1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhân quyền trong bộ luật hồng đức đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

115 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÊ THỊ TRƢỜNG GIANG TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÊ THỊ TRƢỜNG GIANG TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8229001 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Thân Ngọc Anh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Thân Ngọc Anh Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả năm 2019 LÊ THỊ TRƢỜNG GIANG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề Tổng quan nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 10 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỶ XV VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 10 1.1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử thời Lê Sơ 10 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội thời Lê Sơ 17 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 34 1.2.1 Tiền đề lý luận với việc hình thành tư tưởng nhân quyền luật Hồng Đức 34 1.2.2 Thân thế, nghiệp vua Lê Thánh Tông kết cấu luật Hồng Đức 38 Kết luận chƣơng 44 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 47 2.1 QUAN NIỆM VỀ NHÂN QUYỀN VÀ NỘI DUNG VỀ TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 47 2.1.1 Quan niệm nhân quyền 47 2.1.2 Nội dung tư tưởng nhân quyền luật Hồng Đức 57 2.2 ĐẶC ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 85 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức 85 2.2.2 Hạn chế tư tưởng nhân quyền luật Hồng Đức 94 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức 96 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nhân quyền vấn đề cấp thiết quan trọng quốc gia nói riêng lịch sử nhân loại nói chung Trước thời khắc quan trọng lịch sử, người chứng minh chân lý quan trọng, có quyền tơn trọng, - hay nói cách khác nhân quyền Căn nguyên sâu xa đấu tranh cách mạng xuất phát từ việc người bị tước đoạt quyền bình đẳng, tự quyền chế độ cai trị đầy rẫy áp bức, bất cơng Vì thế, suốt chiều dài lịch sử, tất quốc gia văn minh sức hoàn chỉnh ủng hộ quyền lợi ích hợp pháp người, từ mở đầu cho tác phẩm Khế ước xã hội năm 1762, Rousseau tuyên bố “Con người sinh có tự do, mà khắp nơi, người bị cùm kẹp”, phát biểu Rousseau tiếng vang lớn, đánh dấu cột mốc phát triển tư người tự nhận thức nhân quyền Sự gặp gỡ tư tưởng lớn phương Tây, Việt Nam tư tưởng nhân quyền thể Bản tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người phát biểu: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm, quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” (Hồ Chí Minh, 1945) Chính bước lớn tư tưởng nhà lãnh đạo, nhà hiền triết tiền đề để có phát triển quyền người ngày hôm Ngày nay, để thúc đẩy giáo dục nhân quyền giới, ủy ban Liên Hiệp Quốc phát động “Thập kỷ giáo dục nhân quyền” (1995 – 2004), hay Nghị A/52/469 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc quy định rõ nội dung cụ thể lĩnh vực nhân quyền Trong năm gần đây, kể từ thời kỳ Đổi mới, vấn đề nhân quyền nước ta quan tâm, nghiên cứu trọng đưa vào giảng dạy trường học Hiện nay, Việt Nam tham gia ký kết công ước quốc tế đảm bảo vấn đề nhân quyền Vì thế, khơng vấn đề mang tính phổ biến mà cịn có giá trị trường tồn với thời gian Ở Việt Nam, tư tưởng quyền người trước hết biểu ý niệm khoan dung nhân đạo Với tảng tôn trọng quyền người, lòng khoan dung nhân đạo thể cách bật, lòng khoan dung nhân đạo xuất phát từ lịch sử hàng ngàn năm chống chọi thiên tai, chiến tranh dân tộc Việt Nam Chính khó khăn hun đúc lên giá trị tốt đẹp tinh thần đoàn kết, chịu đựng, cảm thơng, hy sinh, lịng nhân ái, vị tha nhân dân