Nh 29: GDP và giá trị sản lượng các khu vực trong ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chính sách kích thích kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010.pdf (Trang 77)

Đơn vị: Tỉ đồng.

Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.

Về kích cầu đầu tư và tiêu dùng, nhóm xem xét hai chỉ tiêu là Vốn đầu tư phát triển xã hội và Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng. Vốn đầu tư phát triển xã hội toàn năm 2009 đạt 42,79% GDP, vượt chỉ tiêu đề ra trong k họp thứ tư, quốc hội khoá XII là 39%. Theo Tổng cục thống kê, với mục tiêu ưu tiên là ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, trong năm qua Chính phủ đã tập trung thực hiện các gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng; đồng thời chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công tr nh trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ vậy, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm

2009 theo giá thực tế ước tính đạt 704,2 ngh n tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 và bằng 42,8% GDP, bao gồm vốn khu vực Nhà nước 245 ngh n tỷ đồng, chiếm 34,8% tổng vốn và tăng 40,5%; khu vực ngoài Nhà nước 278 ngh n tỷ đồng, chiếm 39,5% và tăng 13,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 181,2 ngh n tỷ

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

hội của khu vực tư nhân và khu vực vốn đầu tư nước ngoài đã tăng trở lại kể từ quý II năm 2009, sau đợt sụt giảm vào Quý I.

H nh 3030: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo quý 2008- 2009. Đơn vị: Tỉ đồng

Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.

Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, do sản xuất trong nước phục hồi, giá cả hàng hoá, dịch vụ tương đối ổn định, nhiều DN đẩy mạnh khai thác thị trường trong nước nên tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế cả năm ước tính đã đạt 1197,5 ngh n tỷ đồng, tăng 18,6%; nếu loại trừ yếu tố giá th mức tăng đạt 11% so với năm 2008. Một số chỉ tiêu khác đại diện cho tiêu dùng trong bảng trên cho thấy tiêu dùng cả nước đã tăng lên kể từ khoảng qúy II sau đợt sụt giảm đầu năm 2009.

Trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2009, khu vực kinh tế cá thể đạt 663,2 ngh n tỷ đồng, tăng 20,3%; kinh tế tư nhân đạt 374,9 ngh n tỷ đồng, tăng 22,9%; kinh tế Nhà nước đạt 116,3 ngh n tỷ đồng, tăng 1,4%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 31,3 ngh n tỷ đồng, tăng 9,5%; kinh tế tập thể đạt 11,8 ngh n tỷ đồng, tăng 18,8%. Xét theo ngành kinh doanh th kinh doanh thương nghiệp đạt 939,6 ngh n tỷ đồng, tăng 18,6%; khách sạn, nhà hàng 135 ngh n tỷ đồng, tăng 18,4%; dịch vụ 111,6 ngh n tỷ đồng, tăng 20,3%; du lịch đạt 11,3 ngh n tỷ đồng, tăng 1,9%.

Số liệu cũng cho thấy tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng vào cuối năm 2008 không bị sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế.

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng; thứ hai là chính phủ đã có các biện phát kịp thời đề kích thích tiêu dùng như giảm thuế VAT, các chương tr nh vận động tiêu dùng hàng hoá nội địa. Tổng mức bán lẻ dịch vụ hàng hoá tiêu dùng cũng tăng cao vào quý IV, lên đến hơn 350 ngh n tỉ.

Bảng 4: Một số chỉ tiêu đại diện cho tiêu dùng. Đơn vị: %

2008 2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng (đã loại trừ lạm phát) 6,5 8,2 3,8 6,5 7,4 8,4 8,8 8,3 9,3 10,2 10,1 10,8 11 Thương nghiệp 6,9 7,8 5,2 7,9 8,0 9,2 9,5 7,7 9,6 10,6 10,1 10,8 11 Khách sạn, Nhà hàng 2,6 9,4 -3,5 1,2 4,6 6,6 6,4 7,9 7,1 8,0 10,3 10,9 10,8 Du lịch 15,3 -5,8 -1,1 2,0 7,4 9,0 9,4 9,9 7,7 8,3 -6,0 -5,5 -4,7 Dịch vụ 6,8 16,5 -2,0 -0,8 2,8 4,4 6,6 13,5 9,9 10,6 11,6 12,6 12,6 Vận tải hành khách 8,1 7,8 7,4 6,8 6,7 6,8 7,0 8,5 7,9 8,5 8,4 8,0 8,2 Vận tải hàng hoá 8,9 1,9 -0,4 -0,1 -0,8 -1,5 0,3 2,3 3,1 3,2 4,4 4,1 4,1 Khách quốc tế đến Việt Nam 11,9 10,3 16,1 17,8 18,8 19,8 18,7 17,7 16,0 16,3 12,3 10,9

Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.

Về mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, kết quả thực hiện năm 2009 không đạt chỉ tiêu đề ra trong Nghị quyết k họp lần V, Quốc hội khoá XII. Do sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Nếu loại trừ xuất khẩu vàng trong những tháng đầu năm tăng mạnh khiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dương trong Quý I (loại trừ vàng th xuất khẩu những tháng đầu năm âm đến 15%-16%), nh n chung xuất khẩu khá ảm đạm trong năm 2009, tốc độ tăng trưởng âm lần đầu tiên trong hàng chục năm qua, mặc dù có được cải thiện dần về cuối năm. Trong khi đó, nhập khẩu giảm thậm chí còn mạnh hơn. Mức độ sụt giảm những tháng đầu năm lên tới 45%, trước khi thu hẹp lại chỉ còn 14,9% cho cả năm 2009. Những tháng cuối năm t nh h nh đã được cải thiện rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 12 đạt mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ USD, tăng 12% so với tháng trước và tăng 12,5% so với tháng 12 năm trước, chủ yếu do hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, trong đó hàng dệt may tăng 90 triệu USD, gạo tăng 80 triệu USD; giày dép tăng 77 triệu USD; cà phê tăng 67 triệu

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

xuất khẩu tăng 7,1% so với Quý IV năm 2008. Nhờ xuất khẩu Quý IV tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008. Tuy không đạt mục tiêu nhưng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nếu tính theo giá cố định xuất khẩu năm nay tăng 11,08% trong khi nhập khẩu (tính trong GDP) chỉ tăng 6,66%.

H nh 31: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu theo tháng năm 2009. Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.

H nh 32: Tỉ lệ thất nghiệp 2005- 2009. Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.

Với mục tiêu An sinh xã hội, Tổng cục thống kê, năm 2009 trên địa bàn cả nước có 676,5 ngh n lượt hộ với 2973,3 ngh n lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 29,4% số lượt hộ và giảm 26,2% số lượt nhân khẩu thiếu đói so với năm trước. Nhờ các chính sách nêu trên và đặc biệt là sản xuất nông nghiệp năm nay đạt kết quả khá; giá lương thực, thực phẩm tăng có lợi cho nông dân; các DN duy tr và phát

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

thu nhập thấp, người làm công ăn lương cũng đỡ khó khăn hơn. Do vậy, tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước năm 2009 ước tính 12,3%, thấp hơn mức 14,8% của năm 2007 và mức 13,4% của năm 2008. Tỉ lệ này tuy có giảm so với năm 2008 nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra là 12%.

Song song với những tác động tích cực, CS KTKT cũng để lại những hệ lụy cho nền kinh tế mà điển h nh là mức thâm hụt ngân sách kỉ lục 11% trong năm 2009. Dù cho Báo cáo của Chính phủ trong k họp tháng 6 năm 2010 cho rằng mức thâm hụt này vẫn nằm trong giới hạn an toàn nhưng không ai có thể khẳng định nó sẽ không có những ảnh hưởng xấu đến kinh tế Việt Nam trong tương lai. Do giới hạn về thời điểm nghiên cứu, nhóm không thể đưa ra những dự báo về hệ luỵ của CS KTKT dựa trên những yếu tố định tính. Tuy nhiên, kết quả của mô h nh định lượng được tr nh bày tiếp theo đây sẽ phần nào cho thấy những ảnh hưởng tiêu cực này.

H nh 33: Thâm hụt Ngân sách theo %GDP. Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục Thống kê.

5.2. Đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng.

Phương pháp định lượng cho phép nhóm nghiên cứu phân tích được tác động của CSTK và CSTT một cách độc lập.

Về CSTK, kết quả về số nhân chi tiêu theo mô h nh quý và tháng đều cho thấy số nhân chi tiêu năm 2008 và 2009 cao hơn so với năm 2007. Từ đó, có thể kết luận gói kích cầu của chính phủ đã có tác động mạnh trong việc vực dậy tốc độ tăng trưởng kinh tế so với năm trước đó. Đây là dấu hiệu cho thấy gói kích cầu của chính

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

Tuy nhiên, kết quả của mô hình cũng chỉ ra rằng vấn đề hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam đang ngày một suy giảm.

