Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
273,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ----------***--------- nguyễn Thị thu thêu Khóa luận tốt nghiệp đại học Chínhsáchcủa vơng triềulýđốivớivùngđấtNghệAn(10091225) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Lớp: 47B1 (2006 2010) Giáo viên hớng dẫn : TS. Nguyễn quang hồng Vinh 2010 1 Phần a: mở đầu 1. Lý do chọn đề tài TriềuLý là triều đại bắt đầu cho một thời kỳ phát triển của dân tộc. Lý Công Uẩn đã mở đầu cho một triều đại dài hơn hai thế kỷ (1009 - 1225), một triều đại có nhiều đóng góp trong công cuộc phát triển dân tộc, đặc biệt là phát triển các vùng biên giới xa xôi củađất nớc. Trong lịch sử Vơng triều Lý, châu NghệAn đợc xem là vùngđất tận cùng phía Nam của nớc Đại Việt. Quá trình tồn tại và phát triển của xứ Nghệ là cả một quá trình chiến đấu xây dựng cực kỳ gian khổ dũng cảm. Xa chính quyền trung ơng, địa hình hiểm trở, không phải lúc nào miền biên viễn này cũng đợc chi viện kịp thời và trực tiếp. Chính bản thân địa phơng phải đơng đầu với mọi thử thách để tự cứu mình và cứu nớc, cha kể thiên nhiên xứ này khắc nghiệt. Chính cái vị trí biên tái, biên c- ơng, tiền tiêu mà triềuLý gọi là vùng trại đã phải trải qua và chịu đựng không biết bao nhiêu thử thách. NghệAn xa đợc xem là thành đồng, ao nóng và là then khoá của các triều đại [2;55]. Nhận thức rõ tầm quan trọng củavùngđất này, từ triều Đinh - Tiền Lê đến Lý - Trần về sau đều rất quan tâm và giao vùngđất này cho những nhân vật tài giỏi trấn trị. Dớitriều Lý, triều đình phong kiến đã có rất nhiều chínhsách tích cực trong việc ổn định và phát triển vùngđấtNghệ An. Góp phần làm cho vùngđất này từ một vùng biên viễn hẻo lánh qua nhiều gian lao thử thách trở thành một châu phồn thịnh về mọi mặt, tạo ra một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển củaNghệ An. Vì thế việc nghiên cứu một cách toàn diện về những chínhsáchcủa Vơng triềuLýđốivớiNghệAn sẽ góp thêm một cái nhìn thống nhất, đầy đủ và xác thực hơn về triềuLý - một triều đại phong kiến với những đóng góp quý báu đốivới sự phát triển của miền quê NghệAn nói riêng, vớiđất nớc Việt Nam nói chung. Hơn nữa, nghiên cứu về chínhsáchcủa nhà LýđốivớiNghệAn cũng là góp phần bồi dỡng lòng tự hào về quê hơng NghệAn - nơi đã từng là căn cứ địa, là hậu phơng vững chắc cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, góp phần to lớn vào công cuộc dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. 2 Đồng thời, việc nghiên cứu tìm hiểu về những chínhsách ấy giúp chúng ta có thêm những t liệu khoa học để hiểu rõ thêm về một giai đoạn lịch sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc ta, góp phần nhận diện thêm về một triều đại phong kiến đã có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, và rút ra đợc những bài học lịch sử cho việc xây dựng và phát triển quê hơng, đất nớc hôm nay. Xuất phát từ những ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Chínhsáchcủa Vơng triềuLýđốivớivùngđấtNghệAn(1009 - 1225) để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu về các triều đại phong kiến Việt Nam là mảng đề tài đợc các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, nghiên