Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
231 KB
Nội dung
Mục lục Trang Phần 1. Mở đầu. 1 Phần 2. Nội dung 9 Chơng I. ấnĐộ đất nớc con ngời và nền văn hoá truyền thống. 9 1.1. Đất nớc và con ngời. 1.2. Nền văn hoá truyền thống. 20 Chơng II. Chínhsáchcaitrịcủa vơng triềuHồigiáo Đê Li tronglịchsửphongkiếnấn Độ. 29 2.1.Quá trình hình thành đạo Hồi. 29 2.2.Các đời xun tan của vơng triềuHồigiáo Đê Li ở ấn Độ. 35 2.3.Chính sáchcaitrịcủa vơng triềuHồigiáo Đê Li tronglịchsửphongkiếnấn Độ. 39 CHƯƠNG III. Thay phần kết luận. Một số nhận xét về vai trò vị trícủa vơng triềuHồigiáo Đê Li tronglịchsửphongkiếnấn Độ. 55 3.1. Vai trò. 55 3.2. Vị trí. 68 3.3. Kết luận chung. 73 Phụ lục. 76 Tài liệu tham khảo. 77 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Đất nớc ấnĐộ bao la, hùng vĩ, có một nền văn hoá lâu đời với nền văn minh sông ấn nổi tiếng thế giới. ấnĐộ không phải chỉ đợc thế giới biết đến nh một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất trên hành tinh mà còn đợc biết đến nh một quốc gia có nền văn minh đồ sộ và cổ kính nhất tronglịchsử nhân loại. ấnĐộ cũng là một trong những quốc gia có vai trò quan trọng và có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giữ gìn và bảo vệ hoà bình trên thế giới cũng nh sự ổn định và phát triển của khu vực và có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giữ gìn và bảo vệ hoà bình trên thế giới cũng nh sự ổn định và phát triển của khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Trongsự phát triển củalịchsửấnĐộ với dòng sông Hằng và rặng Hymalaya đã tạo nên nét đẹp không chỉ về văn hoá mà nó, còn tạo nên một đất n- ớc ấnĐộ hùng vĩ, huyền bí và đầy quến rũ, lịchsửấnĐộ cũng đi vào lòng ngời, vào đờng gân thớ thịt củalịchsử các nớc đặc biệt là các nớc Đông Nam á. Văn hoá tạo nên vẽ đẹp riêng mang đậm tính dân tộc, một vẻ đẹp kỳ diệu của văn hoá truyền thống. Bớc sang thời kỳ cận đại cũng nh Việt Nam, nhân dân ấnĐộ lại vơn lên tiến hành các cuộc đấu tranh bền bỉ qua mấy thế kỷ, lúc âm thầm khi sôi nổi. Nhằm thoát khỏi nanh vuốt sắc nhọn của bầy thú dữ thực dân, bảo vệ nền văn hoá truyền thống và độc lập dân tộc. Sức sống đó đã có sự tác động mạnh mẽ đến các dân tộc khác trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày nay vợt qua mọi khó khăn thử thách, ấnđộ đã vơn lên giành thắng lợi trên mọi lĩnh vực nh chính trị, xã hội, văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật. ấnđộ là nớc trung lập và là thành viên củaPhong trào không liên kết đặc biệt 2 trong đấu tranh vì hoà bình và an ninh thế giới, ấnđộ luôn là nớc tiên phong đi đầu. Từ quá khứ đến hiện tại ấnđộ luôn giữ một vị trí quan trọngtrong tiến trình phát triển củalịchsử nhân loại, chính vì thế ấnđộ là một kho tàng bí ẩn, một đề tài vô cùng lý thú, hấp dẫn đã và đang đợc nhiều nhà khoa học đi sâu tìm hiểu khám phá và nghiên cứu. Riêng lịchsửphongkiếnấnđộ là một thời kì khá đặc biệt, trongđó có nhiều vấn đề đòi hỏi phải tìm tòi nghiên cứu. Thời kỳ lịchsửđó đợc bắt đầu thế kỷ IV đến thế kỷ VII là giai đoạn hình thành và bắt đầu cùng với chế độphongkiếncủa hai triều đại Gúpta và Hácsa. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII là thời kỳ phongkiến phân tán. Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI là thời kỳ ấnđộ thuộc vơng triềuHồigiáo Đêli. Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIIlà thời kỳ vơng triều Mô Gôn. Vơng triềuHồigiáoĐêLi là một vơng triều ngoại tộc nhng đã để lại dấu ấn sâu đậm có ý nghĩa quan trọngtrong tiến trình phát triển củalịchsửphongkiếnấn độ. Thông qua việc tìm hiểu Chínhsáchcaitrịcủa vơng triềuHồigiáoĐêli ở ấnđộ chúng ta thấy đợc những thành tựu trên nhiều phơng diện kinh tế, xã hội, văn hoá, nghệ thuật. Mặt khác là một sinh viên nghành sử, tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này có tác dụng thiết thực trong công tác giảng dạy sau này. Có thể nói rằng với một truyền thống hoà bình hữu nghị, hợp tác bền lâu, nhân dân ấnđộ có những ngời bạn chân thành khắp năm châu bốn biển. Giữa nhân dân ấnđộ và nhân dân việt nam, mối quan hệ ấy lại càng bền chặt. Nhìn nhận về đất nớc ấnđộ qua một giai đoạn lịchsử chúng tôi không có tham vọng tìm ra những điều mới mang tính phát hiện, mà chỉ nhằm nâng cao nhận thức của bản thân với hi vọng góp phần vào việc nuôi dỡng và làm tơi tốt những bông hoa của cây hữu nghị đó mãi mãi xanh . Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài Chínhsáchcaitrịcủa vơng triềuHồigiáoĐêLi ở ấnĐộ để làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. Do hiểu biết còn hạn 3 chế nên đề tài của tôi chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, hạn chế, rất mong đợc sự giúp đỡcủa quý Thầy, Cô Giáo và các bạn trong ngoài khoa lịch sử. Trong quá trình tiến hành đề tài, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Hoàng Đăng Long, đợc thầy chỉ bảo, hớng dẫn tôi hoàn thành đợc công trình khoa học đầu tiên của mình. 2. Lịchsử nghiên cứu vấn đề: LịchsửấnĐộ là cả một kho lớn đề tài đã đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu, khám phá. Riêng lịchsử vơng triềuHồi giáoĐê Li cũng chứa đựng trongđó nhiều vấn đề khoa học cần đợc tìm hiểu, khám phá. Đề tài Chínhsáchcaitrịcủa vơng triềuHồigiáoĐêLitronglịchsửphongkiếnấnĐộ chúng tôi chọn đã nhiều nhà nghiên cứu nớc ngoài, trong nớc đề cập dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. ở Việt Nam, những công trình của các nhà nghiên cứu mà chúng tôi đợc biết cũng đã thể hiện tinh thần đó. Trong cuốn Lịchsử văn hoá thế giới cổ trung đại do Lơng Ninh (chủ biên) đã trình bày một cách khái quát về nội dung vơng triềuĐêLi và sự phát triển của v- ơng triều này tronglịchsửấn Độ. Trong cuốn ấnĐộcủa Nguyễn Thừa Hỷ, đề cập chi tiết về sự ra đời, tồn tại phát triển và suy vong của vơng triều. Ngoài ra, trong cuốn sách này Nguyễn Thừa Hỷ đã trình bày khá chi tiết tất cả những thành tựu củalịchsửấnĐộ từ xa xa cho đến nay. Trong cuốn ấnĐộ xa và