Thứ nhất là vai trò của Ban lãnh đạo Trung Quốc. Đây là nguyên nhân quan trọng hàng đầu gắn với những thành công của cải cách kinh tế ở Trung Quốc. Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, trong Ban lãnh đạo Trung Quốc không có nhiều ngời đợc đào tạo một cách hệ thống, song lại có nhãn quan chính trị sắc sảo, có kinh nghiệm điều hành đất nớc, có tài thao lợc, biết trọng dụng ng- ời tài. Đặng Tiểu Bình cho rằng, nắm chắc các chuyên gia hàng đầu thì có thể thúc đẩy toàn bộ giới trí thức Trung Quốc. Ông đã nói: “Phải chú ý giải quyết tốt vấn đề đãi ngộ đối với ít tri thức cấp cao. Kinh tế Nam Triều Tiên sỡ dĩ cất cánh đợc là do dựa vào hơn 100 nhà trí thức cao cấp”. Nh chúng ta đã biết, cải cách kinh tế nông thôn của Trung Quốc diễn ra trong hoàn cảnh đất nớc vừa ra khỏi cuộc“Cách mạng văn hoá” đầy tổn thất, một nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, đang“bên bờ vực thẳm”. Trớc thực trạng đó, Ban lãnh đạo Trung Quốc, những nhà chiến lợc quốc gia, đã mạnh dạn và tỉnh táo hoạch định đờng lối phát triển đất nớc, mục tiêu là thực hiện nền kinh tế thị trờng XHCN bao gồm việc định hớng, tìm tòi, thử nghiệm hàng loạt biện pháp, nhằm xác lập những mối quan hệ mới mẻ trong sản xuất, phân phối và tận dụng nguồn tài nguyên to lớn ở trong nớc, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Giới lãnh đạo Trung Quốc đã tỏ rõ sự đúng đắn khi quyết định lựa chọn lĩnh vực cải cách đầu tiên là nông nghiệp, khâu cải cách đầu tiên là tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh, biện pháp cải cách vĩ mô đầu tiên là khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Qua đó cho ta thấy, chỉ bằng những bớc đi của các sự lựa chọn đó, nhiều quan hệ lợi ích trong sản xuất, trong xã hội đã đợc điều chỉnh, nhiều tiềm năng bị chôn vùi đã đợc khơi dậy và tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cải cách.
Thứ hai là có lý luận đúng đắn soi đờng: Do có một Ban lãnh đạo sáng suốt, có nhãn quan chính trị sắc sảo nên Trung Quốc đã sớm xây dựng đợc một hệ thống lý luận khoa học, tiên tiến, dẫn dắt công cuộc cải cách đi từ thành công này đến thành công khác.
Xa nay chúng ta đều biết rằng mọi sự vật và hiện tợng luôn có mối liên hệ mật thiết và chặt chẽ với nhau, không thể giải quyết đợc vấn đề đơn lẻ nếu không đa ra định hớng lớn chung cho mọi vấn đề, có nghĩa là phải có định hớng lớn tổng quát xuyên suốt trong quá trình giải quyết từng vấn đề cụ thể. Bởi vậy, ngay từ khi nhận thức đợc rằng không thể tồn tại và phát triển nh cũ đợc, ĐCS Trung Quốc đã đặt ra các câu hỏi là cần phải làm gì để đa đất nớc mình thoát khỏi tình trạng bế tắc đó? Cần phải đa ra những biện pháp gì? Và phải lần lợt thực hiện nó ra sao?