ta Trong lịch sử dân tộc ta, tinh thần khoan dung, nhân đạo thể qua tư tưởng nhân quyền Bộ luật Hồng Đức (Lê triều Hình luật) vua Lê Thánh Tơng năm 1483, Bộ luật Hồng Đức có tham khảo luật nhà Đường (Trung Quốc) chép túy quy định pháp luật nhà Đường mà thể nét đặc thù pháp luật nước ta lúc dựa điều kiện văn hóa, trị xã hội, phản ánh chân thật tranh xã hội Đại Việt kỷ XV Bộ luật kết tinh văn hóa pháp lý sáng tạo nhà Lê Sơ đánh giá đỉnh cao thành tựu pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam, mang đậm sắc văn hóa pháp lý cổ đại tính nhân văn dân tộc Việt Nam Trải qua 500 năm thăng trầm lịch sử, tư tưởng Bộ luật Hồng Đức nét son lịch sử tư tưởng nhân quyền ông cha ta, Bộ luật Hồng Đức xem tuyên ngôn nhân quyền lịch sử nước ta Điểm tiến luật quan tâm đến thân phận vị trí người xã hội, đặc biệt phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật, nô tỳ – phận vốn chịu nhiều yếu lịch sử thời phong kiến Từ đó, triều đại Lê Sơ xây dựng lên luật khơng có điểm tiến việc hồn thiện hệ thống trị, Nhà nước mà cịn thể điểm vượt trội việc hoàn thiện nhân quyền Ngày nay, số giá trị tư tưởng nhân quyền Bộ luật Hồng Đức vận dụng để hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhằm xây dựng nhà nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân Cho nên, nghiên cứu tư tưởng nhân quyền Bộ luật Hồng Đức để rút ý nghĩa lịch sử phát huy, đảm bảo nhân quyền Việt Nam cần thiết Chính vậy, tác giả chọn chủ đề : Tư tưởng nhân quyền luật Hồng Đức – Đặc điểm ý nghĩa lịch sử làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu luật Hồng Đức Lê Thánh Tông đề tài đông đảo nhà khoa học nước nước tham gia nghiên cứu Mỗi cơng trình nghiên cứu khai thác góc độ khác nhau, chia thành hướng nghiên cứu sau : Thứ nhất, nghiên cứu luật Hồng Đức Lê Thánh Tông thể nghiên cứu lịch sử Việt Nam Đầu tiên, kể đến số cơng trình Đại Việt sử ký toàn thư (tập 2) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998 hay Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập 2) tác giả Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2005 ; Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Huỳnh Cơng Bá chủ biên, Nxb Thuận Hóa, Huế, xuất năm 2011; Đại cương tư tưởng triết học Việt Nam tác giả Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2011; Lịch sử triết học phương Đơng tác giả Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2012 Điểm chung cơng trình phân tích điều kiện kinh tế, trị, xã hội thời Lê Sơ Trong bối cảnh đó, tác giả khái quát điều kiện đời Bộ luật Hồng Đức, giúp cho người đọc, người nghiên cứu có nhìn điều kiện lịch sử sở lý luận đời luật Ngồi ra, cơng trình Lê Thánh Tơng người nghiệp nhà xuất Hà Nội thực năm 1997 cơng trình nghiên cứu tư tưởng Lê Thánh Tơng Cơng trình tập hợp báo khoa học nhiều tác giả Trong cơng trình, tác giả có nhiều viết nghiên cứu chi tiết đời, nghiệp vua Lê Thánh Tông Một giá trị mà ơng mang lại hồn thiện Bộ luật Hồng Đức, cơng trình luật góp phần đưa vai trị giá trị vua Lê Thánh Tông lên tầm cao Tác phẩm Lê Thánh Tông – Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại tác giả Lê Đức Tiết nghiên cứu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2007 cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng vua Lê Thánh Tông Dựa đóng góp lớn lao vua Lê Thánh Tơng để lại, tác giả nhận định đóng góp mang tính thời đại lớn lao, thể tầm nhìn vĩ nhân, mà minh chứng để lại Bộ luật Hồng Đức – Bộ luật xem hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phong kiến Vì lẽ đó, nghiệp vua Lê Thánh Tơng cịn sống với thời gian Với quan điểm lịch sử phương pháp tư biện chứng, việc xâu chuỗi kiện tản mạn lịch sử dân gian, tác giả giúp người đọc có nhìn tồn