Cùng với việc thực hiện chính sách khoán thì Đảng và Chính phủ Trung Quốc còn thực hiện chính sách nâng giá thu mua lơng thực, thực phẩm. Đây là một chính sách quan trọng trong cải cách thể chế kinh tế nông thôn ở Trung Quốc. Xuất phát từ hiện tợng "cánh kéo giá cả" giữa nông phẩm và công nghệ phẩm tồn tại ở Trung Quốc có nhiều nguyên nhân phức tạp. Tình trạng trình độ phát triển của sức sản xuất trong nông nghiệp lạc hậu rất nhiều so với công nghiệp đòi hỏi phải có một thời gian lâu dài mới có thể giải quyết đợc. Đối với một nớc nông nghiệp kém phát triển nh Trung Quốc muốn tiến tới công nghiệp hoá thì nhất thiết phải thông qua con đờng phân phối lại thu nhập quốc dân trong nông nghiệp dới hình thức "cánh kéo giá cả" công - nông nghiệp để tập trung vốn cho công nghiệp hoá. Cho nên, "cánh kéo giá cả" trong nông nghiệp không bị thu hẹp mà ngợc lại, có khi lại mở rộng ra. Sau giải phóng và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, để phát triển sản xuất nông nghiệp và cải thiện đời sống nông dân, củng cố liên minh công nông, nhà nớc đã thi hành chính sách thu hẹp "cánh kéo giá cả" trong trao đổi giữa nông phẩm và công nghệ phẩm. Trong thời gian này, nhà nớc tiến hành điều chỉnh tỷ giá trao đổi giữa nông phẩm và công nghệ phẩm. Cho nên, trong suốt thời kỳ khôi phục kinh tế và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, giá cả thu mua nông phẩm không ngừng tăng lên. Theo điều tra năm 1992, thì tổng chỉ số giá cả thu mua nông phẩm năm 1951 tăng 19,6%, năm 1952 tăng 1,7%, năm 1953 tăng 9,0%, năm 1954 tăng 3,2%, năm 1956 tăng 3,0%, năm 1957 tăng 5% (so với năm trớc).
Do việc nâng giá thu mua nông phẩm và hạ giá hàng công nghệ phẩm làm cho tỷ giá trao đổi giữa nông phẩm và công nghệ phẩm bị thu hẹp lại.
Chính vì việc "cánh kéo giá cả" nông phẩm và công nghệ phẩm thu hẹp đã có tác dụng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh chóng, từ năm 1954 đến 1957, do giá thành sản xuất nông phẩm thấp, lợi nhuận nông nghiệp nhiều, cho nên sản lợng bông tăng 40%, lơng thực tăng 17%, hạt có dầu tăng 9%. Nhng từ năm 1958 đến 1978, do giá cả thu mua nông phẩm tách khỏi giá trị quá lớn, giá thành sản xuất nông phẩm tăng nhanh, nhng giá thu mua nông phẩm trong một thời gian dài không thay đổi, cho nên tỷ suất lợi nhuận nông nghiệp giảm, thậm chí không có lợi nhuận. Bởi vậy, trong vòng 21 năm đó, sản lợng lơng thực chỉ tăng 56%, bông tăng 32%, hạt có dầu tăng 24% [111; 33- 34].
Chỉ đến khi nông thôn Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế năm 1978 thì vấn đề giá cả hàng nông phẩm mới thực sự đợc coi trọng. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 4, khoá XI "Về một số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp" thông qua ngày 28/9/1979 đã nêu ra một số quyết định về giá cả đối với mặt hàng nông phẩm nh sau:
- Giá thu mua lơng thực theo kế hoạch thống nhất bắt đầu từ vụ hè năm 1979 nâng lên 20%; phần nông dân bán vợt mức trên cơ sở giá mới cộng thêm 50%.
- Giá thu mua bông, hạt có dầu, nguyên liệu đờng, sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản, lâm sản cũng cần phân biệt tình hình mà từng bớc nâng lên một cách tơng ứng.