Xuất phát từ quan điểm cho rằng có xây dựng đợc một lý luận đúng đắn thì khi đa ra áp dụng ngoài thực tế mới có kết quả. Cho nên, sau một thời gian thử nghiệm việc chuyển trọng tâm chiến lợc từ chỗ lấy đấu tranh giai cấp làm chính sang lấy xây dựng và phát triển kinh tế làm trọng tâm, ĐCS Trung Quốc đã đi đến kết luận phải “xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc”. Đồng thời, Đảng cũng cho rằng khi nào giải quyết triệt để, có hiệu quả các vấn đề kinh tế, nhất là kinh tế nông thôn để đảm bảo điều kiện vật chất cho gần 1,3 tỷ dân Trung Quốc, mới có thể đa ra giải pháp tốt cho các vấn đề t tởng chính trị. Chính vì xác định rõ vấn đề đó, nên giới lãnh đạo Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã sớm xây dựng một hệ thống lý luận đúng đắn dựa trên cơ sở của CNXH khoa học, vì vậy đã đa công cuộc cải cách mở cửa đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, tạo ra những tiền đề quan trọng cho các bớc cải cách tiếp theo. Chính vì tầm quan trọng của lý luận đối với sự thành công của cải cách, nên trong bài phát biểu của Lý Thiết ánh, Uỷ viên Bộ chính trị ĐCS Trung Quốc, Viện trởng Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, tại trung tâm KHXH và NV Hà Nội ngày 10/2/2000, đã khẳng định: “Theo tôi, sỡ dĩ cải cách của Trung Quốc nói chung và cải cách nông thôn Trung Quốc nói riêng thành công đợc, chủ yếu là do sự chỉ đạo đúng đắn của lý luận khoa học quyết định. Nếu không có khoa học và lý luận cải cách đúng đắn thì sẽ không có thực tiễn cải cách thành công”
ở Việt Nam chúng ta cũng vậy, ĐCS Việt Nam lúc đầu nhận thấy cần phải đổi mới, t duy lý luận, đặc biệt là t duy kinh tế, qua thử nghiệm đã xác định đợc con đờng xây dựng CNXH ở Việt Nam, mục tiêu nhiệm vụ và biện pháp để xây dựng xã hội đó. Khái niệm “đổi mới” mà Việt Nam đa ra đặc biệt là việc chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, chuyển từ nền nông nghiệp kế hoạch hoá tập trung với hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là HTX nông nghiệp sang sản xuất theo hộ gia đình và theo kinh tế thị trờng là một việc làm đúng đắn và phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Thực tế cho chúng ta thấy, lý luận luôn soi đờng cho hành động, một khi hành động thiếu sự chỉ đạo của lý luận nó sẽ trở nên mù quáng và đi đến thất bại. Không ít thực tế lịch sử trong và ngoài nớc đã chứng minh rằng t tởng tiên tiến và lý luận khoa học từ xa tới nay vẫn luôn là động lực tinh thần to lớn của nhân loại tiến bộ. Sự hình thành lý luận kinh tế thị trờng XHCN ở Trung Quốc đã mang lại những tác động to lớn dẫn tới một loạt bớc đột phá trong các lĩnh vực, nhất là trong nông thôn. Việc xây dựng hệ thống lý luận khoa học cải cách ở nông thôn Trung Quốc là cơ sở để xoá bỏ hẳn chế độ công xã nhân dân, hình thành lý luận cơ chế kinh doanh kép lấy khoán hộ gia đình làm cơ sở, kết hợp thống nhất với phân chia. Hơn nữa, đã hình thành lý luận cải cách thể chế lu thông sản phẩm nông nghiệp, nuôi dỡng cơ chế thị trờng hàng hoá nông sản phẩm. Đồng thời phá bỏ cách làm cũ chuyển sang công nghiệp hoá và đô thị hoá nông thôn, từng bớc HĐH nông thôn. Đặc biệt công cuộc cải cách nông thôn ở Trung Quốc đã có hai sự sáng tạo vĩ đại: Đó là xây dựng xí nghiệp hơng trấn và con đờng phát triển các thành phố, thị trấn nhỏ kiểu Trung Quốc. Kết quả hiện nay cho thấy, giá trị gia tăng của xí nghiệp hơng trấn đã chiếm 1/4 tổng giá trị sản phẩm trong nớc, 2/3 giá trị gia tăng xã hội vùng nông thôn, đã thu hút đợc khoảng 130 triệu lao động d thừa ở nông thôn, từ đó cho thấy rõ rằng, con đờng CNH ở nông thôn Trung Quốc khác hẳn so với các nớc và việc
vạch ra hệ thống lý luận khoa học đúng đắn có ý nghĩa nh “kim chỉ nam” quyết định sự thành công của cuộc cải cách.
Thứ ba là, xác định rõ thực trạng của đất nớc.
Ngoài có lý luận soi đờng, công cuộc cải cách mở cửa ở nông thôn Trung Quốc thành công đợc còn do xác định rõ tình trạng trì trệ trong phát triển kinh tế nông thôn lúc bấy giờ, phải làm thế nào để thoát khỏi tình trạng này, để duy trì sự phát triển? Vấn đề này có ý nghĩa quyết định không chỉ vì nó bao hàm bản chất của công cuộc cải cách, đổi mới mà còn vì tác dụng ngợc của những giải pháp không thích hợp có thể gây ra, nói cách khác nếu không có câu trả lời đúng thì có thể phá huỷ toàn bộ công cuộc cải tổ đất nớc nh ở Liên Xô.
Có thể nói thực trạng nông thôn Trung Quốc trớc khi thực hiện cải cách rất nghiêm trọng và hết sức đáng lo ngại, kinh tế nông thôn trong một thời gian dài đã hình thành thể chế tập trung quan liêu cao độ, đợc chỉ đạo bởi những quan niệm và t duy truyền thống sai lầm. Do quan niệm cho rằng nền kinh tế nông nghiệp XHCN “công hữu càng cao càng tốt”, “quy mô càng lớn càng tốt” cho nên suốt trong thời kỳ từ năm 1958 đến những năm “Đại cách mạng văn hoá”, nông thôn Trung Quốc diễn ra quá trình “hợp nhất” và “nâng cấp”. Đồng thời chỉ chú trọng phát triển kinh tế thuộc sở hữu toàn dân, coi nhẹ kinh tế tập thể và bài xích kinh tế cá thể. Trong cơ chế vận hành nền kinh tế nông thôn lại cho rằng chỉ có thể điều tiết bằng kế hoạch kinh tế, tức là phủ định sản xuất hàng hoá, đem đối lập giữa kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trờng. Hơn nữa việc vận hành cơ chế phân phối thu nhập theo chủ nghĩa bình quân, không kết hợp lợi ích chung giữa nhà nớc - tập thể và cá nhân ngời lao động, đã gây trở ngại cho sự phát triển của LLSX, kìm hãm năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, ảnh hởng nghiêm trọng đến tính tích cực sản xuất của ngời nông dân.
Để đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử đặt ra, Ban lãnh đạo Trung Quốc đã đa ra những quyết định đợc tính toán, cân nhắc kỹ, có tính đến thực trạng của đất nớc mình, họ đã kế thừa sáng tạo, có chọn lọc những thành tựu mà nông thôn đạt đ- ợc trong các thời kỳ trớc, nhất là trong thời kỳ khôi phục kinh tế, thời kỳ triển
khai “Ba ngọn cờ hồng” và “Đại cách mạng văn hoá vô sản”… chứ hoàn toàn không phủ định sạch trơn những thành quả xây dựng nông thôn đạt đợc trớc khi tiến hành cải cách. Công lao lớn hơn của Ban lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Trung Quốc là đã tìm ra đợc cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, loại bỏ và thay thế nó bằng những cơ chế phù hợp hơn, tối u hơn để phát triển. Thực tế nền kinh tế Trung Quốc nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng đã từng bớc chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng.
Nh vậy, con đờng mà Trung Quốc lựa chọn là tiến hành cải cách nhng vẫn giữ đợc gốc của nền kinh tế trớc đây, duy trì toàn bộ những thành tựu đã đạt đợc cả về mặt t tởng, chính trị, loại bỏ những gì là tiêu cực, lạc hậu.
Ngoài ra, Trung Quốc là một đất nớc rộng lớn, có số dân chiếm khoảng 22% dân số thế giới, có nguồn tài nguyên lao động phong phú, ớc bằng 67% số dân. Đó là một thị trờng khổng lồ, một nguồn sáng tạo của cải to lớn. Ngời Trung Quốc cần cù, nhiều sáng tạo và có truyền thống sản xuất kinh doanh lâu đời, cho nên tuy diện tích sản xuất nông nghiệp thấp hơn so với mức trung bình của thế giới, nhng đã sản xuất ra 20% sản phẩm lơng thực cho thế giới, đủ nuôi sống 22% dân số toàn cầu. Đây là một đóng góp quan trọng của nền kinh tế nông thôn Trung Quốc.