Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh

12 736 0
Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Đề tài: Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp trong tưởng Hồ Chí Minh Đăt vấn đề: Chủ nghĩa Mác-Lênin là đỉnh cao của duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng, hệ tưởng của giai cấp công nhân nhân dân lao động, của các đảng cộng sản công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa.Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lênin. Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác- Lênin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản của cách mạng thế giới. 1 I. Lý lun ca ch ngha Mac-Lờnin v dõn tc, giai cp 1.1 nh ngha giai cp: Trong tỏc phm Sỏng kin v i, Lờ nin ó nh ngha: Ngi ta gi l giai cp, nhng tp on to ln gm nhng ngi khỏc nhau v a v cuart h trong ` thng sn xut xó hi nht nh trong lch s, khỏc nhau v quan h ca h (thụng thng thỡ nhng quan h ny c phỏp lut quy nh v tha nhn) ụi vi nhng tp on ngi, m tp on ny cú th chim ot lao ng ca tp on khỏc, do ch cỏc tp on ú cú a v khỏc nhau trong mt ch kinh t xó hi nht nh. Giai cp thc cht l mt phm trự kinh t xó hi cú tớnh lch s. Nú luụn luụn vn ụng bin i cựng vi s bin i ca lch s. Giai cp l sn phm ca nn sn xut xó hi nht nh trong lich s. 1.2 nh ngha dõn tc Cũng nh nhiều hình thức cộng đồng khác dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài ngời.Trớc khi dân tộc xuất hiện loài ngời đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao:thị tộc, bộ lạc,bộ tộc. Cho đến nay khái niệm dân tộc đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau trong đó có hai nghĩa đợc dùng phổ biến nhất Một là chỉ cộng đồng ngời có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng những nét văn hoá đặc thù xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc,kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc ngời ở bộ lạc bộ tộc thể hiện thành ý thức tự giác tộc ngời của dân c cộng đồng đó.Theo nghĩa thứ nhất, dân tộc đợc hiểu nh một tộc ngời hay một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc.Hiểu theo nghĩa này, Việt Nam gồm 54 dân tộc hay 54 tộc ngời. Hai là chỉ một cộng đồng ngời ổn định hợp thành nhân dân một nớc, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nớc giữ nớc.Theo nghĩa thứ hai dân tộc đồng nghĩa với quốc gia dân tộc. 1.3 Mi quan h gia dân tc giai cấp Trong xã hội có nhiều giai cấp thì giai cấp nào có lợi ích gắn liền với phơng thức sản xuất thống trị thì sẽ trở thành lực lợng tiêu biểu lãnh đạo dân tộc. 2 Về cơ bản lợi ích dân tộc nó là lợi ích chung của tất cả các giai cấp ,các lực lợng xã hội trong cộng đồng ấy tuy nhiên trong xã hội có phơng thức sản xuất tồn tại dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất thì lợi ích của dân tộc lợi ích của giai cấp thống trị không phảI khi nào cũng thống nhất mà nhiều lúc đối lập nhau. 2. Quan im ca MacLờnin v dõn tc v giai cp Trong Tuyờn ngụn ca ng cng sn, Mac Engels cp n vn dõn tc v vn giai cp nh sau: Cuc u tranh ca giai cp vụ sn giai on u mang tớnh cht dõn tc, vỡ phong tro vụ sn l phong tro c lp ca khi i a s, mu li ớch cho khi i a s. Vỡ vy, cuc u tranh ca giai cp vụ sn chng li giai cp t sn, khụng phi l cuc u tranh dõn tc, nhng lỳc u mang hỡnh thc dõn tc. Nh vy, Mac-Engels ó thy c mi quan h gn bú gia vn dõn tc v vn giai cp. Hai ụng khụng xem nh vn dõn tc. Tuy nhiờn, hai ụng khụng i sõu gii quyt vn dõn tc vỡ: Ti cỏc nc ny, mõu thun c bn ca xó hi l mõu thun gia hai giai cp i khỏng: t sn v vụ sn. V c bn, chõu u, vn dõn tc ó c gii quyt trong cỏch mng t sn. Vo thi ca Mac, h thng thuc a ó cú, nhng cỏc cuc u tranh ginh c lp cha phỏt trin mnh. Do vy, trong s nghip gii phúng hai ụng nhn mnh n gii phúng giai cp cụng nhõn. Mac-Engels vit: "Hóy xúa b tỡnh trng ngi búc lt ngi thỡ tỡnh trng dõn tc ny búc lt dõn tc khỏc s c xúa b" v: "Khi m s i khỏng gia cỏc giai cp trong ni b dõn tc khụng cũn na thỡ s thự ch gia cỏc dõn tc cng ng thi mt theo". Nh vy theo Mac-Engels, gii quyt s i khỏng dõn tc, trc ht phi gii quyt s i khỏng giai cp, gii phúng giai cp l nhim v trung tõm, l iu kin gii phúng dõn tc. Lờnin tng nhn xột, i vi Mac so vi vn giai cp vụ sn thỡ vn dõn tc ch l vn th yu thụi. n thi Lờnin, khi ch ngha quc tr thnh h thng th gii, cỏch mng gii phúng dõn tc tr thnh mt b phn ca cỏch mng vụ sn, Lờnin mi cú c s thc tin phỏt trin vn dõn tc thuc a thnh mt h thng lý lun. Lờnin cho rng cuc u tranh ca giai cp vụ sn chớnh quc s khụng ginh c thng li, nu nú khụng liờn minh vi cuc u tranh ca cỏc dõn tc b ỏp bc. T ú Ngi cựng vi Quc t cng sn b sung khu hiu nờu trong Tuyờn ngụn ca ng Cng sn: "Vụ sn tt c cỏc nc v cỏc dõn tc b ỏp bc on kt li." 3 Sau khi Lênin mất, Ban lãnh đạo Quốc tế cộng sản một thời gian dài đã nhấn mạnh vấn đề giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc, vì vậy không mấy quan tâm đến chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc của các nước thuộc địa, thậm chí còn coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, trái với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Tóm lại, Mac - Engels, Lênin đã nêu ra những quan điểm cơ bản về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của cách mạng vô sản châu Âu, các ông vẫn tập trung nhiều hơn vào vấn đề giai cấp, vẫn "đặt lên hàng đầu bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc chung cho toàn thể giai cấp vô sản". II. Các luận điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp dân tộc Mối liên hệ giữa tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mac-Lênin Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới cũng trên lập trường chủ nghĩa Mã- Lênin. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mã Khắc chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa xét lại. Như vậy, tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tưởng Mác-Lênin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa Mác-Lênin, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa Mác-Lênin, mà là sự tổng hòa, sự kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại với chủ nghĩa Mác-Lênin, trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin. Như vậy, tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin . Vậy sự vận dụng phát triển sáng tạo đó như thế nào? 4 1. Người đã chỉ ra những luận điểm mới, sáng tạo để áp dụng trong điều kiện Việt Nam thời bấy giờ Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của Mác-Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc với giai cấp, Hồ Chí Minh đã đưa ra những luận điểm mới sáng tạo, góp phần bổ sung phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin. Theo Hồ Chí Minh, đối với Việt Nam, không thể giải quyết vấn đề giai cấp trước rồi mới giải quyết vấn đề dân tộc như ở các nước bản phát triển phương Tây. Mà ngược lại, chỉgiải phóng dân tộc thì mới giải phóng được giai cấp, giải phóng dân tộc đã bao hàm một phần giải phóng giai cấp tạo tiền đề cho giải phóng giai cấp”. Sở dĩ như vậy là vì, “ở Việt Nam, cùng với sự tồn tại của mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp trong nội bộ dân tộc, nổi lên mâu thuẫn dân tộc đấu tranh giữa toàn dân tộc với chủ nghĩa thực dân đế quốc bè lũ tay sai”. Nói tóm lại, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam để đề ra con đường cách mạng đầy sáng tạo của Việt Nam là: “giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng con người với khẩu hiệu: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”. Theo Người, ở các nước thuộc địa “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”. Người phân tích, do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát triển nên sự phân hoá giai cấp ở nước ta nhiều nước thuộc địa khác chưa triệt để, mâu thuẫn chưa đến mức đối kháng quyết liệt. Ở những nước thuộc địa như nước ta, mâu thuẫn giữa dân tộc với chủ nghĩa đế quốc quyết liệt hơn mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ, giữa công nhân với sản. Do đó, trong bối cảnh này không thể giải quyết vấn đề giai cấp rồi mới giải quyết vấn đề dân tộc như ở các nước bản phương Tây được, mà chỉ có thể giải phóng Dân tộc mới giải phóng được giai cấp, quyền lợi dân tộc, đất nước phải đặt lên trên quyền lợi giai cấp. Xuất phát từ luận điểm trên, Hồ Chí Minh từng kiến nghị Cương lĩnh hành động của Quốc tế Cộng sản theo hướng phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản, khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng, nhất định nó sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế. Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, coi đó là một động lực lớn mà những người cộng sản phải nắm lấy phát huy, không để ngọn cờ dân tộc rơi vào tay giai cấp nào khác, phải nhận thức giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường của giai cấp vô sản, kết hợp chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa quốc tế. 5 Độc lập dân tộc, theo Hồ Chí Minh, là phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngay từ khi tiếp cận Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh đã hình thành đường lối cứu nước: giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, gắn bó thống nhất giữa dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc CNXH. Người nói: “ Cả hai cuộc giải phóng này (dân tộc giai cấp) chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản của cách mạng thế giới.” Tiếp đó, ngay trong Chánh cương, Sách lược vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng cộng sảnViệt Nam tháng 2/1930, Hồ Chí Minh đã xác định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng (tức cách mạng dân tộc- dân chủ) để đi tới xã hội cộng sản. tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc CNXH vừa phản ảnh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp giải phóng con người. Xoá bỏ ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng. Người nói: “Nếu nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì.” Do đó giành được độc lập rồi, thì phải tiến lên CNXH, vì mục tiêu của CNXH là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Như vậy, ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Ở Việt Nam khi đó, một phương hướng, nhiệm vụ như vậy là đúng đắn phù hợp với lôgíc. Bởi khi đó, ở phương Đông, Đông Dương cụ thể là, ở Việt Nam, “cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra như ở phương Tây”; người lao động, nhân dân bị áp bức tuyệt đại đa số là nông dân; trí thức có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức dân tộc của họ rõ ràng mạnh hơn ý thức giai cấp (vì ngay giai cấp công nhân Việt Nam trước năm 1924 cũng vẫn còn là giai cấp “tự phát”). Cho nên, trong khi tuyên truyền giác ngộ ý thức giai cấp cho họ, thì đồng thời cũng phải “phát động chủ nghĩa dân tộc” của họ, bởi vấn đề độc lập dân tộcvấn đề chủ yếu, nổi lên hàng đầu ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến như Việt Nam thời thuộc Pháp. Chủ nghĩa dân tộc được phát động như vậy sẽ là một trong những tiền đề, điều kiện vô cùng quan trọng cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang thắng lợi ở Đông Dương. 6 2. Đầu tiên, Người khẳng định phải đi từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giai cấp Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc giai cấp, để dân tộc không thoát khỏi kiếp ngựa trâu thì ngàn năm giai cấp cũng không được giải phóng. Đường lối của cách mạng Việt Nam là đi từ giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội; kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Động lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng đó là đại đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lênin trên nền tảng truyền thống yêu nước nhân ái của dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minhquan điểm riêng, độc đáo về vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc. Người cho rằng: phải kết hợp giải quyết hài hòa vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết trước hết. Luận điểm này của Người xuất phát từ cơ sở thực tiễn của phương Đông Việt Nam: Năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ Người cho rằng: "Marx đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Marx bằng cách đưa thêm vào đó những liệu mà Marx ở thời mình không thể có được". người đề nghị: "Xem xét lại chủ nghĩa Marx về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông". Ở phương Đông, "Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra không giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc, xét về mặt cấu trúc kinh tế không giống như xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như thời cận đại, đấu tranh giai cấp ở đó không quyết liệt như ở đây…". Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc tay sai nổi trội hơn mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến, giữa sản với vô sản. Do đó, không phải giải quyết vấn đề giai cấp rồi mới giải quyết vấn đề dân tộc như ở phương Tây. Ngược lại chỉ có thể giải quyết vấn đề dân tộc mới giải phóng được giai cấp. Quyền lợi dân tộc giai cấp là thống nhất, quyền lợi dân tộc không còn, thì quyền lợi mỗi giai cấp, mỗi bộ phận trong dân tộc cũng không thể thực hiện được. Quan điểm này sau này thể hiện rõ ở Nghị 7 quyết Hội nghị Trung ương VIII, năm 1941 do Người chủ trì: "Trong lúc này quyền lợi của bộ phận giai cấp phải đặt dưới sự tồn vong sinh tử của quốc gia dân tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được tự do độc lập cho toàn dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được." Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng phát triển chủ nghĩa Marx-Lênin. Nó có tác dụng lớn lao đối với việc tập hợp lực lượng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam cũng như ở các nước thuộc địa nói chung. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, sau khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản sẽ thiết lập nên nền chuyên chính vô sản. Vận dụng sáng tạo quan điểm đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, một cuộc cách mạng từ giải phóng dân tộc mà phát triển lên, Hồ Chí Minh cho rằng, "mục đích của Quốc tế Cộng sản là làm thế giới vô sản cách mạng, thiết lập vô sản chuyên chính", nhưng chúng ta phải căn cứ vào trình độ chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước mà đề ra đường lối, chiến lược cách mạng phù hợp, "chứ không phải nước nào cũng phải làm cách mạng vô sản, lập chuyên chính như nhau". Vì vậy, ngay từ Chính cương vắn tắt (1930), Người đã nêu: “Thiết lập Chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân đội công nông”. Tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5-1941), Người đề ra chủ trương thành lập "một nước Việt Nam dân chủ mới theo tinh thần Tân dân chủ. Chính quyền cách mạng của nước dân chủ mới ấy không phải thuộc quyền riêng một giai cấp nào, mà của chung toàn thể dân tộc". Ở đây, cần nhấn mạnh rằng, trong khi nêu cao vấn đề dân tộc, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh không bao giờ hạ thấp hoặc coi thường vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp. Nhiều nhà nghiên cứu về tưởng Hồ Chí Minh đều có chung nhận định rằng: “Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn, sáng tạo mối quan hệ giữa dân tộc giai cấp, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam”. 8 3. Hai là, phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn cao độ mối quan hệ giữa giai cấp dân tộc, ảnh hưởng lẫn nhau, nhấn mạnh tính dân tộc trên nền tảng giai cấp Đây là đặc trưng bản chất trong triết lý chính trị, tưởng Hồ Chí Minh. Ngay từ khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội. Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp giải phóng con người. Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà không xóa bỏ tình trạng bóc lột áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng. Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức, bóc lột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân mới bảo đảm cho người lao động có quyền làm chủ, mới thực hiện được sự phát triển hài hòa giữa cá nhân xã hội, giữa độc lập dân tộc với tự do hạnh phúc của con người. Do đó, sau khi giành độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, mọi người đều được sung sướng, tự do. Sự phát triển đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội là một bảo đảm vững chắc cho nền độc lập của dân tộc. Hồ Chí Minh nói: "yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quốc mỗi ngày mộtgi àu mạnh thêm". Khoảng cuối những năm 20 đầu 30 thế kỷ trước, cũng có những ý kiến cho rằng Nguyễn Ái Quốc là người nặng về dân tộc, nhẹ về giai cấp, là người dân tộc chủ nghĩa chứ không phải quốc tế chủ nghĩa. Lịch sử đã chứng minh hoàn toàn không phải như vậy. Nó đã chứng minh đường lối tả khuynh "giai cấp chống giai cấp" đơn thuần trừu tượng của Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ 6 là sai đã được Đại hội lần thứ 7 điều chỉnh. Trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh được đánh giá là một lãnh tụ hiếm hoi đã giải quyết thành công những vấn đề rất phức tạp về quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế trong những bối cảnh đất nước thế giới cực kỳ phức tạp. Người đã giải quyết các vấn đề ấy một cách đúng đắn, khôn khéo thủy chung, xa 9 lạ với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, vị kỷ, với mọi màu sắc của chủ nghĩa sô-vanh. Năm 1941, sau khi Nhật vào Đông Dương khi thời cơ giành độc lập đang đến gần. Hồ Chí Minh nói "Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy". Phải có lập trường giai cấp vững chắc, thành thục, điêu luyện mới có được tưởng đó - tưởng dân tộc nhất mà cũng là lập trường giai cấp cao nhất trong tình thế "nước sôi, lửa bỏng" lúc bấy giờ, vì có lập trường giai cấp vững chắc nên mới thể hiện được tưởng dân tộc cao nhất. Cũng có thể hiểu trong tinh thần đó về sự nhuần nhuyễn quan hệ giữa giai cấp dân tộc, nhưng ở một tình thế khác, tình thế năm 1946, khi Hồ Chí Minh tuyên bố "Đảng tự giải tán" (thực ra là vào hoạt động bí mật). Có ý kiến cho rằng chủ nghĩa Mác-Lênin chú trọng giai cấp. Hồ Chí Minh chú trọng dân tộc. Ý kiến này không đúng. Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết cách mạng giải phóng toàn thể những người lao động bị bóc lột, giải phóng cả dân tộc, cả xã hội, cả loài người nếu không có chủ nghĩa Mác-Lênin thì đã không có tưởng Hồ Chí Minh. tưởng của Hồ Chí Minh sở dĩ trở thành tưởng Hồ Chí Minh là bởi ở Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước cao độ đã bắt gặp học thuyết cách mạng khoa học nhất của thời đại là chủ nghĩa Mác-Lênin. Nhờ được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã vượt qua được những hạn chế của các chí sĩ yêu nước đương thời như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, mở ra trang sử mới đầy thắng lợi vẻ vang cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. III. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc giai cấp trong công cuộc đổi mới hiện nay 1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng bảo vệ đất nước Trong sự nghiệp đổi mới, càng phải xác định rõ các nguồn lực phải phát huy tối đa các nguồn nội lực (bao gồm con người, trí tuệ, truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, đất đai, tài nguyên, vốn liếng .), trong đó yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất vẫn là nguồn lực con người với tất cả sức mạnh thể chất tinh thần của nó. Con người Việt Nam vốn có nhiều truyền thống tốt đẹp. Trong công cuộc đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay, truyền thống quý báu ấy cần được tiếp tục khơi dậy mạnh mẽ, biến nó thành một nguồn nội lực vô tận để đưa đất nước vượt qua mọi nguy cơ, thử thách, vững bước tiến lên. 10

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan