Chính sách cải cách kinh tế của Myanmar giai đoạn 1996 - 2016

82 257 0
Chính sách cải cách kinh tế của Myanmar giai đoạn 1996 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Myanmar là một quốc gia đa sắc tộc và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của giới quân sự từ năm 1960 khiến cho nền kinh tế Myanmar trì trệ, kém phát triển. Trải qua hàng thập kỷ ở tình trạng là nước nghèo nhất thế giới, Myanmar được xếp vào một trong những quốc gia kém phát triển nhất năm 1987. Tuy nhiên, tình hình bắt đầu thay đổi sau sự kiện đảo chính năm 1988, đặc biệt khi Myanmar tiến hành cải cách mở cửa từ năm 1996, thi hành bãi bỏ chính sách tập trung hoá nền kinh tế, tự do hoá một số ngành và lĩnh vực, mở rộng quan hệ với các nước láng giềng kết hợp với việc là một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên. Theo đó, kinh tế Myanmar có nhiều khởi sắc, từng bước chuyển từ nền kinh tế có cơ cấu mất cân đối, phụ thuộc vào nông nghiệp, tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trường, hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế các nước trong khu vực. Tăng trưởng kinh tế của Myanmar dần được cải thiện, đồng thời bước đầu thu hút được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đẩy mạnh xuất khẩu. Myanmar và Việt Nam không chỉ là những quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà còn có cơ cấu kinh tế khá tương đồng như thế mạnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động dồi dào... Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích một số chính sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016, đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm có thể áp dụng vào quá trình phát triển cũng như hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là hết sức quan trọng. Trong bối cảnh đó, “ Chính sách cải cách kinh tế của Myanmar giai đoạn 1996 - 2016” được chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học, chuyên ngành kinh tế học là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN TÙNG CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH KINH TẾ MYANMAR GIAI ĐOẠN 1996 -2016 Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 83.10.10.1 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng : Cơ sở lý luận sách cải cách kinh tế 01 08 1.1 Khái niệm 08 1.2 Chính sách kinh tế 12 1.3 Cải cách kinh tế 18 Chƣơng : Thực trạng sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016 2.1 Khái quát Myanmar 27 27 2.2 Thực trạng sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 – 2016 29 Chƣơng 3: Một số đánh giá sách cải cách kinh tế Myanmar học kinh nghiệm cho Việt Nam 52 3.1 Đánh giá sách cải cách kinh tế Myanmar 52 3.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Biến động tỷ giá đồng Kyatt (MMK) với USD 50 Bảng 3.1 Một số tiêu Myanmar giai đoạn 53 1998 - 2005 Bảng 3.2 Top 10 lĩnh vực đầu tư tính đến hết năm 2011 55 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP Myanmar giai đoạn 59 2013 - 2016 Bảng 3.4 Chỉ số lực lượng lao động Myanmar giai đoạn 61 2013 - 2016 Bảng 3.5 Số liệu xuất nhập Myanmar giai đoạn 64 2013 - 2016 Biểu đồ 3.1 Xuất nhập Myanmar giai đoạn 2009 – 56 2011 (tỷ USD) Biểu đồ 3.2 Tăng trưởng GDP theo ngành Myanmar giai 60 đoạn 2013 - 2016 Biểu đồ 3.3 Phân bổ lực lượng lao động theo ngành Myanmar giai đoạn 2013 – 2016 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ WEF Diễn đàn Kinh tế giới SME Doanh nghiệp vừa nhỏ FDI Đầu tư trực tiếp nước RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN NHTW Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách nhà nước MOPF Tổ chức Thống kê Trung ương trực thuộc Bộ Kế hoạch Tài Myanmar GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản lượng quốc gia TGHĐ Tỷ giá hối đối MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Myanmar quốc gia đa sắc tộc chịu kiểm soát chặt chẽ giới quân từ năm 1960 khiến cho kinh tế Myanmar trì trệ, phát triển Trải qua hàng thập kỷ tình trạng nước nghèo giới, Myanmar xếp vào quốc gia phát triển năm 1987 Tuy nhiên, tình hình bắt đầu thay đổi sau kiện đảo năm 1988, đặc biệt Myanmar tiến hành cải cách mở cửa từ năm 1996, thi hành bãi bỏ sách tập trung hố kinh tế, tự hoá số ngành lĩnh vực, mở rộng quan hệ với nước láng giềng kết hợp với việc quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên Theo đó, kinh tế Myanmar có nhiều khởi sắc, bước chuyển từ kinh tế có cấu cân đối, phụ thuộc vào nơng nghiệp, tự cung, tự cấp sang kinh tế thị trường, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế nước khu vực Tăng trưởng kinh tế Myanmar dần cải thiện, đồng thời bước đầu thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đẩy mạnh xuất Myanmar Việt Nam không quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà có cấu kinh tế tương đồng mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động dồi Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích số sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016, đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân, rút học kinh nghiệm áp dụng vào trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam quan trọng Trong bối cảnh đó, “ Chính sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học, chuyên ngành kinh tế học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở lý luận sách kinh tế, tổng quan, nhận diện sách cải cách kinh tế Myanmar từ năm 1996 đến năm 2016, rút học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá sở lý luận sách cải cách kinh tế + Phân tích, đánh giá số sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016 + Bài học kinh nghiệm cho trình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Đến nay, cơng trình, viết học giả, nhà khoa học nước liên quan đến sách cải cách kinh tế Myanmar Có thể số nghiên cứu như: - Cuốn sách “Quá trình phát triển Myanma” (năm 1997) tác giả Vũ Quang Thiện đề cập đến chặng đường phát triển Liên bang Myanmar giai đoạn 1948 - 1962, đồng thời trình bày số sách, vấn đề bật trình phát triển kinh tế Myanmar Mặc dù viết tình hình phát triển kinh tế Myanmar trước năm 1988, tư liệu tham khảo có giá trị làm sở so sánh kinh tế với giai đoạn trước - Cuốn “Myanmar: cải cách tiếp diễn ” PGS TS Nguyễn Duy Dũng, xuất năm 2013 khái quát tiến trình cải cách kinh tế trị Myanmar từ năm 2008 tới 2013 Đặc biệt, tác giả tập trung phân tích số khía cạnh chế, sách tiến trình cải cách kinh tế đất nước Myanamar - Cuốn “Mianma lịch sử tại” Đại sứ Chu Công Phùng, chủ biên, xuất năm 2011 “Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay: bối cảnh, nội dung tác động” TS Võ Xuân Vinh, xuất năm 2013 cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học, giúp người đọc hình dung cách khái quát cải cách kinh tế quốc gia Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói chưa phân tích cụ thể vào vấn đề sách cải cách kinh tế Myanmar cho giai đoạn 1996 - 2016 - Bài viết “Phương Tây bước dỡ bỏ lệnh trừng phạt Myanmar” “Cải cách Myanmar vượt qua thử thách đầu tiên?”/ Tin Tham khảo giới, xuất năm 2011, cho biết việc nước phương Tây dần dỡ bỏ lệnh trừng phạt đất nước tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cải cách dân chủ, đổi trị kinh tế thử thách lớn q trình cải cách tồn diện Myanmar giai đoạn phát triển qua 3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài: Các nghiên cứu học giả nước vấn đề sách cải cách kinh tế Myanmar chưa đề cập nhiều Các tài liệu có đề cập khái quát tình hình Myanamar, chưa phân tích cụ thể vấn đề sách cải cách kinh tế Myanmar Một số cơng trình tiêu biểu sau: - Cuốn “Study of Economic Reformsin Selected Planned Asian Developing Countries Myanmar” (năm 1991) tập trung vào nghiên cứu cải cách kinh tế kế hoạch lựa chọn nước phát triển châu Á, đặc biệt cải cách kinh tế Myanmar với số nội dung như: Lịch sử vấn đề; phương sách sở hạ tầng; phát triển hệ thống kinh tế, cải cách khu vực phân quyền kinh tế Myanmar - Năm 2002, “Myanmar: facts and figures” xuất bản, đề cập đến kiện chính, xoay quanh vấn đề trị, kinh tế Myanmar đất nước q trình cải cách trị kinh tế - Tác giả Myat Thein với cuốn: “Economic development of Myanmar” (năm 2004), trình bày số điểm bật trình phát triển kinh tế Myanmar giai đoạn 1948 - 2000 Nội dung nghiên cứu chia làm ba giai đoạn: 1948 - 1962; 1962 - 1988 1988 - 2000 giúp cho người đọc có nhìn khái qt rõ nét trình phát triển kinh tế Myanmar - Bên cạnh đó, “Financial Resources for Developmenr in Myanmar: Lesson from Asia” tác giả Myat Thein, “Statistics on the Burmese Economy: The 19th and 20th Centuries” Teruko Saito, Lee Kin Kiong chủ biên, phân tích rõ nét cải cách kinh tế Myanmar, bao gồm số liệu thống kê minh chứng tình hình tăng trưởng kinh tế trình cải cách, từ rút số kinh nghiệm cho phát triển kinh tế - xã hội Myanmar Như vậy, qua khái qt hố tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nói đến chưa có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu chuyên sâu vấn đề sách cải cách kinh tế Myanmar, đặc biệt giai đoạn 1996 - 2016 Vì thế, việc nghiên cứu cụ thể sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn cần thiết, giúp hiểu rõ sách cải cách kinh tế Myanmar nhằm tăng cường hợp tác rút học kinh nghiệm để Việt Nam tham khảo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 2016 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thời gian tới - Về khơng gian: Chính sách cải cách kinh tế Myanmar - Về thời gian: Phân tích, đánh giá sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016, tập trung vào giai đoạn 2012 - 2016 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cách tiếp cận: Đề tài sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu khoa học xã hội q trình phân tích, đánh giá, tiếp cận hệ thống kinh tế, trị Myanmar giai đoạn 1996 - 2016 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phương pháp định tính, phương pháp thống kê, so sánh, trao đổi với chuyên gia phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội khác, cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính: Với cấu trúc chặt chẽ, khả giải thích rõ ràng, hướng đến việc xây dựng giả thuyết giải thích nội dung nghiên cứu cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016 Đồng thời, phương pháp sử dụng để giới hạn quy trình nghiên cứu cách hệ thống thông qua việc thu thập chứng cung cấp phát chưa rõ giai đoạn trước, phát giới hạn chủ đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: sở thu thập tài liệu liên quan đến kinh tế, sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn trước giai đoạn nghiên cứu từ xuất phẩm, cơng trình nghiên cứu ngồi nước, báo cáo đánh giá, khảo sát đề tài thực hiện, số liệu đánh giá tổ chức quốc tế nội dung nghiên cứu Theo đó, sử dụng quy trình xử lý tài liệu mơ tả phân tích theo tiêu chí yêu cầu nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính tồn diện, hệ thống liên ngành xử lý tài liệu thu thập góp phần minh chứng nội dung liên quan đến nghiên cứu, đánh giá sách cải cách kinh tế Myanmar Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận cải cách kinh tế, sách cải cách kinh tế nước xung quanh để phục vụ, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp quốc gia tình trạng thiếu hụt sở vật chất, máy móc trang thiết bị… Về xuất khẩu, với mạnh tài nguyên thiên nhiên như: Khí đốt tự nhiên, sản phẩm gỗ, đậu, cá, gạo, quần áo, đá quý, đỗ… với bạn hàng quen thuộc Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ khiến cho tổng kim ngạch xuất quốc gia ngày tăng qua năm gần khơng có dấu hiệu suy giảm (8,53 tỷ USD năm 2013; 9,04 tỷ USD năm 2014; 8,96 tỷ USD năm 2015 9,75 tỷ USD năm 2016) Bảng 3.5: Số liệu xuất nhập Myanmar giai đoạn 2013 - 2016 2013 Tổng kim 2014 2015 2016 15,67 tỷ USD 19,15 tỷ USD 21,13 tỷ USD 22,39 tỷ USD ngạch XNK Kim ngạch 8,53 tỷ USD 9,04 tỷ USD 8,96 tỷ USD 9,75 tỷ USD XK Mặt hàng Khí đốt tự nhiên, sản phẩm gỗ, đậu, cá, gạo, quần áo, đá quý, đỗ Bạn hàng XK Kim ngạch Trung Quốc 63%; Thái Lan 16%; Ấn Độ 6% 7,14 tỷ USD 10,11 tỷ USD 12,17 tỷ USD 12,64 tỷ USD NK Mặt hàng Vải vóc, sản phẩm hố dầu, phân bón, nhựa, máy móc,vật liệu giao thơng, xi măng, vật liệu xây dựng, dầu thô, thực phẩm, dầu ăn Bạn hàng NK Trung Quốc 42%, Thái Lan 19%, Singapore 11%, Nhật 5% Nguồn: Ban hợp tác quốc tế VCCI (2017), Hồ sơ thị trường Myanmar 64 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành công phủ nhận từ sách cải cách kinh tế Chính phủ Myanmar thời gian qua, số hạn chế, tồn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, số hạn chế coi chủ yếu sau: Thứ nhất, Myanmar gặp phải khó khăn nghiêm trọng nguồn lực tài lẫn nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cải cách kinh tế Hơn nữa, công cải cách kinh tế Myanmar diễn với tốc độ nhanh gây nhiều rủi ro ô nhiễm môi trường, hủy hoại nguồn tài nguyên Cơ sở hạ tầng Myanmar lạc hậu tạo nhiều khó khăn cho việc đầu tư vào khu vực xa thủ Naypyidaw hay thành phố Yangoon, chưa có nhiều hệ thống sở hạ tầng đường cao tốc, chí chưa có hệ thống điện tồn quốc Dịch vụ tài quốc tế vừa bắt đầu vào hoạt động Tình trạng nghèo đói tập trung khu vực nông thôn - nơi người dân sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Cơ sở hạ tầng yếu khiến cho lĩnh vực đầu tư nước Myanmar tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khai khống, du lịch viễn thơng, tài Dù đánh giá có mức giá nhân cơng rẻ, nhà đầu tư đầu tư dự án sản xuất lớn Báo cáo Ngân hàng giới (WB) xếp Myanmar đứng thứ 182 số 189 quốc gia triển vọng môi trường kinh doanh năm 2014 Dù thứ hạng tăng lên thứ 167 báo cáo triển vọng năm 2016, Myanmar nằm số quốc gia có mơi trường kinh doanh khơng khả quan Ngồi ra, nước đứng thứ 156 tổng số 175 quốc gia số nhận thức tham nhũng (CPI) năm 2014 Thứ hai, việc phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư từ bên khiến kinh tế Myanmar đối mặt với nguy phát triển thiếu cân đối, số 65 doanh nghiệp nước q ít, khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, bối cảnh phủ Myanmar mở cửa ạt kinh tế Các SME Myanmar tình trạng bất an AEC tạo thị trường chung, xóa bỏ rào cản thuế quan hàng hóa, dịch vụ, nguồn lao động có tay nghề tự di chuyển 10 quốc gia thành viên ASEAN hàng hóa Myanmar phải bước vào cạnh tranh không cân sức với dòng hàng hố từ nước phát triển ASEAN như: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia Myanmar bước đầu có thị trường chứng khốn với doanh nghiệp nhà nước lên sàn giao dịch dấu hiệu cho thấy phát triển thiếu cân đối Nguồn tài quan trọng với Myanmar đến từ xuất dầu khí gặp vấn đề lớn giá dầu giới giảm sâu, khiến ngân sách nước gặp khó khăn nặng nề, ảnh hưởng đến việc thúc đẩy kinh tế thời điểm Thứ ba, cải cách kinh tế Myanmar tiến hành lúc với cải cách trị Điều khiến cho phủ Myanmar đưa sách đầy rủi ro, thiếu chắn Khi mà giới quân Myanmar khơng nắm quyền chi phối đất nước, mà nắm giữ phận chủ chốt kinh tế hệ thống cảng biển giao thông Nếu số quốc gia tiêu biểu Trung Quốc, quân đội phép tham gia làm kinh tế Myanmar giới qn lại kiểm sốt kinh tế đất nước Điều cản trở nghiêm trọng trình phát triển kinh tế cách tự mà Chính phủ dân Myanmar nhắm đến Hơn nữa, dường sách cải cách Chính phủ phải đương đầu với khó khăn tác động chi phối yếu tố trị mâu thuẫn tộc người, tơn giáo, phe phái trị,… Có thể nói, thực cách mạng chuyển đổi từ kinh tế lai ghép sang kinh tế chương trình cải cách kinh tế tiến hành khắp lĩnh vực, từ ổn 66 định kinh tế vĩ mơ đến đẩy mạnh sách tự hóa, khuyến khích khu vực tư nhân [14, tr.139],… Tuy nhiên, việc triển khai đồng loạt sách cải cách kinh tế để phân phối nguồn lực quản lý khu vực quan trọng đầu tư, lãi suất,… bối cảnh phủ Myanmar lâm vào tình trạng thiếu giám sát điều tiết không hợp lý làm cho cải cách kinh tế không đạt hiệu cao mong muốn Thứ tư, kinh tế Myanmar mang nặng chế quản lý hành tập trung, quan liêu, bao cấp, chế thuế quan chưa thơng thống bao cấp giá số hàng hóa tiêu dùng thiết yếu như: nhà cho công chức, điện nước sinh hoạt, cước phí điện thoại, giá xăng dầu, vận tải Đặc biệt, Chính phủ Myanmar thực chế độ hai giá người dân nước số mặt hàng như: cước phí điện thoại, giá điện, xăng, giá nước sinh hoạt, giá dịch vụ khách sạn, giá thuê nhà, giá số dịch vụ vận tải với giá chênh lệch cao gấp nhiều lần so với người dân nước, thủ tục pháp lý nặng nề, cổ hủ; điều luật cứng nhắc; chi phí thành lập doanh nghiệp cao Bên cạnh đó, vấn đề nước như: tốc độ phát triển kinh tế chưa thật cao, chưa đột phá, nước nơng nghiệp lạc hậu; mơi trường trị xã hội chưa ổn định, lạm phát cao vấn đề đến từ bên ngoài: Mỹ nước phương Tây thường xuyên gây khó khăn, cấm vận nguyên nhân khiến cho nhà đầu tư phải ngần ngại định đầu tư vào Myanmar; hay khủng hoảng tài tiền tệ khu vực có ảnh hưởng đáng kể đến tỉ giá đồng kyat, xuất đầu tư nước vào quốc gia 3.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam Tình hình kinh tế Việt Nam năm gần có nhiều chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu khởi sắc Cốt lõi khởi sắc 67 số kinh tế vĩ mô cải thiện, FDI lĩnh vực chế tạo xuất khu vực FDI tăng vững môi trường kinh doanh có cải cách quan trọng, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể, gần xoá bỏ Cụ thể là: Tăng trưởng GDP năm 2016 đạt mức 6,7%, khởi sắc kinh tế tạo ngành nông nghiệp, chế tạo Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức tiềm cải cách cấu diễn ì ạch, đặc biệt khu vực ngân hàng doanh nghiệp nhà nước Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đem lại kết cơng bằng, làm giảm đáng kể tình trạng nghèo đói Tỷ trạng nghèo chủ yếu diễn nơng thôn (95% người nghèo sống khu vực nông thôn) tập trung vùng Tây Bắc, Đông Bắc, khu vực giáp biên vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Bên cạnh đó, kinh tế vĩ mơ trì mức ổn định, lạm phát CPI năm 2016 mức 4,1% nhờ vào suy yếu giá lương thực lượng tồn cầu Cán cân thương mại tăng mạnh, dòng FDI kiều hối cải thiện tạo điều kiện cho tăng dự trữ ngoại hối lên mức cao Những diễn biến tích cực góp phần cải thiện xếp hạng tín dụng quốc gia giúp Việt Nam phát hành thành công tỷ USD trái phiếu thị trường quốc tế với điều kiện thuận lợi Có thể nói, kinh tế Việt Nam Myanmar có nhiều nét tương đồng, đồng thời nước thành viên ASEAN, từ kinh nghiệm thành cơng sách cải cách kinh tế Myanmar thời gian qua, rút số học áp dụng vào Việt Nam sau: Thứ nhất, tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống sách cải cách kinh tế đồng bộ, bao gồm sách cải cách thể chế kinh tế, hệ thống tài tiền tệ, đổi cấu kinh tế,… Việt Nam tham khảo học kinh nghiệm mang lại thành công phát triển kinh tế Myanmar thời 68 gian qua việc xây dựng sách kinh tế vĩ mơ đồng bộ, hiệu nâng cao phối hợp chặt chẽ sách cải cách kinh tế khác Đồng thời, đẩy mạnh cải cách lĩnh vực hành cơng, nâng cao sức cạnh tranh hệ thống tài ngân hàng, tái cấu kinh tế, thực sách nới lỏng tiền tệ, xây dựng sở hạ tầng đại đào tạo nguồn nhân lực Việc phối hợp chặt chẽ sách kinh tế để giải triệt để nguy gây bất ổn kinh tế vĩ mô kinh tế rơi vào tình trạng nợ nần, hoạt động kinh doanh thua lỗ, nợ xấu tăng cao,… Cụ thể sở rà soát