Chế độ trách nhiệm khoán trong sản xuất nông nghiệp là cuộc cách mạng vĩ đại sâu sắc nhất triển khai ở nông thôn Trung Quốc vào cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX, đã phát huy tác dụng thúc đẩy rất lớn đối với sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Trong quá trình phát triển nông nghiệp Trung Quốc, thời kỳ hợp tác hoá nông nghiệp những năm 50, thời kỳ 3 năm khó khăn đầu những năm 60 đã từng xuất hiện hình thức chế độ trách nhiệm khoán sản đến hộ, khoán công đến hộ và thực hiện chính sách "tam bao nhất thởng" (tức khoán công, khoán sản lợng, khoán giá thành, thởng vợt mức, bồi hoàn giảm sản lợng), ngoài ra còn phổ biến thực hiện khoán công đoạn, định mức thù lao, nhng tất cả các hình thức đó trớc sau đều bị phủ định. Vấn đề này cho đến Nghị quyết "Về một số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp"
(tháng 9/1979) còn nêu rõ: "Tổ chức kinh tế các cấp của công xã nhân dân cần phải thận trọng chấp hành nguyên tắc "làm hết năng lực, phân phối theo lao động", làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít, nam nữ làm việc nh nhau, h- ởng bằng nhau. Tăng cờng quản lí định mức, trả thù lao cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động, xây dựng chế độ thởng phạt cần thiết, kiên quyết khắc phục chủ nghĩa bình quân. Có thể ghi công điểm theo định mức, có thể bình công chấm điểm theo thời gian. Dựa trên tiền đề đội sản xuất hoạch toán và phân phối thống nhất mà thực hiện khoán công việc cho tổ chuyên và tính thù lao cho ngời lao động liên quan với sản lợng, thực
hiện chế độ thởng vợt sản lợng không cho phép chia ruộng đất làm ăn riêng rẽ. Ngoài một số nhu cầu đặc biệt của nghề sản xuất phụ nào đó, ngoài những hộ đơn độc ở khu vực miền núi biên cơng xa xôi, giao thông không thuận tiện ra còn nói chung không nên thực hiện khoán sản đến hộ ” [111; 20].
Cuộc cải cách nông thôn Trung Quốc bắt đầu từ chế độ trách nhiệm và sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Nhng trong đó, thời kỳ đầu, trớc tiên là khôi phục lại khoán công đoạn, khoán công hàng năm và định mức thù lao. Từ năm 1980, bắt đầu có sự chuyển hớng mạnh hơn về biện pháp khoán sản đến hộ gia đình nông dân. Trong thông tri "Về mấy vấn đề tăng cờng và hoàn thiện hơn một bớc chế độ trách nhiệm sản xuất nông nghiệp"(ngày 27/9/1980) của Ban chấp hành Trung ơng ĐCS Trung Quốc đã quy định: "Trớc mắt ở một số tỉnh trong cán bộ và quần chúng đang có cuộc tranh luận rộng rãi đối với vấn đề có thể thực hiện khoán sản đến hộ, bao gồm cả khoán toàn bộ đến hộ hay không? để thuận tiện cho công tác và có lợi cho sản xuất, cần phải có những quy định thích hợp về chính sách... ở một số vùng miền núi biên cơng và khu vực nghèo nàn lạc hậu, những đội sản xuất mà trong thời gian dài, "lơng ăn dựa vào chạy chợ, sản xuất dựa vào vay vốn tín dụng, đời sống dựa vào cứu tế", quần chúng mất lòng tin vào tập thể và yêu cầu cho khoán sản đến hộ và cũng có thể khoán toàn bộ đến hộ, hơn nữa cần phải duy trì tình hình ổn định trong một thời gian dài". Còn "ở những khu vực mà kinh tế tập thể đã tơng đối ổn định, sản xuất đã phát triển, chế độ trách nhiệm sản xuất hiện nay đợc quần chúng chấp nhận hoặc chỉ cần có sự cải tiến, thì không nên khoán sản đến hộ..."[124; 9].
