1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.

27 789 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Trái Đất một hành tinh kì diệu và khác biệt. Nó khác với mọi hành tinh khác ở chỗ nó có sự sống và nó là ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Sự sống trên Trái Đất đã bắt đầu từ những thành phần nhỏ bé nhất. Sự sống ấy đã phát triển lên ngày một lớn mạnh. Thế rồi con người xuất hiện. Kể từ lúc ấysự sống trên Trái Đất đã thực khác trước. Con người đã làm biến đổi thế giới xung quanh họ một cách mạnh mẽ hơn bất kì sinh vật nào khác cùng tồn tại trên Trái Đất này. Điều gì đã làm cho họ có được khả năng đó - đó là tư duy để hành động. Một trong số những vấn đề làm cho con người phải tư duy nhiều nhất, có lịch sử lâu dài nhất là mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội. Tự nhiên và xã hội là hai khái niệm lớn nhất và gần gũi nhất với con người. Con người đồng thời tồn tại và là sản phẩm của tự nhiên và xã hội do đó con người quan tâm đến hai thực thể này là lẽ đương nhiên. Kể từ khi ra đời quan điểm về mối quan hệ này đã thay đổi khá nhiều. Trong một thời gian rất dài hai khái niệm này đã được đem đối lập nhau, theo quan điểm đó tự nhiên và xã hội hoàn toàn tách rời nhau, không liên quan đến nhau. Quan điểm này ngày nay vẫn còn tồn tại trong quan điểm nhiều người đã dẫn đến nhiều hành vi phá hủy thiên nhiên mà họ không biết rằng đang phá hủy tương lai chính con em mình. Quan niệm này quả là một sai lầm lớn, thưc tế và lí luận khoa học đều chứng tỏ rằng tự nhiên và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó cùng nằm trong một tổng thể bao gôm tự nhiên, con người và xã hội. Con người và xã hội đã dựa trên nền tảng tự nhiên mà tồn tại và phát triển, nhưng chính trong quá trình tồn tại và phát triển ấythì nền tảng tự nhiên lại bị phá hủy, đăc biệt là trong thời đại hiện nay khi khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ va dân số toàn cầu đang bùng nổ thì tự nhiên và môi trường càng bị phá hủy mạnh mẽ hơn. Các nhà bác học nhìn xa trông rộng như Z.Lamark, 1820 đã viết: "Mục đích của con người dường như là tiêu diệt nòi giống mình, trước hết là làm cho Trái Đất trở thành không thích hợp với sự cư trú". Nếu chúng ta không muốn tiên đoán oan nghiệt này trở thành sự thật thì đã đến lúc để hành động trước khi quá muộn. Đã đến lúc con người cần xác định rõ mối quan hệ giữa xã hội của họ vơí tự nhiên và quan tâm đến các vấn đề môi trường. Việt Nam một nước đang trong quá trình CNH-HĐH đất nước, chúng ta cũng có những vấn đề về môi trường, chúng ta cần phải có quan điểm đúng đắn để giải quyết những vấn đề này trước khi mọi việc trở nên quá tồi tệ. Mục đích của đề tài Tiểu luận này được viết nhằm nêu lại quan điểm của Triết học Mác-Lênin về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đồng thời trên cơ sở: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.