diện thấu đáo tư tưởng vị vua anh minh, lỗi lạc này, từ giúp ta rút học giá trị lịch sử cho thời đại ngày Ngoài ra, nhà nghiên cứu Lê Đức Tiết thực nhà xuất tư pháp ấn hành cơng trình Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, cơng trình đề cập đến ba vấn đề lớn Luật Hồng Đức Thứ nhất, tư tưởng lớn trị nước an dân trình thực pháp luật Thứ hai, Luật Hồng Đức thực trở thành công cụ pháp luật hữu hiệu quản lí điều hành đất nước Thứ ba, kế thừa phát huy kinh nghiệm Luật Hồng Đức việc hoàn thiện pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu nội dung tư tưởng, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức Lê Thánh Tông Hướng nghiên cứu thể cơng trình luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thị Chuẩn Tư tưởng triết học Lê Thánh Tông, bảo vệ trường Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2008; Tư tưởng trị đạo đức Lê Thánh Tơng, luận văn thạc sĩ triết học tác giả Đinh Văn Chiến, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2011 hay cơng trình Tư tưởng nhà nước pháp luật luật Hồng Đức tác giả Võ Thị Xuân Hương, luận văn thạc sĩ bảo vệ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2015 Các cơng trình phân tích sâu sắc đặc điểm, hạn chế tư tưởng trị, đạo đức, pháp luật Luật Hồng Đức Nhưng nhìn chung tác giả nêu chưa nghiên cứu sâu sắc vấn đề nhân quyền mà nghiên cứu giá trị trị, đạo đức, pháp luật luật Tác phẩm Tư tưởng Việt Nam quyền người, tác giả Phạm Hồng Thái chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2016 nghiên cứu làm rõ vấn đề nhận thức quyền người việc vận dụng vào pháp luật lịch sử Xuất phát từ quan điểm đó, tác phẩm tập trung vào nội dung sau Thứ nhất, phương pháp luận nghiên cứu quyền người, nguồn gốc tư tưởng quyền người Việt Nam Thứ hai, tư tưởng quyền người vào nhà nước phong kiến độc lập Thứ ba, tư tưởng Hồ 96 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng nhân quyền Luật Hồng Đức Trên sở khái quát nội dung phân tích giá trị, hạn chế tư tưởng nhân quyền luật Hồng Đức, ta rút số ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân quyền công xây dựng phát triển đất nước nước ta nay: Thứ nhất, xây dựng tư tưởng nhân quyền phải xuất phát từ thực tiễn, gắn liền với yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta lịch sử xây dựng tảng yêu nước, thương dân, dân gốc rễ đất nước Các tư tưởng “thân dân”, “khoan thư sức dân” hai triều Lý, Trần phát huy tác dụng huy động lòng dân kháng chiến chống quân Nguyên – Mông Đến thời Lê Sơ, với việc xây dựng Luật Hồng Đức nhằm bảo vệ nhân quyền cho người dân xây dựng xã hội thịnh trị, bình yên minh chứng cho tinh thần yêu nước, thương dân, dân gốc rễ đất nước, giải pháp bền vững cho phát triển dân tộc xây dựng chế độ trị vững mạnh Luật pháp thời Lê Sơ ban hành sở dân gốc, hướng tới dân giàu, nước mạnh, xã hội thịnh trị, quyền bình đẳng nam nữ, sắc tộc, tầng lớp thực hiện, số vấn đề nhân quyền trước pháp luật phương Tây Ngày nay, hoạt động máy tổ chức nhà nước, hệ thống quan nhà nước quan bảo vệ pháp luật, không xử lý đắn dễ có nguy làm tổn thương quyền người, định quan quản lý nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích trực tiếp nhân dân, hệ thống này, công dân với tư cách người bị quản lý vị bất lợi hơn, lúc pháp luật công cụ phương tiện để cơng dân tự đấu tranh bảo 97 vệ lợi ích đáng Một thực tế tồn xã hội, tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí tiêu cực khác máy nhà nước bệnh gắn liền với người thực thi quyền lực máy nhà nước, cần xây dựng quyền người phải thực tiễn xã hội, nhà nước xã hội cần chung tay đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, xử lý nghiêm minh, kịp thời sở xây dựng xã hội sạch, vững