lại hệ thống sách kinh tế vĩ mơ, tiến hành sửa đổi, bổ sung thuế nhập nhằm bảo hộ cách phù hợp với thông lệ quốc tế số hàng hóa sản xuất nước; thu gọn số lượng mức thuế suất, bước đơn giản biểu thuế, mã số hàng hóa; sửa đổi quy định phương pháp tính thuế (phương pháp tính thuế hỗn hợp, kết hợp thuế suất theo tỉ lệ phần trăm thuế tuyệt đối), thực lộ trình điều chỉnh mức thuế xuất khẩu, nhập theo cam kết quốc tế Việt Nam thành viên ASEAN Các ngành liên quan cần thực nghiêm túc nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành chính, có thủ tục hành thuế, minh bạch thủ tục cấp giấy phép nhập hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế hội tham nhũng; có chế giải tranh chấp đầy đủ, tranh chấp thương mại giải công Thứ hai, áp dụng linh hoạt biện pháp quản lý hoạt động xuất nhập để dần hướng đến kinh tế thị trường Việc mở cửa kinh tế Việt Nam với giới tham gia vào thỏa thuận thương mại tự góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam áp dụng việc hạn chế nhập phù hợp với quy định nước cam kết quốc tế (WTO, FTA song 69 phương) để tránh tình trạng cân cán cân xuất nhập Tham khảo sách cải cách kinh tế Myanmar việc linh hoạt áp dụng biện pháp quản lý sách xuất nhập dần hướng đến kinh tế thị trường; hoàn thiện chế điều hành xuất nhập nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu; xây dựng khung khổ sách chế bảo hộ thương mại hợp lý Thứ ba, tích cực đổi công nghệ, phát triển khoa học kỹ thuật theo hướng bền vững nhằm tăng trưởng kinh tế Chú trọng phát triển, đổi công nghệ, đẩy mạnh chuyển dịch cấu để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế kỷ ngun tồn cầu hóa, khơng Myanmar mà Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu, tạo sức ép môi trường sinh thái hiệu suất thấp Việt Nam cần nghiên cứu sách tập trung vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có lực nghiên cứu, sáng tạo; đẩy mạnh việc xây dựng số ngành công nghiệp chủ lực đặc thù, phù hợp với xu phát triển thời đại kinh tế tri thức Đồng thời, có sách ưu tiên phát triển hợp lý vùng, cải cách cấu lại ngành công nghiệp, chuyển dịch có hiệu cấu lao động Thứ tư, trọng đầu tư phát triển nông nghiệp nông thơn, phát triển loại hình xí nghiệp nhỏ vừa góp phần giải việc làm, đảm bảo lương thực tạo tiền đề cho cơng nghiệp hóa vững Tăng cường vai trò Chính phủ việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Cụ thể như: minh bạch kế hoạch phát triển mục tiêu, gắn tăng trưởng kinh tế với kế hoạch phát triển an sinh xã hội theo giai đoạn khác nhau; tiến hành sách dựa sở tính tốn cân đối đầu vào - đầu trình tăng trưởng; tăng cường yếu tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực cạnh tranh nhằm phát huy hết điều kiện thuận lợi 70 cho trình tăng trưởng tạo thêm động lực cho việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 71 KẾT LUẬN Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu xác định, tiếp cận từ góc độ sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016 học kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế toàn cầu, luận văn tập trung làm rõ số nội dung sau: Hệ thống khái quát hóa số vấn đề lý luận sách cải cách kinh tế, làm rõ khái niệm sách, sách kinh tế, vai trò, phân loại sách kinh tế nội dung cải cách kinh tế khó khăn gặp phải trình cải cách kinh tế Đồng thời, khẳng định cải cách kinh tế yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Myanmar, sau khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Trên sở trình bày khái quát đối tượng nghiên cứu - đất nước Myanmar, luận văn tập trung phân tích thực trạng sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016 với hai thời kỳ 1996 - 2011 thời kỳ 2012 -2016 Giới hạn nghiên cứu luận văn chủ yếu xoay quanh nội dung cải cách kinh tế lĩnh vực quan trọng như: thể chế kinh tế, đổi cấu, cải cách hệ thống tài tiền tệ tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế… Đồng thời luận văn dành dung lượng phù hợp để đánh giá mặt thành tựu, hạn chế nguyên nhân sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn vừa qua Từ kinh nghiệm thành công chưa thành công thực sách cải cách kinh tế Myanmar, luận văn rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam như: là, tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống sách kinh tế đồng bộ; hai là, áp dụng linh hoạt biện pháp quản lý hoạt động xuất nhập để dần hướng đến kinh tế thị trường; ba là, tích cực đổi công nghệ, phát triển khoa học kỹ thuật theo 72 hướng bền vững nhằm tăng trưởng kinh tế; bốn là, trọng đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn, phát triển loại hình xí nghiệp nhỏ vừa góp phần giải việc làm, đảm bảo lương thực tạo tiền đề cho công nghiệp hóa vững Nghiên cứu sách cải cách kinh tế rút học kinh nghiệm nước khu vực, gồm Myanmar - quốc gia có điểm tương đồng với Việt Nam cần thiết cho trình phát triển kinh tế đất nước, nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế học chưa có điều kiện phân tích cách đầy đủ tồn diện sách cải cách kinh tế Myanmar để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh , Nxb Giao thơng vận tải Chu Công Phùng (2011), Mianma – Lịch sử tại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Công Phùng (2013), Mianma lịch sử tại, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân: Lý luận sách Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Việt Hùng (2012), “Một số đánh giá tiến trình cải cách dân chủ Myanmar vừa qua”, Sự kiện Nhân vật nước Hợp tác quốc tế VCCI, Hồ sơ thị trường năm 2011 Nguyễn Duy Dũng (2013), Myanmar cải cách tiếp diễn, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng chủ biên (2012), Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mô, Nxb Lao động Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN vấn đề xu hướng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Đức Thành, Trương Duy Hòa (2002), Kinh tế nước Đông Nam Á: thực trạng triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Thông xã Việt Nam, “Nguyên nhân thực khiến Mianma chuyển hướng tiếp cận phương Tây”, Tin tham khảo giới, số 209-TTX, 14/9/2012 13 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Hà Nội 74 14 Võ Xuân Vinh (2015), Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay: Bối cảnh, nội dung tác động, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Võ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển Myanmar, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanmar, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Ủy ban Giám sát Đầu tư Điều hành công ty (DICA) 18 AEC 2015: Myanamar‟s race against time, Myanmar Forum, July 09,2012 19 ASEAN Economic Community in Chartbook 2012, ASEAN Secrectariat, Jakarta, January 2013 20 ASEAN Business Outlook Survey 2017 21 David I Steinberg (2005), Burma/Myanmar: The role of the Military in the Economy, Burma Economic Watch 22 FDI Law Passed with $5m Restriction Dropped, The Irrawaddy, September 7, 2012 23 Jared Bissinger (2012), “Foreign Investment in Myanmar: A Resource Boom but a Development Bust?”, Contemporary of Southeast Asian 24 Jorge Saba Arbache (2001), Trade Liberalization and Labor markets in developing countries: Theory and Evidence, IPEA 25 Myanmar: Facts and figures 2002 26 Myanmar: 2016 Article IV consultation - press release; staff report; and statement by the executive director for Myanmar, IMF country report no 17/30 27 Teruko Saito, Lee Kin Kiong (1999), Statistics on the Burmese Economy: The 19th and 20th Centuries, Singapore : ISEAS 28 PH.D Elizabeth T Urgel (2001), ASIAN Studies, volume 37 29 Tin Maung Maung Than (2011), “Myanmar's 