Những biện pháp thúc đẩy kinh tế nông thôn Trung Quốc phát triển

Một phần của tài liệu Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978 2006) (Trang 49 - 61)

Những chính sách cải cách kinh tế của Đảng và Chính phủ Trung Quốc vạch ra đối với nông thôn, đã dẫn dắt công cuộc cải cách nông thôn đi suốt từ năm 1978 đến nay, những chính sách này đợc thực thi rộng rãi trên phạm vi cả nớc và đã thu đợc những thành tựu to lớn. Song ở nông thôn Trung Quốc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề và nan giải. Vì vậy, Trung Quốc cũng đã có những biện pháp để xúc tiến công cuộc cải cách kinh tế nông thôn phát triển, và để thực hiện những biện pháp đó, Trung Quốc đã xác định ra cho mình một nội dung thích hợp, bớc đi vững chắc đó là HĐH nông nghiệp mang đặc sắc Trung Quốc. Cụ thể là: Cải thiện điều kiện lao động của nông dân, nâng cao năng suất lao động nông nghiệp và sức cạnh tranh của nông nghiệp; bảo đảm an toàn lơng thực, tăng thu nhập cho nông dân, loại bỏ nghèo đói, cải thiện điều kiện sinh

hoạt của gia đình; thực hiện nông nghiệp phát triển bền vững, cải thiện môi tr- ờng sinh thái; loại bỏ khoảng cách chênh lệch giữa công nghiệp với nông nghiệp, thực hiện việc phát triển hài hoà giữa thành thị và nông thôn. Để thực hiện những nội dung trên, Trung Quốc đã tiến hành một số cải cách cụ thể sau:

Thứ nhất, khống chế tăng trởng dân số.

Đây là biện pháp lâu dài, làm dịu mâu thuẫn cung cầu lao động. Để khống chế nguồn lao động tăng lên, từ giữa thập kỷ 70, Trung Quốc đẩy mạnh thực hiện chính sách sinh đẻ có kế hoạch, đến nay tăng trởng tự nhiên dân số Trung Quốc hiện khoảng 1,2%, một số ít thành phố Thợng Hải từ năm 1993 bắt đầu xuất hiện tăng trởng âm. Nếu giữ vững tính liên tục của chính sách khống chế dân số thì mức thu nhập của nông dân sẽ ngày càng nâng cao và chế độ bảo đảm xã hội đợc phát triển, làm cho đời sống nông dân đợc cải thiện đáng kể, giảm dần mức độ dựa vào thế hệ mai sau, trình độ giáo dục nâng cao làm thay đổi quan niệm con nhiều phúc lớn (đa tử đa phúc) và hình thành quan điểm giá trị đời sống hiện đại, cũng nh kinh tế nông thôn ngày càng bị kinh tế công - th- ơng xâm nhập vào mạnh mẽ khiến cho chi phí bồi dỡng thế hệ mai sau tăng lên, từ nay về sau tỷ lệ tăng trởng tự nhiên của dân số nông thôn trên một chừng mực nhất định sẽ xuất hiện xu thế giảm thấp. Nếu mô hình tăng trởng tự nhiên dân số nông thôn về cơ bản gắn với mô hình “1+1=1” của thành phố (một cặp vợ chồng sinh 1 con), hoặc thực hiện khống chế trong “1+1=1,5” (2 cặp vợ chồng sinh 3 con), thì diện tích đất tự nhiên trên bình quân đầu ngời có thể lớn hơn. Từ thập kỷ 90 đến nay, tăng trởng tự nhiên dân số thành phố và nông thôn Trung Quốc bình quân giảm thấp còn 1,2-1,3%, trong đó nông thôn là 1,4%, thành phố chỉ có 1%. Điều ấy sẽ có tác dụng rõ rệt giảm bớt sự cung cấp tự nhiên về lao động tơng lai do chu kỳ dân số - lao động gây nên, nhng muốn làm cho tác động này đợc thể hiện rõ còn cần dựa vào tốc độ phát triển nhanh chóng của kinh tế nông thôn và chính sách dân số trớc sau nh một.

Việc dùng biện pháp khống chế tăng trởng dân số để hạn chế cung cấp lao động sẽ có tác dụng lâu dài. Nhng biện pháp ngắn hạn trớc mắt là giảm bớt

ngày lao động. Từ ngày 1/3/1994 Trung Quốc bắt đầu thực hiện chế độ một tuần làm việc 5 ngày rỡi [40; 4]. Việc chuyển sang chế độ mới rất thuận lợi, cho thấy rõ điều kiện thực hiện chế độ công tác tuần làm việc 5 ngày đã chín muồi. Hiện nay trên thế giới rất nhiều nớc, bao gồm cả các nớc thiếu lao động, đều thực hiện chế độ tuần làm việc 5 ngày. Là một nớc điển hình lao động quá thừa, Trung Quốc thực hiện chế độ tuần làm việc 5 ngày rất phù hợp với nhu cầu thực tế.

