Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
Trong lần kích cầu trước, tương ứng với mức tăng 35,86% của năm 2000 so với năm 1998, số nhân chi tiêu giảm 15,66%. Trong lần kích cầu này, tương ứng với mức tăng chi tiêu chính phủ gần gấp đôi so với 47,13% từ 2007 đến cuối 2009, số nhân chi tiêu chỉ giảm 2,10%. Hơn nữa, số nhân chi tiêu của năm 2008 thậm chí
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com
trong các năm từ 1991 trở lại đây và cao hơn cả mức tăng 27,17% của năm 2008. Số nhân chi tiêu của năm 2007, đạt 1,539, giảm tận 7,8% so với năm 2006. Như vậy có thể thấy là mức giảm số nhân chi tiêu của năm 2007, một năm mà nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP là 8,5%, thậm chí còn cao hơn so với mức sụt giảm số nhân chi tiêu của thời k khủng hoảng kinh tế.
Số nhân chi tiêu trung b nh năm tính ra từ kết quả số nhân chi tiêu theo tháng cũng cho thấy xu hướng tương tự như trên. Thậm chí, biểu đồ còn cho thấy sự tăng lên rõ rệt của số nhân chi tiêu của năm 2008 so với năm 2007, và trong năm 2009, dù số nhân chi tiêu thấp hơn năm 2008 nhưng vẫn cao hơn so với năm 2007. Điều này cho thấy việc tăng chi tiêu chính phủ đã có tác động mạnh đến tăng GDP trong năm 2009.
H nh 2314 cũng cho thấy mặt trái của CS KTKT vào năm 2008_ tác động của chi tiêu chính phủ đến lạm phát tăng cao lên trên 0,035. Nhưng đây không phải là một tín hiệu đáng lo ngại v bối cảnh của đợt khủng hoảng kinh tế 2008 khác với năm 1999. Lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2008 đang có nguy cơ tăng cao. Cụ thể, CPI năm 2007 tăng 8,3%, đến năm 2008 đã là 23%. Tuy nhiên, năm 2009, dù là năm mà phần lớn gói kích cầu của chính phủ tập trung vào, th tác động của G lên lạm phát lại nhỏ hơn. Điều này cũng phản ánh nỗ lực của chính phủ trong việc ngăn chặn lạm phát trong giai đoạn khủng hoảng. Đường trung b nh năm tính ra từ kết quả theo tháng cũng cho thấy những xu hướng tương tự. Tuy vậy, điều cần chú ý ở đây là kết quả này nhỏ hơn rất nhiều so với kết quả theo quý, khoảng gần 20 lần. Sự khác biệt này cho thấy tác động của G lên CPI tăng lên rất mạnh theo thời gian.
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com