cứu chínhsáchcủa các triều đại phong kiến đốivới riêng một vùng đất, một địa phơng vẫn còn là một đề tài tơng đối mới mẻ. Dựa trên những nguồn t liệu đã thu nhập và tiếp cận đợc, chúng ta nhận thấy: Hiện nay vẫn cha có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu về chínhsáchcủa các Vơng triềuLýđốivớiNghệ An. - Hội thảo khoa học Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang vớiNghệAn nói đến những đóng góp của vị tri châu đầu tiên vớiNghệAn trên một số lĩnh vực ở những góc độ, khía cạnh khác nhau nh: ổn định chính trị, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng . - Cuốn Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1, NXB Nghệ Tĩnh có nói đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá giáo dục củaNghệAndớitriều Lý. - Cuốn Chínhsách dân tộc của các chính quyền Nhà nớc phong kiến Việt Nam (X- XIX) của Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam đề cập khái quát đến chínhsách dân tc củatriềuLýđốivớivùng biên giới phía Bắc và phía Nam Đại Việt thời đó. - Cuốn Lịch sử quân sự Việt Nam tập 3, thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý (938- 1225) đã cho thấy những hoạt động quân sự quốc phòng dới thời Lý. Trong đó có đề cập đến chiến thắng giặc Tống năm 1077 và nhiều lần chinh phạt quân Chiêm Thành, đẩy lùi nguy cơ xâm chiếm, quấy phá từ phía Nam của Nhà nớc phong kiến thời Lý. 3 - Các tác phẩm Đại Việt Sử ký toàn th tập 1 của Ngô Sỹ Liên, Lịch triều Hiến Chơng loại chí của Phan Huy Chú, Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám Cơng mục Quốc Sử quán triều Nguyễn, Việt điện U linh củaLý Tế Xuyên .Là những công trình sử học có giá trị đã ghi chép về lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam. Nghiên cứu về những chínhsáchcủa Vơng triềuLýđốivớiNghệAn thì cha có một công trình nào đề cập một cách đầy đủ, trọn vẹn. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên giúp cho chúng tôi nhận ra đợc những đóng góp của Nhà LývớiNghệAn nói riêng và cả nớc nói chung ở những góc độ khác nhau. Đồng thời cung cấp cho chúng ta những nguồn tài liệu quý giá trong việc thực hiện ti này. Chính vì vậy, mục đích cơ bản của ti là để có một cái nhìn toàn diện và hệ thống hơn về những chínhsáchcủatriềuLýđốivớivùngđấtNghệ An, Qua đó khẳng định những đóng góp củatriều đại này trong lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử NghệAn nói riêng. 3. Giới hạn nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài. 3.1. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra giới hạn nghiên cứu của đề tài là Chínhsáchcủa Vơng triềuLýđốivớivùngđấtNghệAn(1009 - 1225). 3.2. Nhiêm vụ khoa học của đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành với các nhiệm vụ sau: - Khái quát đợc những chínhsáchcủa nhà Lýđốivới lịch sử dân tộc. - Làm rõ đợc những chínhsách về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá giáo dục mà nhà Lý đã đề ra và thực hiện ở Nghệ An. Qua đó thấy đợc vị trí quan trọng củaNghệAnđốivới quốc gia dân tộc lúc bấy giờ, thấy đợc tình hình phát triển ở NghệAn trên tất cả các mặt, đồng thời thấy rõ những đóng góp của Vơng triềuLýđốivớivùngđấtNghệ An. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Tài liệu. 4 Để có đợc nguồn t liệu trên, chúng tôi đã tiến hành su tầm, tích luỹ t liệu ở th viện trờng, th viện tỉnh Nghệ An,một số th viện t nhân,Bảo tàng Quân khu IV, sử dụng phơng pháp phỏng vấn điều tra xã hội. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Chúng tôi vận dụng phơng pháp lịch sử nghiên cứu các sự kiện lịch sử một cách cụ thể, khôi phục lại bức tranh quá khứ của dân tộc, của địa phơng đúng nh nó tồn tại. Phơng pháp logic, nghiên cứu sự kiện lịch sử ở dạng tổng quát để nắm vấn đề bản chất của sự vật hiện tợng. Dựa vào hai phơng pháp cơ bản đó, trên cơ sở nguồn tài liệu gốc và các tài liệu khác và sử dụng kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến Vơng triều Lý, những chínhsáchcủa Vơng triều Lý, và vùngđấtNghệ An, phân tích, so sánh, đối chiếu để đi đến những kết luận khách quan và khoa học. 5. Đóng góp của đề tài. Đề tài đã giải quyết đợc những vấn đề sau: - Góp phần làm rõ hơn, đầy đủ, toàn diện và có hệ thống hơn về những chínhsáchcủatriềuLýđốivớiNghệ An. Qua đó thấy đợc những đóng góp củatriềuLýđốivới lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử NghệAn nói riêng. -Làm rõ hơn diện mạo lịch sử vùngđấtNghệAn trong tiến trình phát triển chung của lịch sử dân tộc trong suốt 216 năm nhà Lý trị vì đất nớc (1009 - 1225) - Hệ thống hóa t liệu có liên quan để tiện nghiên cứu, đối chiếu, so sánh. - Là tài liệu để biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phơng. 6. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục vào tài liệu tham khảo, nội dung chínhcủa khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về một số chínhsáchcủa Vơng triềuLýđốivới quốc gia dân tộc. Chơng 2: Chínhsách về kinh tế của Vơng triềuLýđốivớiNghệ An. Chơng 3: Chínhsách về chính trị, quân sự, văn hoá giáo dục của Vơng triềuLýđốivớiNghệ An. Phần B: Nội dung 5 Chơng 1: Khái quát về một số chínhsáchcủa Vơng triềuLýđốivới quốc gia dân tộc (10091225) 1.1.Vơng triềuLý thành lập. Bớc sang thế kỷ XI, Vơng triều Tiền Lê suy sụp. Sau cái chết của vua Lê Đại Hành vào năm 1005, các con ông là Long Việt, Long Đĩnh không ni c chớ cha mà còn tỏ ra hèn kém. Bộ máy Nhà nớc của Vơng triều Lê có thể suy sụp, nội bộ lục đục. Các con của Lê Hoàn huy động lực lợng trong các thái ấp của mình đánh lẫn nhau trong 8 tháng để tranh giành ngôi báu. Năm 1006, Lê Long Việt lên ngai vàng đợc 3 ngày, bị em là Long Đĩnh giết để cớp ngôi. Long Đĩnh vừa tàn bạo, vừa ham mê tửu sắc, bị bệnh không ngồi đợc, nên khi lên coi chầu phải nằm, sử cũ gọi là Vua Ngọa triều. Tình hình chính trị cuối triều Lê ngày càng thối nát, nhân dân oán giận. Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các s tăng và các đại thần, đứng đầu là s Vạn Hạnh tôn Điện tiền chỉ huy Sứ là Lý Công Uẩn lên làm Vua, mở đầu cho Vơng triềuLý(1009 - 1225). Lý Công Uẩn ngời châu Cổ Pháp, sinh vào ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (tức là ngày 8 tháng 3 năm 974) [18;356]. Lên 3 tuổi Lý Công Uẩn đợc nhà s Khánh Văn ở chùa Cổ Pháp nhận làm con nuôi và sau đó đợc vị cao tăng Vạn Hạnh chùa Lục Tổ nuôi dạy. S Vạn Hạnh đã nhìn thấy Lý Công Uẩn từ lúc trẻ thơ Đứa bé này không phải ngời thờng, sau này lớn lên ắt có thể giải nguy gỡ rối, làm bậc minh chủ trong thiên hạ, tuấn tú, chỉ học kinh sử qua loa, khảng khái, có chí lớn [18;357]. Lý Công Uẩn lên ngôi ngày 2 tháng 11 năm Kỷ Dậu, tức ngày 21 tháng 11 năm 1009 tại Kinh đô Hoa L [16;4]. Sau khi lên ngôi, xuống lệnh đại xá cho thiên hạ, lấy năm sau (1010) làm niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất - nhà Lý đợc thành lập. Từ một võ quan cao cấp - Điện tiền chỉ huy s thời Tiền Lê, Lý Công Uẩn trở thành Hoàng đế của quốc gia Đại Cồ Việt. Nhà Lý đã thay thế nhà Tiền Lê một cách lí trí vì quyền lợi dân tộc và sự nhận thức phát triển đất nớc. Ngay sau khi lên ngôi, việc làm có ý nghĩa đầu tiên củaLý Thái Tổ là cho dời đô từ Hoa L ra Đại La. Vua thấy thành Hoa L ẩm thấp chật hẹp, không đủ làm chỗ ở của đế vơng, muốn dời đi nơi khác [18;358]. Đầu năm 1010, Lý Công Uẩn tự tay 6 viết chiếu dời đô nói rõ lí do dời đô, chọn thành Đại La làm đô thành của nớc ta Thành Đại La, đô cũ của Cao Vơng ở giữa khu vực trời đất, đợc thế rồng cuộn, hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trớc. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân c không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tơi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nớc Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phơng, đúng là nơi thợng đô kinh s mãi muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở [18;358]. Mùa thu, tháng 7 năm Canh Tuất (8/1010), đoàn thuyền ngự cùng các thuyền hộ giá từ Hoa L theo dòng Hoàng Long sang sông Đáy, qua Hoàng Giang (Lý Nhân - Hà Nam) rồi ngợc nớc Nhị Hà (Sông Hồng). Thuyền đi mất 2 ngày 2 đêm đến sáng sớm ngày thứ ba thì đến kinh thành mới. Thuyền ngự tạm đỗ trên Bến Đông, dới chân thành Đại La. Trong sắc nớc mây trời lồng lộng có ánh nắng ban mai rọi chiếu, Vua chợt nh thấy có rồng vàng hiện ra gần thuyền Ngự bay lên lẩn khuất trong mây. Nhân điều ấy, vua phán truyền tên đô mới là Thăng Long thành thành phố Rồng bay [35;9]. Vơng triềuLý bắt đầu từ Lý Công Uẩn đã mở đầu một triều đại dài hơn hai thế kỉ (1009 - 1225). Ông đã xây dựng một triều đại có nhiều đóng góp về công cuộc phát triển ý thức dân tộc, văn hoá dân tộc. Đó là một triều đại đã có nhiều đóng góp lịch sử, thời gian tồn tại dài hơn bất kỳ triều đại nào khác đó. Hơn nữa về tầm vóc thì nó đã vợt xa các triều đại trớc nó. 1.2. Những chínhsáchcủa Vơng triềuLývới dân tộc. 1.2.1.Củng cố vơng triều. * Tổ chức chính quyền - Chính quyền trung ơng Ngay từ khi mới lên ngôi, Lý Thái Tổ đã tiến hành xây dựng một bộ máy chính quyền tập trung quyền hành vào tay Hoàng Đế. Đứng đầu Nhà nớc quân chủ là Vua, nguyên tắc chung là cha truyền con nối. Giúp Vua trị nớc là một bộ máy quan lại gồm nhiều cấp bậc. Ngay năm đầu tiên Thuận Thiên (1010), Lý Thái Tổ đã phong quan tớc cho những ngời thân thuộc trong hoàng tộc và bề tôi có công nh: Phong cho 7 anh làm Vũ Uy Vơng, chú làm Vũ Đạo Vơng. Các con của ông đều phong là Đông Chinh Vơng, Dực Thánh Vơng, Vũ Đức Vơng, Khai Quốc Vơngnhững ngời có công đều đợc giữ các trọng trách trong triều, Đào Cam Mộc có công đa Lý Công Uẩn lên ngôi đợc phong làm Tín Nghĩa Hầu và đợc lấy trởng nữ của Vua là công chúa An Quốc. Trần Cảo đợc phong làm tớng Công, Ngô Đinh làm khu mật sứ, Đào Thạc Phụ làm Thái bảo, Đặng Văn Hiếu làm Thái phó. Đến năm 1028, Lý Thái Tông ban tớc cho các quan, xây dựng chế độ quan chức, thiết lập bộ máy Nhà nớc tơng đối đầy đủ, tất cả gồm 9 bậc chánh và tòng cho các quan văn và võ. Sau vua và đứng đầu các hàng văn võ là một số đại thần, không có số lợng nhất định đó là: Tam thái (Thái s, Thái phó, Thái bảo), tam thiếu (Thiếu s, Thiếu phó, Thiếu bảo), cùng Thái Uý có vai trò nh Tể tớng Thiếu Uý coi giữ cấm binh. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều Hiến Chơng loại chí thì thời Lý quan văn có Bộ thơng th, tả hữu tham tri, tả hữu gián nghị và trung th thị lang Thuộc quan thì có Trung th thừa, Trung th xá nhân, lại có Bộ thị lang, tả hữu ti lang trung, Thợng th sảnh viên ngoại lang. Đông Tây Cáp môn sứ, tả hữu phúc tâm, Nội thờng thị, Hàn lâm học sĩ, Đại phu, Th gia các hỏa, thừa trực lang, thừa tín lang. Quan võ có: Đô thống, Nguyên soái, Tổng quản, Khu mật sứ, Khu mật sứ tả hữu sứ, Tả hữu kim ngô, Thợng tớng, Đại tớng, Đô tớng, tớng quân các vệ, Chỉ huy sứ, Vũ vệ hỏa đầu. Năm 1097, nhà Lý cho biên sọan và ban hành Hội Điển qui định các phép tắc chính trị, tổ chức bộ máy quan lại. Từ đó, quy chế tổ chức hành chính và quan lại đợc xác lập một bớc, thể hiện bớc tiến rõ rệt của giai cấp thống trị trong việc quản lý xã hội, đất nớc. Các quan laị cao cấp có nhiều công lao đợc phong thực phong, thực ấp. Những ngời có quan tớc, con cháu đợc tập ấm mới đợc làm quan. Nhìn chung, bộ máy quan lại ở trung ơng thời Lý cấu trúc theo ba cấp: Trung - ơng, cấp hành chính trung gian, cấp hành chính cở sở. - Chính quyền địa phơng. Năm 1010, Lý Thái Tổ ó cho đổi 10 đạo làm 24 lộ, Châu Hoan, Châu ái làm trại [18;361]. Dới phủ là huyện, dới huyện là hơng Châu Cổ Pháp - quê hơng củaLý 8 Thái Tổ đợc đổi thành phủ Thiên Đức. Cố đô Hoa L thành phủ Trờng Yên, đổi trấn Triều Dơng thành Châu Vĩnh An. Năm 1036, Lý Thái Tông lại cho đổi châu Hoan thành châu NghệAn và Châu ái thành phủ Thanh Hoá [18;392]. Nhà Lý ban đầu cử các Hoàng tử đi trấn trị các địa phơng, về sau ở kinh đô nhà Lý giao cho một Hoàng tử hay thân vơng trông coi gọi là Kinh s lu thủ. ở các châu gần, đặt các chức Tri Châu, Thống phán, tổng quản để trông coi. ở các châu biên giới đặt chức châu mục đứng đầu. Đứng đầu phủ có chức tri phủ, tri phủ sự, phán phủ sự phụ trách. Nhà nớc thời Lývới cách sử dụng, bổ nhiệm quan lại nh vậy phản ánh rõ rệt tính đẳng cấp sâu sắc. Cũng có thể nói Nhà nớc thời Lý là Nhà nớc quân chủ quý tộc. * Tổ chức quân đội. Bất cứ một quốc gia nào, muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia, vấn đề trớc tiên cần quan tâm là việc xây dựng lực lợng quân đội. Thời Lý tổ chức quân đội có quy củ chặt chẽ. Quân đội thời Lý có quân triều đình, thờng gọi là cấm quân (quân đóng ở kinh thành) có nhiệm vụ bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua; và quân ở các địa phơng gọi là lộ quân hay sơng quân (quân ở phủ, châu). Ngoài ra, còn có lực lợng dân binh là hơng binh ở đồng bằng và thổ binh ở miền núi. Đây là lực lợng dân chúng vũ trang đợc động viên trong thời chiến để chiến đấu trong địa phơng, hơng, ấp. Để có một lực lợng quân