- Máy móc nông nghiệp, phân hoá học, thuốc trừ sâu, sản phẩm chất dẻo dùng trong nông nghiệp và công nghệ phẩm dùng cho nông nghiệp thì từng bớc trên cơ sở hạ giá thành, mà hạ giá xuất xởng và giá bán. Những lợi ích của việc hạ giá thành chủ yếu là giành cho nông dân.
- Sau khi nâng giá thu mua nông phẩm thì giá bán lơng thực nhất thiết không đợc thay đổi.
- Giá bán các mặt hàng nông sản thiết yếu cũng phải giữ ổn định, một số mặt hàng nào đó cần nâng giá thì phải trợ cấp thích đáng cho ngời tiêu dùng.
- Cần phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế quốc dân và nguyên tắc trao đổi ngang giá mà tiếp tục điều chỉnh cần thiết đối với tỷ giá sản phẩm công nông nghiệp.
Các giai đoạn tiếp theo, Trung Quốc tiến thêm một bớc trong việc cải cách giá cả nông phẩm. Nếu trớc đây, giá cả thu mua hoàn toàn do Nhà nớc quy định. Thì bây giờ giá lơng thực thu mua trong hợp đồng với Nhà nớc đợc xác định tỷ lệ tính giá theo 3/7, tức là 3 phần giá thu mua theo kế hoạch thống nhất, 7 phần theo giá khuyến khích bán vợt định mức. Nông dân có thể bán số lơng thực ngoài mức hợp đồng với nhà nớc tự do trên thị trờng. Nếu giá thị trờng thấp hơn giá thu mua theo kế hoạch thống nhất, nhà nớc thu mua theo giá đã xác định để bảo vệ lợi ích của nông dân. Đồng thời nhà nớc cũng thực hiện cùng một giá mua và bán lơng thực ở nông thôn. Xóa bỏ tình trạng mua cao bán thấp về lơng thực.
Cùng với việc thực hiện chế độ trách nhiệm khoán sản đến hộ làm cho tính tích cực sản xuất của ngời nông dân đợc nâng cao, thì việc thực hiện chính sách nâng giá thu mua lơng thực, bông, hạt có dầu theo kế hoạch thống nhất ở mức độ lớn, đã thu hẹp một bớc "cánh kéo giá cả" sản phẩm công, nông nghiệp, làm cho sản xuất nông nghiệp bớc đầu có lợi nhuận. Theo số liệu điều tra điển hình năm 1981, tuy giá thành sản xuất nông nghiệp vẫn có xu thế tăng, nhng nông nghiệp vẫn có lợi nhuận. Bởi vậy, kể từ năm 1979 đến nay, việc thu hoạch nông phẩm luôn đạt kết quả cao, điều đó cho thấy việc vận dụng đòn bẩy kinh tế giá cả và lợi nhuận có tác dụng điều tiết linh hoạt đối với sản xuất nông nghiệp.
Đi đôi với việc thực hiện chính sách nâng giá thu mua lơng thực và thực phẩm, thì đồng thời nhà nớc cũng cải tiến chế độ thu mua và tiêu thụ nông phẩm.
mua có kế hoạch thống nhất đối với những nông phẩm quan trọng, có quan hệ đến quốc kế dân sinh (gọi tắt là thống cấu). Trớc tiên nhà nớc thực hiện thu mua theo kế hoạch thống nhất đối với sợi bông (tháng 1/1951), sau đó là lơng thực, hạt có dầu (tháng 11/1953), đến tháng 9/1954 thực hiện thu mua theo kế hoạch thống nhất đối với bông và sợi bông. Sản phẩm thực hiện thu mua theo kế hoạch thống nhất là vật t đợc xếp vào loại 1, phạm vi và giá cả do Quốc vụ viện tập trung quản lí.
Các chỉ tiêu thu mua này do nhà nớc truyền đạt xuống địa phơng và mang tính chất pháp lệnh, các đơn vị làm nhiệm vụ thu mua phải hoàn thành không điều kiện. Ngoài ra, nhà nớc còn thực hiện chế độ thu mua nghĩa vụ đối với một số hàng nông phẩm quan trọng. Năm 1959 mở rộng ra đối với thuốc lá, đay, chè, tơ tằm, lông cừu, da bò, v.v...