Một biện pháp ngắn hạn khác nữa, là từng bớc thực hiện chế độ nghỉ có hởng lơng thích hợp để khuyến khích phụ nữ trở về gia đình.

Thứ 2, tăng thu nhập cho nông dân.

Với dân số gần 1,3 tỷ ngời, trong đó 900 triệu ngời sống ở nông thôn và có tới 80% c dân làm nông nghiệp. Bởi vậy, cho đến nay Trung Quốc vẫn xác định việc tăng thu nhập của ngời nông dân là nhiệm vụ trọng tâm của công tác nông nghiệp và nông thôn. Cho nên, Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã không ngừng nghiên cứu vạch ra những giải pháp nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nông dân. Vào tháng 2/2003, Tổng bí th ĐCS Trung Quốc Hồ Cẩm Đào khi đi khảo sát tình hình thực tế ở các tỉnh đã chỉ ra, cần xem việc tăng thu nhập cho ngời nông dân là nhiệm vụ trọng tâm của công tác nông nghiệp và nông thôn, phải dùng những biện pháp hữu hiệu để tăng thu nhập cho ngời nông dân. Năm 2004, Trung ơng ĐCS và Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố một văn bản chuyên về việc tăng thu nhập cho ngời nông dân, văn kiện này ở Trung Quốc ngời ta nhắc đến là "văn kiện số 1", văn kiện đó là "ý kiến của Trung ơng Đảng và Quốc vụ viện về một số chính sách thúc đẩy tăng nhanh thu nhập của nông dân" bao gồm những nội dung sau:

* Thực hiện chính sách "cho nhiều, lấy ít"

Trớc đây để xác định chiến lợc CNH đất nớc, Trung Quốc đã chọn chính sách "lấy nhiều, cho ít" đối với nông dân. Nhờ chính sách này mà công nghiệp và thành thị Trung Quốc có đợc sự phát triển, nhng lịch sử đã để lại một thực tế nông nghiệp chất lợng yếu, nông thôn là khu vực lạc hậu, nông dân là một lực l-

ợng yếu thế. Để cho nông thôn và thành thị cùng phát triển, thì chính sách này nhất định phải thay đổi, đây là một yêu cầu khách quan. Chính vì lẽ đó, Trung - ơng ĐCS và Quốc vụ viện Trung Quốc đã dùng chính sách "lấy ít, cho nhiều" để thay thế chính sách "lấy nhiều, cho ít", vấn đề này ngoài việc cải cách thuế và phí ra còn có những nội dung sau:

Tăng nguồn vốn chi viện cho nông nghiệp từ nguồn tài chính của Trung ơng. Hội nghị công tác nông thôn tháng 1/2003 đề ra, Đảng và chính quyền các cấp khi chế định kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, xác định cách thức phân phối thu nhập quốc dân, nghiên cứu chính sách kinh tế lớn, cần đặt việc giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân ở vị trí u tiên, làm cho thành thị và nông thôn thúc đẩy lẫn nhau, phát triển đồng đều, thực hiện toàn thể nhân dân đều giàu có. Cần dựa theo sự lớn mạnh của phát triển kinh tế và năng lực tài chính quốc gia, điều chỉnh sâu thêm sự phân phối thu nhập quốc dân và kết cấu tài chính quốc gia mà tăng cờng đầu t cho kinh tế và sự nghiệp xã hội ở nông thôn, dần hình thành một cơ chế nhà nớc tăng cờng đầu t cho nông nghiệp một cách ổn định. Tổng số vốn mà nguồn tài chính từ Trung ơng chi cho nông nghiệp năm 2003 là 120 tỷ NDT, năm 2004 đã tăng lên 150 tỷ NDT, so với năm trớc đó đã tăng lên 30 tỷ NDT, tỷ lệ tăng trởng là trên 20%. Năm 2005, số vốn chi cho nông nghiệp đạt 300 tỷ NDT, năm 2006 ngân sách Trung ơng chi cho nông nghiệp là 339,7 tỷ NDT, so với năm 2005 tăng 14,2% , chiếm 21,4% tổng chi tài chính của Trung Quốc [119]. Số tài chính trên chủ yếu đợc dùng vào các công việc nh: chi cho cải cách thuế và phí ở nông thôn; đầu t xây dựng sinh thái, đặc biệt là rừng, thuỷ lợi và một số phơng diện khác; chi cho phát triển sự nghiệp xã hội ở nông thôn, đặc biệt là giáo dục, y tế ở nông thôn và bồi dỡng tập huấn cho thanh niên nông thôn; đầu t cho các công trình cơ sở vừa và nhỏ và phúc lợi ở nông thôn.