2010 Elections: Continuity and Change”, Southeast Asia Affairs 2011 75 30 The world factbook, năm 2012 31 Peter Milne, Arian Ardie, Abduh Muahammad (2017), “The ASEAN – US big number report: Big, Bigger, Biggest” 32 Sean Turnell (2016), Myanmar’s economy in 2006 33 Study of Economic Reformsin Selected Planned Asian Developing Countries Myanmar, UNDP 1991 34.Vikram Nehru (2015), “Developing Myanmar’s finance sector to support rapid, inclusive, and susbtainable economic growth”, no 430, ADB Economics working paper series 35 http://bnews.vn/myanmar-cai-cach-de-cat-canh/18299.html 36 http://vietnamexport.com/nuoc-lanh-tho/132/tong-quan.html 37 http://taichinhthegioi.vn/chi-tiet-tin-tuc/chau-a/2400/ngan-hang-trung-uongmyanmar-buoc-sang-trang-moi.html 38 http://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.aspx?idTin=2491&idcm=138 39.http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/america/nr130325114730/nr13 0325115520/ns130607125556 40 https://www.export.gov/apex/article2?id=Burma-mining-and-minerals 41 http://vov.vn/the-gioi/quan-sat/myanmar-cai-cach-kinh-te-dau-tu-tangtruong-ngoan-muc-335971.vov 42.https://vpbs.com.vn/Sites/QuoteVN/SiteRoot/Research/UnionTaxLaw2015Up date_VN.pdf 43 http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk//asset_publisher/Jeo2E7hZA4Gm/content/id/363451 44 http://www.vietnamembassymyanmar.org/vi/nr070521165956/news_object_view?newsPath=/vnemb.vn/c n_vakv/ca_tbd/nr040819103124/ns070802072624 45 http://www.msz.gov.pl/en/foreign_policy/foreign_economic_policy/ 76 46 https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vn-national-economy state-ownedenterprises-12092013140816.html 47 http://nghiencuuquocte.org/2013/10/24/mien-dien-mo-cua/ 48 http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=190593 49 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/myanmar-tu-xuat-sieu-hon-34-ty-usd-sang-nhapsieu-115-ty-usd-trong-nam-2011-20120204013139486.chn 50 http://voer.edu.vn/m/dao-tao-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-quan-tringuon-nhan-luc/f4ea636b 51 http://www.imf.org/en/news/articles/2015/09/14/01/49/pr15428 52 https://www.gfmag.com/global-data/country-data/myanmar-gdp-countryreport 53 http://www.ilo.org/global/about-theilo/newsroom/features/WCMS_378029/lang en/index.htm 54 https://vietstock.vn/2017/03/nhtw-myanmar-khuyen-khich-su-dung-kyatnham-kiem-che-lam-phat-1326-521800.htm 55 http://vneconomy.vn/the-gioi/dong-tien-cua-myanmar-tang-gia-manh-nhatchau-a-2016060104404977.htm 56 https://data.worldbank.org/country/Myanmar 57 http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?Language=&ID=33038 58 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/chinh-sach-tien-te-voi-van-de-on-dinhkinh-te-vi-mo-101432.html 59 http://thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1108/1/TM-011B%C3%A0i%20gi%E1%BA%A3ng%20L%C3%BD%20thuy%E1%BA%BF 77 t%20v%C3%A0%20ch%C3%ADnh%20s%C3%A1ch%20th%C6%B0%C6 %A1ng%20m%E1%BA%A1i%20qu%E1%BB%91c%20t%E1%BA%BF.pdf 60.http://www.economicsonline.co.uk/Managing_the_economy/Exchange_rate_ policy.html 78 ... luận sách cải cách kinh tế 01 08 1.1 Khái niệm 08 1.2 Chính sách kinh tế 12 1.3 Cải cách kinh tế 18 Chƣơng : Thực trạng sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 - 2016 2.1 Khái quát Myanmar. .. vấn đề sách cải cách kinh tế Myanmar, đặc biệt giai đoạn 1996 - 2016 Vì thế, việc nghiên cứu cụ thể sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn cần thiết, giúp hiểu rõ sách cải cách kinh tế Myanmar. .. trạng sách cải cách kinh tế Myanmar giai đoạn 1996 – 2016 29 Chƣơng 3: Một số đánh giá sách cải cách kinh tế Myanmar học kinh nghiệm cho Việt Nam 52 3.1 Đánh giá sách cải cách kinh tế Myanmar

Ngày đăng: 27/06/2018, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan