Sự phát triển không ổn định của sản xuất nông nghiệp Trung Quốc

Một phần của tài liệu Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978 2006) (Trang 89 - 93)

Nh chúng ta đã biết công cuộc cải cách nông nghiệp và nông thôn ở Trung Quốc giai đoạn đầu từ năm 1978 đến năm 1984 đã thu đợc những thành tựu có tính huyền thoại, tốc độ tăng trởng thu nhập bình quân của nông dân là 15,9%/năm. Riêng năm 1984, nông thôn Trung Quốc đợc mùa lớn, đạt mức kỷ lục, trong năm này số lơng thực thu hoạch đợc đạt 407,3 triệu tấn, chia mức bình quân đầu ngời là 394 kg/ngời; sản lợng bông đạt 6,26 triệu tấn.

Bắt đầu từ năm 1985 trở đi, sản xuất nông nghiệp bị chững lại, sản l- ợng lơng thực bị sụt mạnh và chỉ đến năm 1989 mới đạt 407,4 triệu tấn (bằng mức của năm 1984). Các năm sau đó tuy sản lợng lơng thực đều tăng nh năm 1993 đạt 456,44 triệu tấn, nhng hàng năm dân số Trung Quốc vẫn tăng đều đặn từ 14 đến 17 triệu ngời, vì vậy trên thực tế số lơng thực bình quân theo đầu ngời cha bao giờ trở lại mức của năm 1984, còn sản lợng bông giảm liên tục, năm 1993 chỉ đạt 3,76 triệu tấn, đến năm 1993 vẫn có tới 80 triệu ngời cha đủ cơm ăn áo mặc... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ này: do chính sách giá cả cha hợp lý, khiến cho nông dân bỏ trồng lơng thực; do thiếu biện pháp hiệu quả chống trốn, lậu thuế, và do sự chèn ép cạnh tranh lẫn nhau giữa các xí nghiệp hơng trấn, do không thể động viên đợc nông dân tham gia làm đờng sá, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản đồng ruộng mà ngời ta tính rằng, trớc cải cách, mỗi năm nông dân phải đóng chừng 5 tỷ ngày làm việc không công, và chính chế độ khoán cũng gây khó khăn cho việc kiểm soát mức tăng dân số. Nhng về cơ bản cho đến năm 1994 thì trung bình một hộ nông dân chỉ có 0,5 ha đất, nh vậy là quá ít, thuộc loại ít nhất thế giới, hơn nữa ruộng đất khoán lại phân phối theo cách nhỏ mà đều“ ” nên phân tán, manh mún. Một khảo sát ở 89 xã

cho thấy: trung bình mỗi hộ có 9 đến 10 mảnh ruộng, phân tán ở nhiều cánh đồng khác nhau [28; 54]. Khả năng quy hoạch tập trung ruộng đất lại rất khó, vì phần lớn các hộ nông dân không muốn giao lại ruộng khoán mà mình đã nhận cho ngời khác. Trong số 3200 hộ nông dân đợc hỏi ý kiến, chỉ có 0,2% muốn chuyển ruộng cho ngời khác, 50% thoả mãn với chế độ khoán hiện hành, còn 15,6% muốn nhận thêm ruộng khoán [28; 57]. Tâm lý gắn bó với ruộng đồng này không những chỉ có trong những ngời thuần nông, mà có trong cả những ngời làm các việc phi nông nghiệp, vì với những chính sách khoán ruộng này ngời ta coi nó nh một phúc lợi. Còn nông nghiệp tuy có đợc trang bị thêm một số máy móc, thiết bị, nhng phần lớn ngời nông dân vẫn sản xuất với công cụ thô sơ, theo mô hình cũ kĩ hàng nghìn năm nay mà các nhà nông học Trung Quốc đã gọi là mô hình 10079 (có nghĩa là 1 đòn gánh, 00 là hai cái thúng, 7 là cái liềm, 9 là cái gáo tới phân). Các hình thức liên doanh, liên kết trong nông nghiệp cha phát triển, nên cha hỗ trợ đợc nông dân khắc phục khó khăn trong sản xuất. Các dịch vụ kỹ thuật, nh “kế koạch đốm lửa” do Nhà nớc chủ trơng cũng cha phát huy rộng rãi trong nền nông nghiệp tiểu nông to lớn của Trung Quốc.

Ngoài ra chính sách giá cả của Trung Quốc chỉ có tác dụng hạn chế trong việc khuyến khích sản xuất. Ví dụ, đối với lơng thực: Từ năm 1983, chế độ thu mua tập trung bị huỷ bỏ, thay thế bằng chế độ mua bán theo hợp đồng. Trên thực tế, lơng thực của ngời nông dân đợc chia ra làm hai khoản khác nhau và bán với hai loại giá khác nhau, ngời ta gọi đó là “chế độ song tầng”. Khoản bán theo hợp đồng, thì về số lợng cũng nh giá cả đều do nhà nớc quy định và có tính pháp lệnh, nông dân gọi đó là “khoản chết”; khoản còn lại có thể bán theo giá cả thoả thuận hoặc đa ra thị trờng, gọi là “khoản sống”. Thông thờng “khoản chết” lớn hơn “khoản sống”, giá bán thờng thờng thấp hơn giá thị trờng nhiều, và thờng không đợc thanh toán sòng phẳng, đúng hạn, mà “khoản sống” thờng bị chính quyền can thiệp trực tiếp về số lợng, giá cả…, nên thờng xảy ra tình trạng “chết không xong, sống cũng không nổi”. Ngời nông dân vẫn không

đợc làm chủ sản phẩm do mình làm ra, nên họ vô cùng bất mãn; chế dộ này làm cho họ chán nản và họ không muốn bán theo hợp đồng nữa, nhng Nhà nớc lại tuyên bố “hợp đồng thuộc kế hoạch pháp lệnh, không muốn thì cũng phải bán cho đủ .” Nh vậy là “chế độ thu mua thống nhất bị ném qua cửa sổ, đã trở lại nhập vào chế độ hợp đồng theo cửa chính”, có khác chăng là “mua với số lợng nhiều hơn, đòi hỏi chủng loại chặt chẽ hơn”. Có khi Nhà nớc không đủ tiền, lại trả cho nông dân bằng cách ghi phiếu nợ.

Trung Quốc đã cải cách giá cả, bằng cách nâng giá thu mua lơng thực và thực phẩm. Nếu trớc đây hệ thống giá cả bất hợp lý biểu hiện chủ yếu ở việc mua rẻ đến mức cớp đoạt của nông dân, thì từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX trở đi Nhà nớc đã nâng giá mua lơng thực trong hợp đồng mua bán, bắt đầu từ năm 1979 đến năm 1987, mức giá đã tăng gấp đôi, nói chung nông dân không bị lỗ vốn nh trớc nữa. Song sự nâng giá lơng thực vẫn không hợp lý, giả tạo và vẫn là rất thấp, nếu chúng ta đem so sánh giữa 3 loại giá cả là giá thu mua, giá thoả thuận và giá thị trờng, thì giá thu mua là thấp nhất và thấp xa so với hai loại giá kia. Hoặc, trong nội bộ ngành nông nghiệp, ngời ta cho biết, trồng lơng thực đòi hỏi một kỹ thuật tơng đối cao, nhng ngợc lại giá bán sản phẩm chỉ ở mức trung bình, còn nếu tính theo thu nhập thì cùng trên một mẫu đất mà trồng cây lơng thực chỉ thu đợc vài chục NDT, trồng cây công nghiệp chỉ đợc 200 đến 300 NDT, còn nếu trồng hoa quả sẽ thu đợc chừng 1000 NDT. Ngoài ra, so sánh giữa các ngành với nhau, thì rõ ràng “nông không bằng công, công không th- ơng”, năm 2002, tỷ lệ kết cấu việc làm theo ngành nghề lần lợt là ngành thứ nhất 50%, ngành thứ hai 21,4% và ngành thứ ba là 28,6%, trong khi tỷ lệ cơ cấu trong GDP theo ngành lần lợt là nông nghiệp 14,5%, công nghiệp 51,8% và th- ơng nghiệp là 33,7% [53; 23]. Hơn nữa, “chế độ hai giá” đối với TLSX do cơ quan vật giá đặt ra vốn đã không hợp lý, song khi đến với nông dân, nó đã thành 3-4-5-7 loại giá, đó là cha kể các mất mát sai lệch do bị đánh tráo sản vật, xấu thành tốt, giả thay thật khi bán cho nông dân. Đó là những lý do khiến cho giá lơng thực bị hạ thấp. Đồng thời, những hiện tợng nh giá nông phẩm còn quá

thấp và có quá nhiều loại giá trong mua bán vẫn là cản trở lớn cho sản xuất và l- u thông nông phẩm. Thời gian gần đây, Trung Quốc mới thả nổi phần lớn giá nông phẩm trên thị trờng.

