Những thành tựu về kinh tế

Một phần của tài liệu Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978 2006) (Trang 61 - 70)

3.1.1.1. Sự chuyển biến mạnh mẽ của kinh tế nông nghiệp

Hơn nữa, bớc vào những năm 70, 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và một số nớc XHCN ở Đông Âu, đã bộc lộ sự lạc hậu, trì trệ. Những tác động đó góp phần thúc đẩy Trung Quốc tích cực tìm kiếm con đờng xây dựng xã hội mới phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc mình và hoà nhập với xu thế của thế giới.

Trong gần 60 năm qua, đặc biệt là qua gần 30 năm tiến hành cải cách mở cửa, nông nghiệp Trung Quốc đã có những thành tựu đáng ghi nhận về cơ chế tổ chức chính sách quản lí nông nghiệp thích hợp, về xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, về khoa học nông nghiệp v.v... kết quả là tổng sản lợng các loại nông sản

chủ yếu đều tăng trởng với mức độ cao. Chỉ tính từ khi nớc CHND Trung Hoa ra đời đến năm 1999 (trong vòng 50 năm), tổng sản lợng lơng thực tăng 4,5 lần, tổng sản lợng dầu ăn tăng 6 lần, tổng sản lợng đờng tăng 26 lần, tổng sản lợng trái cây tăng 25 lần, tổng sản lợng bông vải tăng 7,5 lần, tổng sản lợng thuỷ sản nội địa và hải sản tăng 40 lần [29; 3]. Điều đó, đã đáp ứng về cơ bản nhu cầu l- ơng thực, thực phẩm của xã hội.

Diện tích đất canh tác đến 1999 - 2000 đã đạt 95 - 96 triệu hecta, trong đó diện tích lúa nớc trên dới 25 triệu hecta, diện tích đất trồng cạn khoảng 70 triệu hecta. Diện tích gieo trồng hàng năm duy trì ở mức 150 triệu hecta, trong đó diện tích gieo trồng cây lơng thực là 110 triệu hecta.

Thành tựu to lớn nhất của nông nghiệp Trung Quốc trong những năm qua là sản xuất lơng thực, đảm bảo cơ bản cái ăn cho gần 1,3 tỷ ngời. Hiện nay trên 1,3 tỷ ngời Trung Quốc mỗi ngày tiêu thụ 750 triệu kg lơng thực, 60 triệu kg thịt lợn, 10 triệu kg dầu ăn... Dân số của Trung Quốc hàng năm tăng 14 triệu ngời, trong khi diện tích canh tác giảm 0,5 triệu hecta. Diện tích canh tác bình quân đầu ngời năm 1978 là 1056 m2, đến năm 1998 tức là 20 năm sau chỉ còn 750m2, thấp hơn bình quân thế giới 25 lần. Với diện tích canh tác chỉ chiếm 7% diện tích canh tác của thế giới, nhng đến nay Trung Quốc đã sản xuất đợc 20% sản lợng lơng thực của thế giới và nuôi sống hơn 22% dân số thế giới. Đây không chỉ là kỳ tích và niềm tự hào của nền nông nghiệp Trung Quốc trong nửa thế kỷ qua, mà còn đợc coi là một thành tựu nổi bật trong nền nông nghiệp khiến thế giới phải khâm phục. Bình quân lơng thực đầu ngời của Trung Quốc năm 1949 là 197 kg bằng 73,3% bình quân lơng thực đầu ngời của thế giới. Đến năm 1995, gần 50 năm sau, tăng lên xấp xỉ 400kg gấp hơn 2 lần so với năm 1949, và bằng 98% bình quân lơng thực thế giới [29; 4].

Sau 28 năm thực hiện cải cách, nông nghiệp Trung Quốc đã có sự tăng tr- ởng tơng đối đồng bộ đối với nhiều loại nông sản chủ yếu. Đến nay Trung Quốc đứng đầu thế giới về tổng sản lợng hạt ngũ cốc, lúa mì, lúa nớc, khoai tây, rau, đầu lợn và cá; đứng thứ hai thế giới về tổng sản lợng ngô, bông, chè, trái cây, cừu

