuất hiện tăng trởng âm là 1,6%; năm 1990 thu nhập của c dân nông thôn có tăng trởng chút ít là 1,8%. Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này thì nhiều, nhng về cơ bản là do cơ sở sản xuất nông nghiệp không ổn định, giá cả vật t phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tăng cao, hơn nữa các xí nghiệp hơng trấn và những ngành nghề phi nông nghiệp khác chịu ảnh h- ởng của sự điều chỉnh vĩ mô rất lớn. Cho nên, số lợng xí nghiệp và số lợng công nhân cũng giảm thiểu đáng kể. Đồ ng thời hàng năm nông dân buộc phải đóng góp nhiều khoản thuế và phí khác nhau nên cũng ảnh hởng đến thu nhập của họ. Cho đến năm 1996, thu nhập của nông dân đã tăng hơn các năm trớc tới 9%, đây là năm có biên độ tăng trởng thu nhập cao nhất của c dân nông thôn trong thập niên 90 của thế kỷ XX. Còn từ năm 1997 đến nay, so với các năm từ khi tiến hành cải cách đến nay thì đây là giai đoạn tăng trởng chậm, trong vòng 7
năm tính từ năm 1997 đến năm 2003, thu nhập bình quân của c dân nông thôn trong một số năm không vợt quá 4%, chỉ có năm 2002 và năm 2003 có tốc độ tăng trởng là 4,6% và 4,3%. Sở dĩ có hiện tợng này là do giá cả của các loại nông sản phẩm chủ lực nh lơng thực, bông, cây có dầu, hoa quả, các loại thịt gia súc, gia cầm, các sản phẩm thuỷ hải sản… bị giảm giá liên tục. Theo tính toán sơ bộ, thu nhập của nông dân năm 2003 chỉ bằng thu nhập của ngời dân thành phố năm 1993.
Qua các số liệu trên cho chúng ta thấy rằng, tốc độ tăng trởng thu nhập bình quân của c dân nông thôn là không ổn định, khoảng cách chênh lệch về thu nhập của c dân thành phố và c dân nông thôn ngày càng nới rộng ra. Thực ra, từ sau cải cách mở cửa, khoảng cách chênh lệch thu nhập của c dân thành thị và nông thôn đã có một quá trình rút ngắn nhng nay lại bị nới rộng. Lấy thu nhập của nông dân là 1, năm 1978 thu nhập danh nghĩa của dân c thành thị và nông thôn là 2,56 : 1, sau đó đợc giảm xuống liên tục trong 6 năm, năm 1984 điểm thấp nhất là 1,7:1, nhng lại bị tăng lên, năm 1994 xuất hiện điểm cao nhất mới là 2,86 : 1. Có mấy năm giảm xuống, nhng lại tăng lên, năm 2003 tăng lên là 3,2 : 1, năm 2004 là 3,2 : 1, năm 2005 là 3,22 : 1; năm 2006 là 3,25 : 1 lớn hơn rất nhiều so với mức ở thời kỳ đầu cải cách (xem bảng 3) [128; 65].
Bảng 3: Mức thu nhập danh nghĩa của dân c thành thị và nông thôn
N Năm
Thu nhập bình quân của nông dân (NDT)
Thu nhập bình quân của thành thị (NDT)
Tỷ lệ danh nghĩa thu nhập nông dân nông thôn và thành thị (nông dân là 1) 1978 134,6 342 2,54 1984 355,3 607,6 1,71 1993 921 2505 2,72 1994 1221 3498 2,86 1995 1578 4283 2,71 1996 1926 4838 2,51 1997 2095 5160 2,46 1998 2162 5418 2,51
1999 2210 5864 2,652000 2253,4 6280 2,79 2000 2253,4 6280 2,79 2001 2366,4 6859,6 2,90 2002 2475,6 7702,8 3,11 2003 2622 8500 3,24 2004 2936 9422 3,2 2005 3255 10493 3,22 2006 3587 11759 3,25 Nguồn [40; 6]
Đại đa số các quốc gia trên thế giới hiện nay, khoảng cách chênh lệch thu nhập của c dân thành thị và nông thôn là tơng đối nhỏ. Căn cứ vào báo cáo của Ngân hàng thế giới cuối thế kỷ XX (năm 1998): Số liệu của 36 nớc chỉ rõ, tỷ lệ thu nhập của c dân thành thị và nông thôn là 2 tơng đối ít; tuyệt đại đa số quốc gia, thu nhập của dân c nông thôn bằng 2/3 hoặc nhiều hơn chút ít so với c dân thành thị. Trung Quốc là một trong số ít nớc có tỷ lệ chênh lệch thu nhập của c dân thành thị và nông thôn vợt quá 2.