mạnh, nhân dân Thực tiễn tổ chức hoạt động tổ chức xã hội nước ta nhân quyền chưa trọng, bộc lộ nhiều hạn chế, mang nặng tính phong trào, nội dung hoạt động chưa phong phú, thiếu chủ động việc đấu tranh quyền người Vì vậy, nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hoạt động, tổ chức liên quan đến nhân quyền Việt Nam nay, yêu cầu cấp bách động lực to lớn việc thực hiện, bảo vệ quyền người nước ta Thứ hai, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc di sản pháp lý lịch sử nước ta hình thành nội dung tư tưởng nhân quyền Nhìn chung, từ lâu truyền thống văn hóa dân tộc phận văn hóa quốc gia Nền văn hóa nước ta hịa trộn sắc dân tộc với triết lý nhân văn, văn hóa nước ta nhận xét: “Nền văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam có nhiều nét tương đồng với nhiều nước khu vực Đông Á Đơng Nam Á có giá trị tinh thần tượng trưng cho văn hóa phương Đơng Tuy nhiên, có nói đến đặc điểm phương Đơng Việt Nam, trước hết phải nói rằng, văn hóa phương Đơng Việt Nam hóa qua hàng ngàn năm lịch sử, nghĩa là, sàng lọc để trở thành giá trị Việt Nam kết tinh lại phận tổ chức 98 văn hóa Việt Nam, thích hợp với hồn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội với tình cảm, hồi bão lẽ sống người Việt Nam” (Vũ Khiêu, 1998, tr 476) Qua lịch sử hàng ngàn năm, văn hóa truyền thống người Việt Nam hình thành sắc văn hóa như: ý thức trách nhiệm cộng đồng, hịa quyện lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, phát huy tinh thần cộng đồng làng xã, tôn trọng đạo nghĩa, thứ bậc gia đình xã hội… giá trị trở thành đặc điểm cịn trì ngày Các ý niệm khoan dung, nhân đạo trở thành triết lý trị nhân dân ta, sản phẩm tinh thần tôn quý, tư tưởng tình cảm mang giá trị thiêng liêng Vì tinh thần giúp nhân dân ta vượt qua khó khăn, chiến tranh Tư tưởng nhân quyền có cội rễ sâu xa từ truyền thống lịch sử, văn hóa hàng nghìn năm dân tộc, khơng giai đoạn khó khăn mà suốt chiều dài lịch sử, vấn đề đảm bảo nhân quyền liền với xây dựng độc lập, dân chủ phát triển Ngày nay, hoạt động thực tiễn có lưu giữ bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt lĩnh vực pháp luật Các quy phạm pháp luật có kế thừa phấp luật lịch sử Sự cần thiết việc kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc với giá trị lập pháp lịch sử dân tộc có ý nghĩa lớn lao Theo nghị 08-NQ/TƯ năm 2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị 48-NQ/TƯ năm 2005 “Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” thể tinh thần trọng hệ thống pháp luật đương đại, sở phát huy bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc Như vậy, giá trị truyền thống di sản pháp lý dân tộc ta nói chung triều đại Lê Sơ nói riêng đóng vai trị tích cực hệ tư 99 tưởng pháp lý đương đại, yếu tố đảm bảo cho thành công việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam, xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc kế thừa phải tiếp thu có chọn lọc, “gạn đục khơi trong”, kế thừa kết hợp với việc chọn lọc, gạn bỏ dấu ấn tiêu cực từ hệ trước để lại Do vậy, việc kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc di sản pháp lý cần cẩn trọng khoa học Ngoài ra, việc kế thừa phải đứng tinh thần tôn trọng lịch sử khách quan, trách bóp méo nhằm xuyên tạc, phục vụ lợi ích giai cấp làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đáng nhân dân Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu truyền thống văn hóa dân tộc nhằm phát huy vấn đề nhân quyền cho người, việc nghiên cứu phải nghiên cứu đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đáp ứng nhu cầu người xây dựng quyền người Trên sở tiếp thu giá trị văn hóa Bộ Luật Hồng Đức, cần cơng nhận giá trị nhân văn với truyền thống văn hóa dân