1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chuyển đổi số, phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á.pdf

224 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu Trong thập kỷ vừa qua, các lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI), Điện toán đám mây, Internet vạn vật, Chuỗi khối (blockchain), Mạng không dây thế hệ mới (5G)… tạo ra những công nghệ số quan trọng có nhiều đột phá. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số (digital technologies) đang thay đổi cách Chính phủ, doanh nghiệp và người dân tại các quốc gia trên thế giới tương tác với nhau. Khối lượng dữ liệu được tạo ra ngày càng tăng, nhiều công nghệ tự động hóa, xử lý dữ liệu đang ngày một thông minh hơn và làm biến đổi xã hội một cách sâu sắc. Chuyển đổi số không chỉ là một xu thế về công nghệ trên toàn cầu, mà còn tác động vô cùng sâu rộng trên các lĩnh vực của nền kinh tế - chính trị - xã hội. Thực tế này khiến các quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân phải thích ứng với môi trường mới, trong đó các công nghệ kỹ thuật số sẽ gắn liền với các hoạt động hàng ngày. Mặc dù chưa có định nghĩa thống nhất nhưng có thể hiểu ngắn gọn “Chuyển đổi số” là quá trình chúng ta thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi phương thức sống và làm việc với các công nghệ số. Trong giai đoạn này, mối quan tâm lớn đối với các nhà kinh tế và nhà hoạch định chính sách là tác động của những thay đổi lớn trong công nghệ số đến cách thức vận hành của nền kinh tế. Đặc biệt, những thay đổi này dự kiến sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của nền kinh tế, tỷ lệ việc làm và năng suất lao động. Cụ thể, châu Á đang đón nhận cuộc cách mạng kỹ thuật số. Các công ty như Alibaba, Tencent và Baidu đang cung cấp một loạt các dịch vụ từ thương mại điện tử đến fintech và điện toán đám mây cho khách hàng ở Trung Quốc và các nơi khác. Tại Indonesia, Gojek cung cấp các dịch vụ bao gồm gọi xe, hậu cần và thanh toán kỹ thuật số. Những công ty đa quốc gia này cùng với các công ty châu Á khác đang khai thác những tiến bộ gần đây trong trí tuệ nhân tạo, robot, mật mã và dữ liệu lớn hứa hẹn sẽ định hình lại nền kinh tế toàn cầu và thay đổi cơ bản cách chúng ta sống và làm việc giống như cách mà động cơ hơi nước và động cơ điện đã làm trong nhiều thế kỷ trước. Ở châu Á cũng như các nơi khác, cuộc cách mạng kỹ thuật số đang diễn ra khắp các ngành từ bán lẻ, ngân hàng đến sản xuất và vận tải. Các công ty châu Á đang dẫn đầu trong hầu hết các khía cạnh của kinh tế số. Thương mại điện tử và fintech cũng là những lĩnh vực khác mà châu Á dẫn đầu. Ví dụ, Trung Quốc chỉ chiếm chưa đến 1% giá trị giao dịch bán lẻ thương mại điện tử toàn cầu khoảng một thập kỷ trước, nhưng ngày nay, tỷ trọng đó đã tăng lên hơn 40% (McKinsey Global Institute, 2017). Mức độ thâm nhập của thương mại điện tử, tính theo phần trăm tổng doanh thu bán lẻ, hiện là 15% ở Trung Quốc, so với 10% ở Hoa Kỳ. Mức độ thâm nhập thương mại điện tử thấp hơn ở phần còn lại của châu Á nhưng đang tăng nhanh, đặc biệt là ở Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. Tại Indonesia, các nền tảng thương mại điện tử như Bukalapak, Lazada và Tokopedia đang cạnh tranh để giành thị trường thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á. Trong lĩnh vực fintech cũng vậy, các nền kinh tế châu Á đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Ví dụ, vào năm 2016, thanh toán di động của các cá nhân cho hàng hóa và dịch vụ đạt tổng cộng 790 tỷ đô la ở Trung Quốc, gấp 11 lần so với ở Hoa Kỳ (McKinsey Global Institute, 2017). Tiến bộ công nghệ có thể mang lại những lợi ích to lớn bằng cách thúc đẩy năng suất và tăng trưởng và tạo ra nhiều việc làm mới. Ở hầu hết các quốc gia châu Á, tỷ trọng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng nhanh hơn đáng kể so với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trong giai đoạn 2005-2015, tăng trưởng ICT đạt trung bình 15.9% ở Ấn Độ, 13.7% ở Trung Quốc và 7.1% ở Thái Lan, vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế của họ lần lượt là 7.7%, 9.7% và 3.5%. Tại Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng ICT gần gấp 4 lần tăng trưởng GDP trong những năm gần đây. Thực tế cho thấy kinh tế số đang trở thành một thành phần lớn hơn của GDP ở nhiều nền kinh tế châu Á. Trong số 10 nền kinh tế hàng đầu thế giới có tỷ lệ ICT trên GDP lớn nhất thì có đến 7 nền kinh tế ở châu Á; trong đó có Malaysia, Thái Lan và Singapore tại Đông Nam Á. Số hóa cũng có thể thúc đẩy năng suất của các lĩnh vực khác. Quan trọng hơn, sự đổi mới ở châu Á đang nghiêng về lĩnh vực kỹ thuật số, nếu xếp hạng các quốc gia theo tỷ lệ ICT trong tổng số bằng sáng chế, các nền kinh tế châu Á sẽ chiếm 5 vị trí hàng đầu càng làm nổi bật tiềm năng của chuyển đổi số để thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai. 1.2. Khoảng trống nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nhiều nghiên cứu đã cho thấy bằng chứng về tác động tích cực của chuyển đổi số đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Lý giải cho kết quả này, hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng việc tiếp cận nhiều hơn với kiến thức và các cơ hội hợp tác kỹ thuật sẽ tạo ra nhiều việc làm, chuyển giao kỹ năng, nâng cao năng suất và trách nhiệm giải trình trong chính trị và kinh doanh (Finger, 2007). Trên thực tế, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã xác định lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những lĩnh vực chính đóng góp vào tăng trưởng sản lượng. Ngoài ra, chuyển đổi số dự kiến sẽ có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP từ 1.4% ở các thị trường mới nổi và 2.5% ở thị trường Trung Quốc (Kvochko, 2013). Hơn nữa, ở cấp độ tổng thể nền kinh tế, Katz (2017) ước tính rằng chỉ số phát triển hệ sinh thái kỹ thuật số tăng 1% có tiềm năng tăng 0.13% trong GDP bình quân đầu người. Đồng thời, hệ số này đối với các nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) lớn hơn các nền kinh tế mới nổi. Mặc dù các nghiên cứu đều chỉ ra được tác động tích cực của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế nhưng mối quan hệ này vẫn còn một số vấn đề chưa được khai thác. Cụ thể, mặc dù có tác động tích cực nhưng tác động đó đối với tăng trưởng không nhất thiết phải diễn ra ngay lập tức, Park và Choi (2019) đã chỉ ra rằng những tiến bộ về đổi mới công nghệ cần có thời gian để thể hiện tác động đến sự tăng trưởng của các nền kinh tế khác nhau và để tác động của nó lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu. Như vậy, theo Park và Choi (2019), tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế sẽ khác nhau ở các quốc gia khác nhau, đồng thời cần có thời gian để tác động này lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TUYẾT NGÂN TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 NĂM 2022 ix MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii ABSTRACT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 11 Giới thiệu chương 11 2.1 Các khái niệm 11 2.1.1 Chuyển đổi số 11 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 12 2.1.3 Phát triển tài 13 2.2 Cơ sở lý thuyết tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 16 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 16 2.2.2 Lý thuyết thay đổi công nghệ Solow 19 2.2.3 Lý thuyết bắt kịp công nghệ Lucas 21 x 2.2.4 Các lý thuyết liên quan tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 22 2.3 Các nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 28 2.3.1 Các nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế 28 2.3.2 Các nghiên cứu liên quan tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 40 2.3.3 Các nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 44 2.4 Nhận xét nghiên cứu liên quan 50 Tóm tắt chương 52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 Giới thiệu chương 53 3.1 Thiết kế nghiên cứu 53 3.2 Mơ hình nghiên cứu 55 3.2.1 Mơ hình tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế 55 3.2.2 Mơ hình tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 59 3.2.3 Mơ hình tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 59 3.2.4 Cách thức đo lường biến số mơ hình 60 3.3 Thu thập xử lý liệu 62 3.4 Phương pháp ước lượng 63 Tóm tắt chương 65 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 66 Giới thiệu chương 66 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu tương quan biến 66 4.2 Kết ước lượng mơ hình tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế 73 xi 4.3 Kết ước lượng mơ hình tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 86 Tóm tắt chương 106 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Các hàm ý sách 110 5.3 Liên hệ Việt Nam 115 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA CHÂU Á .xii PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ, MA TRẬN HỆ SỐ xiv TƯƠNG QUAN VÀ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN xiv PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ xviii PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ lvii xii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Lược khảo nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế 36 Bảng 2.2 Lược khảo nghiên cứu liên quan tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 43 Bảng 2.3 Lược khảo nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 47 Bảng 3.1 Phân loại quốc gia 58 Bảng 3.2 Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 60 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả 66 Biểu đồ 4.1 GDP bình quân đầu người quốc gia mẫu nghiên cứu 67 Biểu đồ 4.2 Số đăng ký di động (trên 100 người) bình quân quốc gia mẫu nghiên cứu 68 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ người dùng Internet cá nhân (% dân số) bình quân quốc gia mẫu nghiên cứu 69 Biểu đồ 4.4 Đăng ký băng thơng rộng (trên 100 người) bình qn quốc gia mẫu nghiên cứu 69 Biểu đồ 4.5 Tỷ số dư nợ tín dụng so với GDP (mc) quốc gia mẫu nghiên cứu 70 Biểu đồ 4.6 Tỷ số cung tiền M2 so với GDP (br) quốc gia mẫu nghiên cứu 71 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 72 Bảng 4.3: Kiểm tra đa cộng tuyến biến độc lập 72 Bảng 4.4 Kết ước lượng mơ hình (3) 74 Bảng 4.5 Kiểm định biến nội sinh 76 Bảng 4.6 Kết ước lượng mơ hình (3) 78 Bảng 4.7 Kết ước lượng mô hình (4) 83 Bảng 4.8 Kết ước lượng mơ hình (5) 87 xiii Bảng 4.9 Kiểm định biến nội sinh 89 Bảng 4.10 Kết ước lượng mơ hình (5) 91 Bảng 4.11 Kết ước lượng mơ hình (6) với biến mc đại diện cho phát triển tài 95 Bảng 4.12 Kết ước lượng mơ hình (6) với biến br đại diện cho phát triển tài 98 Bảng 4.13 Kết ước lượng mơ hình (7) với biến mc đại diện cho phát triển tài 101 Bảng 4.14 Kết ước lượng mơ hình (7) với biến br đại diện cho phát triển tài 104 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Trong thập kỷ vừa qua, lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI), Điện tốn đám mây, Internet vạn vật, Chuỗi khối (blockchain), Mạng không dây hệ (5G)… tạo công nghệ số quan trọng có nhiều đột phá Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ số (digital technologies) thay đổi cách Chính phủ, doanh nghiệp người dân quốc gia giới tương tác với Khối lượng liệu tạo ngày tăng, nhiều công nghệ tự động hóa, xử lý liệu ngày thông minh làm biến đổi xã hội cách sâu sắc Chuyển đổi số không xu cơng nghệ tồn cầu, mà cịn tác động vô sâu rộng lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội Thực tế khiến quốc gia, doanh nghiệp cá nhân phải thích ứng với mơi trường mới, cơng nghệ kỹ thuật số gắn liền với hoạt động hàng ngày Mặc dù chưa có định nghĩa thống hiểu ngắn gọn “Chuyển đổi số” trình thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi phương thức sống làm việc với công nghệ số Trong giai đoạn này, mối quan tâm lớn nhà kinh tế nhà hoạch định sách tác động thay đổi lớn công nghệ số đến cách thức vận hành kinh tế Đặc biệt, thay đổi dự kiến ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế, tỷ lệ việc làm suất lao động Cụ thể, châu Á đón nhận cách mạng kỹ thuật số Các công ty Alibaba, Tencent Baidu cung cấp loạt dịch vụ từ thương mại điện tử đến fintech điện toán đám mây cho khách hàng Trung Quốc nơi khác Tại Indonesia, Gojek cung cấp dịch vụ bao gồm gọi xe, hậu cần tốn kỹ thuật số Những cơng ty đa quốc gia với công ty châu Á khác khai thác tiến gần trí tuệ nhân tạo, robot, mật mã liệu lớn hứa hẹn định hình lại kinh tế toàn cầu thay đổi cách sống làm việc giống cách mà động nước động điện làm nhiều kỷ trước Ở châu Á nơi khác, cách mạng kỹ thuật số diễn khắp ngành từ bán lẻ, ngân hàng đến sản xuất vận tải Các công ty châu Á dẫn đầu hầu hết khía cạnh kinh tế số Thương mại điện tử fintech lĩnh vực khác mà châu Á dẫn đầu Ví dụ, Trung Quốc chiếm chưa đến 1% giá trị giao dịch bán lẻ thương mại điện tử toàn cầu khoảng thập kỷ trước, ngày nay, tỷ trọng tăng lên 40% (McKinsey Global Institute, 2017) Mức độ thâm nhập thương mại điện tử, tính theo phần trăm tổng doanh thu bán lẻ, 15% Trung Quốc, so với 10% Hoa Kỳ Mức độ thâm nhập thương mại điện tử thấp phần lại châu Á tăng nhanh, đặc biệt Ấn Độ, Indonesia Việt Nam Tại Indonesia, tảng thương mại điện tử Bukalapak, Lazada Tokopedia cạnh tranh để giành thị trường thương mại điện tử lớn Đông Nam Á Trong lĩnh vực fintech vậy, kinh tế châu Á đạt tiến đáng kể Ví dụ, vào năm 2016, toán di động cá nhân cho hàng hóa dịch vụ đạt tổng cộng 790 tỷ la Trung Quốc, gấp 11 lần so với Hoa Kỳ (McKinsey Global Institute, 2017) Tiến công nghệ mang lại lợi ích to lớn cách thúc đẩy suất tăng trưởng tạo nhiều việc làm Ở hầu hết quốc gia châu Á, tỷ trọng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng nhanh đáng kể so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2005-2015, tăng trưởng ICT đạt trung bình 15.9% Ấn Độ, 13.7% Trung Quốc 7.1% Thái Lan, vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế họ 7.7%, 9.7% 3.5% Tại Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng ICT gần gấp lần tăng trưởng GDP năm gần Thực tế cho thấy kinh tế số trở thành thành phần lớn GDP nhiều kinh tế châu Á Trong số 10 kinh tế hàng đầu giới có tỷ lệ ICT GDP lớn có đến kinh tế châu Á; có Malaysia, Thái Lan Singapore Đông Nam Á Số hóa thúc đẩy suất lĩnh vực khác Quan trọng hơn, đổi châu Á nghiêng lĩnh vực kỹ thuật số, xếp hạng quốc gia theo tỷ lệ ICT tổng số sáng chế, kinh tế châu Á chiếm vị trí hàng đầu làm bật tiềm chuyển đổi số để thúc đẩy tăng trưởng tương lai 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nhiều nghiên cứu cho thấy chứng tác động tích cực chuyển đổi số đến tăng trưởng phát triển kinh tế Lý giải cho kết này, hầu hết nghiên cứu cho việc tiếp cận nhiều với kiến thức hội hợp tác kỹ thuật tạo nhiều việc làm, chuyển giao kỹ năng, nâng cao suất trách nhiệm giải trình trị kinh doanh (Finger, 2007) Trên thực tế, Diễn đàn Kinh tế Thế giới xác định lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng lĩnh vực đóng góp vào tăng trưởng sản lượng Ngoài ra, chuyển đổi số dự kiến có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP từ 1.4% thị trường 2.5% thị trường Trung Quốc (Kvochko, 2013) Hơn nữa, cấp độ tổng thể kinh tế, Katz (2017) ước tính số phát triển hệ sinh thái kỹ thuật số tăng 1% có