và khối lợng gỗ khai thác hàng năm. Tuy vậy, nhng sản lợng nông sản bình quân đầu ngời Trung Quốc cha cao, vì do dân số của Trung Quốc quá lớn, nhng đối với một số loại nông sản chủ yếu, đến nay đã có mức tăng trởng nhanh. Nh sản l- ợng rau xanh bình quân đầu ngời của Trung Quốc hiện nay đạt 250kg/năm, vợt mức bình quân của thế giới. Sản lợng lơng thực đạt gần 400kg, thịt đạt 50kg, trứng đạt 17kg, xấp xỉ bình quân thế giới. Từ năm 1991 đến nay, sản lợng thịt và trứng của Trung Quốc hàng năm đều vợt Mỹ, sản lợng rau xanh của Trung Quốc hiện nay đạt 320-350 triệu tấn/năm, chiếm trên 50% sản lợng rau của thế giới. Ngành sản xuất rau không chỉ phát triển về diện tích mà còn đợc đầu t khoa học công nghệ mới nh giống, kỹ thuật, canh tác mới, mở rộng diện tích trồng rau có che phủ màng mỏng, rau trong nhà kính. Ngoài ra, sản lợng trái cây các loại của Trung Quốc đạt khoảng 35 tấn/năm, đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ. Riêng sản l- ợng táo và lê của Trung Quốc nhiều gấp đôi của Mỹ. Sản lợng quả có múi của Trung Quốc đạt 7 triệu tấn/năm, đứng thứ ba thế giới. Trong 10 năm gần đây, nghề trồng hoa của Trung Quốc tăng cả về diện tích sản lợng và doanh thu. Diện tích trồng hoa tăng 4,5 lần, giá trị sản lợng tăng 5 lần. Đến nay cả nớc có gần 100.000 hecta trồng hoa tạo ra nguồn thu nhập 3 tỷ NDT/năm.

Nông nghiệp Trung Quốc bắt đầu có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ kỹ thuật canh tác truyền thống chuyển theo hớng KH-KT hiện đại.

Trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc, trình độ KH-KT nông nghiệp đã đợc phát triển và bớc đầu hình thành phong trào KH-KT phục vụ chấn hng nông nghiệp; KH-KT ngày càng phát huy tác dụng mạnh mẽ trong nông nghiệp. Thực tế cho thấy, Trung Quốc có tiềm lực KH-KT nông nghiệp t- ơng đối mạnh, hệ thống giáo dục phổ biến, có quy mô ngày càng lớn. Cho đến năm 1991, cả nớc có 1120 cơ quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp, bao gồm 112 vạn cán bộ, các học viện và trờng cao đẳng nông nghiệp có 16 cơ sở, số học sinh đang theo học là 18 vạn; các lớp học hàm thụ do đài truyền hình trung ơng tổ chức có 63 vạn ngời theo học; có 20 vạn cơ sở dịch vụ phổ biến kỹ thuật nông nghiệp với số biên chế 100 vạn ngời. Chỉ trong vòng 10 năm đầu tiến hành

cải cách, trên mặt trận nông nghiệp, bình quân mỗi năm nghiệm thu 7000 đề tài KH-KT, trong đó trên 50% đợc ứng dụng vào sản xuất [111; 107]. Trong tăng trởng nông nghiệp, phần đóng góp của nhân tố KH-KT là 35% - 40%. Nhất là trong những năm gần đây, những thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực nông nghiệp và kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ, nông nghiệp Trung Quốc không chỉ dừng lại ở việc ứng dụng KHCN thâm canh cổ truyền mà đã tích cực nghiên cứu, tìm tòi ứng dụng các công nghệ mới phù hợp phục vụ yêu cầu tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất lao động nông nghiệp và tăng sản lợng đất đai trong từng niên vụ sản xuất. Trớc hết, công nghệ sinh học đợc nghiên cứu ứng dụng có kết quả phục vụ cho lai tạo giống lúa lai đa vào sản xuất đại trà trong 25 năm gần đây, làm tăng năng suất 10-15 tạ/ha, trên diện tích gần 20 triệu hecta. Kỹ thuật nhân giống bằng nuôi, cấy mô cũng đợc ứng dụng rộng rãi đối với mía, chuối... Về thuỷ nông, đã xây dựng một hệ thống hồ chứa nớc mặt giếng lấy n- ớc ngầm, hệ thống kênh mơng, và máy móc thiết bị tới tiêu đảm bảo cho hơn 45 triệu hecta gieo trồng. Lợng phân bón hoá học cho cây trồng đã tăng từ 0,8kg/ha năm 1952 lên 310kg/ha năm 1995. Cơ giới hoá nông nghiệp cũng phát triển khá nhanh. Năm 1950, Trung Quốc mới có 400 chiếc máy kéo, đến năm 1978 có 550 nghìn máy kéo lớn và 1,47 triệu máy kéo nhỏ. Đến nay có gần 600.000 máy kéo lớn và gần 9 triệu máy kéo nhỏ. Mức độ cơ giới hoá các khâu sản xuất nông nghiệp chủ yếu hiện nay về làm đất đạt 55 - 60% diện tích gieo trồng, tới tiêu, nớc 70%, vận chuyển 60% [29; 5].

