các thành phần kinh tế trong nông thôn
Thực tiễn của quá trình sản xuất nông nghiệp đã làm cho ngời Trung Quốc nhận thức rõ về vai trò của khoa học - kỹ thuật với việc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp. Nắm đợc khoa học - kỹ thuật là một vấn đề có ý nghĩa chiến lợc. Bởi vậy, từ sau Hội nghị Trung ơng lần thứ 3, khoá XI (năm 1978), công tác phát triển khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp và nông thôn đợc chú trọng hơn trớc. Nhà nớc đã chủ trơng khuyến khích cán bộ khoa học - kỹ thuật về nông thôn công tác, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế ở nông thôn. Tiếp đó, Hội nghị Trung ơng lần thứ 4, khoá XI (tháng 9 năm 1979) đã vạch rõ: ''Chúng ta cần tập trung lực lợng để cải tạo kỹ thuật nông nghiệp, phát triển lực lợng sản xuất nông nghiệp''. Sau đó, chỉ thị số 1 năm 1981 đợc ban hành dới dạng thông tri ''Báo cáo về việc tích cực kinh doanh nhiều ngành nghề" (tháng 3 năm 1981), Trung ơng Đảng và Quốc vụ viện Trung Quốc lại ban hành ''Đề cơng báo cáo về phơng châm phát triển khoa học - kỹ thuật"
vào khoa học - kỹ thuật ''công tác khoa học - kỹ thuật phải hớng về phục vụ xây dựng kỹ thuật''. Đề cơng cũng nêu rõ trọng điểm của công tác khoa học - kỹ thuật nông nghiệp: Đối với ngành trồng trọt, cần phải tạo giống và phổ biến mở rộng giống cây trồng có phẩm chất tốt. Đối với ngành chăn nuôi, ngoài việc cung cấp giống tốt, cần tập trung giải quyết vấn đề thức ăn cho gia súc nhằm tăng trọng nhanh, nâng cao chất lợng, rút ngắn chu kỳ chăn nuôi, đặc biệt chú trọng giải quyết vấn đề thiếu đạm trong thức ăn gia súc. Cần làm tốt công tác bảo vệ thực vật...
Và cho đến hôm nay, Trung Quốc vẫn chủ trơng đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật để thúc đẩy nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển.
Song song với việc chú trọng phát triển KH - KT trong nông nghiệp, Trung Quốc còn thực hiện chính sách khuyến khích phát triển nhiều thành phần kinh tế ở nông thôn. Trên thực tế, trải qua quá trình lịch sử mấy chục năm, ở nông thôn Trung Quốc đã thực hiện chế độ sở hữu tập thể đối với ruộng đất và các TLSX chủ yếu. Trong quá trình đó, hàng loạt các công trình thuỷ lợi đợc xây dựng, một số không nhỏ các khu rừng tập thể đợc gây trồng, nhiều xí nghiệp tập thể đợc mở rộng, tích luỹ đợc một khối lợng lớn tài sản công cộng... Cho nên, kinh tế công hữu đã đợc xác lập ở nông thôn. Trung Quốc chủ trơng kiên trì phát triển chế độ công hữu và cho rằng làm nh vậy sẽ có lợi cho việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và TLSX chủ yếu, có lợi cho việc tập trung lực lợng tiến hành xây dựng trọng điểm kinh tế, tạo điều kiện cho ngời lao động có quyền lao động bình đẳng, bảo đảm công bằng xã hội và tiến theo con đờng cùng giàu có.
Nhng do trình độ phát triển sức sản xuất ở nông thôn còn thấp, cha có điều kiện để thực hiện chế độ công hữu phổ biến, vì vậy, để động viên đợc mọi nhân tố tích cực làm sống động kinh tế nông thôn và phát triển sức sản xuất ở nông thôn, Trung Quốc chủ trơng cho phép và khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển để bổ sung cho kinh tế công hữu. Các thành phần kinh tế
khác ở Trung Quốc bao gồm: kinh tế cá thể, xí nghiệp t doanh, các hình thức chung vốn và cổ phần kinh doanh, xí nghiệp chung vốn giữa Trung Quốc và nớc ngoài, xí nghiệp hợp doanh giữa Trung Quốc và nớc ngoài, xí nghiệp nớc ngoài kinh doanh riêng...
Việc phát triển nhiều thành phần kinh tế trong nông thôn đã có tác dụng tích cực đối với việc tạo thêm công ăn việc làm, giải quyết vấn đề lao động d thừa trong nông nghiệp, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học cho nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn Trung Quốc phát triển. Tuy nhiên, việc phát triển nhiều thành phần kinh tế trong nông thôn cũng khó tránh khỏi các hiện tợng phát sinh mâu thuẫn với kế hoạch nhà nớc, hiện tợng phân phối không công bằng và các hiện tợng tiêu cực khác. Do vậy, “cần chú ý hớng dẫn để phát huy tác dụng mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực, làm cho chúng phát triển lành mạnh và có lợi cho xây dựng kinh tế XHCN” ở Trung Quốc [80; 58-59].