Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
95 KB
Nội dung
Chủ đề: BiệnchứnggiữavấnđềdântộcvàvấnđềgiaicấptrongtưtưởngHồChí Minh? Trả lời: HồChíMinh - vị cha già kính yêu của dântộc – là nhân vật lịch sử vô cùng vĩ đại. Người không chỉ là sản phẩm của dântộc Việt Nam, của giaicấp công nhân Việt Nam, mà còn là sản phẩm của thời đại, của nhân loại tiến bộ. Người đã để lại cho chúng ta một tài sản tinh thần vô giá và trường tồn, đó là TưtưởngHồChíMinh với hạt nhân là chủ nghĩa Mac - Lênin. TưtuởngHồChíMinh có ảnh hưởng lớn và sâu sắc tới Cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng thế giới. Qua thực tiễn cách mạng, tưtưởngHồChíMinh ngày càng toả sáng, chiếm lĩnh trái tim, khối óc của hàng triệu triệu con người. Nét đặc sắc nhất trongtưtưởngHồChíMinh là những vấnđề xung quanh việc giải phóng dântộcvà định hướng cho sự phát triển của dân tộc. Nhưng dù xem xét ở bất kì vấnđề nào trongtưởngHồChíMinh ta đều thấy Bác thể hiện quan điểm của mìnhtrong mối quan hệ biệnchứnggiữa hai vấnđềdântộcvàgiai cấp. Mối quan hệ biệnchứng này là một trong những nhân tố đảm bảo thành công của cách mạng Việt Nam, là một trong những đóng góp quan trọng của Người vào kho tàng lí luận cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Nói đến vấnđềdân tộc, giaicấpvà sự thống nhất biệnchứnggiữachúng là cả một chủ đề lớn, thể hiện ở nhiều mặt lí luận và thực tiễn. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, giaicấp là những tập đoàn người to lớn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ sở hữu của họ đối với những tư liệu sản 1 xuất, về vai trò của họtrong tổ chức lao động xã hội, … Đấu tranh giaicấp là cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và bóc lột sức lao động, chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám. Đó là cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giaicấptư sản. Thực chất của đấu tranh giaicấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt địa vị và lợi ích giữagiaicấp bị trị vàgiaicấp thống trị. Đỉnh cao của đấu tranh giaicấp là những cuộc cách mạng xã hội. Nguyên nhân dẫn tới đấu tranh giaicấp là do sự đối lập về lợi ích cơ bản ( lợi ích về kinh tế ) giữa các giaicấptrong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Thông qua đấu tranh giai cấp, mâu thuấn cơ bản – giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất – được giải quyết, từ đó thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội. Đi cùng với vấnđềgiaicấp là vấnđềdân tộc. Dântộc là một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ dựa trên một cơ sở chung về kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ. Hiểu theo nghĩa rộng thì dântộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia - dân tộc. V.I.Lênin đã nghiên cứu, phân tích vàchỉ ra rằng: dântộc có hai xu hướng phát triển khách quan: một là, các dântộc có xu hướng tách ra để lập nên một quốc gia dântộc độc lập; hai là, các dântộc ở từng quốc gia, kể cả các dântộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Khi dântộc xuất hiện trong xã hội có giaicấp thì vấnđềdântộc cũng mang nội dung giai cấp, trong đó vấnđềgiaicấp giữ vai trò quyết định đối với vấnđềdân tộc. Tuy nhiên, vấnđềdântộc cũng có tính độc lập tương đối của nó. Chủ nghĩa Mac – Lênin khẳng định: chỉtrong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, khi tình trạng áp bức giaicấp bị thủ tiêu thì tình trạng áp bức dântộc mới bị xoá bỏ. Với thắng lợi của cách mạng vô sản, giaicấp công nhân đã trở thành giaicấp cầm quyền, mở ra quá trình hình thành và phát triển của dântộc xã hội chủ nghĩa. Cùng với vấnđềgiai cấp, vấnđềdântộc luôn là một nội dung 2 quan trọng có ý nghĩa chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin, vấnđềdântộc là một bộ phận của những vấnđềchung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Do đó giải quyết vấnđềdântộc phải gắn với cách mạng vô sản và trên cơ sở của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt khi xem xét vàgiải quyết vấnđềdântộc phải đứng vững trên lập trường của giaicấp công nhân.Trên cơ sở tưtưởng của C.Mac và Ph.Ănghen về vấnđềdântộcvàgiai cấp, cùng với sự phân tích hai xu hướng của vấnđềdân tộc, Lênin đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung cơ bản: các dântộc hoàn toàn bình đẳng; các dântộc được quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Trong đó, nội dung thứ ba là nội dung, tưtưỏng cơ bản. Tưtưởng liên hiệp công nhân tất cả các dântộc là sự thể hiện bản chất quốc tế của giaicấp công nhân, phong trào công nhân và đặc biệt phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dântộc với giải phóng giai cấp. Đoàn kết giaicấp công nhân các dântộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đến đây ta có thể thấy mối quan hệ biệnchứnggiữavấnđểdântộcvàvấnđềgiai cấp, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Quan hệ giaicấp xét đến cùng cũng qui định sự hình thành dân tộc, quyết định bản chất, xu hướng phát triển của dân tộc, xác định tính chất các mối quan hệ dân tộc. Áp bức giaicấp là cơ sở, là nguyên nhân của áp bức dân tộc. Ngược lại, áp bức dântộc tác động mạnh mẽ tới áp bức giai cấp, nuôi dưỡng áp bức giai cấp, làm sâu sắc thêm áp bức giai cấp. Vấnđềdântộc là vấnđề cơ bản của cách mạng vô sản. Nhân tố giaicấp là nhân tố cơ bản trong phong trào giải phóng dân tộc. Đấu tranh giải phóng dântộc tạo cơ sở sức mạnh cho giải phóng giai cấp. Như vậy vấnđềdântộcvàvấnđềgiaicấp có quan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít. Vấnđềdântộc là một bộ phận của vấnđềgiai cấp. Nguyên nhân của mâu thuẫn dântộc là do mâu thuẫn giaicấp qui 3 định. Mỗi giai đoạn lịch sử của dântộc đều cần có một giaicấp tiến bộ đại biểu cho dântộc ở giai đoạn đó. Những cơ sở lí luận trên đây của chủ nghĩa Mac – Lênin về dântộcvàgiaicấp đã được HồChíMinh thấm nhuần sâu sắc. Người luôn trung thành với quan điểm, tư duy của Quốc tế Cộng sản và Chủ nghĩa Mac – Lênin vàvận dụng linh hoạt, sáng tạo trong hoàn cảnh cách mạng Việt Nam. Trước khi học thuyết Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam, lịch sử đã chứng kiến những phong trào yêu nước của người dân Việt Nam chống thực dân Pháp nổ ra rầm rộ: các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế, các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái…, nhưng tất cả đều thất bại, bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Nguyên nhân cơ bản của sự thất bại này là sự bế tắc về đường lối. Tuy tràn đầy nhiệt huyết và khí phách nhưng các vị lãnh tụ các phong trào ấy đã không nhận thức được bối cảnh thời đại, không xác định được giaicấp trung tâm của thời đại này là giaicấp công nhân – giaicấp tiến bộ của xã hội với phương thức sản xuất mới. Những nhà nho, sĩ tu yêu nước tuy mang trongmình tấm lòng yêu nước, thương dân, mang tinh thần dântộc lớn lao, nhưng lại thiếu một yếu tố quan trọng đó là lập trường, tưtưởng đúng đắn. Họ không xác định được nền tảng tưtưởng cho cuộc đấu tranh mà họ lãnh đạo trong thời đại mới. Chỉ cho đến khi Nguyễn Ái Quốc quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911, sự bế tắc ấy mới có lời giải. Người ra đi mang theo chủ nghĩa yêu nước bên mình, Người tiếp xúc với ánh hào quang chân lí của chủ nghĩa Mác – Lênin, để rồi từ đó mở ra con đường sáng chói cho dântộc Việt Nam. Trongtưtưởng của mình, HồChíMinh rất coi trọngvấnđềdân tộc, đề cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, nhưng Người luôn đứng trên quan điểm giaicấpđể nhận thức vàgiải quyết vấnđềdân tộc. Điều đó thể hiện sự thấm nhuần sâu sắc, sự kế thừa trung thành của HồChíMinh đối với hệ tưtưởng của Mác – Lênin về 4 vấnđề này cũng như mọi vấnđề khác về chủ nghĩa xã hội. Sự kết hợp nhuần nhuyễn vấnđềgiaicấpvàvấnđềdântộc của HồChíMinh thể hiên ở các điểm sau: Một là, Người khẳng định vai trò lịch sử của giaicấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản trong quá trình cách mạng Việt Nam; Hai là, chủ trương đại đoàn kết dântộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công nhân, nông dânvà tầng lớp trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng; Ba là, sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúngđể chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù; Bốn là, thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân; Năm là, gắn mục tiêu độc lập dântộc với chủ nghĩa xã hội. Đi lên từ chủ nghĩa yêu nước, HồChíMinh một mặt đi theo lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, một mặt vẫn luôn nhấn mạnh đến vấnđềdân tộc. Người cho rằng: giải phóng dântộc là vấnđề trên hết và trước hết, nhưng giải phóng để giành lại độc lập dântộc thì độc lập dântộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Con đường cứu nước của HồChíMinh khác với con đường cứu nước của ông cha ta – gắn độc lập dântộc với chủ nghĩa phong kiến (cuối thế kỉ XIX ), với chủ nghĩa tư bản ( đầu thế kỉ XX ). Độc lập dântộc theo ý thức hệ phong kiến và ý thức hệ tư bản không tránh khỏi những hạn chế và mâu thuẫn bắt nguồn từ bản chất kinh tế - chính trị của các chế độ ấy – những hình thái kinh tế-xã hội dựa trên quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất và các quan hệ đối kháng giai cấp.Vượt qua hạn chế đó chỉ có thể là con đường gắn liền độc lập dântộc với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dântộc theo lập trường của giaicấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học. Giải phóng dântộcdẫn tới độc lập dântộc là phạm trù thuộc về vấnđềdân tộc. Nhưng chủ nghĩa xã hội là phạm trù thuộc về vấnđềgiai cấp. Năm 1960, Người nói: “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dântộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. HồChíMinh khẳng định rằng: “chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho 5 mọi người không phân biệt chủngtộcvà nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất…”. Trong xã hội chủ nghĩa không còn mâu thuẫn giaicấp nữa, vấnđềgiaicấp được giải quyết triệt để. Chỉ có xoá bỏ tận gốc tình trạng áp bức, bóc lột, xoá bỏ đến tận gốc rễ của quan hệ bóc lột giai cấp; thiết lập một nhà nước mới thực sự của dân, do dân, vì dân, tất cả đều mang tính dântộc trên cơ sở nền tảng tưtưởng của giaicấp lãnh đạo, thì mới đảm bảo cho người lao động có quyền làm chủ, mới thực hiện được sự phát triển hài hoà giữa cá nhân và xã hội, giữa độc lập dântộc với tự do và hạnh phúc của con người. Như vậy, giải quyết vấnđềdântộc luôn phải gắn với mục đích để sao cho vấnđềgiaicấp cũng đồng thời được giải quyết. Người khẳng định rằng: “Muốn cứu nước vàgiải phóng dântộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Kết luận trên đây của Nguyễn Ái Quốc là sự khẳng định một hướng đi mới, nguyên tắc chiến lược mới, mục tiêu vàgiải pháp hoàn toàn mới, khác về căn bản so với các lãnh tụ của các phong trào yêu nước trước đó ở Việt Nam; đưa cách mạng giải phóng dântộc vào quỹ đạo của cách mạng vô sản, tức là sự nghiệp cách mạng ấy phải do Đảng của giaicấp công nhân lãnh đạo, lấy hệ tưtưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng. Vì vậy, con đường phát triển tất yếu của cách mạng giải phóng dântộc phải là phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Người chỉ rõ: “Cách mạng giải phóng dântộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn”. Tưtưởng này của HồChíMinh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dântộctrong thời đại chủ nghĩa đế quốc, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dântộc với mục tiêu giải phóng giaicấpvàgiải phóng con người. Trong quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã đấu tranh vàchỉ đạo giải quyết mối quan hệ giữagiải phóng dântộcvàgiải phóng 6 giai cấp; bền bỉ chống các quan điểm không đúng về vấnđềdântộcvà thuộc địa, đã phát triển lí luận về cách mạng giải phóng dân tộc. Ngay từ khi hoạt động trong phong trào công nhân ở Pháp, Người đã nhận thấy một hố sâu ngăn cách giữagiaicấp công nhân và nhân dân lao động chính quốc với giaicấp công nhân và nhân dân lao động thuộc địa. Hố sâu ấy chính là chủ nghĩa sô-vanh nước lớn của các dântộc thống trị và chủ nghĩa dântộc hẹp hòi của các dântộc bị trị. Trong nhiều tham luận tại các Đại hội Quốc tế vàtrong các bài viết, Nguyễn Ái Quốc đã bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, phê bình một cách kiên quyết và chân thành những sai lầm, khuyết điểm của các Đảng Cộng sản chính quốc. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập, trong “Chính cương vắn tắt” do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo đã khẳng định: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy là lần đấu tiên trong lịch sử cách mạng Việt Nam, với HồChí Minh, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dântộc gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng này kết hợp trong bản thân nó tiến trình của hai sự nghiệp giải phóng: giải phóng dântộc khỏi ách nô lệ của thực dânvàgiải phóng giaicấp khỏi ách áp bức bóc lột. Vấnđềdântộc được giải quyết trên lập trường của giaicấp công nhân. Điều đó phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với lợi ích của các giaicấpvà lực lượng tiến bộ của dân tộc. Sức mạnh đi đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam không phải là cái gì khác mà chính là mục tiêu dântộc luôn thống nhất với mục tiêu giaicấp trên cơ sở định hướng xã hội chủ nghĩa. Chúng ta đã biết rằng: HồChíMinh đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mac – Lênin. Từ đó người đã phát huy cao độ chủ nghía yêu nước truyền thống Việt Nam trong sự thống nhất với chủ nghĩa Quốc tế vô sản. Bởi vậy, trongtưtưởngHồChíMinh “những tưtưỏngdântộc chân 7 chính đồng thời cũng là những tưtưởng quốc tế chân chính” (Ănghen ). Sự phát triển trongtưtưởngHồChíMinh đã chỉ đạo sự phát triển của thực tiễn cách mạng Việt Nam, trong sự thúc đẩy lẫn nhau giữadântộcvàgiai cấp. Ý thức giác ngộ về cuộc đấu tranh giải phóng dântộc là tiền đề quyết định nhất, cũng là động lực chủ yếu để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và tiếp thu quan điểm Macxit về giai cấp. HồChíMinhgiải quyết vấnđềdântộc theo quan điểm giai cấp, nhưng đồng thời đặt vấnđềgiaicấptrongvấnđềdân tộc. Giải phóng dântộc tạo tiền đềđểgiải phóng giai cấp. Giải phóng dântộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là điều kiện đểgiải phóng giaicấp bị trị khỏi sự áp bức, bóc lột của giaicấp thông trị. Thế nên lợi ích của giaicấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc. Điều này hoàn toàn phù hợp với lập luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ biệnchứnggiữadântộcvàgiaicấp đã đềcập ở phần trên. Trong tiến trình cách mạng, nhất là ở những thời điểm có ý nghĩa quyết định như khi chuẩn bị tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám – 1945 hay những năm tháng cam go của cuộc kháng chiến chống Mĩ sau này, HồChíMinh nhấn mạnh quyền lợi dântộc lên trên hết và trước hết. Tháng 5/1941, Người cùng với Trung ương Đảng khẳng định: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giaicấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấnđềgiải phóng dân tộc, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dântộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giaicấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Bởi vì “giai cấp vô sản mỗi nước, trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giaicấpdân tộc, phải tựmình trở thành dân tộc”. TưtưởngHồChíMinh về sự gắn bó hữu cơ giữa hai quá trình đấu tranh cách mạng: giải phóng dântộcvà cách mạng vô sản, không phải chỉ là sự chứngminh cho tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin, mà còn là sự phát 8 triển sáng tạo của HồChíMinh mang giá trị định huớng sâu sắc. Qua thực tiễn đấu tranh và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, luôn bám sát đặc điểm thực tiễn cách mạng Việt Nam và tham khảo cách mạng các nước khác, HồChíMinh đã có những giải pháp đúng đắn, sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của lịch sử, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Phân tích sự kết hợp hữu cơ giữagiải phóng dântộcvàgiải phóng giai cấp, ta có thể thấy HồChíMinh đã vạch ra hướng đi vô cùng đúng đắn cho dântộc Việt Nam, đó là chìa khoá đi đến thành công của cách mạng Việt Nam, vì những lí do sau đây: Trước hết, muốn giành đuợc thắng lợi triệt để thì cách mạng giải phóng dântộc thời đại mới phải đi vào quỹ đạo và phải là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản. Cuộc cách mạng ấy phải được lãnh đạo bởi chính Đảng của giaicấp công nhân, nhưng phải có toàn dân tham gia, trong đó lực lượng nòng cốt là liên minh công-nông. HồChíMinh nhận thức rất rõ, nếu chỉ đưa riêng giaicấp công nhân, thậm chí là cả nông dân vào lực lượng cách mạng là hoàn toàn không đủ. Chỉ khi nào toàn dân cùng tham gia đấu tranh thì sức mạnh dântộc mới trở thành sức mạnh vô song. Sau nữa, cuộc đấu tranh giaicấp – giải quyết mâu thuẫn giaicấptrong nội bộ dântộc ( tức là mâu thuẫn giữagiaicấp địa chủ vàgiaicấp nông dân, giữagiaicấptư sản vàgiaicấp vô sản ) không tách rời cuộc đấu tranh dântộc – giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dântộc với các thế lực thù địch xâm lược. Nhưng trước hết và trên hết là phải giải quyết được vấnđềdân tộc, giải phóng dân tộc. “Chính lập trường và lợi ích của giaicấp công nhân đòi hỏi phải giải phóng dân tộc”. Ở đây cần nhấn mạnh rằng, vấnđềgiaicấp được thể hiện ở vấnđềdân tộc, còn vấnđềdântộc được giải quyết trên lập trường của giaicấp công nhân, chứ không phải là hi sinh cái nọ cho cái kia. 9 Từ quan điểm độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Người đã khẳng định: Cách mạng giải phóng dântộctrong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo, và Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất. Theo HồChí Minh, “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giaicấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dântộc Việt Nam”. Phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin về Đảng Cộng sản, Người cho rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam là “ Đảng của giaicấp vô sản “, đồng thời là “ Đảng của dântộc Việt Nam “. “Đảng của giaicấp công nhân và nhân dân lao động, nghĩa là những người thợ thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất,trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân “ (Hồ ChíMinh toàn tập). Đảng có sự gắn kết chặt chẽ với giaicấp công nhân, với nhân dân lao động và cả dântộctrong mọi thời kì của cách mạng Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng do HồChíMinh sáng lập đã qui tụ lực lượng và sức mạnh của toàn bộ giaicấp công nhân và cả dântộc Việt Nam. Nhờ đó, ngay từ đầu, Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam và trở thành nhân tố hàng đầu bảo đảm mọi thắng lợi của cách mạng. Điều này cũng thể hiện sự kết hợp hài hoà giữadântộcvàgiaicấptrongtưtưỏng của Bác. Trung thành với những quan điểm của V.I.Lênin, Bác vẫn khẳng định bản chất giaicấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hơn thế nữa, Bác còn giữ được tinh thần dântộctrong quan điểm của mình. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( tháng 2/1951 ), HồChíMinh nêu rõ: “Trong giai đoạn này, quyền lợi của giaicấp công nhân và nhân dân lao động và của dântộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giaicấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dântộc Việt Nam”. Năm 1953, Bác viết: “Đảng Lao động là tổ chức cao nhất của giaicấp cần lao và đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc… Đảng là đảng của giaicấp lao động mà cũng là đảng của toàn dân”. Năm 10 [...]... đây, HồChíMinh đã thể hiện rõ nét sự thống nhất biệnchứnggiữa bản chất giaicấp công nhân và tính dân tộc, tính nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam Mọi hoạt động của Đảng đều đồng thời giải quyết cả vấn đềdântộcvàvấnđềgiaicấp Mọi biểu hiện tuyệt đối hoá vấnđềgiai cấp, coi 11 nhẹ vấnđềdântộc hoặc quá nhấn mạnh vấnđềdântộc mà xem nhẹ vấnđềgiaicấp đều đi ngược với quan điểm của Hồ Chí. .. nửa phong kiến, vấnđềdântộc bao giờ cũng chi phối, bất cứ khi nào Đảng nhấn mạnh vấnđềgiaicấp thì đều dẫn tới sai lầm Từ đó họđề xuất quan điểm: tách hẳn vấnđềdântộc ra khỏi vấnđềgiai cấp, chỉ nhấn mạnh tuyệt đối vấnđềdân tộc, hạ thấp vai trò và vị trí cũng như quan hệ 13 mật thiết của vấnđềgiaicấp với vấnđềdântộcHọ cho là không cần phải lấy cơ sở lập trường của giaicấp công nhân... luật pháp, tưtưởng quan trọng này của HồChíMinh càng chứng tỏ được sự trưòng tồn vĩnh cửu của nó Từ đầu tới giờ, chúng ta đã bàn tới rất nhiều luận điểm cũng như các mặt trongtưtưởngHồChí Minh, tất cả chỉđể làm sáng tỏ mối quan hệ biệnchứng vô cùng phức tạp và quan trọngtrongtưtưởng của Người, đó là mối liên hệ khăng khít giữa vấn đềdântộcvàvấnđềgiaicấp Ta có thể thấy hai vấnđề này... hoạt TưtưởngHồChíMinh về mối quan hệ biệnbiệnchứnggiữa vấn đềdântộcvàvấnđềgiaicấp là điều hết sức cấp thiết, có ý nghĩa vô cùng quan trọng Thực tế đã chứng minh, có thời kì, tronggiai đoạn triển khai công cuộc xây dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa, khi vạch ra các nhiệm vụ, Đảng ta đã vướng vào một số sai lầm, đưa ra các quyết định nóng vội, chủ quan, duy ý chí, quá nhấn mạnh vấnđề giai. .. thôi” Như thế là HồChíMinh đã nhấn mạnh yếu tố giaicấptrong lực lượng, nhưng lại luôn giữ vững 12 tinh thần dântộctrong đó Hai yếu tố dântộcvàgiaicấp luôn đan xen, gắn bó trongtư duy của Người và thể hiện ra ở hầu hết nội dung tưtưởngHồChíMinhTrong thực tiễn cách mạng Việt Nam, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, việc vận dụng và phát triển sáng... mặt với xu thế toàn cầu hoá, thì giá trị tưtưởng của HồChíMinhtrong đó có quan hệ dântộc – giaicấpvẫn luôn là quốc bảo của đất nước, luôn phù hợp với xu thế thời đại Từ đó chứng tỏ cho cả dântộc Việt Nam và bạn bè thế giới rằng: Tưtưởng cao đẹp của HồChíMinh đã, đang và sẽ mãi mãi là chân lí sáng ngời, góp phần vào sự kiến tạo và phát triển của dântộcvà cả nhân loại./ _Hết _ 17 ... hoá và hoàn thiện đường lối đổi mới toàn diện, thực chất là nhận thức đúng đắnvà sâu sắc hơn lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vàtưtưởngHồChí Minh, kết hợp đúng đắnvà linh hoạt giữa vấn đềdântộcvàvấnđềgiaicấp trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Trongvăn kiện tại Đại hội lần IX của Đảng ta đã nêu rõ: “mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và. .. ấy trong thực tiễn cách mạng nước nhà Tưtưỏng ấy như ánh hào quang le lói đến từng ngõ nhỏ của hệ tưtưởngHồChí Minh, là một trong những mái chèo đắc lực đưa con thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ thành công rực rỡ Bởi thế nên, dù đang sống trong thời bình, mỗi công dân Việt Nam cần có ý thức trau dồi và rèn luyện để thấm nhuần tưtưởngHồChí Minh, hiểu rõ và sâu mối quan hệ giữadântộcvà giai. .. biệt trong thế kỉ XX, một thế kỉ vận động và phát triển mau lẹ và phức tạp của tình hình thế giới, chúng ta càng thấy rõ tầm quan trọngvà sự đúng đắn cao độ trongtưtưởngHồChíMinh về vấn đềdântộcvàgiaicấp Để tận dụng thời cơ và đẩy lùi thách thức, Việt Nam đã giải quyết được mối quan hệ này bằng việc giải quyết tốt mối quan hệ giữagiaicấp với đoàn kết dân tộc, giải quyết mối quan hệ giữa. .. những người ưu tútronggiaicấp nông dân, trí thức và các thành phần khác Đảng ta cũng khẳng định rằng, để đảm bảo và tăng cường bản chất giaicấp công nhân, Đảng luôn luôn gắn bó mật thiết với giaicấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dântộctrong tất cả các thời kì cách mạng HồChíMinh rèn luyện Đảng luôn luôn chú trọng tính thống nhất giữa yếu tố giaicấpvà yếu tố dântộc Sức mạnh của . Chủ đề: Biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh? Trả lời: Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc – là nhân vật lịch sử vô. Đảng đều đồng thời giải quyết cả vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Mọi biểu hiện tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp, coi 11 nhẹ vấn đề dân tộc hoặc quá nhấn mạnh vấn đề dân tộc mà xem nhẹ vấn đề giai. Lênin và tiếp thu quan điểm Macxit về giai cấp. Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc. Giải phóng dân tộc tạo