mục lục mục trang phần mở đầu 1 Vấn đề là gì? 1 Mục đích của đề tài 2 phần chính 1. Cơ sở lí luận 3 1.1. Các khái niệm 3 1.2. Mối quan hệ biên chứng giữa tự nhiên hội 3 1.2.1. hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên 3 1.2.2. Tự nhiên - Con ngời - hội nằm trong 4 một chỉnh thể thống nhất 1.2.3. Tự nhiên - nền tảng của hội 5 1.2.4. Tác động của hội đến tự nhiên 5 1.2.5. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa 6 tự nhiên hội 1.2.6. Môi trờng - vấn đề của chúng ta 7 2. Vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay Việt Nam 7 2.1. Khái quát về môi trờng các nguồn tài nguyên của 7 Việt Nam 2.1.1. Tài nguyên đất Việt Nam 12 2.1.2. Tài nguyên nớc Việt Nam 12 2.1.3. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 13 2.1.4. Môi trờng tài nguyên biển Việt Nam 13 2.1.5. Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 13 2.1.6. Vấn đề môi trờng Việt Nam 15 2.2. Nhìn ra thế giới - Những bài học 17 1 2.2.1. VÊn ®Ò m«i trêng trªn thÕ giíi 17 2.2.2. ThÕ giíi hµnh ®éng - Lèi tho¸t 18 2.3. ViÖt Nam hµnh ®éng 20 phÇn kÕt 22 tµi liÖu tham kh¶o 23 2 phần chính Vấn đề là gì? Trái Đất một hành tinh kì diệu khác biệt. Nó khác với mọi hành tinh khác chỗ nó có sự sống nó là ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Sự sống trên Trái Đất đã bắt đầu từ những thành phần nhỏ bé nhất. Sự sống ấy đã phát triển lên ngày một lớn mạnh. Thế rồi con ngời xuất hiện. Kể từ lúc ấysự sống trên Trái Đất đã thực khác trớc. Con ngời đã làm biến đổi thế giới xung quanh họ một cách mạnh mẽ hơn bất kì sinh vật nào khác cùng tồn tại trên Trái Đất này. Điều gì đã làm cho họ có đợc khả năng đó - đó là t duy để hành động. Một trong số những vấn đề làm cho con ngời phải t duy nhiều nhất, có lịch sử lâu dài nhất là mối quan hệ giữa tự nhiên hội. Tự nhiên hội là hai khái niệm lớn nhất gần gũi nhất với con ngời. Con ngời đồng thời tồn tại là sản phẩm của tự nhiên hội do đó con ngời quan tâm đến hai thực thể này là lẽ đơng nhiên. Kể từ khi ra đời quan điểm về mối quan hệ này đã thay đổi khá nhiều. Trong một thời gian rất dài hai khái niệm này đã đợc đem đối lập nhau, theo quan điểm đó tự nhiên hội hoàn toàn tách rời nhau, không liên quan đến nhau. Quan điểm này ngày nay vẫn còn tồn tại trong quan điểm nhiều ngời đã dẫn đến nhiều hành vi phá hủy thiên nhiên mà họ không biết rằng đang phá hủy tơng lai chính con em mình. Quan niệm này quả là một sai lầm lớn, thc tế lí luận khoa học đều chứng tỏ rằng tự nhiên hộimối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó cùng nằm trong một tổng thể bao gôm tự nhiên, con ngời hội. Con ngời hội đã dựa trên nền tảng tự nhiên mà tồn tại phát triển, nhng chính trong quá trình tồn tại phát triển ấythì nền tảng tự nhiên lại bị phá hủy, đăc biệt là trong thời đại hiện nay khi khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ va dân số toàn cầu đang bùng nổ thì tự nhiên môi trờng càng bị phá hủy mạnh mẽ hơn. Các nhà bác học nhìn xa trông rộng nh Z.Lamark, 1820 đã viết: "Mục đích 3 của con ngời dờng nh là tiêu diệt nòi giống mình, trớc hết là làm cho Trái Đất trở thành không thích hợp với sự c trú". Nếu chúng ta không muốn tiên đoán oan nghiệt này trở thành sự thật thì đã đến lúc để hành động trớc khi quá muộn. Đã đến lúc con ngời cần xác định rõ mối quan hệ giữa hội của họ vơí tự nhiên quan tâm đến các vấn đề môi tr- ờng. Việt Nam một nớc đang trong quá trình CNH-HĐH đất nớc, chúng ta cũng có những vấn đề về môi trờng, chúng ta cần phải có quan điểm đúng đắn để giải quyết những vấn đề này trớc khi mọi việc trở nên quá tồi tệ. Mục đích của đề tài Tiểu luận này đợc viết nhằm nêu lại quan điểm của Triết học Mác-Lênin về mối quan hệ giữa tự nhiên hội đồng thời trên cơ sở: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay Việt Nam. Bên cạnh đó nó cũng đợc hi vọng có thể thay đổi đợc nhận thức hội nhằm tạo ra những thay đổi tích cực trong hành động của mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trờng Việt Nam. 4 phần một 1. Cơ sở lí luận: Mối quan hệ giữa tự nhiên hội đã đợc con ngời quan tâm từ rất sớm, cho đến nay quan niệm về vấn đề này đã trở nên hoàn thiện hơn bao giờ hết. 1.1. Các khái niệm: Để bắt đầu chúng ta hãy làm rõ các khái niệm: Tự nhiên: theo nghĩa rộng tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng vô tận. Theo nghĩa này thì con ngời hội loài ngời cũng là một bộ phận của tự nhiên. Chúng ta xem xét tự nhiên theo nghĩa này. hội: hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình, thái này lấy mối quan hệ của con ngời sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời làm nền tảng. Theo Mác: "Xã hội không phải gồm các cá nhân ngời. hội biểu hiện tổng số mối liên hệ những quan hệ của các cá nhân với nhau". 1.2. Mối quan hệ biên chứng giữa tự nhiên hội: Tự nhiên hội thực sự có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau: 1.2.1 hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên: Theo định nghĩa tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan vậy con ngời hội loài ngời cũng là một bộ phận của thế giới vật chất ấy - con ngời hội ncũng là bộ phận của tự nhiên. Nguồn gốc của con ngời là tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống theo quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất định, con ngời đã xuất hiên từ động vật. Con ngời sống trong giới tự nhiên nh mọi sinh vật khác bởi con ngời là một sinh vật của tự nhiên. Ngay cả bộ óc con ngời, cái mà con ngời vẫn tự hào cũng chính là sản phẩm cao nhất của vật chất. Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại phát triển của con ngời. Con ngời ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học mà còn nhờ lao động. Lao động là một quá trình đợc tiến hành giữa con ngời với tự nhiên, trong quá 5 trình này con ngời khai thác cải tiến giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. Trong lao động cấu tạo cơ thể ngời dần hoàn thiện do nhu cầu trao đổi thông tin ngôn ngữ xuất hiện. Lao động ngôn ngữ là hai kích thích chủ yếu chuyển biến bộ não động vật thành bộ não ngời, tâm lý động vật thành tâm lý ng- ời. Sự hình thành con ngời đi kèm với sự hình thành các quan hệ giữa ngời vứi ng- ời, cộng đồng ngời dần thay đổi từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, ta gọi đó là hội. Đây cũng là quá trình chuyển biến từ vận động sinh học thành vận động hội. Vậy hội là gì? hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình thái này lấy mối quan hệ của con ngời sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời làm nền tảng. hội biểu hiện tổng số mối liên hệ những quan hệ của các cá nhân với nhau, "là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con ngời". Nh vậy hội cũng là một bộ phận của tự nhiên. Song bộ phận này có tính đặc thù thể hiện chỗ: phần còn lại của tự nhiên chỉ có những nhân tố vô thức mù quáng tác động lẫn nhau; còn trong hội, nhân tố hoạt động là của con ngời có ý thức, hành động có suy nghĩ theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con ngời không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên. 1.2.2. Tự nhiên - Con ngời - hội nằm trong một chỉnh thể thống nhất: Con ngời hội không chỉ là một bộ phận của tự nhiên. Hơn thế tự nhiên - con ngời - hội nằm trong một chỉnh thể thống nhất. Theo nguyên lí về tính thống nhất vật chất của thế giới thì thế giới tuy vô cùng phức tạp, đa dạng đợc cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau song suy đến cùng có ba yếu tố cơ bản là tự nhiên, con ngời hội loài ngời. Ba yếu tố này thống nhất với nhau trong một hệ thống tự nhiên - con ngời - hội bởi chúng đều là những dạng thức khác nhau, những trạng thái, đặc tính, mối quan hệ khác nhau của vật chát đang vận động. 6 Thế giới vật chất luôn luôn vận động theo những qui luật, tất cả các quá trình trong tự nhiên, con ngời hội đều chịu sự chi phối của những qui luật phổ biến nhất định. Sự hoạt động của các qui luật đó đã nồi liền các yếu tố của thế giới thành một chỉnh thể thống nhất vĩnh viễn phát triển không ngừng trong không gian theo thời gian. Con ngời là hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên hội: Con ngời là sản phẩm của tự nhiên. Con ngời tạo ra hội. Con ngời vốn tồn tại trong tự nhiên nhng sau khi tạo ra hội thì lại không thể tách rời hội. Để trở thành một con ngời đích thực con ngời cần đợc sống trong môi trờng hội, trong mối quan hệ qua lại giữa ngời với ngời với ngời.Con ngời mang trong mình bản tính tự nhiên bản chất hội. Chính vì thế ta có thể nói rằng con ngời còn là hiện thân của sự thống nhất giữa hội tự nhiên. 1.2.3. Tự nhiên - nền tảng của hội: hội tự nhiên thống nhất với nhau nên nó tơng tác với nhau. Đây là một mối quan hệ biện chứng hai chiều, trớc hết ta xét chiều thứ nhất là những tác động của tự nhiên lên hội loài ngời. Tự nhiên vô cùng quan trọng với hội .Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện hội vừa là môi trờng tồn tại phát triển của hội. Tự nhiên là nguồn gốc của sự xuất hiện hội hội đựoc hình thành trong sự tiến hóa của thế giới vật chất. Tự nhiênmôi trờng tồn tại phát triển của hội vì chính tự nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con ngời cũng chỉ có tự nhiên mới cung cấp đợc những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất hội. Theo Mác, con ngời không thể sáng tạo ra đợc cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài. Đó là vật liệu trong đó lao động của con ngời đợc thực hiện, trong đó lao động của con ngời tác động, từ đó nhờ đó, lao độn của con ngời sản xuất ra sản phẩm. Tóm lại tự nhiên đã xung cấp mọi thứ cho sự tồn tại của hội, mọi thứ mà lao động của con ngời cần. Mà chính lao động đã tạo ra con ngời hội do đó 7 vai trò của tự nhiên với hội là vô cùng to lớn. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất hội; có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm hội phát triển bởi nó là nền tảng của hội. 1.2.4. Tác động của hội đến tự nhiên: Tự nhiên tác động đế hội nhiều nh thế nào thĩ hội cũng tác động lại vào tự nhiên nh thế. Trớc hết phải khẳng định lại rằng hội là một bộ phận của tự nhiên nh vậy mỗi thay đổi của hội cũng có nghĩa là tự nhiên thay đổi. Bên cạnh đó hội còn tơng tác với phần còn lại của tự nhiên một cách mạnh mẽ. Sự tơng tác này thông qua các hoạt động thực tiễn của con ngời trớc hết là quá trình lao động sản xuất. Lao động là đặc trng cơ bản đầu tiên phân biệt hoạt động của con ngời với động vật. Song lao động cũng là yếu tố đầu tiên, cơ bản nhất, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa hội tự nhiên. Bởi "lao động trớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngời tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con ngời làm trung gian, điều tiết kiểm soát sự trao đổi chất giữa họ tự nhiên". Sự trao đổi chất giữa con ngời tự nhiên thể hiện chỗ: tự nhiên cung cấp cho con ngời điều kiện vật chất để con ngời sống tiến hành hoạt động sản xuất. Cũng chính trong quá trình sử dụng những nguồn vật chất này con ngời đã làm biến đổi nó các điều kiện môi trờng xung quanh tức là làm biến đổi tự nhiên một cách mạnh mẽ. Hoạt động sống lao động sản xuất của con ngời trong hội là vô cùng phong phú nên sự tác động vào tự nhiên cũng vô cùng phong phú nên sự tác động vào tự nhiên cũng vô cùng phong phú nh khai thác khoáng sản, đánh bắt cá hay kể cả đốt rừng, đẩy trả rác thải ra tự nhiên . Thực tế hội luôn tác động tự nhiên. Giờ đây với sức mạnh của khoa học công nghệ, một lực lợng dân số khổng lồ, sự tác động này trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Vấn đề hiện nay là trong quá trình tác động nàycon ngời cần kiểm tra, điều tiết việc sử dụng khai thác, bảo quản các nguồn vật chất của tự nhiên, nếu không thì khủng hoảng sẽ xảy ra, sự cân bằng của hệ thống tự nhiên - hội sẽ bị đe 8 dọa. ấy vậy mà hiện nay con ngời lại đang đi ngợc lại với những điều đúng đắn: Con ngời chính là sinh vật có khả năng làm biến đổi tự nhiên nhiều nhất - Chính vì vậy họ đang là sinh vật tàn phá thiên nhiên khủng khiếp nhất. Tóm lại trong mối quan hệ với môi trờng tự nhiên hội có vai trò ngày càng quan trọng. Để giữ gìn môi trờng tồn tại phát triển của mình con ngời cần nắm chắc các qui luật tự nhiên, kiểm tra điều tiết sử dụng hợp lí, bảo quản khai thác có hiệu quả đảm bảo khả năng tái tạo các nguồn vật chất của tự nhiên, đảm bảo cân bằng hệ thống tự nhiên - hội. 1.2.5. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên hội: Có nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên hội trong đó quan trọng nhất là trình độ phàt triển của hội sự độ nhận thức, vận dụng qui luật tự nhiên, hội vào hoạt động thực tiễn của con ngời. Mối quan hệ tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ phát triển của hội: Thông qua các hoạt động của con ngời lịch sử tự nhiên lịch sử hội đã trở nên gắn bó quy định lẫn nhau. Sự gắn bó quy định này phụ thuộc vào trình độ phát triển của hội mà tiêu chí để đánh giá là phơng thức sản xuất. Sự ra đời của những phơng thức sản xuất mới quyết định sự biến chuyển về chất của hội loài ngời. Chính phơng thức sản xuất quy định tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên hộimỗi phơng thức sản xuất khác nhau sẽ có những công cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ có những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi công cụ thay đổi, mục đích sản xuất của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa hội tự nhiên cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa học kĩ thuật phát triển song với chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa thì con ngời coi tự nhiên không chỉ là môi trờng sống mà còn là đối tợng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng môi trờng đã xảy ra nhiều nơi đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại phát triển con ng- ời phải chung sống hòa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiênquan trọng nhất là phải xóa bỏ chế độ t hữu t nhân t bản chủ nghĩa - nguồn gốc 9 sâu xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời. Mối quan hệ giữa tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn: Mối quan hệ giữa tự nhiên con ngời đợc thể hiện thông qua hoạt động của con ngời. Song con ngời hành động theo suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trớc hết là nhận thức các quy luật việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi kèm với những hành động theo quy luật thì con ngời đã tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của hội. Ngợc lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự nhiên việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - hội là không tránh khỏi. Con ngời sẽ phải trả giá chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của hội đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn. Thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã đợc nang lên nhiều vấn đề còn lại là phải hành động cho đúng. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ t bản chủ nghĩa là con đờng duy nhất. 1.2.6. Môi trờng - vấn đề của chúng ta: Nằm trong mối quan hệ giữa tự nhiên hội, môi trờng ảnh hởng của nó đến sự tồn tại phát triển của hội có lẽ là vấn đề quen thuộc nhất, nó thờng xuyên đợc nhắc đến quanh ta. Môi trờng là gì? Môi trờng là toàn bộ những điều kiện mà trong đó con ngời sinh sống. Khái niệm này bao hàm cả môi trờng tự nhiên môi trờng hội. đây chúng ta sẽ chỉ chủ yếu xét đến môi trờng tự nhiên. 10 . lại quan điểm của Triết học Mác-Lênin về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đồng thời trên cơ sở: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích. số mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân với nhau". 1.2. Mối quan hệ biên chứng giữa tự nhiên và xã hội: Tự nhiên và xã hội thực sự có một mối

Ngày đăng: 09/08/2013, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh thành phần loài động vậ tở Việt Nam so với thế giới (chỉ tính một số nhóm động vật ở bậc loài) - Mối quan hệ biện chứng  giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.
Bảng so sánh thành phần loài động vậ tở Việt Nam so với thế giới (chỉ tính một số nhóm động vật ở bậc loài) (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w