Cùng với việc thực hiện chế độ thu mua theo kế hoạch thống nhất, ở Trung Quốc còn thực hiện chế độ tiêu thụ theo kế hoạch thống nhất. Đó là chính sách nhà nớc thực hiện cung cấp theo định lợng đối với một số hàng hoá có quan hệ đến quốc kế dân sinh mà cung không đáp ứng cầu. Chính sách này bắt đầu thực hiện từ năm 1953-1954, gồm có: lơng thực, dầu ăn bông và vải bông. Nhà nớc có định lợng vừa quy định giá cả thống nhất giao cho thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã cung tiêu thực hiện phân phối và cung cấp định lợng cho dân c thành thị, nông thôn và đơn vị tiêu dùng.
Chế độ thu mua và tiêu thụ theo kế hoạch thống nhất đợc thực hiện trong một thời gian dài ở Trung Quốc, nhng từ năm 1979 đã từng bớc đợc cải tiến. Nghị quyết "về một số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp" (ngày 28/9/1979) đề ra chủ trơng: "Trong một thời gian tơng đối dài từ nay về sau, chỉ tiêu trng mua lơng thực trong cả nớc tiếp tục ổn định trên cơ sở đã xác định cho 5 năm (1971-1975), hơn nữa bắt đầu từ năm 1979 giảm bớt 2,5 triệu tấn nhằm giải quyết bớt gánh nặng cho nông dân, để khuyến khích phát triển sản xuất". Đến Văn kiện số 1 năm 1982, việc điều chỉnh chính sách thu mua và tiêu thụ nông phẩm đã tiến thêm một bớc mới.Văn kiện này quy định: "Thực hiện thu
mua theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ là hoàn toàn cần thiết, nhng chủng loại không thể quá nhiều, từ nay về sau, đối với một số nông phẩm quan trọng có quan hệ đến quốc kế dân sinh vẫn tiếp tục thực hiện thu mua theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ, nhng đối với những sản phẩm ngoài diện trên và những sản phẩm mà nông dân đã hoàn thành nghĩa vụ bán nh lơng thực, cần cho phép tồn tại nhiều kênh kinh doanh thơng nghiệp quốc doanh, cần tích cực triển khai nhiệm vụ mua bán thoả thuận và tham dự điều tiết thị trờng. Hợp tác xã cung tiêu và các tổ chức thơng nghiệp hợp tác khác có thể mua bán linh hoạt, nông dân cá thể cũng có thể kinh doanh", "khi thực hiện thu mua theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ đối với một số hàng hoá do việc cung cấp căng thẳng, nói chung, không nên thi hành biện pháp thu mua toàn bộ..."[104; 4].
Tiếp đó, Văn kiện số 1 năm 1984 đã khẳng định: "Tiếp tục điều chỉnh chính sách thu mua và tiêu thụ nông phẩm. Theo đà phát triển của sản xuất và cải thiện cung ứng thị trờng, cần tiếp tục giảm bớt chủng loại và số lợng thu mua theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ. Sản phẩm tơi sống cần hết sức nới lỏng, cần có giá chênh lệch thời vụ và giá chênh lệch khu vực hợp lý để cho giá cả linh hoạt, thúc đẩy sản xuất, giảm bớt h hao để đảm bảo xuất khẩu và cung ứng cho thành phố, có thể thử nghiệm xây dựng các cứ điểm sản xuất và trao đổi TLSX cho nông dân cố gắng giảm bớt khâu trung gian. Đối với các sản phẩm loại ba và sản phẩm ngoài nhiệm vụ thu mua theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo kế hoạch nghĩa vụ phải thực sự thả nổi về giá cả, cho phép thơng nghiệp quốc doanh và HTX cung tiêu căn cứ vào mức chênh lệch mua vào bán ra hợp lý để nắm giá cả mua bán linh hoạt, nhằm tạo thuận lợi cho sự tham gia cạnh tranh và điều tiết thị trờng. Trong kinh doanh cố gắng giảm bớt khâu trung gian, tổ chức lu thông trực tiếp giữa khu vực sản xuất và khu vực tiêu dùng ...Việc nông dân tiến hành sản xuất có kế hoạch, đòi hỏi nhiệm vụ thu mua nông sản theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ phải đợc thực hiện đến tận đơn vị sản xuất và cần ổn định trong vài năm...” [78; 18].