tộc, từ tiếp thu chọn lọc xây dựng nội dung nhân quyền pháp luật Thứ ba, đảm bảo thực nhân quyền phát huy vai trò Nhà nước pháp luật nước ta giai đoạn Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến vấn đề nhân quyền trở nên phức tạp nhạy cảm quốc gia khác nhau, nguyên nhân văn hóa nhân quyền quốc gia mang đặc điểm, màu sắc khác Vì vậy, mối quan hệ quốc gia, vấn đề nhân quyền xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo giữ sắc văn hóa quốc gia tinh thần thượng tơn pháp luật Đối với quốc gia có đa sắc tộc, tôn giáo hay giai cấp, phận xã hội nhìn nhận vấn đề nhân quyền lập trường đa dạng khác biệt Quan điểm nhân quyền vùng quốc gia lãnh thổ mang màu sắc hệ giá trị khác nhau, vấn đề đặt làm để 100 tư tưởng nhân quyền đảm bảo thực thi bảo vệ người dân mặt đời sống xã hội Để đảm bảo việc thực nhân quyền địi hỏi chế độ trị nhà nước quốc gia cụ thể cần tạo tiền đề trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, nhà nước lực lượng đảm bảo việc thực nhân quyền Qua việc phân tích nội dung giá trị tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức, ta thấy nhà Lê sức đảm bảo nhân quyền cho nhân dân mặt Trong thời đại mới, người công dân quốc gia định cơng dân phải chịu ràng buộc sách kinh tế, trị, văn hóa quốc gia đó, sách kinh tế, văn hóa, xã hội có tác động cụ thể sâu sắc đến quyền người công dân quốc gia đó, quyền người thực dân tộc phải đảm bảo sống tự do, không bị đàn áp, áp bất công chế độ trị cơng bằng, dân chủ, tiến Trong báo cáo dự thảo hiến pháp mới, kinh nghiệm thực tiễn lĩnh trị, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Khi nói đến quyền người trước hết phải nói đến quyền dân tộc sống trong, độc lập, tự do, quyền nhân dân lao động chống áp bóc lột” (Trường Chinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981, tr.42) Trên giới, quyền người công nhận nhiều văn kiện quan trọng Liên Hiệp Quốc nhiều nơi, vấn đề nhân quyền vấn đề nan giải quyền người bị vi phạm nghiêm trọng Tại Việt Nam, với mục tiêu lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào 101 có cơm ăn áo mặc, học hành” (Hồ Chí Minh tồn, tập 15, tr.627) Chính lẽ đó, vấn đề nhân quyền đảm bảo Nhà nước vấn đề quan trọng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật để tạo sở thực nhân quyền Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo tiền đề sở pháp lý thực nhân quyền, đặc biệt, việc cụ thể hóa nội dung nhân quyền tạo điều kiện cho Nhà nước xây dựng thiết chế, đảm bảo thực bảo vệ quyền người Ngoài ra, cần đẩy mạnh cải cách hành nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Theo chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 ban hành nghị số 30c/NQ – CP ngày 08/11/2011 bổ sung Nghị 76/NQ – CP ngày 13/6/2013 quy định việc đẩy mạnh cải cách hành Việc cải cách hành góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chế độ tài công đảm bảo thưc thi phần hành pháp, hệ thống có vị trí quan trọng, liên quan đến việc đưa sách, đường lối Đảng nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người Vì thế, việc nâng cao trình độ, lực, phẩm chất, thái độ hệ thống cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt với việc thực nhân quyền cho nhân dân, đẩy mạnh cải cách pháp luật theo yêu cầu hoàn thiện vấn đề nhân quyền cho nhân dân Tóm lại, pháp luật phận ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề nhân quyền công dân quốc gia định Xây dựng pháp luật dân chủ, sạch, vững mạnh, nghiêm minh, bảo vệ công lý cho người mục tiêu xây dựng pháp luật Nhà nước cần tạo sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, xây dựng pháp luật trở thành phương tiện 102 thực cam kết hòa nhập pháp luật quốc gia quốc tế bảo đảm quyền người cơng nhân bình diện quốc gia quốc tế Kết luận chƣơng Bộ luật Hồng Đức khởi thảo đời giai đọạn đất nước vừa chiến thắng giặc ngoại xâm với nhiều khó khăn Nhiệm vụ cấp bách thiết yếu quốc gia, dân tộc giai đoạn xây dựng quốc gia vững mạnh, củng cố địa vị vững vàng triều đại nhà Lê Cho nên, Luật Hồng Đức hoàn thiện thời vua Lê Thánh Tơng, góp phần xây dựng triều đại trở nên kỷ cương, ổn định trở thành triều đại thịnh trị lịch sử phong kiến Bộ luật kế thừa thành tựu lập pháp triều đại trước, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa pháp luật Trung Hoa với tư độc lập, sáng tạo để làm bật giá trị tư tưởng nhân quyền, tư độc lập giúp Bộ Luật Hồng Đức đánh giá vượt trội so với nhà lập pháp đương thời Sự đời Luật Hồng Đức nói chung tư tưởng nhân quyền luật nói riêng đáp ứng nhu cầu cấp thiết lịch sử nói riêng trở thành thành tựu lập pháp tiêu biểu Việt Nam Nội dung tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức dung hòa mối quan hệ đạo đức, pháp luật phong tục tập quán để lại nhiều giá trị cho tiếp thu vận dụng Đặc biệt, tư tưởng nhân quyền luật quan tâm, bảo vệ quyền lợi nhiều nhóm đối tượng xã hội, có phụ nữ, trẻ em, người phạm tội, người tàn tật…Từ đó, luật đưa nhiều chế, quy định hiệu để đảm bảo thực thi quyền thực tế Tư tưởng nhân quyền thể nhân đạo, tiến bộ, độc lập, sáng tạo Luật Hồng Đức Tuy nhiên, bên cạnh giá trị mà luật mang lại, bình diện 103 định, luật bộc lộ nhiều hạn chế thể phân biệt giai cấp tư tưởng chưa triệt để vấn đề bảo vệ người dân, số quy định chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến đương thời Bên cạnh hạn chế ấy, tư tưởng nhân quyền cịn có ý nghĩa lịch sử định xây dựng quốc gia phải lấy dân làm gốc, tôn trọng quyền lợi người hết hay đề cao trách nhiệm vua, quan lại việc đảm bảo thực thi nhân quyền…Dù hoàn cảnh nào, giá trị hạn chế tư tưởng ln đan xen nhau, hồn cảnh lịch sử hệ tư tưởng đương thời chi phối, nhiên, ta để lại hạn chế xem xét giá trị thấy tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức vua Lê Thánh Tông để lại cho nhiều học ý nghĩa lịch sử Đặc biệt giai đoạn nay, nước ta hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật nhân quyền điều cần thiết 104 KẾT LUẬN CHUNG Bộ luật Hồng Đức đời bối cảnh đất nước ta vừa giành độc lập, chiến với qn Minh khiến đất nước ta mn vàn khó khăn việc tái thiết đất nước Việc ban hành pháp luật với ý thức tôn trọng bảo vệ nhân quyền thể khát vọng xây dựng xã hội thái bình thịnh trị, mang đến hịa bình hạnh phúc cho nhân dân Khát vọng xây dựng tảng “nhân trị” “pháp trị”, quy định luật xây dựng sở tiếp thu thành tựu lập pháp trước thành tựu pháp luật thời Lý – Trần thành tựu lập pháp quốc gia khác Đặc biệt, luật có tiếp thu lớn phong tục tập quán dân tộc để tạo phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn nước ta giai đoạn Các quy định pháp luật luật thể dung hòa quyền lợi địa chủ phong kiến với tầng lớp nông dân tầng lớp khác xã hội Nhờ nỗ lực xây dựng phát triển đất nước, dựa tảng tôn trọng nhân quyền người tinh thần thượng tôn pháp luật, đất nước ta nhanh chóng hồi sinh bước phát triển ổn định, nhanh chóng hội nhập với pháp lý khu vực đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Nhờ kết hợp hài hòa yếu tố nội sinh ngoại sinh, giá trị truyền thống dân tộc luật theo quan điểm nhân trị pháp trị nên góp phần đưa luật có sức sống lâu bền với giá trị vĩnh cửu dân tộc Tư tưởng nhân quyền Bộ luật Hồng Đức diện giá trị nhân văn, tiến mang giá trị có tính phổ qt tồn nhân loại, tư tưởng khơng giá trị pháp luật mà thân giá trị truyền thống dân tộc tồn hàng ngàn năm Việt Nam, giá trị trở thành giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc, từ ý niệm tinh thần 105 khoan