3.3.1.2. Chênh lệch về tài sản
Một hiện tợng phổ biến ở nông thôn Trung Quốc nữa đó là sự chênh lệch về tài sản và phúc lợi giữa 2 khu vực nông thôn và thành thị. Cho đến nay cha có một cuộc điều tra kỹ lỡng để lấy số liệu về mức chênh lệch tài sản gia đình của c dân 2 khu vực này. Vì vậy, chỉ có cách dựa trên số tiền gửi tiết kiệm để nói lên vấn đề này. Năm 1999, số tiền gửi tại ngân hàng bình quân một gia đình 3 ngời của dân c thành thị là 34.700 NDT, cùng thời gian này, gia đình nông dân chỉ có số tiền gửi là 4800 NDT, một gia đình nông dân có 3 khẩu thì số tiền của họ chỉ chiếm 13,8% của gia đình c dân thành thị có cùng nhân khẩu nh vậy; số tiền gửi của c dân thành thị bình quân đầu ngời là 11570 NDT, còn bình quân tiền gửi của c dân nông thôn là 1600 NDT, tức là dân c thành thị cao gấp 6 lần dân c nông thôn. (xem bảng 4)
Bảng 4: Chênh lệch thu nhập về tài sản bình quân của dân c thành thị và nông thôn
Năm 1995 2001
Thành thị (NDT/ngời) 90,34 134,32
Nông thôn (NDT/ngời) 38,36 41,05
Tỷ lệ (Lấy nông dân là 1) 2,35 3,28
Nguồn [52; 91]
Thu nhập của dân c thành thị và nông thôn không những chênh lệch trên con số thống kê, ngoài ra, các loại phúc lợi xã hội mà c dân thành thị đ- ợc hởng nh nhà ở, y tế, giáo dục, giao thông, dịch vụ công cộng, thì chênh lệch giữa c dân thành thị và nông thôn tới tỷ lệ 5:1, thậm chí 6:1 và hơn nữa [53; 23]. Căn cứ vào số liệu thống kê nh nhà ở công cộng, y tế cộng đồng và phúc lợi bảo hiểm mà c dân thành thị đợc hởng, bình quân đầu ngời là 1081 NDT, tơng đơng với 85% thu hoạch trong một năm của nông dân (1221 NDT). Một số phúc lợi xã hội ở thành thị là đơng nhiên, ở nông thôn lại phải bỏ tiền ra, ví dụ nh huấn luyện dân quân, sinh đẻ có kế hoạch, giúp đỡ các gia đình chính sách, tu sửa đờng làng ngõ xóm, và một số hạng mục khác đều bắt nông dân chịu mọi chi phí. Mặc dù khi cải cách thuế phí ở nông thôn đã bãi bỏ việc thu phí này, nhng một số địa phơng lại dùng hình thức khác để thu.
Từ việc chênh lệch trong mức thu nhập, trong tài sản dẫn tới mức chi tiêu của c dân nông thôn cũng hạn chế hơn nhiều so với dân c thành thị. Lấy mức chi tiêu của c dân thành thị và nông thôn năm 1985 là 2,12 : 1; năm 2000 tăng lên 3,5 : 1;
Nhìn chung mức chi tiêu của dân c nông thôn thấp hơn so với dân c thành thị phải tới 10 năm.
Từ hệ số Engle (tỷ trọng thực phẩm tiêu dùng trong tổng tiêu dùng cho sinh hoạt) để xét, hệ số Engle của c dân thành thị năm 2002 là 37,7%, còn ở nông thôn là 45,2%, ở nông thôn cao hơn thành thị là 8,5%, điều này cho thấy mức sinh hoạt của dân c nông thôn thấp hơn hẳn so với dân c thành thị. Năm 1985 trên căn bản, Trung Quốc đợc công nhận đã giải quyết đợc vấn đề
cơm no, áo ấm cho nhân dân. Trong vòng 17 năm từ năm 1985 đến năm 2003 hệ số Engle của c dân thành thị đã giảm xuống 16,1%. Hơn nữa, số lợng đồ dùng đắt tiền trong sinh hoạt cũng có sự chênh lệch lớn. Cứ 100 hộ dân thành thị có 120,5 ti vi màu, 81 tủ lạnh, 92,2 máy giặt. Còn cứ 100 hộ dân nông thôn có 54,4 ti vi màu, 13,6 tủ lạnh, 29,9 máy giặt, các loại đồ dùng đắt tiền khác nh dàn âm thanh, máy điều hoà, máy tính thì lại càng có sự chênh lệch xa hơn nữa. Sự chênh lệch về mức tiêu dùng của dân c thành thị và nông thôn qua các năm đợc biểu hiện rõ trong bảng dới đây.
Bảng 5: Sự chênh lệch mức tiêu dùng giữa hai khu vực nông thôn và thành thị (1985-2002)
N Năm
Mức tiêu dùng của dân thành thị và nông thôn
(NDT/ngời/năm)
Tỷ lệ tiêu dùng của dân thành thị và nông
thôn (tiêu dùng của nông dân là 1)
Chỉ số Engle (%)
Nông thôn Thành thị Nông
thôn Thành thị 1 1985 317,4 673,2 2,12 57,8 53,8 1 1990 538,1 1287,9 2,38 58,8 54,2 1 1995 314,4 5337,0 4,07 58,6 50,1 2 2000 1670,0 4998,0 3,00 49,1 39,4 2 2001 1741,0 5309,9 3,05 47,7 38,2 2 2002 1834,3 6209,9 3,39 46,2 37,7 Nguồn [52; 77]
Nh vậy, qua đây cho ta thấy giữa nông thôn và thành thị Trung Quốc hiện nay đang tồn tại nhiều vấn đề, song nổi bật lên là sự chênh lệch về các mặt không những không đợc giảm đi mà ngày càng bị nới rộng ra. Nếu tình trạng này vẫn cứ tiếp diễn thì thực tế đây cũng là một vấn đề rất đáng lo ngại, có ý nghĩa quan trọng tới sự sinh tồn và phát triển của quốc gia.