Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Để hoàn thành nghiên cứu này, bên cạnh nổ lực thân, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại Học Phú Xuân, thầy cô giáo khoa Xã hội - nhân văn, ngành Lịch sử, nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt, cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích - Thầy Trần Văn Quyến, giúp em sưu tầm nguồn tài liệu đặc biệt giá trị để hỗ trợ em hoàn thành nghiên cứu Là nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót không mong muốn xin góp ý chân thành tất người quan tâm đến Một lần em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Kiên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đảo Việt Nam nằm khoảng giao điểm luồng đường, luồng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, hội nhiều thuận lợi cho giao thương, cho tiếp xúc, hội nhập kinh tế, văn hóa, cách mạng thương nghiệp, cách mạng công nghiệp, thời đại mà chủ nghĩa tư phương Tây tìm đường bành trướng sang phương Đông Thế nhưng, biển đảo hoàn cảnh đổi thay giới, lại trở thành mối nguy hiểm thường xuyên cho đất nước trước nguy xâm lược thôn tính kẻ thù phương Đông phương Tây, phía Nam phía Bắc Trong bối cảnh lịch sử đó, việc tiến Biển Đông, không nhu cầu phát triển đất nước, mở mang kinh tế, giao lưu văn hóa, mà bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Công việc thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thật thời chúa Nguyễn Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào Nam dựng nghiệp sớm chăm lo xây dựng, phát triển đội thuyền, mở cửa buôn bán với nước phương Tây để phát huy sức mạnh nước chuẩn bị bước cho việc chiếm lĩnh quần đảo Biển Đông Tuy nhiên, việc thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chúa Nguyễn Phúc Nguyên với việc đặt đội Hoàng Sa để tiến hành khai thác bảo vệ Biển Đông Trên sở kế thừa thành đó, vương triều Tây Sơn, triều Nguyễn tiếp tục thực thi quyền làm chủ hai quần đảo Đặc biệt, nhà Nguyễn sau đánh bại Tây Sơn, khôi phục lại quyền lực, thực thống đất nước tiếp nối truyền thống trước dòng họ vùng biển đảo Biển Đông Phải nói thời kỳ mà toàn đường bờ biển nước ta chạy dài từ vịnh Bắc đến vịnh Thái Lan với hàng nghìn đảo ven bờ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông thuộc chủ quyền kiểm soát nhà nước Việt Nam thống Các vua Nguyễn đề sách, hình thức, biện pháp khác chăm lo xây dựng phát triển lực lượng thủy quân, hải quân, tiến hành vãng thám, kiểm tra, kiểm soát, khai thác hóa vật hải sản, tổ chức thu thuế cứu hộ tàu bị nạn, khảo sát đo vẽ đồ, dựng miếu thờ, lập bia chủ quyền, dựng gỗ lưu dấu để ghi nhớ Tất hoạt động lưu giữ lại nhiều thông qua Mộc Bản (Châu Bản triều Nguyễn), Gia phả số dòng họ, qua đồ cũ, hay biên niên sử Quốc sử quán Triều Nguyễn Với tất tài liệu liên hệ lịch sử, địa lý, tài nguyên thuộc chủ quyền nhà nước Việt Nam hai quần đảo chứng minh tính pháp lý chủ quyền nhà nước Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa Thế nhưng, có số lực tìm cách xuyên tạc thật chứng lý lịch sử để lại để vi phạm chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Do vậy, với lòng yêu quê hương đất nước sâu sắc, với ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chọn đề tài “Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ vương triều Nguyễn quần đảo Hoàng Sa, Trường sa” làm đề tài nghiên cứu lịch sử với mong muốn tái lại trình xác lập chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa dân tộc ta Và từ đó, thêm lần khẳng định điều bất di bất dịch : Hoàng Sa, Trường Sa mãi chủ quyền thiêng liêng dân tộc Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam trở thành vần đề nóng bỏng, có liên quan đến nhiều nước thu hút quan tâm nhiều quốc gia, nhiều học giả, giới nghiên cứu toàn giới Hàng loạt công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, nhà sử học nước ấn hành xuất có liên quan đến hai quần đảo Trong có nhiều công trình nghiên cứu học giả uy tín tiếng giới, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo phương diện lịch sử luật pháp quốc tế Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu,Vũ Quang Việt (tổ chức thực Đoàn Khắc Xuyên), “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam”, NXB Trẻ, 2008 Sách tập hợp số nghiên cứu, báo tư liệu nhà sử học nhà nghiên cứu, chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, xét mặt lịch sử luật pháp quốc tế Sách đề cập đến bối cảnh tranh chấp hai quần đảo nói riêng biển Đông nói chung, ý kiến giải pháp cho tranh chấp phù hợp với luật pháp quốc tế Từ Đặng Minh Thu, “Cuộc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa –Các vấn đề pháp lý”, Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Luật kinh tế KHXH Paris – Viện Đại học Quốc Tế Cuốn sách “Huyện đảo Trường Sa”, NXB Tổng hợp Phú Khánh xuất vào tháng 5-1988, sau kiện Trung Quốc công Hải quân nhân dân Việt Nam ngày 14-3-1988 quần đảo Trường Sa Tập sách không cung cấp cho tư liệu lịch sử địa lý trọn lọc từ xưa tới nay, khẳng định chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc ta Trường Sa mà có nhiều văn thơ, ảnh thời nghệ thuất nóng hổi giới thiệu thiên nhiên, người, sống cán chiến sĩ làm nhiệm vụ Trường Sa Bao chùm lên tất biểu việc làm thiết thực đồng bào Phú Khánh ( Phú Yên, Khánh Hòa) nước hướng Trường Sa, chi viện cho Trường Sa hòa dư luận quốc tế ủng hộ nhân dân ta lên án nhà cầm quyền Trung Quốc có nhiều hành động gây lấn chiếm, vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Trên hàng loạt tác phẩm bao gồm sách viết nghiên cứu hoàn thành, nhà nghiên cứu có trình độ tâm huyết nước thực hiện, viết hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngoài hàng loạt tác phẩm khác viết đề tài như: “Tài liệu lịch sử chứng minh quần đảo biển Nam Trung Hoa chưa lãnh thổ Trung Quốc” nhà Sử học Phạm Hân nghiên cứu Bài tham luận: “Các biện pháp trì hòa bình, ổn định tăng cường hợp tác biển Đông” Trần Công Trực, nguyên trưởng ban Biên giới Chính phủ, trình bày hội thảo quốc tế biển Đông, Hà Nội 2009 Hay Tham luận Tiến sĩ Lan Storey, viện nghiên cứu Đông Nam Á, với tiêu đề: “Những chuyển biến gần biển Đông: Lý để quan ngại” trình bày hội thảo quốc tế biển Đông Hà Nội tháng 12/2009 v v… Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài Trên sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá số tài liệu liên hệ lịch sử, địa lý, tài nguyên thuộc chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đề tài tập trung làm rõ trình xác lập chủ quyền lãnh thổ với hai quần đảo dân tộc ta lịch sử, cụ thể thời vương triều Nguyễn 3.2 Nhiệm vụ đề tài Đề tài tìm hiểu cách khái quát điều kiện tự nhiên thiên nhiên Hoàng Sa Trường Sa Quan trọng trình xác lập chủ quyền dân tộc Việt Nam qua thời đại đặc biệt thời vương triều Nguyễn Chúng tập trung vào tìm hiểu vấn đề sau: - Thứ nhất: sâu vào tìm hiểu sách, hình thức, biện pháp vương triều Nguyễn tiến hành để thực thi chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thông qua nhiều nguồn tư liệu khác Thứ hai: định hướng giải pháp cho Việt Nam việc tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, phạm vi nghiên cứu giới hạn việc tập trung tìm hiểu hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, mà sợi đỏ làm lộ rõ việc xác lập chủ quyền dân tộc ta hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đặc biệt thời vương triều Nguyễn (1802-1945) nhằm chống lại quan xuyên tạc lực bên Phương pháp nghiên cứu Để giả đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp luận sử học Phương pháp logic học Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích, tổng hợp thống kê từ nhiều nguồn tư liệu khác Cùng với phương pháp dựa quan điểm sử học Macxit tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài Với việc tìm hiểu, phân tích tổng hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau, song song với việc đưa nhận định giá cách khách quan có tính hệ thống, hy vọng đề tài góp phần dựng lại trình xác lập chủ quyền chúa Nguyễn nhà Nguyễn hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, để từ thấy công lao hai vương triều lịch sử, mối dây liên hệ khứ Và thông qua đó, mong muốn đề tài góp phần công sức nhỏ bé vào việc giúp hệ trẻ ngày mai sau có lòng biết ơn sâu sắc triều đại có công, có ý thức nhận thức đắn chủ quyền nhà nước Việt Nam hai quần đảo nhằm chống lại luận điệu xuyên tạc thật lịch sử lực bên Bố cục đề tài Đề tài phần Mở Đầu, Kết Luận, Tài Liệu Tham Khảo, Phụ Lục, phần Nội dung gồm chương: CHƯƠNG MỘT : NHỮNG TRANH CHẤP TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CHƯƠNG HAI: QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CHƯƠNG BA : ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHO HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG TRANH CHẤP TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA 1.1 Từ năm 1909 đến hết chiến tranh giới thứ hai Ngày 6/6/1909: Phó vương Tổng đốc Lưỡng Quảng (gồm tỉnh Trung Quốc Quảng Đông Quảng Tây) phái hai pháo thuyền nhỏ Đô đốc Lý Chuẩn huy, tiến hành đổ chớp nhoáng (24h) lên vài đảo Hoàng Sa Pháp phản kháng Năm 1920: công ty Nhật Bản, Mitsui – Bunssan Kaisha, sau liên hệ hỏi nhà cầm quyền Pháp tiến hành khai phốt phát số đảo Từ năm 1920: Pháp thực việc kiểm soát biển kiểm soát hải quan quần đảo Hoàng Sa Ngày 30/3/1921: Thống đốc quân Quảng Đông cho biết Chính phủ quân miền Nam định sáp nhập mặt hành quần đảo Hoàng Sa vào Nhai Huyện (Đảo Hải Nam) Nước Pháp không phản đối (Tuy vậy, có thực tế Chính phủ Quảng Đông lúc không Chính quyền Trung ương Trung Quốc nước khác công nhận) Từ năm 1925: việc nghiên cứu khoa học quần đảo Hoàng Sa phái đoàn mà đứng đầu tiến sĩ A.Krempf, giám đốc viện Hải dương học lãnh đạo thực tàu kéo De Lanessan Sau tàu hải dương học lại thực nhiệm vụ nghiên cứu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đất nước Pháp Năm 1927: Tổng lãnh Nhật Bản, ông Kurosawa, yêu cầu quan chức Pháp Đông Dương cung cấp thông tin quy chế lãnh thổ quần đảo Trường Sa Tháng 11/1928 : Công ty phốt phát Hoa Kỳ xin Thống đốc Nam Kỳ cấp phép nghiên cứu mỏ đảo Trường Sa Tháng 7/1927 : Tàu De Lanessan thăm thức quần đảo Trường Sa Ngày 15/6/1929, Thống đốc Nam Kỳ viết thư cho Đại Tá, Chỉ huy trưởng Hải quân Đông Dương, thông báo cho ông ta biết mong muốn Toàn quyền phái chuyến tàu đảo Trường Sa hay Bão Tố, đảo sáp nhập mặt hành vào tỉnh Bà Rịa (Nam Kỳ) Ngày 13/4/1930: Toàn quyền Đông Dương phái thông hạm La Malicieuse tới quần đảo Trường Sa Các thành viên tàu kéo quốc kì Pháp điểm cao Thông cáo ngày 23/9/1930, thông báo cho cường quốc khác chiếm đóng Pháp quần đảo Trường Sa Năm 1931: Trung Quốc cho đấu thầu việc khai thác phân chim quần đảo Hoàng Sa Chính phủ Pháp gửi thông điệp cho công sứ quán Trung Quốc Paris ngày 4/12/1931 yêu sách đảo Ngày 29/4/1932: kháng nghị phủ Pháp nêu rõ danh nghĩa lịch sử chứng chiếm hữu An Nam sau Pháp Cùng năm này, Pháp đề nghị đưa vụ tranh chấp tòa án quốc tế Trung Quốc phản đối đề nghị Ngày 13/4/1933: hạm đội nhỏ thuộc lực lượng Hải quân Pháp Viễn Đông, huy Trung tá Hải quân De Lattre rời Sài Gòn đến đảo Trường Sa (gồm thông báo hạm La Malicieuse) Sự chiếm hữu tiến hành theo nghi thức cổ xưa - văn thảo thuyền trưởng ký thành 11 Mỗi đảo nhận văn bản, đóng kín vào trai gắn trụ xi măng xây đảo điểm ấn định cố định mặt đất, người ta kéo lên cờ tam tài thổi kèn đảo 10 Như vậy, tất công trình nghiên cứu nhằm vào mục đích giúp hiểu rõ trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lịch sử Sự xác lập minh chứng lý luận thực tiễn, với nguyên tác khu vực quốc tế Hy vọng tương lai không xa quyền Hoàng Sa Trường Sa nước tôn trọng thực thi đầy đủ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Dục, dịch Quốc Sử Quán Triều Nguyễn 1925, “Quốc triều chánh biên toát yếu”, NXB Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam, 1972 Liên Hiệp Quốc, 1999 “Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển”, United Nations Convention on the law of the sea, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Lê Quý Đôn, 1972, Phủ Biên Tạp Lục, (tậpI), (Lê Xuân Giáo dịch), Tủ sách Cổ Văn Ủy Ban Dịch Thuật, Sàigòn MONIQUE CHEMILLIER – GENDREAU, “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, (người dịch Nguyễn Hồng Thao), 1998, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Nguyên Hiệp, 1992, Phó Tổng Giám Đốc Công Ty Dầu Khí Việt Nam, " Thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam", tạp chí Khoa học Tổ Quốc, (số 93) Nguyễn Nhã, luận văn tiến sĩ, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh , 2002: “Qúa trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa” Nguyễn Thông (Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang dịch) 1984, “Việt Sử Cương Giám Khảo Lược (Vạn Lý Trường Sa )”, (trích Nguyễn Thông: người tác phẩm), Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Quốc Sử Quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch viện Sử học), 1962, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Nxb Sử Học, Hà Nội Quốc Sử Quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học), 1965, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ kỷ, Nxb Khoa Học, Hà Nội Quốc Sử Quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học), 1971, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ nhị kỷ, Nxb Khoa Học, Hà Nội Quốc Sử Quán triều Nguyễn, (Tổ phiên dịch Viện Sử học),1965, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ tam kỷ, Nxb Khoa Học, Hà Nội Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, 6: Quảng Ngãi Tỉnh, 1970, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Quốc Sử Quán Triều Nguyễn,“Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục”, dịch Viện Sử Học,1998, NXB giáo dục-Hà Nội Từ Đặng Minh Thu, “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Tạp chí Thời đại số 11 tháng 7-2007 www.google.com.vn 68 PHỤ LỤC Bản đồ Việt Nam kỷ XVII (nguồn: Viện Hán-Nôm Việt Nam) 69 Dụ vua Bảo Đại 70 Đại Nam thống toàn đồ (nguồn: Viện Hán-Nôm) 71 Hoàng sa (nguồn:http://picasaweb.google.com/lh/photo/Gm250TAnahaf06NWil4QcA) 72 Bia chủ quyền VN Hoàng Sa dựng vào năm 1930 (ảnh chụp phòng lữu trữ tư liệu Hoàng Sa, Đà Nẵng) - Ảnh: V.Hùng chụp lại Nguồn: TTO Văn khẳng định chủ quyền Việt Nam (nguồn: Viện Hán-Nôm) 73 Linh vị số cai đội, chánh thủy quân, suất đội, thủy thủ thủy quân Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (nguồn:http://www.tin247.com/moc_ban_trieu_nguyen_khang_dinh_chu_quyen_hoa ng_sa-8-21533852.html) 74 Quân đồn trú Pháp - Việt chào cờ đảo Hoàng Sa Ảnh chụp phòng lưu trữ tư liệu Hoàng Sa, Đà Nẵng - Ảnh: V.Hùng chụp lại Nguồn: Tuổi Trẻ 75 Quần đảo Trường Sa (www.google.com) 76 Mốc chủ quyền Trường Sa (www.google.com) 77 Một tờ Đại Nam Thực Lục (nguồn: Viện Nghiên cứu Hán-Nôm) 78 Một tờ Châu Bản (nguồn: Phan Thuận An) 79 Văn khao lính Trường Sa năm Tự Đức thứ 20 (1867) (Nguồn:http://www.tin247.com/moc_ban_trieu_nguyen_khang_dinh_chu_quyen_hoa ng_sa-8-21533852.html) 80 Một tờ Đại Thanh đế quốc đồ điểm cựu nam(đảo Hải Nam) Trung Quốc 81 [...]... Bộ Ngoại giao nước CHXHCNVN ra tuyên bố về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, bác bỏ sự xuyên tạc của Trung Quốc trong việc công bố một số tài liệu của Việt Nam liên quan đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về hai quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hòa bình... vọng về dầu khí 2.2 QUÁ TRÌNH XÁC LẬP 2.2.1 Sự khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa & Trường Sa qua tư liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam là những năm dài chiến tranh, chia cắt rồi lại thống nhất, tuy nhiên trong diễn trình đó là quá trình khai thác mở mang lãnh thổ và khẳng định chủ quyền lãnh thổ Sự khẳng định chủ quyền lãnh thổ của chúng ta đã được không chỉ tư liệu của chúng ta chứng minh... thành lập hai đại lý trên quần đảo Hoàng Sa Một tấm bia được dựng lên trên đảo Hoàng Sa vào năm 1938 với dòng chữ “Cộng hòa PhápVương quốc An Nam -Quần đảo Hoàng Sa- 1816 -Đảo Pattle 1938” Trên quần đảo Hoàng Sa, có một hải đăng, một trạm khí tượng và một trạm vô tuyến được đặt trên đảo Hoàng Sa Các công việc đó cũng sẽ được tiến hành đối với quần đảo Trường Sa, trên đảo Ba Bình (Itu Aba) Năm 1939: ngày 31/3,... chống cướp biển ở khu vực quần đảo Trường Sa Những hành động của Trung Quốc gần đây ngày càng thể hiện việc Trung Quốc muốn thể hiện những tính toán có lợi cho mình mà không có lợi cho hòa bình và ổn định trong khu vực cũng như trên thế giới 20 CHƯƠNG HAI: QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA 2.1 TÊN GỌI VÀ KHÁI QUÁT VỀ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA & TRƯỜNG SA 2.1.1 Tên Gọi Bãi Cát... tần số trên vùng trời Hoàng Sa Ngày 30/12/1978: người phát ngôn Bộ ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) ra tuyên bố bác bỏ luận điệu nêu trong tuyên bố ngày 29/2/1978 của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc về vấn đề quần đảo Trường Sa, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhắc lại lập trường của Việt Nam chủ trương giải quyết mọi... đồn lính ở đảo Hoàng Sa 12 Tháng 4/1949: Đổng lý văn phòng của Hoàng đế Bảo Đại, Hoàng thân Bửu Lộc, tại một cuộc họp báo tại Sài Gòn đã công khai khẳng định lại các quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Tháng 4/1950: cùng với sự thất bại trong lục địa nên đồn lính do Trung Hoa Dân Quốc đặt trên quần đảo Hoàng Sa phải rút lui Đơn vị lính Pháp vẫn được duy trì ở đảo Hoàng Sa Ngày 14/10,... chuyển giao cho chính phủ Bảo Đại quyền quản lý các đảo Tổng trấn Trung phần đã chủ tọa việc chuyển giao quyền hành ở quần đảo Hoàng Sa Lúc này trên quần đảo Trường Sa không có mặt lực lượng quân sự nào của Trung Quốc Năm 1951: Quần đảo Trường Sa trở thành đối tượng của các yêu sách trên lĩnh vực ngoại giao Tổng thống Philippin, Quirino, đòi các đảo đó cho Philippin với lập luận tính kế cận Ngày 24/8/1951:... Việt Nam công bố một số tài liệu về chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa 16 Ngày 29/4/1980: Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi công hàm cho Malaysia phản đối việc Malaysia công bố bản đồ Malaysia lấn vào vùng biển và thềm lục địa Việt Nam tại vùng Trường Sa Tháng 12/1981: Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố sách trắng: Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam” Ngày 12/11/1982: Chính... định (thực ra là sắc lệnh của Tổng thống Việt Nam cộng hòa) của Việt Nam sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Phước Tuy Ngày 4/9/1958: Chính phủ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra bản tuyên bố xác định bề rộng 12 hải lý của lãnh hải Trung Quốc Ngày 16/7/1971: Tân Hoa xã lên án Philippin chiếm đóng một số đảo của quần đảo Trường Sa và khẳng định yêu sách của Trung Quốc đối với quần đảo này Năm 1973: trong... xâm phạm nào đến các quyền của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trên quần đảo Trường Sa Ngày 1/6/1956: Bộ trưởng ngoại giao chính quyền Việt Nam cộng hòa, Vũ Văn Mẫn, khẳng định lại các quyền của Việt Nam trên hai quần đảo này Ngay ngày hôm sau Pháp nhắc lại với Philippin các quyền mà Pháp đã có từ năm 1933 Ngày 22/8, lực lượng Hải quân Sài Gòn đổ bộ lên đảo chính của quần đảo Trường Sa, dựng một bia và