Cùng với chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam quyết định sự thành bại của Cáchmạng Việt Nam, Tại Đại hội IX 4-2001, Đảng ta có bước phát triển trong nhận thức và tư d
Trang 1ĐỀ BÀI: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
BÀI LÀM
MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Lịch sử cách mạng của nước ta gần 70 năm qua gắn liền với tên tuổi sự nghiệp,
tư tưởng và đạo đức Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người anh hùng dân tộc vĩđại, nhà tư tưởng lỗi lạc của cách mạng Việt Nam
Công lao to lớn, sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa Người lênđịa vị người anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng, nhà lí luận sáng tạocủa chủ nghĩa Mác-LêNin được dân tộc Việt Nam và toàn thể nhân loại tiến bộ trênthế giới ghi nhận và đánh giá cao Với dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh là sự kếttinh những gì tốt đẹp, ưu tú nhất của trí tuệ và tư tưởng, tình cảm và đạo đức, nhâncách và lối sống của con người và dân tộc Việt Nam Người tiêu biểu cho cốt cách
và bản lĩnh của dân tộc, cho bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam từ truyền thốngđến hiện đại Tinh hoa của dân tộc, lương tâm và khí phách của thời đại đã được thểhiện chân thực và cảm động, trong sáng và đẹp đẽ, cao thượng và bất khuất qua conngười, cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất, đồng thờicũng là nhà giáo dục lớn Người đã đặt nền móng cho nền giáo dục Việt Nam xã hộichủ nghĩa, nền giáo dục toàn dân, toàn diện, khoa học và hiện đại Bên cạnh đóchúng ta còn biết đến Người là nhà giáo dục chính trị tài tình
Thực tế lịch sử gần 80 năm qua đã chứng tỏ: thắng lợi của cách mạng Việt Nam
là thắng lợi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Một thực tế kháccũng cho thấy: khi nào chúng ta xa rời hoặc quán triệt không đầy đủ tư tưởng HồChí Minh thì sẽ không tránh khỏi vấp váp và sai lầm Cùng với chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam quyết định sự thành bại của Cáchmạng Việt Nam,
Tại Đại hội IX (4-2001), Đảng ta có bước phát triển trong nhận thức và tư duy lýluận khi khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vậndụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
Trang 2kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoavăn hóa nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhândân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một di sản quý báu của dân tộc ta, việc nghiên cứu,học tập và giảng dạy tư tưởng của Người là một nhiệm vụ hết sức quan trọng tronggiai đoạn cách mạng hiện nay Điều đó đã được các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nướckhẳng định Lịch sử cũng đã chứng tỏ rằng người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu,tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin một cách có hệ thống sâu sắc và truyền bá những tưtưởng đó vào Việt Nam chính là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chính vì lẽ đó màgiữa tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lê nin có mối liên hệ hữu cơ đặcbiệt khăng khít, gắn bó Trên một nền tảng văn hoá, tinh thần phương Đông vữngchắc, Bác Hồ kính yêu đã tiếp nhận một cách thấu đáo những tinh hoa tư tưởng củathời đại phát sinh từ phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống luận điểm có liên kết logic chặt chẽ vớinhau Một trong những vấn đề chủ đạo của hệ thống lý luận tư tưởng là vấn đề dântộc, vấn đề giai cấp và mối quan hệ biện chứng giữa chúng
PHẦN I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước, quật cường chốngngoại xâm, sẵn sàng xả thân vì độc lập tự do của Tổ quốc Từ thực tiễn đấu tranhchống ngoại xâm trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc,cha ông ta đã sớm ý thức được vấn đề dân tộc, sớm hình thành nên tư tưởng độc lập
về dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Đó là ý thức bất khả xâmphạm của các dân tộc
