Điều chỉnh cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp ở Trung Quốc là một việc làm quan trọng trong chính sách cải cách kinh tế nông thôn. ở Trung Quốc, trong một thời gian dài, ngời ta nhấn mạnh một cách phiến diện "dĩ lơng vi c- ơng", coi nhẹ sự phát triển cây công nghiệp, nghề rừng, chăn nuôi, nghề phụ và nghề cá, do đó cơ cấu của nó còn cha hợp lí. Bởi vậy, trong một thời gian dài, cơ cấu sản xuất mang tính chất kinh tế tiểu nông vẫn tồn tại, tình trạng thiếu l- ơng thực vẫn cha đợc giải quyết. Sản lợng lơng thực không tăng lên đợc, trong khi sản lợng cây công nghiệp, nghề rừng, chăn nuôi, nghề phụ, nghề cá cũng còn rất thấp, sản lợng bình quân theo đầu ngời vẫn còn ở mức thấp dẫn đến tình trạng phải nhập khẩu một số lợng lớn về lơng thực bông và đờng. Vì vậy, việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông thôn trở thành đòi hỏi khách quan, cho nên cần phải thay đổi cách làm ăn cũ và cần có nhận thức đầy đủ về sự tất yếu khách quan phải phát triển đa dạng hoá các ngành nghề trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn, khắc phục những cách suy nghĩ sai trớc đây xuất phát từ điều kiện cụ thể của từng địa phơng để phát triển kinh doanh nhiều ngành nghề. Phơng châm "Quyết không lơi lỏng sản xuất lơng thực, tích cực phát triển kinh doanh nhiều ngành nghề" đã đợc đề ra tại Hội nghị Trung ơng 3, khoá XI và chỉ thị số 1/1981 đợc ban hành dới dạng thông tri "Báo cáo về việc tích cực phát triển
kinh doanh nhiều ngành nhiều nghề".
Quan điểm cơ bản chỉ đạo việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp là căn cứ vào quan điểm kinh tế hàng hoá để làm cho cơ cấu sản nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái và hiệu quả xã hội tốt nhất, làm cho các ngành nghề ở nông thôn phát triển cân đối nhịp nhàng. Theo quan điểm kinh tế đó, Trung Quốc đề ra hai nguyên tắc điều chỉnh cơ cấu sản xuất là:
Thứ nhất, căn cứ vào thị trờng để xác định cơ cấu sản xuất. Nghĩa là, nông dân căn cứ vào sự biến động của cung cầu trên thị trờng và tín hiệu của giá cả để điều tiết sản xuất hợp lí. Ngời sản xuất nhìn vào thị trờng để lựa chọn và quyết định sản xuất cái gì và sản xuất bao nhiêu, những sản phẩm nào cần phải nâng cao chất lợng, sản phẩm nào cần thay đổi quy cách mặt hàng. Chỉ có nh vậy mới đạt đợc mục đích của việc điều chỉnh kết cấu sản phẩm.
Thứ hai, căn cứ vào điều kiện cụ thể từng vùng, từng địa phơng để thực hiện ngành nghề hoá trong nông nghiệp, theo nguyên tắc này, yêu cầu điều chỉnh kết cấu sản nghiệp không những phải dựa vào nhu cầu thị trờng mà còn phải phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế của địa phơng. Bởi vì, bản thân nông nghiệp là sự giao kết giữa tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất xã hội. Điều kiện tự nhiên và kinh tế của mỗi nơi rất khác nhau, cho nên chỉ có tuân thủ nghiêm ngặt quy luật khách quan của sự khác biệt đó, căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng mà phát huy thế mạnh, khắc phục chỗ yếu để bố trí sản xuất thì mới có đợc hiệu quả kinh tế tốt nhất. Trớc kia, ở một số địa phơng của Trung Quốc, do không tuân thủ những điều kiện khách quan đã máy móc phát triển một số ngành nghề không phù hợp với địa phơng mình nên đã mang lại những kết quả không mong muốn.
Để thực hiện điều chỉnh kết cấu sản nghiệp trong nông nghiệp, chỉ thị số 1/1981 đã đề ra một số vấn đề cần phải giải quyết là:
- Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa sản xuất lơng thực và kinh doanh nhiều ngành nghề.
dựng quy hoạch phân bố sản xuất.
- Chính sách của Đảng và Nhà nớc cần phải tơng đối ổn định.
Phát triển kinh doanh nhiều ngành nghề cũng giống nh sản xuất lơng thực đòi hỏi phải dựa vào khoa học - kĩ thuật.
- Cần giải quyết tốt vấn đề gia công, bảo quản và vận chuyển. Vì kinh doanh nhiều ngành nghề chủ yếu là sản xuất hàng hoá nông dân lo ngại nhất là không bán đợc sản phẩm [103; 6].
Nh vậy, kể từ năm 1979, do quán triệt phơng châm và nguyên tắc điều chỉnh cơ cấu sản xuất, nhà nớc đã định ra một loạt các chính sách nông nghiệp, nhất là việc thực hiện chế độ khoán sản đến hộ, đã làm cho nông dân thực sự có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, khiến cho cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề cha hợp lí, đòi hỏi cần phải tiếp tục điều chỉnh, làm sao để đảm bảo sản xuất lơng thực tăng trởng ổn định, kinh doanh nhiều ngành nghề đợc phát triển và các ngành nghề toàn diện nh: lâm nghiệp, chăn nuôi, nghề cá, nghề phụ... đợc phát triển. Năm 1984, Trung Quốc đạt sản lợng lơng thực 407 triệu tấn, mức kỉ lục cao nhất trong lịch sử. Nhiều ngời Trung Quốc cho rằng đất nớc của họ đã vợt qua cửa ải lơng thực, từ đó đã phát sinh t tởng buông lỏng đối với sản xuất lơng thực. Trong nông thôn nổi lên cơn sốt ''phi thơng bất phú'', ''phi công bất phú''. Nhng các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã cảnh tỉnh cho nhân dân nói chung và nông dân nói riêng là ''phi nông bất ổn'', ''phi lơng tắc loạn''. Đồng thời, thực tế sản xuất nông nghiệp từ năm 1985 đến năm 1988 lâm vào tình trạng suy giảm, không ổn định. Tổng sản lợng năm 1985 là 379 triệu tấn, năm 1986 là 391 triệu tấn, năm 1987 là 402 triệu tấn, năm 1988 là 394 triệu tấn. Đến năm 1989 mới khôi phục đợc mức của năm 1984 là 407 triệu tấn. Đơng nhiên tình hình sản xuất lơng thực lên xuống này có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân khách quan là do thiên tai nặng nề, nhng cũng có nguyên nhân chủ quan của con ngời. Bài học thực tiễn của phát triển sản xuất nông nghiệp là phải coi trọng sản xuất lơng thực. Bởi vậy, để đảm bảo tổng sản xuất lơng thực tăng trởng ổn định, Trung
Quốc chủ trơng thi hành các biện pháp:
- ổn định diện tích gieo trồng lơng thực. - Nâng cao sản lợng trên một đơn vị sản xuất.
- Nắm chắc việc xây dựng căn cứ lơng thực hàng hoá trọng điểm.
- Điều chỉnh hợp lý lợi ích giữa khu vực sản xuất lơng thực chủ yếu và khu vực nhận đợc sự điều động lơng thực từ bên ngoài vào, động viên tính tích cực của chính quyền và ngời sản xuất lơng thực chủ yếu.
Nh vậy, từ khi cải cách đến nay cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc có nhiều biến đổi, những kết quả bớc đầu thu đợc đã cho thấy đời sống của ngời nông dân có nhiều thay đổi, thu nhập ngày càng cao. Điều đó nó có tác dụng thúc đẩy quá trình điều chỉnh kết cấu sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn.