Tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chính sách kích thích kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010.pdf (Trang 34 - 37)

2. Chính sách kích thích kinh tế

2.2.2.Tác động tiêu cực

Khi chính phủ sử dụng CSKTKT, CSTT thường được nới lỏng, kết quả là cung tiền sẽ tăng lên. Đây chính là nguyên nhân gây ra lạm phát, như nhà kinh tế học Milton Friedman đã nói: “ Lạm phát ở đâu và lúc nào cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Phương tr nh liên hệ giữa mức giá trung b nh và cung tiền sau đây sẽ làm rõ hơn mối quan hệ nhân quả này:

Trong đó:

M là cung tiền

V là tốc độ lưu thông tiền tệ

H nh 13: Cung tiền, tốc độ lưu thông tiền tệ và GDP danh nghĩa Hoa K giai đoạn 1960- 2000

Nguồn: “ Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô” của N. G. Mankin

P là mức giá trung b nh

Y là sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế.

Mức sản lượng của nền kinh tế được quy định bởi những yếu tố từ phía cung như lao động, nguồn nguyên liệu, vốn nhưng không chịu ảnh hưởng của việc tăng cung tiền. Trong khi đó, tốc độ lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thường rất ổn định. V thế, một sự tăng lên trong cung tiền M sẽ dẫn đến việc mức giá trung b nh

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

http://svnckh.com.vn 29

P cũng tăng lên. Điều này được minh hoạ trong h nh trên.

Như vậy, CSKTKT thường sẽ dẫn đến lạm phát_ sự tăng lên theo thời gian của mức giá trung b nh của nền kinh tế. Khi mức giá của nền kinh tế tăng lên nhanh

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

http://svnckh.com.vn 30

chóng, sức mua của đồng nội tệ giảm xuống. Tuy nhiên đây chưa phải là tác hại của lạm phát, v khi sức mua của đồng nội tệ giảm, th bù lại, lượng tiền trong lưu thông lại tăng lên. Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tuy nhiên, lạm phát ở mức độ cao hơn sẽ gây nên những tác hại cho nền kinh tê.

Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước th các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất như Chi phí mòn giày; Chi phí thực đơn; Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn; Làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát; Gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và v vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của m nh.

Hơn nữa, trong trường hợp lạm phát không dự đoán được, tổn thất sẽ rất nặng nề v nó phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn.

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

http://svnckh.com.vn 31

Chương 2: Thực trạng triển khai và hiệu quả tác động của CSKTKT của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2009.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chính sách kích thích kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010.pdf (Trang 34 - 37)