Từ năm 1996 đến nay, Trung Quốc đã đa vào ứng dụng rộng rãi trong sản xuất 10 hạng mục kỹ thuật mới, trong đó có các giống lúa lai, ngô lai, kỹ thuật trồng rau màu phủ màng mỏng, kỹ thuật gieo thẳng đối với lúa ngắn ngày, kỹ thuật làm mạ non, mạ nén, kỹ thuật gieo lúa mì bằng máy, kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho cây trồng... Việc ứng dụng KHCN mới trong nông nghiệp đảm bảo tăng trởng nông nghiệp 40%.

Sự thay đổi cơ cấu kinh tế là một nội dung cơ bản của tiến trình CNH của tất cả các nớc trên thế giới. Thay đổi cơ cấu kinh tế bao gồm biến đổi vị trí nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và cơ cấu ngành nghề nông thôn tức là từ cơ cấu sản nghiệp lấy ngành nông nghiệp truyền thống làm chủ thể chuyển sang cơ cấu lấy ngành công nghiệp hiện đại làm chủ thể, rồi chuyển sang cơ cấu sản nghiệp lấy nghề phục vụ làm chủ thể đã làm chuyển đổi hẳn cơ chế tăng tr- ởng của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đó là một quá trình phát triển kinh tế liên tục tuần hoàn theo một quy luật phát triển kinh tế nhất định.

Nhìn vào nền kinh tế nông nghiệp Trung Quốc cho chúng ta thấy rõ, thời kì trớc cải cách (1978), dới thể chế công xã nhân dân, chủ thể cơ cấu kinh tế nông thôn là hình thức tổ chức lao động tập trung và sản xuất kinh doanh đơn nhất, mang nặng tính chất độc canh sản xuất lơng thực theo đà phát triển của việc khoán sản đến hộ, cơ cấu ngành nghề nông thôn bớc đầu đợc điều chỉnh, ngoài trồng trọt và chăn nuôi còn kết hợp với công, thơng nghiệp. Cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Thành tựu nổi bật là sự phát triển của các xí nghiệp hơng trấn, tiêu biểu cho nghề phi nông nghiệp nông thôn nổi lên, đã mở màn sự biến đổi cơ cấu ngành nghề nông thôn. Ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn phát triển nhanh chóng đã ảnh hởng đến nông nghiệp, làm thay đổi cục diện tỷ trọng nông nghiệp luôn luôn cao trong cơ cấu kinh tế nông thôn (xem bảng 1), sức thu hút chủ yếu phát triển nông thôn bỗng chốc đã chuyển từ nông nghiệp sang nghề phi nông nghiệp.

Bảng 1: Tình hình thay đổi về tỷ trọng giá trị sản phẩm các ngành nghề ở nông thôn 1978-1993.

Năm 1978 Năm 1985 Năm 1991 Năm 1992 Năm 1993 Nông nghiệp 68,6 57,2 42,9 35,8 26,9 Công nghiệp 19,4 27,6 43,6 50,1 56,4 Nghề xây dựng,

Nguồn [116 ; 146]

Trong 15 năm từ 1978-1993, tỷ trọng giá trị sản phẩm phi nông nghiệp nông thôn đã nâng lên 41,7%, bình quân mỗi năm tăng 5,56%. Tỷ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp giảm và tỷ trọng giá trị phi nông nghiệp nông thôn tăng lên, chứng tỏ sự phát triển kinh tế nông thôn đã từ chỗ chủ yếu dựa vào nông nghiệp chuyển sang mô hình tăng trởng kinh tế chủ yếu dựa vào ngành nghề phi nông nghiệp. Năm 1993, trong tỷ trọng tăng trởng thực tế thu nhập quốc dân, có 7,8% là sự đóng góp của tăng trởng nông nghiệp. So sánh với công nghiệp nông thôn, sự đóng góp nghề vận tải, xây dựng, thơng mại, trong tăng trởng nông nghiệp rất thấp (năm 1993 giảm 0,47% so với năm 1992). Điều này phải chăng thể hiện nông nghiệp không còn là cơ sở kinh tế quốc dân? Nhng thực tế không phải nh vậy. Bởi vì, nhu cầu nông phẩm của Trung Quốc sẽ ngày càng không ngừng tăng lên, do dân số Trung Quốc tăng lên quá nhanh, hơn nữa sản phẩm của nông nghiệp là nhu cầu không thể thiếu để phục vụ cho công nghiệp và các ngành sản xuất khác. Trong giai đoạn sắp tới, mức tiêu dùng bình quân đầu ng- ời chuyển từ mức ấm no sang mức khá giả và tiến lên mức giàu trung bình, tiêu dùng từ thực phẩm sẽ chuyển từ ngũ cốc là chủ yếu sang thực phẩm có prôtêin động vật và giàu chất béo, nhu cầu về sản phẩm thịt, trứng ngày càng mở rộng. Ngoài ra, nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của kinh tế quốc dân trong một thời gian tơng đối dài vẫn là nguồn tạo việc làm và là nguồn thu nhập của nông dân. Hiện nay, số ngời lao động trong nông nghiệp là 330 triệu ngời, chiếm 75% tổng số sức lao động nông thôn. Có thể nói nông nghiệp không chỉ trong thời gian rất dài tạo ra nhiều việc làm lớn nhất, tính co giãn việc làm lớn nhất, nên có tác dụng tích cực về tạo việc làm cho dân số lao động Trung Quốc, sản xuất nông nghiệp tốt hay xấu còn trực tiếp có quan hệ đến tình hình thu nhập của phần lớn nông dân Trung Quốc. Theo thống kê, năm 1993 gia đình c dân ở nông thôn Trung Quốc, 7,8% thuần thu nhập bình quân mỗi ngời dân là từ nông nghiệp. Tình hình thu nhập của nông dân ảnh hởng trực tiếp đến sự mở rộng thị trờng nông thôn với dân số là 900 triệu ngời, do đó ảnh hởng đến các