dung đến truyền thống đấu tranh bất khuất, truyền thống yêu thương, đùm bọc giúp đỡ người yếu thế…Các giá trị ăn sâu vào tiềm thức nhân dân ta, việc cụ thể hóa giá trị văn bản, quy định pháp luật mặt công nhân giá trị dân tộc, mặt khác bảo tồn, ni dưỡng giá trị với sức sống mãnh liệt thời gian Mặc dù tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức vua Lê Thánh Tông không tránh khỏi hạn chế định, hạn chế phần tất yếu lịch sử, giai cấp thời đại xét vào kỷ XV, tư tưởng nhân quyền giúp nhà Lê hồn thành công tái thiết đất nước, phục hưng văn hóa dân tộc sau giai đoạn dài chiến tranh chịu nhiều mát đau thương, góp phần xây dựng đất nước thịnh trị, nâng cao vị đất nước khu vực Thành tựu góp phần nâng cao đời sống người dân, đem lại sống vật chất tinh thần cho người dân Sự hình thành phát triển giá trị nhân quyền Luật Hồng Đức đánh dấu bước tiến huy hoàng cho dân tộc ta, lần lịch sử, người phụ nữ Việt thời Trung Cổ pháp luật thừa nhân quyền lợi tài sản, hôn nhân…Những quyền người phụ nữ Trung Hoa có sau cách mạng Tân Hợi năm 1911 giành thắng lợi, xem bước tiến đáng kể lịch sử nhân quyền dân tộc ta Ngoài ra, kỷ XV giai đoạn phát triển rực rỡ văn hóa, tư tưởng truyền thống dân tộc, tư tưởng hội tụ Luật Hồng Đức, giá trị người công xây dựng đất nước phục hưng bờ cõi đề cao cả, nhờ điều mà lợi ích chung người giai cấp hòa chung với giá trị yêu nước thương giống nịi, u hịa bình Đồng thời, khát vọng sống tự do, tránh khỏi áp bức, bất công, thừa nhận, tôn trọng Luật Hồng Đức phát huy mạnh mẽ Từ đó, ta thấy 106 tranh xã hội xây dựng tảng giá trị chân Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Điều tạo diện mạo đặc trưng tranh nhân quyền nhân dân ta kỷ XV Trải qua gần 400 năm tồn phát triển, triều đình Lê Sơ để lại giá trị nhân văn, tiến thông qua tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức Ngày nay, giai đoạn nước ta hội nhập quốc tế, chủ trương bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước, với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh, việc kế thừa giá trị Luật Hồng Đức nói chung tư tưởng nhân quyền luật nói riêng cần thiết tất yếu Việc xây dựng nước ta phát triển kinh tế vận hành theo chế thị trường, mở cửa giao lưu văn hóa đem lại cho đất nước ta nhiều hội khơng thách thức, văn hóa dân tộc đứng trước nguy tiếp biến biến đổi, vấn đề tồn vong sắc văn hóa quốc gia Vì vậy, tiếp thu tư tưởng nhân quyền pháp lý truyền thống làm để vận dụng vào thực tiễn yêu cầu cấp thiết, việc nghiên cứu giá trị tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức thể tâm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, từ khẳng định lần giá trị lịch sử, văn hóa pháp lý, đúc kết giá trị kinh nghiệm vào thực thi pháp luật bảo vệ quyền người thấy vai trị, vị trí động lực người phát triển lịch sử, góp phần xây dựng thành công nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Sơn (2008), “Một “giải Nho giáo” Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội W Dampier, “Un voyage au Tonkin en 1688”, Revue Indochinoise, No 9, Sept 1909; Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 (Người dịch: Hoàng Anh Tuấn), (2005), Nxb Thế giới, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Đại việt sử ký toàn thư (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Xuân Bằng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 11 Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Quy định tội giết người Bộ luật Hồng Đức phương hướng hoàn thiện quy định tội giết người Bộ luật hình Việt Nam hành”, Tạp chí Học viện Tư pháp 12 Đỗ Ngọc Hải (2007), “Những tư tưởng Bộ luật Hồng Đức sống với thời gian”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 108 13 Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Hồng Thị Kim Quế (2007), “Mối quan hệ đạo đức pháp luật Quốc triều hình luật”, Quốc triều hình luật giá trị kế thừa nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam, tr 214223, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức (Lê triều hình luật ) - Tính tiến , nhân văn giá trị đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 28(2), tr 40-49 16 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Quốc triều hình luật từ góc nhìn văn hóa pháp luật”, Văn hóa pháp luật – vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành 17 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Quan chế triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Việt Nam nay”,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 29(2), tr.102 – 108 18 Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Những đặc thù pháp triển pháp luật phụ nữ, hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 19 Hoàng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 20 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Đạo đức, pháp luật, dân chủ tự do”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 21 Lê Đức Tiết (2008), Đào tạo, sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông, Quốc triều Hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 109 22 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Huệ Chi (1995), Hoàng đế Lê Thánh Tơng – Nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử Triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 26 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 28 Nguyễn Phương Lan (2003), “Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Luật học 29 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Thị Chuẩn (2008), Tư tưởng triết học Lê Thánh Tông, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nhà xuất Pháp lý (1991), Quốc triều hình luật, Hà Nội 32 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 1), Nxb Sử học, Hà Nội 34 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 2), Nxb Sử học, Hà Nội 110 35 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 3), Nxb Sử học, Hà Nội 36 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 4), Nxb Sử học, Hà Nội 37 Phan Quốc Khánh (2003), Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng, Tạp chí khoa học xã hội, số 61 38 Quốc triều Hình luật, giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (2008), Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Quốc triều Hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị (2004), Nxb khoa học xã hội 40 Trần Hồng Đức (2009), Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Trần Thị Tuyết (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Thị Phụng (2003), “Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 46 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ Luật Việt Nam lược khảo, Quyển I, Sài Gòn 47 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, Quyển I, tập nhất, Sài Gòn ... TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 85 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng nhân quyền Luật Hồng Đức 85 2.2.2 Hạn chế tư tưởng nhân quyền luật Hồng Đức 94 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân quyền. .. 500 năm thăng trầm lịch sử, tư tưởng Bộ luật Hồng Đức nét son lịch sử tư tưởng nhân quyền ông cha ta, Bộ luật Hồng Đức xem tuyên ngôn nhân quyền lịch sử nước ta Điểm tiến luật quan tâm đến thân... TƢ TƢỞNG NHÂN QUYỀN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 47 2.1.1 Quan niệm nhân quyền 47 2.1.2 Nội dung tư tưởng nhân quyền luật Hồng Đức 57 2.2 ĐẶC ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w