sự hùng hậu, nhà Lý đã áp dụng nhiều biện pháp trong việc tuyển quân. Theo Đại Việt sử ký của Ngô Thì Sỹ, lực lợng quân đội thời Lý chủ yếu đợc tuyển từ nông dân các làng xã. Nông dân đến 18 tuổi phải đăng ký tên vào sổ. Sổ này đóng bìa vàng nên gọi là Hoàng Sách, những ngời đợc ghi tên trong đó đợc gọi là Hoàng Nam. Đây là một trong những cơ sở để Nhà nớc tuyển ng- ời vào quân đội. Vì thế, thời Nhà Lý có quy định không đợc bán Hoàng nam làm nô lệ Kẻ nào đem bán Hoàng nam trong dân làm gia nô cho ngời ta, đã bán rồi thì đánh 100 trợng, thích vào mặt 20 chữ, cha bán mà đã làm việc cho ngời thì cũng đánh tr- ợng nh thế, thích vào mặt 10 chữ, ngời nào biết chuyện mà cũng mua thì xử giảm một bậc [18;403]. 9 Để bảo vệ lực lợng quân đội, pháp luật nhà Lý còn qui định xử phạt rất nặng tội đào ngũ. Năm 1043, nhà Vua ra lệnh Nếu quân sĩ bỏ trốn quá 1 năm thì xử 100 trợng, thích vào mặt 50 chữ [18;405]. Những năm sau đó vua lại xuống chiếu quy định nếu quân lính đào vong thì sẽ bị ghép vào một trong ba tội có hình phạt lu đày. Cùng với những biện pháp tuyển quân, Nhà nớc phong kiến thời Lý còn chú trọng đến việc luyện quân để nâng cao chất lợng binh lính. ở kinh thành có khu giảng tập binh pháp và huấn luyện võ thuật, cung nỏ. Nhà nớc thời Lý đã thi hành chínhsách ngụ binh nông, nghĩa là cho quân lính chia thành phiên thay nhau về quê làm ruộng. Khi có chiến tranh thì sẽ đợc huy động tất cả để đảm bảo số quân chiến đấu, bảo vệ nền độc lập đất nớc. Đây chính là chínhsách kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh tế và quốc phòng, kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và tổ chức vũ trang. Phép ngụ binh nông đã trở thành quốc sách đợc thực hiện trên cả nớc. Nhờ đó, đến nhà Lý nớc ta có một đội quân thờng trực mạnh và đội quân hậu bị đông đảo, gồm cả quân trung ơng và quân tại chỗ ở các lộ. Và nh vậy, Nhà nớc khi cần thiết có thể đảm bảo một số lợng quân đông đảo, mặt khác còn giảm bớt đợc gánh nặng nuôi quân. Chínhsách ngụ binh nông là cơ sở để thực hiện toàn dân là lính đã thực sự hình thành từ thời Lý, từng tồn tại xuyên suốt quá trình xây dựng lực lợng vũ trang của nhân dân ta trong lịch sử. Nhà Lý coi quân đội là lực lợng nòng cốt để bảo vệ đất nớc trong thời bình cũng nh khi xảy ra chiến tranh. Lực lợng quân đội thời Lý đã góp phần đắc lực trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. * Luật pháp Về mặt pháp chế thời Lý có bớc tiến bộ hơn thời Khúc - Ngô - Đinh - Lê là nhà nớc tăng cờng hoạt động lập pháp, ban hành các bộ luật đầu tiên trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời trung đại. Năm 1040, Lý Thái Tông xuống chiếu từ nay về sau phàm nhân dân trong nớc ai có việc kiện tụng thì giao cho thái tử xét xử trớc khi trình lên vua quyết định [18;398]. Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình th [18;401]. 10 . sách về kinh tế của Vơng triều Lý đối với Nghệ An. Chơng 3: Chính sách về chính trị, quân sự, văn hoá giáo dục của Vơng triều Lý đối với Nghệ An. Phần B: Nội. về những chính sách của triều Lý đối với Nghệ An. Qua đó thấy đợc những đóng góp của triều Lý đối với lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử Nghệ An nói riêng.