tiềm tăng 0.13% GDP bình quân đầu người Đồng thời, hệ số nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) lớn kinh tế Mặc dù nghiên cứu tác động tích cực chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế mối quan hệ số vấn đề chưa khai thác Cụ thể, có tác động tích cực tác động tăng trưởng khơng thiết phải diễn lập tức, Park Choi (2019) tiến đổi công nghệ cần có thời gian để thể tác động đến tăng trưởng kinh tế khác để tác động lan rộng kinh tế toàn cầu Như vậy, theo Park Choi (2019), tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế khác quốc gia khác nhau, đồng thời cần có thời gian để tác động lan rộng kinh tế toàn cầu Bên cạnh đó, việc tìm hiểu rõ chế tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế vấn đề quan tâm Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động tích cực chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế thực thơng qua phát triển tài Sự phát triển chuyển đổi số củng cố tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế cách giảm thiểu khơng hồn hảo thị trường thúc đẩy chức tài Đầu tiên, phát triển công nghệ thông tin truyền thơng có tác động tích cực đến phát triển tài Nghiên cứu Dewan Kraemer (2000) cho thấy ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông làm giảm chi phí hoạt động trung gian tài ngân hàng, tổ chức tài vi mơ việc mở rộng hoạt động Một mặt, công nghệ thông tin truyền thông cho phép cải thiện sở liệu khách hàng trung gian tài chính, giúp cho tổ chức dễ dàng việc đánh giá tín nhiệm khách hàng Mặt khác, phổ biến công nghệ thông tin truyền thông làm giảm mâu thuẫn thị trường thơng tin chi phí giao dịch Sự phát triển giúp giảm bớt nhà quản lý giám sát thực quyền kiểm sốt cơng ty, chức quan trọng trung gian tài Levine (1997) Ngoài ra, sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông tốt làm giảm bất cân xứng thông tin biến động giá cả, tăng khả đáp ứng nhu cầu tài doanh nghiệp cá nhân Khi phát triển tài thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế gia tăng Kết luận cho mối quan hệ này, Zagorchev cộng (2011) cho phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện cho phát triển tài chính, từ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Như kết phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế gia tăng Tác động tích cực nhà nghiên cứu chứng minh từ lâu (King & Levine, 1993) Aghion cộng (1998) nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển tài thơng qua việc cắt giảm chi phí thúc đẩy phát triển kinh tế Dù vậy, năm gần đây, số nghiên cứu lại cho thấy tác động khác phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy GMM, Cheng cộng (2020) kết luận phát triển tài có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 72 quốc gia giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 Ở cấp quốc gia, Abu-Bader Abu-Qarn (2008) xác nhận mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài tăng trưởng kinh tế Ai Cập từ năm 1960 đến năm 2001 Uddin cộng (2013) khẳng định tác động tích cực phát triển tài tăng trưởng Kenya lâu dài thông qua sử dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) Phát phù hợp với kết ... hình tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế 55 3.2.2 Mơ hình tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 59 3.2.3 Mơ hình tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh. .. phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á nào? Mức độ tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á điều kiện chuyển đổi số nào? Các hàm ý sách cho quốc gia châu. .. mức độ tác động quốc gia phát triển, quốc gia phát triển quốc gia châu lục Đánh giá tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á điều kiện bình thường điều kiện chuyển đổi số

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w