Nh vậy, cho đến cuối năm 1981, hình thức khoán sản vẫn còn là vấn đề tranh luận trong nội bộ Đảng và nhân dân, vẫn còn là vấn đề cha đợc kết luận rõ ràng. Nhng đến Chỉ thị số 1 về công tác nông thôn năm 1982, ban hành dới dạng "Kỷ yếu hội nghị công tác nông thôn toàn quốc”đã khẳng định một cách đầy đủ về chế độ trách nhiệm khoán sản đến hộ gia đình nông dân, "khắc phục đợc tình trạng ăn nồi cơm chung đã tồn tại lâu dài trong kinh tế tập thể". Chỉ thị
xác định: "trớc mắt hình thức kinh tế chủ thể trong kinh tế nông thôn nớc ta là kinh tế tập thể với quy mô tổ chức không giống nhau và phơng thức kinh doanh không giống nhau ,” Chỉ thị cũng cho rằng: “tuỳ theo tình hình cụ thể của địa phơng mà ngay cả trong một đội sản xuất có thể thi hành các hình thức khác nhau của chế độ trách nhiệm sản xuất có thể khoán công việc, khoán sản lợng đến hộ, khoán toàn bộ". Đồng thời, Chỉ thị cũng phân tích khoán sản lợng có thể tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nơi mà thực hiện các hình thức khác nhau."ở những nơi có trình độ phát triển kinh tế thấp, cha có sự phân công kỹ thuật nhiều, hơn nữa, chủ yếu là trồng trọt, nghề phụ của tập thể ít thì nói chung thực hiện khoán ruộng đất theo tỷ lệ lao động hay chia bình quân theo sức lao động. ở những nơi kinh tế phát triển, đã hình thành sự phân công ngành nghề và phân công kỹ thuật tơng đối tỷ mỉ thì nói chung, thực hiện khoán ngành nghề, theo phân vùng ngành nghề: nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, nghề phụ, nghề cá, công nghiệp hay một số công việc kỹ thuật" [111; 22]. (Khoán toàn bộ là khoán giao nộp, nó xoá bỏ phân phối theo công điểm. Phơng pháp này giản tiện nên đợc quần chúng hoan nghênh).
Nh vậy, đến năm 1982, Trung Quốc đã khẳng định và cho phép thực hiện khoán sản đến hộ và khoán toàn bộ đến hộ.
Chỉ thị số 1 năm 1983 tức Văn kiện "Một số vấn đề về chính sách kinh tế nông thôn hiện nay" đợc Bộ chính trị ĐCS Trung Quốc thông qua ngày 31- 12-1982, đã tập trung làm rõ vấn đề khoán toàn bộ đến hộ với lối làm ăn riêng rẽ của kinh tế cá thể. Chỉ thị này cũng đánh giá cao các phơng thức khoán. Chỉ thị cho rằng chế độ trách nhiệm khoán sản lợng đã thực hiện nguyên tắc kết hợp giữa thống nhất kinh doanh và phân tán kinh doanh, khiến cho tính u việt của tập thể và tính tích cực của cá nhân phát huy. Hơn nữa, đó chính là sự sáng tạo vĩ đại của nông dân dới sự lãnh đạo của Đảng, là bớc phát triển mới trong thực tiễn về lí luận hợp tác hoá nông nghiệp. Đồng thời chế độ trách nhiệm khoán
sản lợng và các chính sách nông thôn đợc thực hiện đã xoá bỏ sự trì trệ trong sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp chuyển biến từ kinh tế tự cấp và nửa tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Chỉ thị cũng đã nêu rõ: "Then chốt để hoàn thiện chế độ khoán sản lợng là thông qua khoán để giải quyết tốt quan hệ giữa thống nhất và phân tán". Ví dụ, có địa phơng trên cơ sở thống nhất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, nghề phụ, đã thực hiện biện pháp "khoán theo ngành nghề, khoán toàn bộ..."[12; 24].
Tuy chế độ trách nhiệm khoán đã mang lại những thành quả nhất định, nhng ở một số địa phơng còn tồn tại một số vấn đề nh: phân chia ruộng đất khoán không thoả đáng, thiếu các biện pháp khuyến khích đầu t cải tạo đồng ruộng, vấn đề giúp đỡ thiết thực đối với các hộ khó khăn trong đời sống, chế độ trách nhiệm của mỗi cán bộ cha kiện toàn, việc đãi ngộ cho cán bộ và thù lao cho mỗi ngành nghề cha thích đáng.
Để giải quyết những vấn đề trên, Văn kiện số 1 năm 1984, tức: "Thông tri của Trung ơng ĐCS Trung Quốc về công tác nông thôn", nêu ra những nội dung chủ yếu "kéo dài thời hạn khoán ruộng đất để khuyến khích nông dân tăng đầu t bồi bổ sức đất, thực hiện thâm canh". Chủ trơng này nhằm kiện toàn chế độ khoán sản phẩm đến hộ, khắc phục tình trạng nông dân bóc ngắn cắn dài, kinh doanh có tính chất cớp đoạt độ màu mỡ của ruộng đất "thời hạn khoán ruộng đất nói chung nên từ 15 năm trở lên. Đối với loại kinh doanh chu kỳ sản xuất dài có tính chất khai hoang nh vờn quả, rừng, đồi hoang, đất hoang... thì thời hạn khoán cần phải dài hơn". Trớc khi kéo dài thời hạn khoán nếu quần chúng có yêu cầu điều chỉnh ruộng đất thì có thể dựa vào nguyên tắc "đại ổn định, tiểu điều chỉnh"
(nghĩa là về cơ bản phải ổn định, nhng có thể điều chỉnh một bộ phận nhỏ ruộng đất khoán cha hợp lý) thông qua thơng lợng một cách đầy đủ, sau đó tập thể thống nhất điều chỉnh" [111; 25].
