Đánh giá hiệu quả chính sách kích thích kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010
Trang 11 Bối cảnh nền kinh tế Thế giới và Việt Nam trong thời gian qua 19
1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới từ sau cuộc đại khủng hoảng 2008 19
1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 20
2 Mục tiêu của CS KTKT của Việt Nam 23
2.1 Mục tiêu tổng quát 23
2.2 Các mục tiêu cụ thể: 23
2.2.1 Mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khầu 23
2.2.2 Mục tiêu thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, kiềm chế lạm phát 23
2.2.3 Mục tiêu an sinh xã hội 24
3 Thực trạng triển khai Chính sách kích thích kinh tế 25
3.1 Thực trạng triển khai Chính sách tài khoá 25
3.1.1 Triển khai gói hỗ trợ lãi suất 25
Trang 2http://svnckh.com.vn 4
gian qua 32
4.1 Mô tả số liệu 32
4.2 Phân tích kết quả của mô hình 34
4.2.1 Phân tích tác động của chính sách khoá đến GDP và CPI 34
4.2.2 Phân tích tác dộng của cung tiền M2 lên GDP và CPI 37
5 Đánh giá hiệu quả tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua 41
5.1 Đánh giá dựa trên các yếu tố định tính 42
5.2 Đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng 47
Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất nhằm 50
nâng cao hiệu quả của Chính sách kính thích kinh tế trong 50
thời gian tới 50
1 Bài học kinh nghiệm 50
1.1 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm khi CSTK được mở rộng 50
1.2 Những hạn chế trong gói hỗ trợ lãi suất 51
1.3 Những hạn chế trong gói đầu tư công và cho nông dân vay vốn 52
1.4 Những ảnh hưởng của CS KTKT lên thị trường ngoại hối, thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán 54
1.5 Chính sách Kích thích kinh tế tạo ra sự méo mó trong nền kinh tế 55
2 Gợi ý chính sách 56
2.1 Tái cấu trúc nền kinh tế 56
2.2 Thực hiện các biện pháp tạo đầu ra cho sản phẩm 56
2.3 Nâng cao hiệu quả của gói kích thích vào khu vực nông thôn 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Phụ lục 1: Cơ sở lý thuyết của phương pháp BD- RTPLSs 63
Trang 3http://svnckh.com.vn 5
Trang 4H nh 14: Tốc độ tăng trưởng GDP thực Đơn vị: % 20
H nh 15: Chỉ số giá tiêu dùng theo tháng năm 2008 21
H nh 16: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu Đơn vị: % 21
H nh 17: Cán cân thương mại Đơn vị: Tỉ USD 22
H nh 18: Vốn FDI đăng kí qua các năm Đơn vị: Triệu USD 22
H nh 19 Diễn biến điều hành Lãi suất của NHNN Đơn vị: % 29
H nh 20: Cung tiền M2 Đơn vị: Tỉ đồng 31
H nh 21: dGDP/dG trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý 35
H nh 22: dCPI/d%G trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý 37
H nh 23: d%GDP/d%M2 trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng 39
và theo quý 39
H nh 24: dGDP/dG theo quý 39
H nh 25: dGDP/dM2 theo tháng 40
Trang 5http://svnckh.com.vn 7
H nh 27: Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2008- 2009 42
H nh 28: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2008- 2009 Đơn vị:% 42
H nh 29: GDP và giá trị sản lượng các khu vực trong ngành kinh tế 43
ảng 2: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy 34
ảng 3: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy 37
ảng 4: Một số chỉ tiêu đại diện cho tiêu dùng Đơn vị: % 45
Trang 6http://svnckh.com.vn 8 BD-RTPLSs Bi-Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares
Trang 7http://svnckh.com.vn 1
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn mười năm đổi mới, một năm sau khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO (World Trade Organization), năm 2007 có thể nói là năm kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm 2007 lên tới 8,5% Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế th lạm phát cũng tăng cao Tháng 12 năm 2007, chỉ số CPI đã tăng 12,63% so với tháng 12 năm 2006 Tăng trưởng tín dụng của năm 2007 đã vượt mức mục tiêu 21-23% đề ra vào đầu năm, lên tới trên 35% Lạm phát tăng cao, tín dụng tăng trưởng nóng đã cho thấy những bất ổn tiềm ẩn trong nền kinh tế Đến cuối 2008, ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng nợ dưới chuẩn ở Mĩ lan rộng và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới Trước sự tàn phá nặng nề của cuộc khủng hoảng, Chính sách kích thích kinh tế (CS KTKT) đi kèm với các gói kích cầu khổng lồ đã trở thành công cụ được các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, sử dụng để ngăn chặn sự tụt dốc của nền kinh tế Nh n tổng thể, CS KTKT của Chính phủ Việt Nam thực hiện trong thời gian qua đã mang lại những kết quả tích cực Tốc độ tăng trưởng thực năm 2009 đạt 5,32%, tỉ lệ lạm phát được kiềm chế ở mức 6,88% trong bối cảnh nhiều nước có mức tăng trưởng âm như Mĩ, Nhật và Khu vực EU1 Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, CS KTKT cũng gây ra những tác nguy cơ trong dài hạn mà điển h nh là thâm hụt ngân sách, lạm phát trở lại và t nh trạng nền kinh tế bị bóp méo Theo nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên phó chủ tịch phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các báo cáo hiệu quả của CS KTKT (chủ yếu là của ộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước) còn chung chung, thiếu những thông tin cụ thể chuyên sâu Hơn nữa, cho đến thời điểm đầu quí II năm 2010, vấn đề khủng hoảng nợ ở Hy Lạp và một số nước châu Âu đang đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu, dấy lên
Trang 8http://svnckh.com.vn 2 đánh giá đầy đủ và sát thực về CS KTKT của Chính phủ trong thời gian qua càng trở nên cấp thiết
Trang 9http://svnckh.com.vn 3
Chính v những lí do đó, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài: “Đánh giá
hiệu quả tác động của Chính sách kích thích kinh tế của chính phủ đến nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008- 2009” với mục đích đưa ra một đánh giá
cụ thể và chuyên sâu hơn về hiệu quả tác động của Chính sách kích thích kinh tế Qua đó, dựa trên kết quả nghiên cứu được, rút ra các bài học kinh nghiệm, đồng thời kiến nghị một số gợi ý chính sách để nâng cao hiệu quả của CS KTKT trong tương lai
1 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là tác động của CS KTKT, bao gồm cả Chính sách tài khoá (CSTK) và Chính sách tiền tệ (CSTT), mà chính phủ đã thực hiện trong giai đoạn 2008- 2009 lên các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam ài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi nền kinh tế Việt Nam kể từ năm 2008 cho đến nay Tuy nhiên, do đặc thù của phương pháp lượng hoá BD-RTPLS2 (Bi- Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares ), nhóm cũng sử dụng số liệu về Tổng sản phẩm quốc nội GDP theo giá thực tế, Chỉ số giá tiêu dùng CPI, Chi tiêu chính phủ G và Cung tiền M2 từ năm 1991 cho đến năm 2009
ài nghiên cứu của nhóm nhằm đạt được 3 mục tiêu chính
Thứ nhất là làm rõ các vấn đề lý luận về CS KTKT, nội dung của CS KTKT
và tác động của nó đến các biến số kinh tế vĩ mô
Thứ hai là t m hiểu thực trạng của CS KTKT, lượng hóa tác động của nó đến
nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua
Thứ ba là trên cơ sở nghiên cứu lý luận thực trạng CS KTKT của Việt Nam,
rút ra một số bài học kinh nghiệm và một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của CS KTKT trong thời gian tới
Trang 10http://svnckh.com.vn 4 Việt Nam và trên thế giới Nghiên cứu các văn bản chính sách liên quan đến CS KTKT
Trang 11http://svnckh.com.vn 5
2 Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu: Nghiên cứu các chỉ số, đặc
biệt là các biến số vĩ mô trong nền kinh tế để đánh giá t nh trạng của nền kinh tế trước và sau gói kích cầu
3 Phương pháp phỏng vấn ý kiến của các chuyên gia: Nhóm nghiên cứu
tham khảo ý kiến và các hướng dẫn của các chuyên gia trong lĩnh vực hoạch định chính sách kinh tế như Tiến sĩ Võ Trí Thành3 để có thể có được cái nh n đúng hướng và chuẩn xác Thêm vào đó, do đặc thù của bài nghiên cứu là có sử dụng phương pháp; định lượng D-RTPLSs - một phương pháp mới được phát triển trên thế giới trong khoảng một thập kỉ trở lại đây, nhóm đã nhờ đến sự giúp đỡ của tiến sĩ Johnathan E Leightner ở trường đại học Augusta State, Mỹ Ông cũng là người đã phát triển phương pháp D-RTPLSs từ năm 2000 và đã có nhiều nghiên cứu thành công sử dụng phương pháp này
4 Phương pháp định lượng: Để đánh giá hiệu quả của gói kích cầu, nhóm
nghiên cứu dùng phương pháp BD- RTPLSs (Bi-Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares) nhằm xác định được đạo hàm của GDP và CPI theo biến số chi tiêu chính phủ G và cung tiền M2 Phương pháp này được Giáo sư Leightner4 phát triển từ năm 2000 Ưu điểm vượt trội của phương pháp này là nhà nghiên cứu không phải phụ thuộc vào một mô h nh kinh tế làm cơ sở và cho phép t m ra mối liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mà không cần số liệu về các biến số khác cũng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
Sau khi cuộc khủng hoảng lan rộng tới Việt Nam, có 4 báo cáo đáng chú ý đó là: ài thảo luận chính sách số 4 của Chương tr nh Việt Nam, Đại học Harvard; Thảo luận chính sách số 1 về CS KTKT của Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách (CEPR) thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; áo cáo của nhóm tác giả tại Trung tâm phân tích và dự báo (CAF) và Trung tâm nghiên cứu chính sách phát triển (DEPOCEN) theo yêu cầu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; và
Trang 12http://svnckh.com.vn 6 Các nghiên cứu này chủ yếu được tiến hành và công bố vào thời điểm đầu năm 2009 Do đó, các báo cáo này chủ yếu phục vụ cho việc đưa ra các quyết định
Trang 13http://svnckh.com.vn 7 kích cầu trong suốt năm 2009 Hơn nữa, v giới hạn về thông tin, các đề tài nghiên cứu này đã không đưa ra được nhận định về hiệu quả của gói kích cầu
Trong thời gian gần hơn, có những báo cáo ngắn gọn và sơ lược của một số tác giả trên các báo Tuy nhiên, v giới hạn về thời gian và quy mô nghiên cứu, các báo cáo này chủ yếu dùng các phương pháp định tính và phân tích số liệu
Như vậy, có thể thấy là việc áp dụng các phương pháp định lượng vào nghiên cứu hiệu quả của CS KTKT ở Việt Nam hiện đang vô cùng hạn chế Trong khi đó, các phương pháp định lượng lại ngày càng có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khoa học Chính v thế, nhóm nghiên cứu quyết định theo đuổi đề tài ”Đánh giá hiệu quả của CS KTKT đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008-2009” Nghiên cứu của nhóm không chỉ dừng lại ở các phương pháp định tính mà còn sử dụng phương pháp định lượng với một cách tiếp cận rất mới mẻ là
phương pháp BD-RTPLSs – một phương pháp chưa từng được áp dụng đối với số
liệu của Việt Nam
Trang 14Theo Nghiên cứu “ Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và hàm ý cho tầm nh n chính sách ở Việt Nam” của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành5, các lý thuyết về chính sách kinh tế vĩ mô tập trung tranh luận xung quanh hai tuyến nội dung chính Thứ nhất là vai trò của chính phủ và ý nghĩa của các chính sách, thứ hai là cách thức sử dụng các chính sách đó Những người theo trường phái Keynes cho rằng chính phủ có thể sử dụng CSTK và CSTT để can thiệp và điều tiết nền kinh tế Những người theo phái trọng tiền lại cho rằng chỉ CSTT là có nhiều tác dụng, dù sự can thiệp thường là sai lầm hoặc chậm chễ, có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng Ngược lại, những người theo chu kỳ kinh doanh thực lại phủ nhận vai trò của CSTK và CSTT với lập luận rằng những biến thiên trong nền kinh tế xuất phát từ sự thay đổi trong năng suất và cách tổ chức quá tr nh sản xuất thực Trong khi đó, trường phái Áo tin rằng cách tốt nhất là để thị trường tự điều tiết và những can thiệp của chính phủ sẽ chỉ tạo ra những bất ổn méo mó trong nền kinh tế Trọng tâm thứ hai liên quan đến kỹ thuật điều hành chính sách Sự tổng hợp của phái Tân cổ điển đã xác định vai trò của “bàn tay hữu h nh” và “bàn tay vô h nh” Kể từ đó, vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô không còn được ở vị trí độc tôn như trước Trường
Trang 15http://svnckh.com.vn 9 phái này cũng cảnh báo rằng các chính sách chỉ có tác động trong ngắn hạn mà thôi
Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Đức Thành, những vấn đề lớn nhất, bao quát nhất của chính sách kinh tế vĩ mô đã được đặt ra ở Keynes như: hành vi của các
Trang 16http://svnckh.com.vn 10 thành phần khác nhau trong tổng cầu, tầm quan trọng của kỳ vọng về tương lai, tất cả là chất liệu quý giá cho việc h nh thành chính sách vĩ mô Theo thời gian và sự b nh dân hóa đồng thời là giản dị hóa các quan điểm cốt lõi, chỉ còn lại các kỹ thuật chính sách như nới lỏng hay thắt chặt tài khóa và tiền tệ, giống như trong mô h nh IS-LM6 đơn giản Qua đó, chúng ta thấy được tầm quan trọng của mô h nh IS – LM trong việc cung cấp một cơ sở lý thuyết cho việc sử dụng các CSTK và CSTT của chính phủ
Đường IS phản ánh những tổ hợp lãi suất r và sản lượng Y mà tại đó thị trường hàng hoá cân bằng H nh 1 cho thấy cách xây dựng đường IS Giao điểm của AD1 và AD2 với đường 45 độ cho ta sản lượng Y1, Y2 mà tại đó, Y bằng AD, nghĩa là thị trường hàng hoá cân bằng Trong đồ thị H nh 1, ứng với mỗi sản lượng Y1, Y2 ta có lãi suất r1 và r2 Như vậy, các điểm A(r1,Y1); B(r2,Y2) là tổ hợp (r, Y) thoả mãn Y bằng AD; hay nói cách khác, tại mức lãi suất r1 và r2, thị trường hàng hoá cân bằng Tổ hợp hai điểm này cho ta đường IS Đường IS là đường dốc xuống thể hiện rằng khi lãi suất r giảm, sản lượng Y sẽ tăng để thị trường hàng hoá cân bằng và ngược lại
H nh 1: Sự h nh thành đường IS
Sự dịch chuyển của tổng cầu trong nền kinh tế sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của đường IS Khi đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2, đường IS dịch chuyển
Trang 17http://svnckh.com.vn 11 từ IS1 đến IS2 (H nh 2) Khoảng dịch chuyển ngang của đường IS đúng bằng khoảng dịch chuyển ngang của đừờng tổng cầu Sự dịch chuyển này được minh hoạ trong h nh vẽ
Trang 18http://svnckh.com.vn 12
H nh 2: Sự dịch chuyển của đường IS
Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất r và sản lượng Y mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng Đồ thị H nh 3 cho thấy sự h nh thành dường LM Tương tự như trên, giao điểm giữa đường cung tiền M và đương cầu tiền D1 và D2 xác định lãi suất r1 và r2 mà tại đó, thị trường tiền tệ cân bằng Ứng với r1 và r2, trong hệ toạ độ (rY), xác định được sản lượng Y1 và Y2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường LM Đường LM là đường dốc lên cho thấy khi lãi suất tăng th sản lượng tăng để thị trường tiền tệ cân bằng và ngược lại
H nh 3: Sự h nh thành đường LM
Khi có sự dịch chuyển của đường cung tiền từ SM1 đến SM2, đường LM dịch chuyển từ LM1 đến LM2 Sự dịch chuyển này được minh hoạ trong H nh 4
Trang 19http://svnckh.com.vn 13
H nh 4: Sự dịch chuyển đường LM
Sự cân bằng đồng thời trên hai thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ chỉ xảy ra khi nền kinh tế vừa nằm trên cả IS và LM, trên đồ thị là giao điểm của hai đường IS & LM
1.2 Giải thích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô bằng mô hình IS – LM
Trong từng hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế, chính phủ có thể sử dụng CSTK và CSTT một cách thích hợp để nền kinh tế đạt mức cân bằng tại sản lượng tối ưu
Mô h nh IS – LM cung cấp cơ sở lý thuyết về cơ chế tác động của CSTK và CSTT của chính phủ lên sản lượng cân bằng Y của nền kinh tế Trước hết, ta xem xét tác động của CSTK Trong trường hợp 1 (H nh 6), khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng không đạt sản lượng tối ưu, Y < YP Lúc này, chính phủ sử dụng CSTK nới lỏng, làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải Khi đó, đường IS1 cũng dịch chuyển sang phải thành đường IS2 Điểm cân bằng giữa thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ dịch chuyển từ E1 sang E2, sản lượng cân bằng dịch chuyển từ Y1 sang Y2 Như vậy, CSTK nới lỏng làm tăng tổng cầu, đã làm tăng sản lượng cân bằng của nền kinh tế trong trường hợp suy thoái
Trang 20http://svnckh.com.vn 14
H nh 5: Tác động của CSTK nới lỏng
Cơ chế tác động của CSTK đến tổng cầu như sau:
CSTK nới lỏng, cũng tức là gia tăng chi tiêu chính phủ tác động đến tổng cầu Trong cuốn Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, N.G.Mankiw đưa ra ví dụ: Giả sử khi Bộ quốc phòng Mĩ, quyết định đặt hàng máy bay chiến đấu trị giá 20 tỉ đô la Mĩ từ oeing, hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới Đơn đặt hàng này làm tăng yêu cầu về sản lượng của sản phẩm máy bay của Boeing, khiến công ty này phải thuê thêm nhân công và gia tăng sản xuất V oeing là một phần trong nền kinh tế, cầu về sản phẩm của oeing tăng có nghĩa là cầu về hàng hoá và dịch vụ ở mỗi mức giá cũng tăng Do đó, đường tổng cầu dịch sang bên phải Tuy nhiên, đơn đặt hàng của chính phủ không làm dịch chuyển đường cầu sang phải bằng một lượng đúng bằng 20 tỉ đô la Mĩ Lượng thay đổi này do 2 hiệu ứng quyết định: hiệu ứng số nhân và hiệu ứng xua đuổi
Hiệu ứng số nhân: Việc chính phủ mua 20 tỉ đô la Mĩ máy bay chiến đấu từ
oeing có tác động kép Tác động trực tiếp là sự gia tăng nhân công và lợi nhuận của Boeing Từ đó, thu nhập của các nhân viên trong hãng hàng không này tăng, họ tăng cường chi tiêu vào tiêu dùng hàng hoá Kết quả là việc mua hàng từ Boeing của chính phủ đã tăng cầu về hàng hoá của rất nhiều những DN khác trong nền kinh tế Đó gọi là hiệu ứng số nhân Hiệu ứng này sẽ tiếp tục có tác dụng xa hơn Khi cầu về hàng hoá của các DN tăng lên, họ mở rộng sản xuất và thuê nhiều nhân công và
Trang 21http://svnckh.com.vn 15 có lợi nhuận cao hơn Thu nhập cao và lợi nhuận lại tiếp tục kích thích tiêu dùng Nói tóm lại, thu nhập cao kích thích tiêu dùng, và tiêu dùng cao lại làm tăng thu nhập Khi gộp tất cả các tác động này lại, tác động của tăng chi tiêu chính phủ sẽ
Trang 22http://svnckh.com.vn 16 lớn hơn nhiều so với lượng tiền mà chính phủ bỏ ra Đồ thị H nh 7 minh hoạ cho hiệu ứng số nhân Mức tăng 20 tỉ đô trong mua sắm chính phủ lúc đầu dịch chuyển đường cầu sang phải (AD1 đến AD2) 20 tỉ Nhưng khi thu nhập tăng khiến người tiêu dùng tăng chi tiêu của họ, đường tổng cầu dịch chuyển đến AD3
Hiệu ứng số nhân cũng có thể bắt nguồn từ hành vi tăng cầu đầu tư khi các nhà sản xuất nhận thấy tiêu dùng đang tăng Ví dụ, oeing có thể quyết định mua sắm thêm máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng Trong trường hợp này, tăng chi tiêu chính phủ dẫn tới tăng cầu đầu tư và hiệu ứng này còn được gọi là gia tốc đầu tư
H nh 6: Hiệu ứng số nhân
Hiệu ứng xua đuổi hay Hiệu ứng lấn át: Tiếp tục ví dụ về việc chính phủ
mua sắm máy bay của Boeing khiến thu nhập của nhân viên và chủ sở hữu của oeing và nhiều DN khác tăng lên Khi đó, các hộ gia đ nh sẽ có xu hướng mua sắm nhiều hàng hoá dịch vụ hơn, và kết quả là họ sẽ nắm giữ nhiều tiền hơn khiến cầu về tiền tăng Trong trường hợp cung tiền không đổi, lãi suất cân bằng của thị trường sẽ tăng từ lên khiến cầu về đầu tư sẽ giảm xuống, làm tổng cầu giảm
Trang 23http://svnckh.com.vn 17
H nh 7: Hiệu ứng xua đuổi
Hiệu ứng xua đuổi được biểu diễn bằng mô h nh IS- LM trong H nh 8 Khi CSTK làm đường tổng cầu dịch chuyển một khoảng , giả sử lãi suất thực tế r không đổi, sản lượng Y phải dịch chuyển một khoảng , và điểm cân bằng của thị trương hàng hoá phải là tại giao điểm của AD2 với đường 45 độ Đó cũng là giao điểm của AD2 và Yp Như vậy, nếu không có ảnh ưởng từ thị trường tiền tệ th sản lượng cân bằng mới phải là sản lượng tối ưu Yp Nhưng trên thực tế, khi sản lượng Y tăng th lãi suất thực tế r phải tăng, sản lượng cân bằng phải là giao điểm giữa IS và LM để cho thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ cân bằng Do đó, sản lượng cân bằng chỉ đạt Y2, thấp hơn Yp Hiện tượng này ứng với hiệu ứng lấn át của việc tăng chi tiêu chính phủ Khi chi tiêu chính phủ tăng lên, tổng cầu trong nền kinh tế tăng nhưng đồng thời lãi suất thực tế cũng tăng lên làm giảm cầu về đầu tư và tiêu dùng trong nền kinh tế Đây còn được gọi là cơ chế tự ổn định của đầu tư và tiêu dùng
Trong trường hợp nền kinh tế lạm phát, nền kinh tế tăng trưởng nóng, sản lượng cân bằng Y lớn hơn sản lượng tối ưu Yp Lúc này, chính phủ sử dụng CSTK thắt chặt làm giảm tổng cầu Khi đó, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái, khiến đường IS dịch chuyển cùng chiều với nó Khi IS1 dịch chuyển về IS2, điểm cân
Trang 24http://svnckh.com.vn 18 lạm phát được kiềm chế
Trang 25http://svnckh.com.vn 19
H nh 8: Tác động của CSTK thắt chặt
CSTT cũng là một biện pháp mà chính phủ sử dụng để điểu tiết sản lượng cân bằng trong nền kinh tế Trong trường hợp 1(H nh 10), nền kinh tế suy thoái, chính phủ sử dụng CSTT nới lỏng bằng cách gia tăng cung tiền, giả sử cung tiền ra tăng một lượng , khiến lãi suất thực tế giảm xuống Khi đó, ứng với mỗi mức sản lượng Y, thị trường tiền tệ cân bằng ở mức lãi suất thấp hơn khiến đường LM1 dịch chuyển xuống dưới một đoạn bằng đúng thành đường LM2 Nếu như lãi suất thực tế giảm đúng một khoảng dưới tác động của việc tăng cung tiền th thị trường hàng hoá phải cân bằng ở giao điểm A của IS và Yp Với giả thiết không có sự dịch chuyển của đường tổng cầu và đường IS, cũng do hiệu ứng lấn át, lãi suất thực tế sẽ có xu hướng tăng trở lại từ r1 đến r2; do đó mà sản lượng cân bằng mới chỉ đạt Y2 chứ không đạt được Yp
Trang 26http://svnckh.com.vn 20
H nh 9: Tác động của CSTT thả lỏng
Trang 27http://svnckh.com.vn 21 Trong trường hợp hai, nền kinh tế tăng trưởng nóng và lạm phát, chính phủ sẽ sử dụng CSTT thắt chặt để giảm cung tiền Khi đó, đường LM dịch từ LM1 đến LM2, sản lượng cân bằng dịch từ Y1 về Y2
H nh 10: Tác động của CSTT thắt chặt
Khi chính phủ nới lỏng hay thắt chặt hai chính sách cùng được thực hiện một lúc, hiệu quả đối với tăng hay giảm thu nhập là rất lớn Còn khi hai chính sách cùng được thực hiện một lúc, nhưng một chính sách theo hướng nới lỏng còn một chính sách theo hương thắt chặt, th hiệu quả tới thu nhập nhỏ Đây gọi là ảnh hưởng triệt tiêu
1.3 Hiệu lực của các chính sách Kinh tế vĩ mô
CSTK và CSTT phát huy hiệu lực, nhưng mức độ phụ thuộc vào độ dốc của hai đường IS và LM Hơn nữa, không phải các chính sách của chính phủ luôn có hiệu lực với đường IS- LM v hai đường này có thể có h nh dáng nằm ngang và mỗi đường đều có thể có h nh dáng thẳng đứng CSTT vô hiệu lực khi đường LM ở đoạn nằm ngang gặp đường IS và khi đường LM gặp đường IS thẳng đứng (H nh 12- T nh huống 1,2,3) Các t nh huống này gọi là bẫy thanh khoản Lúc này chỉ có chính sách tài chính là phát huy được tác dụng, còn CSTT vô hiệu lực Chính phủ
Trang 28http://svnckh.com.vn 22 th thu nhập giảm bấy nhiêu Chính sách tài chính vô hiệu lực khi đường LM ở đoạn thẳng đứng gặp đường IS dốc xuống hoặc đường IS nằm ngang (H nh 12- T nh
Trang 29http://svnckh.com.vn 23 huống 4,5,6) Lúc này, CSTT phát huy tác dụng tối đa; cung tiền tăng bao nhiêu th thu nhập tăng bấy nhiêu
H nh 11: Các t nh huống đặc biệt 2 Chính sách kích thích kinh tế
2.1 Khái niệm Chính sách kích thích kinh tế
Trong các giáo tr nh kinh tế vĩ mô cũng như các nghiên cứu về lĩch vực này đều không đưa ra một định nghĩa chính xác cho CS KTKT Tuy vậy, cụm từ CS KTKT đã liên tục xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng kể từ khoản g nửa cuối năm 2008 đến nay
Về bản chất, CS KTKT là một biểu hiện của chính sách chống chu k theo lý
Trang 30http://svnckh.com.vn 24 sự biến động của GDP thực tế theo tr nh tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ) Cũng có quan điểm coi pha phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ
Trang 31http://svnckh.com.vn 25 kinh doanh chỉ gồm hai pha chính là suy thoái và hưng thịnh (hay mở rộng)7 Khi nền kinh tế bước vào pha suy thoái, Keynes cho rằng chính phủ có thể dung Chính sách sách tài khoá mở rộng và CSTT nới lỏng để làm tăng tổng cầu, và từ đó, làm tăng sản lượng cân bằng trong nền kinh tế
Như vậy, Chính sách kích thích kinh tế có thể coi như là một kết hợp của CSTK và CSTT nhằm phục vụ mục đích chống suy thoái và kích thích kinh tế tăng trưởng
2.2 Tác động của Chính sách Kích thích kinh tế
Tác động tích cực của CSKTKT chính là mục tiêu mà chính phủ hướng đến khi sử dụng chính sách này để chống lại xu hướng thu hẹp của nền kinh tế Cơ chế tác động của CSKTKT đến tăng trưởng GDP tương tự như cơ chế tác động cuả CSTK và CSTT mở rộng được tr nh bày trong phần I Tuy nhiên, những g đã được tr nh bày thông qua mô h nh IS- LM chỉ cho thấy tác động của CSKTKT đến sản lượng cân bằng mà bỏ qua những tác động tiêu cực của chính sách này đến nền kinh tế
2.2.1 Tác động tích cực
CS KTKT khi thực hiện đúng sứ mệnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng có tác động làm giảm tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp là một chỉ số quan trọng được sử dụng để phản ánh t nh trạng của nền kinh tế Sách Những nguyên lý cơ bản của Kinh tế vĩ mô của N.G Mankiw viết một trong 3 thực tế về những dao động trong chu k kinh tế là: “ Khi sản lượng giảm, tỉ lệ thất nghiệp tăng” 8 Một cách tổng quat, GDP và tỉ lệ thất nghiệp có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Những thay đổi trong sản lượng của nền kinh tế có quan hệ mật thiết với mức cầu về lao động của các nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ trên thị trường lao động
Trang 32http://svnckh.com.vn 26
H nh 12: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Hoa K giai đoạn 1965- 1995
Nguồn: Sách “ Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô” của N G Mankin
H nh 13 cho thấy sự dao động của GDP thực tế và tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ từ năm 1965 đến năm 1995 Khi GDP thực tế giảm cũng là lúc tỉ lệ thất nghiệp tăng cao điển h nh là vào những năm 1975, 1983 Khi GDP thực tế tăng trở lại, tỉ lệ thất nghiệp cũng dần giảm xuống về gần tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên ở khoảng 5% Như vậy, khi CSKTKT của chính phủ tác động tích cực đến GDP thực tế của nền kinh tế, nó sẽ có tác động tăng công ăn việc làm; từ đó, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp
Trang 33http://svnckh.com.vn 27 trong nền kinh tế
Trang 34http://svnckh.com.vn 28
2.2.2 Tác động tiêu cực
Khi chính phủ sử dụng CSKTKT, CSTT thường được nới lỏng, kết quả là cung tiền sẽ tăng lên Đây chính là nguyên nhân gây ra lạm phát, như nhà kinh tế học Milton Friedman đã nói: “ Lạm phát ở đâu và lúc nào cũng là một hiện tượng tiền tệ” Phương tr nh liên hệ giữa mức giá trung b nh và cung tiền sau đây sẽ làm rõ hơn mối quan hệ nhân quả này:
Trong đó:
M là cung tiền
V là tốc độ lưu thông tiền tệ
H nh 13: Cung tiền, tốc độ lưu thông tiền tệ và GDP danh nghĩa Hoa K giai đoạn 1960- 2000
Nguồn: “ Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô” của N G Mankin
P là mức giá trung b nh
Y là sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế
Mức sản lượng của nền kinh tế được quy định bởi những yếu tố từ phía cung như lao động, nguồn nguyên liệu, vốn nhưng không chịu ảnh hưởng của việc tăng cung tiền Trong khi đó, tốc độ lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thường rất ổn định V thế, một sự tăng lên trong cung tiền M sẽ dẫn đến việc mức giá trung b nh
Trang 35http://svnckh.com.vn 29 P cũng tăng lên Điều này được minh hoạ trong h nh trên
Như vậy, CSKTKT thường sẽ dẫn đến lạm phát_ sự tăng lên theo thời gian của mức giá trung b nh của nền kinh tế Khi mức giá của nền kinh tế tăng lên nhanh
Trang 36http://svnckh.com.vn 30 chóng, sức mua của đồng nội tệ giảm xuống Tuy nhiên đây chưa phải là tác hại của lạm phát, v khi sức mua của đồng nội tệ giảm, th bù lại, lượng tiền trong lưu thông lại tăng lên Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế Ông dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm được tạo thêm Tuy nhiên, lạm phát ở mức độ cao hơn sẽ gây nên những tác hại cho nền kinh tê
Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước th các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất như Chi phí mòn giày; Chi phí thực đơn; Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn; Làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát; Gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và v vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của m nh
Hơn nữa, trong trường hợp lạm phát không dự đoán được, tổn thất sẽ rất nặng nề v nó phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn
Trang 37http://svnckh.com.vn 31
Chương 2: Thực trạng triển khai và hiệu quả tác động của CSKTKT của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2009
1 Bối cảnh nền kinh tế Thế giới và Việt Nam trong thời gian qua
1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới từ sau cuộc đại khủng hoảng 2008
Năm 2008 là một năm đầy những diễn biến xấu của nền kinh tế thế giới Trên thực tế, nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu xấu đi từ cuối năm 2007 với việc xảy ra cuộc khủng hoảng cho vay tín dụng nhà đất dưới chuẩn (subprime mortage crisis) Ngay từ đầu năm 2008, để đối phó với nguy cơ suy thoái kinh tế, chính phủ Mỹ đã thực hiện gói kích thích kinh tế thường được nhắc đến với tên gọi gói kích cầu thứ nhất, trị giá khoảng hơn 150 tỷ USD Trong năm 2008, cuộc khủng hoảng dưới chuẩn lan rộng với đỉnh cao là việc phá sản của hàng loạt định chế tài chính lớn, buộc cục dự trữ Liên bang Mỹ buộc phaỉ can thiệp vào thị trường tài chính Mỹ với gói giải cứu tài chính trị giá hơn 700 tỷ USD
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tiếp tục lan rộng trên quy mô toàn cầu và chưa có khả năng kết thúc sớm Thị trường tài chính sụt giảm mạnh, thị trường tiền tệ khủng hoảng nghiêm trọng, nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính lâm vào t nh trạng phá sản Một số nền kinh tế đã rơi vào suy thoái, hoặc phải yêu cầu Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) hỗ trợ Theo nhiều dự báo, tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 thấp hơn nhiều so với năm 2008, trong đó các nước phát triển có mức giảm mạnh nhất9
Tuy không chịu tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng nhưng các nền kinh tế đang phát triển cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề do sự sụt giảm đột ngột của kim ngạch xuất khẩu vào những thị trường truyền thống, lượng vốn đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp, cùng với lượng kiều hối gửi về Như vậy, trong bối cảnh cuối năm 2008, thật khó có quốc gia nào lại không gánh chịu những hiệu ứng tiêu cực từ cuộc
Trang 38http://svnckh.com.vn 32 3.2%, thấp hơn rất nhiều so với mức dự phóng 3.9% trước đó Chỉ số chứng khoán của các thị trường trên khắp thế giới đều chung xu hướng giảm điểm; giá cả các mặt
Trang 39http://svnckh.com.vn 33 hàng quan trọng đặc biệt là dầu thô biến động phức tạp An ninh lương thực thế giới bị đe doạ nghiêm trọng, số người bị đói tăng lên hơn 1 tỷ người, và hơn 30 quốc gia hiện đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu lương thực
1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam
T nh h nh kinh tế trong nước vào cuối năm 2008 đã bộc lộ những dấu hiệu suy giảm dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lẫn những bất ổn nội tại Những dấu hiệu đáng ngại của sự suy giảm thể hiện rõ trong những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009
Về tốc độ tăng trưởng GDP, vào Quý I năm 2009, tốc độ tăng GDP sụt xuống chỉ còn khoảng 3% so với cùng k năm trước Theo dự báo của một số tổ chức quốc tế vào thời điểm cuối năm 2008 th tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ dao động từ 6,5% (mức cao nhất – theo dự báo của Ngân hàng thế giới) đến mức 4,1% (mức thấp nhất – theo dự báo của Deútche ank) Ở mức trung b nh, theo dự báo của IMF và ADB th do suy thoái kinh tế thế giới tác động tăng trưởng của Việt Nam trong 2009 sẽ chỉ còn 5%
H nh 14: Tốc độ tăng trưởng GDP thực Đơn vị: %
Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê
Về t nh h nh lạm phát, chỉ số CPI kể từ tháng 9 năm 2008 đã giảm xuống dưới mốc 100, cho thấy các biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ đã phát huy hiệu quả Khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho giá cả đầu vào giảm xuống cũng
Trang 40http://svnckh.com.vn 34 chính phủ có thể triển khai Chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm kích thích kinh tế