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trìnhphát triển lâu dài của lịch sử Trước dân tộc là những hình thức cộng đồng tiền dântộc như thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến
sự hình thành của các nhà nước dân tộc tư bản chủ nghĩa
Đặc biệt, vấn đề dân tộc đã được Lênin phát triển thành hệ thống lý luận toàndiện và sâu sắc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các ĐảngCộng sản về vấn đề dân tộc Sự thức tỉnh ý thức dân tộc, phong trào đấu tranhchống áp bức dân tộc sẽ dẫn đến hình thành quốc gia dân tộc độc lập
Cả cuộc đời của Hồ Chí Minh đã dành trọn cho nhân dân, cho đất nước, cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng con người, giải phóng nhân loại cần lao, thoát khỏi mọi
áp bức, bất công, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc Cũng chính vì vậy
Trang 3mà vần đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng Việt Nam đã đượcNgười quan tâm, nung nấu suốt cả đời Trên cơ sở lý luận của những bậc tiền nhân
đi trước cùng thực tiễn thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc được hìnhthành.Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với CNMLN, đã nhận thức đượcmối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, lựa chọn cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cáchmạng vô sản Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc luôn thể hiện nguyên tắc kếthợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, chủ nghĩa yêunước với chủ nghĩa quốc tế Đối với Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và giải phóng dântộc được tiến hành dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, giành độc lập dân tộc
để tiến lên xây dựng CNXH, mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp được đặt ra Đây
là một vấn đề lý luận quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong thời đại cáchmạng vô sản Vấn đề dân tộc ở thời đại nào cũng được nhận thức và giải quyết trênlập trường của một giai cấp nhất định Trong thời đại ngày nay, các nhà kinh điểncủa chủ nghĩa Mác - Lê nin nhấn mạnh rằng chỉ đứng trên lập trường của giai cấp
vô sản mới giải quyết được đúng đắn vấn đề dân tộc Theo dõi quá trình hoạt độngcách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta thấy rằng Người từ một người yêunước đang tìm đường cứu quốc, đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin đã tìm thấy conđường giải phóng cho dân tộc mình theo con đường của cách mạng vô sản, tức là đãtiếp thu lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lê nin Khiviết rằng: "Sự nghiệp của người bản xứ gắn mật thiết với sự nghiệp của vô sản toànthế giới; mỗi khi chủ nghĩa cộng sản giành được chút ít thắng lợi trong một nướcnào đó… thì đó càng là thắng lợi cả cho người An Nam", tức là Hồ Chí Minh đãnhận thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp trong cách mạng giảiphóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản Hồ Chí Minh đã tiến hành đấutranh phê phán quan điểm sai trái của một số Đảng Cộng sản Tây Âu trong cáchnhìn nhận, đánh giá về vai trò, vị trí cũng như tương lai của cách mạng thuộc địa và
đi đến luận điểm các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức của chính mình, đồng thờibiết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thếgiới để trước hết phải đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, rồi từ thắng lợi củacách mạng giải phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng XHCN và đóng góp thiếtthực vào sự nghiệp cách mạng vô sản toàn thế giới Như vậy có thể khẳng địnhngay từ khi trở thành người cộng sản, Hồ Chí Minh đã thực sự kết hợp đúng đắn
Trang 4dân tộc với giai cấp, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc vớichủ nghĩa xã hội
Về quyền dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng tất cả các dân tộc trên thế giới đều bìnhđẳng; tức độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả cácdântộc.
Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự chà đạp của
ngoại bang lên tự do độc lập của đất nước, được kết tinh, hun đúc từ tinh thần nồngnàn yêu nước của người dân nước Việt, Hồ Chí Minh cho rằng: đối với một ngườidân mất nước, cái quí nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân Trênđường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận những tư tưởng bất hủtrong Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
1791 của cách mạng Pháp Từ những tinh hoa của dân tộc và thế giới, Người đãkhái quát nên chân lý bất di bất dịch, lẽ phải không ai có thể chối cãi được: Tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do Đây là một tư tưởng vĩ đại, chẳng những mangtính quốc tế, tính thời đại rộng lớn mà còn mang tính nhân văn sâu sắc Nội dungcủa quyền bình đẳng theo Hồ Chí Minh, đó là những dân tộc khác nhau, có điềukiện khác nhau về lịch sử, văn hóa, truyền thống,… thì đều có những cơ hội khácnhau cho sự phát triển Theo ý nghĩa ấy thì không dân tộc nào có thể bị xâm phạm,
bị áp đặt chính sách hay đi xâm phạm, áp đặt chính sách cho dân tộc khác Đó làquyền bình đẳng về chế độ pháp lý của các dân tộc, phù hợp với lợi ích chung củacộng đồng quốc tế Bởi vì theo hồ Chí Minh, tát cả các dân tộc sinh ra đều có quyềnbình đẳng Đó lag giá trị thiêng liêng mà tạo hóa đã tạo ra cho các dân tộc Cáchmạng tư sản là đỉnh cao cho việc mang lại những giá trị tự do ấy Thế nhưng, saukhi CMTS thành công, chủ nghĩa đế quốc đã lợi dụng lá cờ bình đẳng ấy để cướp điquyền bình đẳng của các dân tộc, do đó tát cả các dân tộc phải luôn ý thức cho đượccác quyền ấy, mở đường cho sự phát triển của dân tộc mình
Độc lập dân tộc, theo Hồ Chí Minh, phải là độc lập thật sự và độc lập hoàn toàn Tức là, dân tộc đó phải có đầy đủ chủ quyền (về chính trị, kinh tế, an ninh,
v.v.) và toàn vẹn lãnh thổ Độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, theo Người, phảiđược hiểu một cách đơn giản: nước Việt Nam là của người Việt Nam, mọi vấn đềthuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết Và giátrị đích thực của độc lập dân tộc phải được thể hiện bằng quyền tự do hạnh phúc của
Trang 5nhân dân, mà theo Người, độc lập dân tộc là đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, aicũng được học hành Tư tưởng độc lập dân tộc, khát vọng độc lập dân tộc củaNgười được thể hiện ở tinh thần “thà hy sinh tất cả”, “dù phải đốt cháy cả dãyTrường Sơn” và vượt lên tất cả là tinh thần “không có gì quí hơn độc lập tự do.” HồChí Minh luôn giương cao ngọn cờ đấu tranh vì độc lập dân tộc, song người cũng làhiện thân của khát vọng hoà bình Đó là tư tưởng độc lập dân tộc trong hoà bìnhchân chính của Người Tinh thần “chúng ta muốn hoà bình” đã dẫn dắt nhân dân tachiến đấu và chiến thắng mọi thế lực xâm lược ngoại bang
Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết Đó là quyền lựa chọn phương hướng đi
lên của dân tộc mình, quyền lựa chọn chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa và bảnsắc dân tộc, không bị phụ thuộc vào bất cứ nước nào hay tổ chức nào
Nhân dân phải được tự do, hạnh phúc, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành Tự do của toàn dân là mục đích của Cách mạng Cho nên thao Hồ
Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do hạnh phúc của nhân dân là mộtquá trình cách mạng không ngừng, liên tục giải phóng Theo Hồ Chí Minh độc lập
tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa và theo nguyên tắc: Nước ViệtNam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Namkhông chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài Trong nền độc lập đó mọingười dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc lập chẳng có nghĩa gì HồChí Minh nói: “chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị củađộc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm” Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả vàtriệt để cách mạng của Hồ Chí Minh