Ngoài ra còn "khuyến khích từng bớc tập trung ruộng đất vào tay những ngời làm ruộng giỏi", nghĩa là trong thời hạn khoán những xã viên không có
sức làm ruộng, hoặc không muốn làm ruộng mà làm nghề khác thì có thể nhợng khoán cho ngời khác. Có thể ngời nhợng khoán đợc nhận một số lợng lơng thực khẩu phần nhất định do ngời nhận chuyển nhợng cung ứng. Đất phần trăm để lại cho xã viên, đất khoán nói chung không cho phép mua bán và phát canh thu tô, không cho phép dùng làm đất thổ c và dùng vào việc khác có tính chất phi nông nghiệp.
Hình thức khoán sản đến hộ đã đợc phát triển rộng khắp ở cả những khu vực kinh tế lạc hậu, đời sống nhân dân có nhiều khó khăn, và cả ở những khu vực kinh tế phát đạt hay có trình độ cơ giới hoá cao nh ngoại thành Thợng Hải, Tô Châu... Nông trờng quốc doanh cũng thực hiện chế độ khoán sản đến hộ công nhân, viên chức.
Chế độ trách nhiệm sản xuất trong nông nghiệp gồm nhiều hình thức: khoán công đoạn định mức để tính thù lao, khoán ngành nghề theo sản lợng để tính thù lao, khoán sản lợng đến từng hộ, khoán sản lợng đến ngời lao động, khoán sản lợng đến tổ sản xuất, khoán toàn bộ đến tổ sản xuất, khoán toàn bộ đến hộ gia đình. Chung quy lại thì có ba hình thức khoán chủ yếu là: khoán công việc, khoán sản lợng, khoán toàn bộ.
Đến cuối năm 1982, ở nông thôn Trung Quốc, việc thực hiện chế độ khoán sản lợng đến hộ đã tơng đối phổ biến và ngày càng trở thành hình thức chủ yếu trong nông nghiệp. ở mỗi địa phơng, quần chúng căn cứ vào những điều kiện sản xuất khác nhau mà vận dụng một cách linh hoạt các hình thức khoán sản lợng rất khác nhau. Đối với những đội sản xuất mà phân công kỹ thuật cha phát triển, chủ yếu là trồng trọt còn nghề phụ của tập thể không nhiều thì nói chung, đều thực hiện phân chia ruộng khoán theo tỷ lệ nhân khẩu lao động hoặc theo bình quân sức lao động, đối với đội sản xuất đã hình thành sự phân công lao động ngành nghề và phân công kỹ thuật tơng đối tỷ mỉ, thì nói chung thực hiện khoán ngành nghề.
Căn cứ vào tính chất lao động sản xuất tập trung hay phân tán để khoán tổ, khoán đến hộ hoặc khoán đến lao động. Điều đó thể hiện quy mô sản xuất lớn nhỏ
của tổ chức lao động chứ không phải là tiêu chí của sản xuất tiến bộ hay lạc hậu. Còn khoán công việc, khoán sản lợng, khoán toàn bộ chủ yếu là thực hiện phơng pháp khác nhau trong phân phối thành quả lao động. Khoán toàn bộ phần nhiều là thực hiện "khoán giao nộp", xoá bỏ phân phối theo công việc.
Nh vậy, từ năm 1978, Trung Quốc đã tiến hành cải cách thể chế kinh tế nông thôn, thực hiện hình thức khoán sản đến hộ gia đình. Đến cuối năm 1984 cả nớc đã có 5,69 triệu đội sản xuất trong đó 99,96% số đội đã thực hiện khoán sản đến hộ hay khoán toàn bộ đến hộ chiếm 98,2% số thôn, 96,3% số hộ và 98,6% đất canh tác trong nớc.
Chính sách khoán ở nông thôn Trung Quốc, đã phù hợp với trình độ sản xuất trong nông nghiệp, giải phóng đợc sức sản xuất ở nông thôn Trung Quốc, nên nó đã kích thích đợc tính tích cực của nông dân, sản xuất nông nghiệp tăng trởng nhanh, cộng với chính sách nâng giá thu mua lơng thực, thực phẩm và cải tiến cách thu mua làm cho thu nhập của nông dân tăng nhanh. Năm 1978, thu nhập của nông dân đạt khoảng 133 NDT, năm 1984 tăng lên 355 NDT. Tổng sản lợng lơng thực năm 1984 đạt khoảng 407 triệu tấn, mức lơng thực bình quân đầu ngời đạt gần 400kg. Theo tiêu chuẩn của Trung Quốc, năm 1978 Trung Quốc đã có 250 triệu ngời thuộc diện đói nghèo, qua thực hiện chế độ khoán trong giai đoạn 1978-1984 bình quân lơng thực đầu ngời ở nông thôn tăng 14%, bông tăng 73,9%, dầu thực vật tăng 176,4%, thịt tăng 87,8%. Số nhân khẩu thuộc diện đói nghèo đã giảm xuống còn 125 triệu, bình quân mỗi năm có 17- 18 triệu ngời thoát khỏi cảnh đói nghèo.
Qua đây cho chúng ta thấy rằng vào cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX, Trung Quốc phổ biến thực hiện chế độ trách nhiệm khoán sản lợng đến hộ gia đình, thời hạn khoán nói chung là 15 năm, bớc vào những năm 90 thời hạn khoán vòng 1 đã kết thúc. Đến cuối năm 1993, sau khi Trung - ơng Đảng và Quốc vụ viện nêu lên kéo dài thời hạn khoán 30 năm không thay đổi, trên cơ sở điều tra nắm vững tình hình các địa phơng bắt đầu lần lợt triển khai công tác kéo dài thời hạn khoán ruộng đất. Tiếp đó, Hội nghị Trung ơng 3,
khóa XV năm 1997, tiếp tục đề ra những quyết sách mới về cải cách kinh tế ở nông thôn, Trung Quốc đã thông qua Luật quản lý ruộng đất có sửa đổi, quyết định kéo dài thêm 30 năm kỳ hạn khoán đất, và sau 30 năm cũng sẽ không thay đổi. Luật này sẽ đợc thi hành từ ngày 1/1/1999 và kỳ hạn khoán đất 30 năm cũng sẽ đợc luật pháp bảo vệ [3; 5]. Đến năm 1998, cả nớc đã có hơn một nửa số thôn, tổ hoàn thành công tác kéo dài thời hạn khoán ruộng đất. Sau đó, Hội nghị Trung ơng lần thứ 3, khoá XVI (2003) đã bổ sung và hoàn thiện Luật khoán ruộng đất nông thôn của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Luật khoán này đã quy định rõ ràng hơn về thời hạn khoán: Đối với đất canh tác trong kinh doanh khoán đến từng hộ gia đình là 30 năm; thời hạn khoán đồng cỏ là 30 đến 50 năm; thời hạn khoán đất rừng là 30 đến 70 năm. Đồng thời luật cũng quy định: "trong quá trình hoàn thiện chế độ khoán ruộng đất ở nông thôn, điều then chốt là phải thực hiện có hiệu quả và đúng lúc đúng chỗ những quy định này, nghiêm cấm cố ý rút ngắn thời gian khoán, tuỳ ý điều chỉnh thu hồi lại đất khoán. Đồng thời cần thiết thực bảo vệ quyền tự chủ kinh doanh của nông dân đối với đất khoán. Trong thời kỳ khoán, nông dân có quyền tự chủ kinh doanh tơng đối độc lập, không một đơn vị và cá nhân nào đợc phép can thiệp vào hoạt động kinh doanh sản xuất bình thờng của nông dân, không đợc ép buộc nông dân trồng loại cây này, cây nọ, không đợc ép buộc nông dân mua những t liệu sản xuất hoặc hàng hoá tại những nơi đã chỉ định, không đợc ép nông dân bán sản phẩm cho những cá nhân hoặc doanh nghiệp đợc chỉ định. Ngoài ra còn cần phải đảm bảo quyền đợc nhận lợi ích từ đất nhận khoán, mọi tổ chức và cá nhân đều không đợc tuỳ tiện cắt xén, chiếm dụng lợi ích mà nông dân thu đợc từ ruộng đất nhận khoán thông qua sản xuất kinh doanh" [29; 5].
Nh vậy, do nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế nông thôn đối với sự phát triển kinh tế nói chung của đất nớc. Cho nên, lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Trung Quốc đã không ngừng nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện chế độ trách
nhiệm khoán ruộng đất ở nông thôn. Bởi vậy, càng ngày các hình thức khoán