Chỉ báo đầu tiên cho hiện tượng này chính là việc số nhân chi tiêu chính phủ tính ra theo tháng cao hơn theo quý. Điều này trái ngược hoàn toàn với những g Leightner t m thấy trong nghiên cứu sử dụng số liệu của Hoa K . Nó phần nào cho thấy dù khi chi tiêu chính phủ được bơm vào nền kinh tế sẽ có tác động tích cực đến GDP nhưng có những lúc, hiệu ứng khuếch đại theo thời gian của nó lại có tác dụng tiêu cực đến nền kinh tế. Điều này cũng phù hợp với việc dCPI/d%G theo quý lớn hơn rất nhiều so với theo tháng (khoảng 25-30 lần), nghĩa là tác động của việc tăng chi tiêu chính phủ đến lạm phát khuếch đại rất mạnh theo thời gian. Tuy nhiên, để rút ra một kết luận chính xác rằng sự khuếch đại của chi tiêu chính phủ đến GDP có ảnh hưởng tiêu cực đến GDP hay không (có thể do sau một thời gian vốn ngân sách được bơm vào nền kinh tế, hiệu ứng xua đuổi dần trở nên mạnh hơn hiệu ứng số nhân) th cần những nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa.

Một hiện tượng rất đáng lư ý nữa là số nhân chi tiêu chính phủ có xu hướng giảm dần theo thời gian kể từ năm 1999 cho đến nay, tức là kể từ khi chính phủ bắt đầu nới lỏng CSTK và CSTT để kích thích tăng trưởng kinh tế. Như vây, hiệu quả cận biên của đầu tư từ ngân sách nhà nước đang giảm dần. Điều này cũng hợp lí khi mà hệ số ICOR của Việt Nam vẫn tăng dần theo thời gian. Trong năm 2008- 2009, đồ thị về số nhân chi tiêu, đặc biệt là kết quả tính theo tháng, cho thấy một đợt tăng nhẹ bất thường vào năm 2008. V giới hạn về thời gian, nên nhóm nghiên cứu không thể tiếp tục tính toán số nhân chi tiêu cho các năm sau đó để nhận định xem đợt tăng của năm 2008 có phải là một dấu hiệu đảo chiều cho xu hướng của số nhân chi tiêu hay không. Trên thực tế, một số chuyên gia cho rằng khủng hoảng là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh tái cấu trúc lại nền kinh tế và mô h nh tăng trưởng. Nếu như thực hiện tốt nhiệm vụ này, rất có thể xu hướng này sẽ đảo chiều.

Về chính sách tiền tệ, kết quả cũng cho thấy CSTT vào giai đoạn 2008- 2009 có ảnh hưởng tích cực đến GDP. Đạo hàm của GDP theo cung tiền M2 trong suốt giai đoạn nghiên cứu luôn lớn hơn 0, nghĩa là việc tăng cung tiền luôn có tác động

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

tích cực đến GDP. Ảnh hưởng của M2 lên GDP tăng lên trong năm 2008 cho thấy CSTT của chính phủ trong năm này đã có tác động mạnh lên tăng trưởng GDP.

Tuy nhiên, kể từ năm 2000, khi mà chính phủ đột ngột nới lỏng tín dụng để đối phó với khủng hoảng kinh tế châu Á, kết quả dGDP/dM2 theo tháng và theo quý đều cho thấy sự sụt giảm rõ rệt về hiệu quả tác động của M2 lên GDP. Như vậy có thể thấy là cái giá phải trả cho việc tăng trưởng kinh tế chính là sự sụt giảm trong hiệu quả của CSTT. Chính v thế, nguy cơ về một đợt sụt giảm hiệu quả nữa sau đợt nới lỏng tín dụng mạnh vào cuối 2008- đầu 2009 vẫn đang tiềm ẩn.

Theo kết quả của mô h nh, cả CSTT và CSTK đều không có ảnh hưởng lớn đến lạm phát trong giai đoạn 2008- 2009. Đây là một kết quả tích cực cho thấy các chính sách đã được phối hợp linh hoạt để đảm bảo kích thích kinh tế trong khi vẫn kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa dCPI/dG theo quý và theo tháng cho thấy ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ lên lạm phát sẽ khuếch đại rất nhanh theo thời gian. V thế, hệ luỵ của CSTK mở rộng trong tương lai sẽ rất có thể dẫn đến nguy cơ lạm phát trở lại.

Tháng 7 năm 2010

Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com

Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của Chính sách kính thích kinh tế trong

thời gian tới.

1. Bài học kinh nghiệm

1.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm khiCSTK được mở rộng. CSTK được mở rộng.

Kết quả mô h nh đã chỉ ra rằng số nhân chi tiêu chính phủ trong giai đoạn thực hiện CS KTKT vừa qua, đặc biệt là năm 2008, tăng cao hơn so với năm 2007. Điều này đi ngược lại với xu hướng giảm số nhân chi tiêu trong suốt 20 năm chính

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chính sách kích thích kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010.pdf (Trang 77)