* Thiết lập chế độ hỗ trợ trực tiếp cho nông dân.

Để thực hiện chế độ hỗ trợ trực tiếp đối với nông dân sản xuất lơng thực, Nhà nớc đã trích một phần trong Quỹ đề phòng rủi ro lơng thực để hỗ trợ trực

tiếp cho nông dân ở những nơi lấy sản xuất lơng thực là chủ yếu. Còn ở những khu vực khác, nhà nớc cũng tiến hành hỗ trợ trực tiếp cho nông dân sản xuất l- ơng thực. Hiện nay, trên đất nớc Trung Quốc đã có 27 tỉnh (khu, thành phố) cho ra đời chính sách hỗ trợ, 21 tỉnh (khu, thành phố) ngời nông dân đã nhận đợc tiền hỗ trợ.

Nhà nớc còn thực hiện hỗ trợ cho việc mua giống tốt, mua máy móc nông nghiệp, tăng quy mô vốn cho những vùng chuyên canh tiểu mạch, đậu tơng và những sản phẩm lơng thực có u thế khác để mở rộng phạm vi trồng giống tốt. Nhà nớc hỗ trợ cho các cá nhân, các nông trờng viên, những hộ chuyên kinh doanh máy móc nông nghiệp và tổ chức phục vụ máy móc nông nghiệp cho sản xuất để mua máy móc hoặc đổi mới bằng các loại máy có công suất lớn hơn. Đã có 5 tỉnh cho ra đời chính sách hỗ trợ mua sắm và đổi mới máy móc nông nghiệp. Nông dân cày cấy, nhà nớc hỗ trợ, đây là điều cha từng có trong lịch sử Trung Quốc từ trớc đến nay. Theo điều tra bằng phơng pháp lấy mẫu của Cục Thống kê nhà nớc Trung Quốc, thì 6 tháng đầu năm 2004, bình quân đầu ngời đ- ợc hỗ trợ để sản xuất lơng thực trong toàn quốc là 8,2 NDT, còn hỗ trợ để sử dụng các loại giống tốt là 0,8 NDT, thuế đợc trả lại bình quân đầu ngời là 0,5 NDT, hỗ trợ cho trồng rừng là 2,5NDT, đợc vay từ Quỹ xoá đói giảm nghèo, bình quân đầu ngời là 0,7 NDT.

Bên cạnh đó, nhà nớc còn thực hiện chính sách tăng mức bồi thờng khi thu hồi đất của nông dân. Hội nghị Trung ơng lần 3 khoá XVI ĐCS Trung Quốc đã đa ra việc phải thực hiện chế độ đất canh tác một cách nghiêm khắc, đồng thời bắt tay vào việc hoàn thiện trình tự thu hồi đất và cơ chế bồi hoàn, nâng cao tiêu chuẩn bồi hoàn, cải tiến biện pháp phân phối, bố trí nông dân bị thu hồi đất một cách thoả đáng, cung cấp bảo hiểm xã hội cho nông dân...

Tóm lại, giải quyết những vấn đề đang tồn tại ở nông thôn Trung Quốc hiện nay, làm cho kinh tế nông thôn phát triển, nông dân có thu nhập cao và có đời sống ổn định là vấn đề quan trọng của Đảng và Chính phủ Trung Quốc. Bởi vậy, trong thời gian qua, Trung Quốc đã nỗ lực giải quyết vấn đề tăng thu nhập

cho ngời nông dân, chính vì thế mà cuộc sống ở nông thôn Trung Quốc ngày nay đã có sự chuyển biến đáng kể, thu nhập của nông dân đã tăng lên rõ rệt, thu nhập bình quân của ngời dân nông thôn năm 2004 là 2936 NDT, năm 2005, mức thu nhập bình quân đầu ngời của họ đã là 3255 NDT.

Thứ 3, chuyển dịch sức lao động d thừa ở nông thôn.

Nhiệm vụ chuyển dịch sức lao động d thừa hiện nay ở nông thôn Trung Quốc là rất nặng nề. Bởi vì nguồn cung ứng sức lao động thì dồi dào, nhng nhu cầu sử dụng lại có hạn. Năm 2003, lao động ở nông thôn Trung Quốc là 490 triệu ngời, có 150 triệu sức lao động d thừa có nhu cầu đợc chuyển dịch. Số nhân khẩu ở nông thôn Trung Quốc là 800 triệu ngời, số nhân khẩu mới đợc tăng thêm cũng chủ yếu là ở nông thôn. Cho dù công cuộc CNH, HĐH có đợc tiến triển thuận lợi, thì nhân khẩu ở nông thôn Trung Quốc đến năm 2020 vẫn xấp xỉ 600 triệu ngời. Theo dự báo đến năm 2020, tỷ lệ nông nghiệp trong GDP sẽ tụt xuống còn khoảng dới 10%, tỷ trọng sức lao động nông nghiệp trong tổng việc làm là chiếm khoảng 1/3 [44; 6], từ đó có thể thấy việc chuyển dịch sức lao động nông thôn là một nhiệm vụ hết sức khó khăn.