mặt phát triển kinh tế quốc dân Trung Quốc.

Nhu cầu nông sản phẩm ở Trung Quốc càng ngày càng không ngừng tăng lên, ngợc lại tài nguyên sản xuất nông nghiệp lại tơng đối thiếu, đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, do sự phát triển của các nghề phi nông nghiệp ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng nh xây dựng thành phố, giao thông vận tải có liên quan đến phát triển ngành phi nông nghiệp đã chiếm rất nhiều đất nông nghiệp, theo thống kê, trong 11 năm qua, đất canh tác của Trung Quốc đã giảm 9,4633 triệu hecta, bình quân mỗi năm giảm 86,03 vạn hecta. Đó chính là nguyên nhân chủ yếu khó có thể làm dịu mối quan hệ cung cầu về nông sản phẩm từ nay về sau ở Trung Quốc.

Trong cơ cấu tổng giá trị sản phẩm xã hội nông thôn, tỷ trọng nông nghiệp giảm thấp và tỷ trọng nghề phi nông nghiệp tăng lên chứng tỏ lợi ích của nghề phi nông nghiệp cao hơn nông nghiệp, do đó phát triển nhanh hơn nông nghiệp. Chính sự biến đổi cơ cấu ngành nghề, dẫn tới thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện. Mức thu nhập tiền tệ nâng cao sẽ thúc đẩy cơ cấu tiêu dùng thực phẩm, lấy sản phẩm chất bột là chủ yếu sang cơ cấu tiêu dùng thực phẩn, lấy sản phẩm động vật là chủ yếu, tơng ứng với thời kỳ chuyển biến này, tính co giản thu nhập về chăn nuôi, nghề phụ, nghề cá cung cấp sản phẩm động vât sẽ cao hơn nghề trồng trọt. Tỷ lệ lợi ích của nghề chăn nuôi, nghề phụ và nghề cá cao hơn nghề trồng trọt, làm cho tốc độ tăng trởng của ba nghề trên tăng vọt lên (xem bảng 2)

Bảng 2: Tỷ lệ tăng trởng nghề nông, nghề rừng, chăn nuôi, nghề phụ, nghề cá năm 1993. Nghề trồng trọt Nghề chăn nuôi Nghề phụ Nghề cá Tăng trởng % so với năm 1992 4,1 6,1 8,4 11,6 Nguồn [69; 36]

Những số liệu thống kê ở trên cho ta thấy rõ, trong quá trình cải cách kinh tế nông nghiệp và nông thôn ở Trung Quốc, trong cơ cấu ngành nghề đã có sự thay đổi rõ rệt, dịch chuyển dần từ ngành nông nghiệp truyền thống sang các ngành phi truyền thống. Nếu chúng ta nghiên cứu và nhận thức rõ vị trí của các ngành sản xuất khác nhau ở nông thôn trong cơ chế tăng trởng mới và vai trò của nó trong sự tăng trởng chung của ngành kinh tế, sẽ có ý nghĩa hiện thực quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá đất nớc làm cho kinh tế quốc dân phát triển vững chắc và lành mạnh trong thế kỷ XXI.

3.1.1.3. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế giữa các khu vực

Theo cách phân chia truyền thống, đất nớc Trung Quốc bao la đợc phân chia thành ba khu vục lớn là Đông, Trung (khu vực giữa) và Tây. Còn hiện nay một cách phân theo nghĩa rộng, đã chia đất nớc này chỉ thành hai khu vực lớn là Đông và Tây. Từ năm 1978 đến nay, cùng với sự chuyển biến chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội và công cuộc cải cách - mở cửa không ngừng phát triển sâu rộng, nhà nớc đã tiến hành một cuộc điều chỉnh quan trọng về chiến lợc và

Một phần của tài liệu Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978 2006) (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w