Ở các nước thuộc địa, độc lập dân tộc là điều kiện hàng đầu để giải phóng giai cấp, giải phóng con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh Trong hai vấn đề
này, Bác xem xét vấn đề nào giải quyết trước, vấn đề nào giải quyết sau và vấn đềnào quyết định vấn đề nào Theo Bác, ở các nước đang đấu tranh giành độc lập,kinh tế đang rất lạc hậu thì đấu tranh giai cấp không giống như phương tây Trongkhi đó, chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc luôn luôn là động lực thôi thúc cácdân tộc này đứng lên giành độc lập Đó là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộcchân chính Ở các nước này, trước hết phải giải phóng dân tộc, giành chính quyền
về tay nhân dân lao động, đó là diều kiện hàng đầu để mở đường để giải phóng giaicấp, tiến tới giải phóng con người, phù hợp với quan điểm của Lenin: chính quyền
là vấn đề cơ bản của mọi cuộc Cách mạng Nhưng trong những năm 30 của thế kỷ
XX, quan điểm này của Hồ Chí Minh bị quốc tế cộng sản và những người cộng sản
Trang 6Việt Nam cho là hữu khuynh Vì những người này chưa nắm vững tình hìnhphương Đông như Hồ Chí Minh Thực tế về sau cho tấy quan điểm của Hồ ChíMinh là hoàn toàn đúng đắn
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ
giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vôsản.“Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của CNCS và của cáchmạng thế giới”.Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó giữa độc lập dân tộc và CNXHvừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đạicách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóngdân tộc với các mục tiêu giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng conngười Hồ Chí Minh xác định giai cấp công nhân lãnh đạo phong trào dân tộc cũngchính là xác định hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác- Lenin, xácđịnh phương hướng đi lên của dân tộc Theo Bác: “giành được độc lập rồi phải tiếnlên CNXH, vì mục tiêu của CNXH là “làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “là mọingười được ăn no, mặc ấm, sung sướng, hạnh phúc” Độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội gắn liền với nhau như hình với bóng Độc lập dân tộc là trạng thái của xã hộicòn chủ nghĩa xã hội là tính chất của xã hội đó Bởi vì khi những tiền đề chính trịđược tạo ra cho Việt Nam sau khi giải phóng là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhànước dân chủ nhân dân, hệ thống chính trị của toàn dân thì phương hướng tát yếucủa xã hội là XHCN Nếu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa tư bản thì nhữngtiền đề cho một chế độ tư bản phải được tạo ra trong cách mạng dân tộc dân chủ Đó
là giai cấp tư sản mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng, nhà nước tư sản được hìnhthành Nhưng ở Việt Nam những thiết chế đó chưa bao giờ có điều kiện phát triểnmạnh, nó vừa nảy mầm đã bị chết yểu ngay sau đó Cho nên, theo Hồ Chí Minh,độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu ở Việt Nam Hay nói cáchkhác, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp và mở đường giải phóngcon người Hoặc độc lập dân tộc phải gắn với tự do hạnh phúc của nhân dân Cónhư vậy giải phóng dân tộc mới giành được thắng lợi hoàn toàn
Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu tranhcho tất cả các dân tộc bị áp bức “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các
dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy” Chủ nghĩa dân tộc thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần tự quyết của dân
tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình trong việc giúp đỡ các đảngcộng sản trên thế giới Hồ Chí Minh khẳng định rằng dân tộc là một bộ phận của thế
Trang 7giới, mối quan hệ dân tộc – quốc tế tương tự như mối quan hệ giữa cái bộ phận vớicái toàn thể Do đó lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế luôn thúc đẩy cùng nhau pháttriển Khi lợi ích của một dân tộc chân chính được thực hiện thì đó cũng là một lợiích quốc tế chân chính được thực hiện Chính vì thế dân tộc nào cũng có quyềnsống, quyền sung sướng và quyền tự do Người nói: “ Chúng ta phải tranh đấu cho
tự do độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy.” Chủ trương
“ giúp bạn là tự giúp mình”,Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần dân tộc tự quyếtsong không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình Với Người, phải thông quathắng lợi của Cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của Cáchmạng thế giới Về quan hệ quốc tế, Người tuyên bố với thế giới: “Căn cứ trên quyềnlợi chung, Chính phủ Việt NamDânchủcộnghòasắnsàngđặt quan hệ ngoại giao vớichính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng,chủquyềnlãnhthổ và chủ quyền quốc giacủa nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hoà bình và xây đắpdân chủ thế giới.HồChí Minh coi mục tiêu đấu tranh vì độc lập của Tổ quốc, tự do của đồng bào là lẽsống của mình Quyền độc lập dân tộc không tách rời quyền con người và độc lập làđiều kiện tiên quyết để mang lại hạnh phúc cho mọi người dân của đất nước mình.Đồng thời, độc lập dân tộc còn là điều kiện để dân tộc Việt Nam được quyền sốngbình đẳng với các dân tộc khác trên thế giới và các dân tộc trong nước ta đượcchung sống bên nhau một cách bình đẳng, hoà thuận và cùng nhau đi tới cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc Chặng đường lịch sử hơn 70 năm qua kể từ ngày ra đờiđến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn trung thành với những nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác – Lênin và những quan điểm tư tưởng của Hồ Chí Minh về dântộc và giải quyết vấn đề dân tộc đề ra chính sách dân tộc đúng đắn cho cách mạngViệt Nam Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước cũng đang đứng trước những cơ hội và tháchthức to lớn đòi hỏi chúng ta phải chủ động đón lấy và sáng suốt vượt qua Để làmđược điềuđó chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng của Người về mối quan hệgiữa dân tộc với giai cấp,dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộinhằm tạo ra những nguồn lực mới,đưa sựnghiệp đổi mới vững bước tiến lên , giànhnhững thắng lợi mới
Trước hết, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đều phải đặc biệt coi trọng và giữ vữngđộc lập dân tộc Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữa nước của ông cha ta từ ngànxưa cũng như sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng cộng sảnViệt Nam đứng đầu là
Hồ ChíMinh khới xướng từ 1930 đến nay được ghi lại bằng máu và nước mắt Thế
Trang 8mới thấy được ý nghĩa của độc lập dân tộc, mới thấu hiểu được tư tưởng bất hủ
“Không có gì quí hơn độc lập tự do” của Hồ Chí Minh Trong xu thế toàn cầu hoá
và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, không một quốc gia nào có thể phát triển màkhông gắn với những mối quan hệ đa dạng và đa phương với các quốc gia kháctrong cộng đồng quốc tế Việt Nam cũng nằm trong xu thế ấy Ngoài những lợi íchhiển nhiên, hơn bao giờ hết, nước ta đang đứng trước rất nhiều nguy cơ có ảnhhưởng trực tiếp đến độc lập dân tộc Đó là những nguy cơ lệ thuộc vào nước ngoài
về kinh tế, chính trị, nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu một nềnvăn hoá lai căng phi bẳn sắc Bên cạnh những nguy cơ mang tính hệ quảcủa toàncầu hoá và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta còn phải đối mặt với âm mưu diễnbiến hoà bình Các thế lực thù địch trong và ngoài nước đang núp dưới những chiêu bài tự
do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc tôn giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta ( Sựbiến Tây Nguyên 2/2001 và 4/2004) Trước những nguy cơ ấy, Đảng và Nhà nước ta phảikhông ngừng khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn độnglực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước Phát huy tối đa các nguồn nội lực, bao gồmcon người, trí tuệ, truyền thống, đất đai, tài nguyên,v.v để xây dựng và phát triển kinh tế,đưa đất nước từng bước bắt kịp các nước phát triển Đất nước phát triển, nền kinh tế hùngmạnh sẽ góp phần trực tiếp tạo sức mạnh cho nhân dân ta giữvững độc lập dân tộc Độclập dân tộc phải được xem là cái bất biến trong sự thiên biến vạn hoá của nền kinh tế thếgiới đang phát triển với xu thế toàn cầu hoá; bản sắc văn hoáViệt Nam cũng phải đượcxem là cái bất biến trong sự đa dạng các nền văn hoá thế giới,tiếp thu nhứng hay, cái đẹp,cái tiên tiến mà vẫn không mất đi cái gốc, cái chất Việt Nam trong mỗi con người Đócũng là cách để giữ vững độc lập dân tộc theo đúng nghĩa của nó
Độc lập là tài sản thiêng liêng vô giá của cả dân tộc, là cái phải giữ cho dù mấttất cả, “hy sinh tất cả” Muốn thực hiện tốt tinh thần bất hủ ấy của Hồ Chí Minh,ngày nay đường lối của Đảng và Nhà nước ta phải thể hiện rõ sự quan tâm, khôngngừng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Tiếp thu và phát huytinh hoa của dân tộc với truyền thống “lấy dân làm gốc” (Dân vi bản quốc giatrường thọ), sinh thời Hồ Chí Minh đã không ngừng giáo dục cán bộ, đảng viênphải luôn luôn có tinh thần “vì dân phục vụ” Người nói: “ Gốc có vững cây mớibền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” Chăm lo và không ngừng nâng cao đờisống cho nhân dân là cách thiết thực nhất để bảo vệ độc lập dân tộc, vì theo Người,dân như nước, chở thuyền cũng là nước mà lật thuyền cũng là nước Dân giàu thìnước mạnh, mà nước mạnh thì độc lập dân tộc còn Chủ trương diệt giặc đói và giặc
Trang 9dốt của Người năm 1945 về cơ bản chính là nền tảng của việc chăm lo và nâng caođời sống cho người dân về vật chất cũng như tinh thần Và suy cho cùng, mục tiêucủa độc lập dân tộc, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là tự do, ấm no, hạnh phúccủa nhân dân; và dĩ nhiên là dân được ấm no tự do hạnh phúc sẽ ra sức bảo vệ nềnđộc lập vốn mang lại những điều tốt đẹp đó Như vậy, chăm lo, không ngững nângcao đời sống nhân dân vừa là mục tiêu vừa là cách thiết thực nhất để bảo vệ độc lậpdân tộc theo đúng tinh thần mà Hồ Chí Minh đã nêu rõ
Thấm nhuần tư tưởng của người về vấn đề dân tộc, ta càng phải phát huy chủnghĩa dân tộc chân chính, tinh thần tích cực chủ động, sáng tạo và tự lực tự cườngcủa mọi người dân Việt Nam để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nềnđộc lập dân tộc Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kếtcộng đồng, ý chí tự chủ kiên cường, sáng tạo, bất khuất, không chịu làm nô lệ,không cam phận nghèo hèn Những phẩm chất tốt đẹp ấy đã được phát huy cao độtrong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, đưa đến thắng lợi vĩ đại ĐiệnBiên và Đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng Miền nam thống nhất đất nước, đưa
cả nước quá độ lên CNXH Ngày nay, truyền thống quí báu ấy, chủ nghĩa dân tộcchân chính cần được tiếp tục khơi dậy mạnh mẽ, biến nó thành một nguồn nội lựcđưa đất nước vượt qua mọi khó khăn thách thức, vững bướctiếnlên cùng bè bạnkhắp năm châu
PHẦN II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP
Về vấn đề giai cấp, theo quan điểm của Lênin thì giai cấp là: “những tập đoàn to lớngồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất địnhtrong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này đượcpháp luật quy định và thừa nhận), đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổchức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải
xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn nàythì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khácnhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” Như vậy, sự ra đời, tồn tại của giai cấpgắn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định Sự khác nhau về địa vị của giai cấptrong hệ thống sản xuất là do:
Thứ nhất, khác nhau về quan hệ của họ đối với việc sở hữu những tư liệu sảnxuất của xã hội
Thứ hai, khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý sản xuất, tổ chứcquản lý lao động xã hội
Trang 10Thứ ba, khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những sản phẩm laođộng của xã hội.
Trong những sự khác nhau trên đây, sự khác nhau của họ về sở hữu đối với tư liệusản xuất có ý nghĩa quyết định Tập đoàn người nào nắm tư liệu sản xuất sẽ trở thành giaicấp thống trị xã hội và tất yếu sẽ chiếm đoạt những sản phẩm lao động của các tập đoànkhác Đó là bản chất của những xung đột giai cấp trong các xã hội có giai cấp đốikháng.Trong các xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, còn có cácgiai cấp và tầng lớp trung gian khác Bộ phận này không có vị trí cơ bản trong phươngthức sản xuất, nó thường xuyên bị phân hóa Nhân tố chi phối sự phân hóa của các tầnglớp trung gian là lợi ích Các giai cấp và tầng lớp trung gian ngả về phía giai cấp thống trịhay bị trị là tùy thuộc vào vị trí lợi ích của họ
Giai cấp thực chất là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử Nó luôn luônvận động biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử
Nguồn gốc hình thành giai cấp: Trong xã hội có nhiều nhóm xã hội khác nhau Sựkhác nhau ấy được phân biệt bởi những đặc trưng khác nhau như giới tính, nghề nghiệp,chủng tộc, dân tộc Những khác biệt ấy tự nó không tạo ra sự đối lập về mặt xã hội Chỉ
có những giai cấp xuất phát từ sự khác biệt căn bản về lợi ích mới tạo ra những xung đột
xã hội mang tính chất đối kháng Mác chỉ ra rằng: "Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn vớinhững giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất" Sự phân chia một xã hội thànhgiai cấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế
Trong xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, năng suất laođộng rất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống người nguyên thuỷ Để tồn tại họphải sống nương tựa vào nhau theo bầy đàn lệ thuộc nhiều vào tự nhiên, giai cấpchưa xuất hiện Sản xuất ngày càng phát triển với sự phát triển của lực lượng sảnxuất Công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá, năng suất laođộng nhờ đó tăng lên đáng kể, phân công lao động xã hội từng bước hình thành, củacải dư thừa xuất hiện, những người có chức quyền trong các thị tộc, bộ lạc đã chiếmđoạt của cải dư thừa làm của riêng; chế độ tư hữu ra đời, bất bình đẳng về kinh tếnảy sinh trong nội bộ công xã, đó chính là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp.Do có củacải dư thừa, tù binh bắt được trong các cuộc chiến tranh không bị giết như trước Họđược sử dụng làm nô lệ phục vụ những người giàu và có địa vị trong xã hội, chế độ
có giai cấp chính thức hình thành kể từ đó Như vậy, sự xuất hiện chế độ tư hữu lànguyên nhân quyết định trực tiếp sự ra đời giai cấp Sự tồn tại các giai cấp đốikháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ
Trang 11nghĩa Chủ nghĩa tư bản phát triển cao lại tạo tiền đề khiến cho sự thủ tiêu chế độ tưhữu, cái cơ sở kinh tế của sự đối kháng giai cấp trở thành xu thế khách quan trong
sự phát triển xã hội Đó là lôgíc khách quan của tiến trình phát triển lịch sử Kết cấu
xã hội - giai cấp: Các xã hội có đối kháng giai cấp lần lượt thay thế nhau trong lịch
sử Mỗi kiểu xã hội đó có kết cấu xã hội giai cấp riêng của nó.Mỗi kết cấu xã hội giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau Đó làchủ nô và nô lệ trong chế độ nô lệ, địa chủ và nông nô trong chế độ phong kiến, tưsản và vô sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độkinh tế - xã hội là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế - xã hội đó, đồng thời lànhững giai cấp quyết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong xãhội đó Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xãhội đang tồn tại Ngoài hai giai cấp cơ bản, mỗi kết cấu xã hội - giai cấp còn baogồm một số giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian Trong những tập đoàn xãhội này có tập đoàn là tàn dư của phương thức sản xuất cũ (như nô lệ trong buổi đầucủa xã hội tư bản), có tập đoàn là mầm mống của phương thức sản xuất tương lai(như giai cấp tư sản và giai cấp công nhân công trường thủ công trong giai đoạncuối của xã hội phong kiến) Ngoài ra bất cứ xã hội có giai cấp nào cũng có một sốtầng lớp trung gian là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị, làkết quả của quá trình phân hóa xã hội không ngừng diễn ra trong xã hội Đó là tầnglớp bình dân trong xã hội nô lệ, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong
-xã hội tư bản Xã hội có giai cấp nào cũng tồn tại một tầng lớp -xã hội có vai tròquan trọng về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, đó là tầng lớp trí thức
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp V.I.Lênin địnhnghĩa đấu tranh giai cấp là "cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị ápbức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộcđấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chốngnhững người hữu sản hay giai cấp tư sản"1.Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộcđấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đilàm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi
áp bức và bóc lột.Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triểnmang tính xã hội hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếmhữu tư nhân về tư liệu sản xuất Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xãhội: Mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phươngthức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho những lợi