Nh vậy, trong giai đoạn 1979 - 1984, ở Trung Quốc vẫn duy trì chế độ thu mua và tiêu thụ theo kế hoạch thống nhất và theo nghĩa vụ đối với nông phẩm quan trọng. Chế độ thu mua này rất cần thiết trong điều kiện lịch sử đặc biệt của thời kỳ mới giải phóng, khi việc cung cấp các loại vật t còn rất căng thẳng, khi mà Trung Quốc triển khai xây dựng CNXH với quy mô lớn. Tuy nhiên, trong 30 năm thực hiện chế độ này, trong thực tế nó cũng bộc lộ mặt hạn chế và nhợc điểm bởi vì, chế độ thu mua và tiêu thụ theo kế hoạch thống nhất là hoàn toàn dựa trên kế hoạch pháp lệnh, hầu nh đơn thuần dựa vào biện pháp hành chính để tổ chức hoạt động sản xuất và tiêu thụ, coi nhẹ việc vận dụng quy luật giá trị và các đòn bẩy kinh tế, do đó ngày càng bộc lộ nhiều thiếu sót, vì vậy do yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn, yêu cầu mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của hộ gia đình nông dân trong thực hiện chế độ khoán sản đến hộ, đòi hỏi phải cải cách chế độ thu mua và tiêu thụ hiện hành đối với nông phẩm.
Vì vậy, Văn kiện số 1 năm 1985, tiếp tục quy định: "ngoài mặt hàng cá biệt, nhà nớc không giao nhiệm vụ thu mua nông sản phẩm theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ mà sẽ căn cứ vào tình hình khác nhau để thực hiện thu mua theo hợp đồng và theo thị trờng. Đối với lơng thực và bông thì xoá bỏ thu mua theo kế hoạch thống nhất thay bằng thu mua theo hợp đồng. Giá các sản phẩm khác mà trớc đây đã thực hiện thu mua theo kế hoạch thống nhất thì nay cũng phân biệt theo chủng loại, phân biệt theo khu vực, từng bớc thực hiện thả nổi. Sau khi xoá bỏ chế độ thu mua theo thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ đối với nông phẩm, nhiều kênh lu thông trực tuyến đã hình thành, không còn các hạn chế bởi sự phân công kinh doanh cũ. Các đơn vị kinh doanh, gia công các đơn vị tiêu dùng nông phẩm đều có thể trực tiếp kí kết hợp đồng định mua với nông dân. Ngợc lại, nông dân cũng có thể thông qua tổ chức kinh tế hợp tác hoặc xây dựng hiệp hội ngời sản xuất để chủ động tiến hành hiệp thơng và kí kết hợp đồng tiêu thụ với các đơn vị hữu quan”. Văn kiện số 1/1985 nhấn mạnh:
pháp lệnh đối với nông dân" [110; 85]. Cùng với việc thủ tiêu chế độ thu mua theo kế hoạch thống nhất và thu mua theo nghĩa vụ, năm 1986 nhà nớc còn cắt giảm 20% mức bán ngũ cốc để nông dân đợc tự do bán một khối lợng lớn lơng thực trên thị trờng.
Nh vậy, qua nhiều năm thực hiện chế độ "thống cấu thống tiêu" đối với nông sản phẩm đã bị xoá bỏ. Điều này không những tạo ra cho nhân dân quyền tự chủ hơn trong sản xuất và trong kinh doanh, tạo điều kiện để kinh tế hàng hoá nông thôn phát triển, mà còn có tác dụng khơi thông dòng chảy cho thị tr- ờng nông thôn.