Ngoài ra, các quan chức địa phơng lợi dụng chức quyền, mu lợi riêng bằng mọi cách, họ đặt ra những quy chế riêng về kinh doanh và thuế khoá để bóp nghẹt các hộ nông dân.

Một sức cản lớn nữa đối với cải cách là tâm lý của nông dân. Họ còn ngần ngại sợ làm giàu. Trớc đây họ rất lo, nếu chính sách thay đổi thì sẽ bị đấu tố, bị kết án là “cái đuôi của chủ nghĩa t bản”, phải chặt đi. ở những nơi “giải phóng đợc t tởng” cho nông dân thì khuynh hớng làm giàu tự phát đã dẫn đến nhiều hậu quả kinh tế - xã hội ngoài sự tính toán của Ban lãnh đạo, nhất là sự phân hoá giàu nghèo diễn ra nhanh chóng và sâu sắc. Không ít hộ trở nên cực kỳ giàu có không phải bằng lao động, mà bằng bóc lột hoặc bằng móc ngoặc (buôn gian bán lận), ngợc lại có rất nhiều hộ sút kém, nghèo đi do thiếu sức lao động, các cô nhi quả phụ, những ngời già cả không nơi nơng tựa. Nhiều ngời phải đi làm thuê. Ngời ta cho rằng, tầng lớp địa chủ phú nông nh thời kỳ trớc cải cách ruộng đất đang “sống lại”.

Tâm trạng bất mãn của nông dân càng ngày càng gia tăng và lan rộng. Sự bất mãn này không chỉ đối với nhiều cán bộ địa phơng, những cờng hào ác bá mới ở nông thôn, mà còn hớng vào chính sách chung của Nhà nớc ngày càng coi nhẹ vấn đề nông thôn. Tâm trạng của ngời nông dân đợc tổng kết là có “ba nhất”: mong mỏi nhất đợc thoát khỏi nghèo đói; lo lắng nhất là chính sách giúp đỡ nông thôn chỉ là lời nói suông, không thiết thực; bất mãn nhất là mọi nơi đều chìa tay về nông thôn, vơ vét của nông dân. Vì vậy, cuối tháng 5 năm 1993, hàng vạn nông dân tỉnh Tứ Xuyên đã nổi dậy, đánh nhau với cán bộ địa phơng. Trong 6 tháng đầu năm 1993 đã xảy ra khoảng 170 vụ biểu tình của nông dân [37; 125]. Trong cuộc toạ đàm về nông nghiệp và công tác nông thôn cuối năm 1992, Tổng Bí th Giang Trạch Dân đã nói:“Những vấn đề tồn tại trong nông thôn hiện nay

đã đến mức báo động, nếu không giải quyết thì sản xuất nông nghiệp sẽ có nguy cơ trợt xuống dốc” [80; 19]. Và sau đó nhiều năm, nông thôn Trung Quốc vẫn cha có sự tiến triển gì lớn. Năm 2000, Lý Xơng Bình một thạc sỹ kinh tế đã từng sống và làm việc ở nông thôn 17 năm, Bí th Đảng uỷ xã, đã gửi th tới Thủ t- ớng bày tỏ những nổi niềm của mình về nông thôn Trung Quốc, ông viết:“hiện nay nông dân Trung Quốc thật là khổ, nông thôn thật nghèo, nông nghiệp thật nguy hiểm”. Bức th của ông đã gây xôn xao d luận và vấn đề “tam nông ” từ đây thực sự nóng bỏng.

Nh vậy là nông thôn Trung Quốc vẫn đang đứng trớc những thử thách lớn. Ban lãnh đạo Trung Quốc vẫn phải nghiên cứu, lựa chọn và tìm ra những giải pháp thích hợp để bớc tiếp trên con đờng cải cách của mình. Làm cho kinh tế nông thôn phát triển mạnh mẽ, đời sống của ngời nông dân đợc cải thiện nhiều hơn nữa, sản xuất nông nghiệp sẽ áp dụng đợc tất cả những thành tựu tiên tiến nhất của KH-KT mang lại năng suất cao v.v… tiến tới xây dựng xã hội khá giả và tiến bộ toàn diện.

Một phần của tài liệu Chính sách cải cách kinh tế của cộng hoà nhân dân trung hoa đối với nông thôn và những kết quả bước đầu (1978 2006) (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w