nay Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên) cũng đã dành một phần lớn viết về vơng triều ĐêLi, về quá trình xâm nhập của ngời Hồigiáo và sự ra đời của vơng triều ĐêLi. Trong cuốn lịchsửấnĐộdo Vũ Dơng Ninh ( chủ biên ) cũng đề cập chi tiết về, quá trình ra đời, phát triển và suy vong, cùng nhiều thành tựu văn hoá tiêu biểu mà vơng triềuHồigiáoĐêLi đạt đợc. 4 Trong cuốn ấnĐộ hôm qua và hôm nay Đinh Trung Kiên đề cập quá trình ra đời, tồn tại và diệt vong, chínhsách thống trị tàn bạo của các Xuntan đã đẩy ấnĐộ vào tình trạng suy tàn, đất nớc bị chia rẽ về chínhtrị và tôn giáo để cuối cùng v- ơng triềuHồigiáoĐêLi bị diệt vong. Chọn Chínhsáchcaitrịcủa vơng triềuHồigiáoĐêLi ở ấnĐộ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. Tôi quan niệm nh là bớc đầu tập làm quen tìm hiểu một vấn đề khoa học đợc hớng dẫn, tích luỹ thêm vào hành trang phục vụ sự nghiệp giáo dục nay mai. Hy vọng tiếp thêm sức mình vào biển lớn mênh mông tri thức khoa học nghiên cứu về lịchsửấn độ. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản, một vấn đề lịchsử nằm trong chặng lịchsửphongkiếnấn độ. Đề tài đề cập đến quá trình hình thành vơng triều, chínhsáchcaitrịcủa nó qua các triều đại, qua đó rút ra một số nhận xét nhằm đánh giá vị trí, vai trò của vơng triềutrong quá trình lịchsửphongkiến ở ấn độ. Vơng triềuHồigiáoĐêli từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: Nguồn tài liệu sử dụng chủ yếu trong khoá luận tốt nghiệp này là các giáo trình đại học về lịch sử, các cuốn sách chuyên khảo, tạp chí, tranh ảnh minh hoạ. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong đề tài này là phơng pháp lôgic lịchsử kết hợp chặt chẽ với phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phơng pháp thống kê các nguồn t liệu gốc và tài liệu có liên quan nhằm phục vụ cho công trình nghiên cứu. 5. Bố cục của khoá luận: Đề tài đợc gói gọn trong 89 trang, chia làm ba phần đợc bố cục nh sau: 5 phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịchsử nghiên cứu vấn đề. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 5. Bố cục của khoá luận. phần Nội dung chơng 1: ấnđộ đất nớc, con ngời và nền văn hoá truyền thống 1.1. Đất nớc và con ngời. 1.1.1. Đất nớc. 1.1.2. Con ngời. 1.2. Nền văn hoá truyền thống. 1.2.1. ấnĐộ thời kỳ nguyên thuỷ. 1.2.2. Nền văn hoá sông ấn Chơng 2: chínhsáchcaitrịcủa vơng triềuHồigiáo Đê Li ở ấnĐộ 2.1. Quá trình hình thành Đạo Hồi. 2.1.1. Sự phát triển của Đạo Hồi. ( XI- XIII ) 2.1.2. Cuộc xâm chiếm của ngời Hồi vào ấn Độ. 2.2. Các đời Xuntan của vơng triềuHồigiáoĐêLi ở ấn Độ. 6 2.3. Chínhsáchcai trị. 2.3.1. Chínhsách đối nôị. 2.3.2. Chínhsách đối ngoại. Chơng 3:(THAY PHầN KếT LUậN ) Một vài nhận xét về vai tròVà Vị trícủa vơng triềuHồi GiáoĐÊ Li ở ấnĐộ 3.1. Vai trò của vơng triềuHồigiáoĐêLitronglịchsửphongkiếnấn Độ. 3.1.1. Vai trò về kinh tế. 3.1.2. Vai trò về văn hoá. 3.2. Vị trícủa vơng triềuHồigiáoĐêLitronglịchsửphongkiếnấn độ. 3.3. Nhận xét. 3.4. Kết luận chung. 7 Phần nội dung Chơng 1: ấnĐộ đất nớc, con ngời và nền văn hoá Truyền thống 1.1 Đất nớc và con ngời. 1.1.1 Đất nớc. ấnĐộ là một quốc gia rộng lớn, một Tiểu lục địa trải rộng mênh mông chiếm hầu hết vùng Nam á bên sóng nớc ấnĐộ Dơng. Tên gọi truyền thống của bán đảo này là Bharát gắn liền với huyền thoại xa xa về tổ tiên của ngời ấn là Bharátta. Trên bản đồ, ấnĐộ có hình dáng của một tam giác khổng lồ lật ngợc với diện tích là 3,3 triệu km 2 và dân số 730 triệu ngời (năm 1983), đứng thứ hai Thế Giới. Nhìn một cách tổng quát, đất nớc ấnĐộ đợc cấu thành bởi ba phức hợp địa hình. Phía Bắc là rặng Hymalaya, tiếp đến là đồng bằng ấn - Hằng và phía Nam là bán đảo Đêcan. Rặng Hymalaya là một bức tờng thành thiên nhiên khổng lồ án ngự ở phía Bắc, tên gọi của nó theo tiếng Phạn là Sanskrit có nghĩa là nơi c trú của tuyết. Là một vòng cung dài 2600km, rặng Hymalaya nhấp nhô những đỉnh núi trùng điệp chạy song song tạo thành một chiều ngang rất rộng trongđó có hơn 40 ngọn núi cao trên 7.000m, quanh năm tuyết phủ đó là những nóc nhà của Thế Giới, bên trên có những biển băng lớn, kéo dài từ vùng Casơmia ở phía Tây đến vùng át-Xam ở phía Đông. Một số thung lũng đã nằm gọn ở vùng núi non hiểm trở, đáng kể nhất là thung lũng Casơmia có cảnh vật nên thơ từ thời cổ đại đợc mệnh danh là Thiên đờng của hạ giới. Nhờ rặng núi này, ấnĐộ đã tránh đợc những đợt gió lục địa băng giá từ phía Bắc tràn về, và tận dụng đợc những ảnh hởng của gió mùa, với phong cảnh hùng vĩ và vắng lặng, rặng Hymalaya đã từng là nơi tu hành khổ luyện của những đạo sĩ ngày xa, và trongtrí tởng tợng của con ngời ấnĐộđó là đỉnh núi 8 thần Mêru một thứ trụ trời và là nơi trú ngụ của các thần linh. Bốn phần năm diện tích rặng Hymalaya đặc biệt ở vùng chân núi là rừng rậm, nơi c trú của nhiều loài thú dữ nh Hổ, Báo, Tê giác, Voi, Hơu, Trâu rừng, Bò mộng, Rắn độc cùng các loài chim chóc. Rừng rậm ấnđộ rất phong phú với các loại thực vật, các loại thảo mộc nh tre trúc, dây leo, hoặc cây thảo sôma nổi tiếng xa kia đã từng làm vật hiến tế thần thánh. Tronglịchsử rặng Hymalaya và thảm động vật giàu có của nó đã giữ một vai trò quan trọngtrong đời sống văn hoá truyền thống ấn độ. Trong t tởng của ngời ấnđộ cổ đại, rặng Hymalaya là một thứ trụ trời là hình ảnh cụ thể của ngọn núi thần thánh đã từng là nơi trú ngụ của các vị thần linh trong thần phả ấn độ. Các nhà giáo sỹ khổ hạnh cũng thờng lấy rặng Hymalaya với phong cảnh hùng vỹ và vắng lặng là nơi toả thuyền tu hành khổ hạnh để mong ngày đắc đạo. Các loài cầm thú và thảo mộc Hymalaya thì lại là hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống cổ đại ấn độ. Ngời ấnĐộ ngày xa cho rằng các sinh vật này là các anh em bầu bạn của con ngời, chúng chính là những kiếp sống khác nhau của con ngời trong vòng luân hồi. Vì vậy nó không là những yếu tố quan trọngcủa thiên nhiên ấnđộ mà còn ảnh hởng sâu sắc đến đời sống văn hoá tâm linh của con ngời ấnđộ qua những chặng đờng lịchsử [ 11; 7 ]. Các con sông lớn củaấnđộ nh Indus, Gange đều chạy từ ngọn núi vĩ đại Hymalaya, tạo nên đồng bằng ấnđộ nổi tiếng. Tuy còn bắt nguồn từ chân Hymalaya nhng chúng lại chảy 2 hớng ngợc nhau. Nói một cách hình ảnh, sông ấn và sông hằng nh hai cô gái kiều diễm, vốn là hai chị em sinh đôi, nhng ngay từ khi sinh ra đã ngoảnh mặt lại nhau và mãi mãi chẳng nhìn nhau. Con sông ấn, sông indus dài trên 1.500km chạy theo hớng Tây Nam. Về phía Nam rặng Hymalaya là dải đồng bằng ấn -Hằng, một trong những đồng bằng rộng nhất thế giới. Nó đợc tạo nên bởi châu thổ của hai dòng sông lớn đã từng nuôi dỡng đất nớc ấnĐộ từ ngàn đời xa. Sông ấn ở phía tây và sông Hằng 9 ở phía Đông, cùng với một nhánh của sông Hằng là Bra-ma-putr. Đồng bằng ấn - Hằng đã kéo dài từ bờ biển Ôman đến vịnh Bengan trên một chiều dài rộng khoảng 260km- 600km và theo một chiều dài khoảng 3.600km. Sông ấn ( In-dus ) là một dòng sông mạnh nhất ở đầu nguồn. Nó phát sinh từ rặng Hymalaya dài khoảng 2900km, có năm chi lu chảy qua vùng Pengiáp phía Nam vùng Casơmia đổ ra biển Arập. Lu lợng của sông ấn hàng năm rất lớn, khoảng từ 274 tỷ mét khối nớc, gấp hai lần lu vực sông Nin hoặc ba lần hai con sông ở tiểu á là Ti-grơ và Ơ- Prát cộng lại. Sông ấn là một sông cổ xa, đã từng mang tên của đất nớc ấnĐộ cổ đại, nhiều lần đợc nhắc đến trong các bộ kinh Vêđa. Chính ở châu thổ dòng sông này, cách đây trên 40 thế kỷ, đã hình thành những khu vực văn hoá đầu tiên củaấn Độ, đó là Nền văn hoá sông ấn với các di chỉ khảo cổ nổi tiếng Ha- Ráp-Pa và Mô-Hen-Giô Đa-Rô. ở phía Đông, gần nh chảy đối xứng với sông ấn là sông Hằng, một dòng sông đợc coi là linh thiêng thần thánh, vị thần bảo trợ cho cuộc sống và con ngời ấn Độ, trong hình ảnh nữ thần Ganga. Sông hằng cũng bắt nguồn từ rặng Hymalaya, rất gần với sông ấn ở nơi phát nguyên, nhng khi chảy ra đến vịnh Bengan thì lại cách sông ấn hơn 2000km. Sông Hằng dài 3090km, tới nớc cho một châu thổ rộng trên 2 triệu km 2 ( nếu kể cả chi lu), là một trong số năm dòng sông có lu lợng lớn nhất Thế Giới. Theo truyền thuyết, sông Hằng trớc kia ở tận trên trời, sau nhờ thần Siva kéo nó chảy qua đầu tóc mình, luẩn quẩn ở đó hàng ngàn năm, rồi mới đổ xuống trần thế tạo thành bảy nguồn sông ở bên sờn rặng Hymalaya. Sông Hằng là chiếc nôi đã khai sinh ra những đế quốc lừng danh tronglịchsửấn Độ, bên bờ soi bóng những kinh thành cổ kính với những cột tháp, lâu đài tráng lệ. Đặc biệt sông Hằng còn chảy qua một thành phố từ ngàn đời nay đã là nơi hành hơng linh thiêng nhất đối với ngời ấn Độ, đó là thành phố Va- na- ra-si ( Bê- na- rét). Theo họ đợc đến thành phố này và đợc tắm trong làn nớc mát của sông 10 . vơng triều Hồi giáo Đê Li trong lịch sử phong kiến ấn Độ. 29 2.1.Quá trình hình thành đạo Hồi. 29 2.2.Các đời xun tan của vơng triều Hồi giáo Đê Li ở ấn Độ. . 2.3 .Chính sách cai trị của vơng triều Hồi giáo Đê Li trong lịch sử phong kiến ấn Độ. 39 CHƯƠNG III. Thay phần kết luận. Một số nhận xét về vai trò vị trí của