Từ sau Đại hội XVI của ĐCS Trung Quốc, chính sách việc làm cho nông dân đã có sự biến đổi quan trọng. Tháng 1/2003, tại Hội nghị công tác nông thôn, Chính phủ Trung Quốc đã đề ra cần dựa theo phơng châm "đối xử công bằng, dẫn dắt hợp lí, hoàn thiện quản lí, làm tốt công tác phục vụ", nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân đến làm việc tại các thành phố. "Quyết định của Trung ơng ĐCS Trung Quốc về một số vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng XHCN" đợc thông qua tại Hội nghị Trung ơng lần thứ 3 khoá XVI ĐCS Trung Quốc đã đề ra, cần phát triển mạnh kinh tế khu vực huyện, tăng nhanh tiến trình đô thị hoá, dần từng bớc thống nhất thị trờng sức lao động nông thôn và thành thị, hình thành chế độ bình đẳng về việc làm của ngời lao động, nhằm tạo càng nhiều cơ hội việc làm cho ngời nông dân. Quyết định này vừa chỉ rõ chuyển dịch sức lao động nông thôn đi đâu, tức là đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực huyện và đẩy nhanh đô thị hoá để giải quyết vấn đề chuyển

dịch sức lao động nông thôn. Trong văn kiện "ý kiến của Trung ơng Đảng và Quốc vụ viện về một số chính sách thúc đẩy tăng thu nhập cho nông dân"

tháng 1/2004 đã đề ra, nông dân đi vào thành phố làm công đã trở thành một bộ phận hợp thành quan trọng của đội ngũ công nhân lành nghề, sáng tạo ra của cải cho thành phố, cung cấp thêm việc thu thuế. Văn kiện còn đề ra cần kiện toàn pháp luật, pháp quy hữu quan, dựa vào luật pháp để bảo đảm các lợi ích của ngời nông dân đi vào thành phố làm công. Văn kiện cũng đã xác lập chính sách đối xử công bằng với ngời nông dân làm việc tại thành phố. Nói một cách cụ thể, xung quanh vấn đề dần từng bớc thống nhất thị trờng sức lao động thành thị - nông thôn và hình thành chế độ đối xử công bằng về việc làm của ngời lao động ở đô thị và nông thôn, gần đây Trung Quốc đã đa ra rất nhiều quyết định, dùng nhiều biện pháp khả thi tơng ứng [44; 13]:

+ Bãi bỏ chế độ giấy tờ chuyển đổi đối với những nông dân đi ra ngoài khu vực nông thôn làm việc, đơn giản hoá các thủ tục liên quan.

+ Xúc tiến việc cải cách chế độ hộ tịch ở thành phố vừa và lớn, nới rộng điều kiện vào thành phố làm công và định c đối với nông dân.

+ Chính quyền thành phố phải tiến hành bồi dỡng nghề, dạy con cái, bảo hiểm lao động và những phục vụ khác một cách thiết thực, đồng thời quản lý và dự toán tài chính một cách minh bạch. Con cái của nông dân vào thành phố làm công học ở các trờng trung tiểu học của thành phố thì nhà trờng có trách nhiệm thu các khoản phí đúng nh tiêu chuẩn của những học sinh sở tại, không đợc thu tiền mợn sách, tiền chọn trờng hoặc yêu cầu ngời làm công phải thực hiện việc góp tiền vào quỹ hỗ trợ học tập, góp vốn vào những khoản phí khác.

Bắt đầu từ năm 2004, Bộ Nông nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Lao động và Bảo hiểm xã hội, Bộ Giáo dục, Bộ Khoa học kỹ thuật và Bộ Xây dựng đã cùng nhau thực hiện "Công trình ánh mặt trời bồi dỡng tập huấn sức lao động nông thôn", đã cho ra đời "Quy trình bồi dỡng tập huấn chuyển dịch sức lao động nông thôn", "Quy trình bồi dỡng nông dân đi làm công năm 2003-2010".

quốc đã khơi dậy sôi động phong trào nông dân đi "kiếm lơng". Chính phủ đã

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978 2006) (Trang 49 - 61)