1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về đạo làm người trong tư tưởng của nguyễn bỉnh khiêm đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

137 223 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRƢƠNG THỊ THANH KIỀU QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRƢƠNG THỊ THANH KIỀU QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực, kết thu hoạch tài liệu nghiên cứu cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn Tác giả luận văn Trƣơng Thị Thanh Kiều LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học, Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - nơi trang bị cho thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Cao Xuân Long - người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố hồ Chí Minh; tác giả với cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn thực Đây nơi cung cấp cho tư liệu quan trọng q trình tơi thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan công tác, đồng nghiệp bạn bè lời biết ơn sâu sắc ln tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Trƣơng Thị Thanh Kiều năm 2018 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 14 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 14 1.1.1 Điều kiện xã hội Việt Nam kỷ XVI với hình thành quan niệm đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 1.1.2 Tiền đề lí luận hình thành quan niệm đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 26 1.2 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 44 1.2.1 Quê hương, gia đình Nguyễn Bỉnh Khiêm 44 1.2.2 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 61 2.1 NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 61 2.1.1 Quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ với xã hội 67 2.1.2 Quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ với tự nhiên 81 2.1.3 Quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm thân 90 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 99 2.2.1 Đặc điểm quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm 99 2.2.2 Giá trị, hạn chế quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm 108 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 121 KẾT LUẬN CHUNG 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam từ đời tới lịch sử dựng nước giữ nước gắn bó với Dựng nước ln ln gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Trong trình hình thành phát triển, truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng thành tinh thần vật chất nhân dân ta Đó sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta rõ: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.56) Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam định hướng chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta đề phương hướng nhiệm vụ xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa – tảng tinh thần xã hội.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.213) Đảng ta có mở rộng, gắn kết xây dựng văn hóa với xây dựng người rõ: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mục tiêu xây dựng văn hóa mục tiêu xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời chủ thể phát triển Hiện nay, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc quan điểm phát triển bền vững người với tự nhiên, người với người phát triển thân người Phát triển văn hóa khơng thể khơng đề cập tới xây dựng nguồn nhân lực xã hội trình tham gia vào việc bảo tồn, phát huy, phát triển sáng tác giá trị văn hóa có xây dựng đạo đức, luân lý, hay nói đạo làm người: “Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.126 - 127) Trong thực tiễn xã hội nay, đặc biệt xây dựng văn hóa chuẩn mực người; đất nước ta đạt tiến đáng kể như: trình độ dân trí nói chung đội ngũ lao động qua đào tạo tay nghề nâng lên; chất lượng thể lực, sức khỏe, học vấn, tay nghề, kỹ lao động phẩm chất đạo đức nghề nghiệp có bước phát triển rõ rệt; rèn luyện người ngày động, sáng tạo lĩnh Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường, tồn cầu hóa gây ảnh hưởng tiêu cực ngược lại với giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc làm biến đổi, phá vỡ chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ xã hội, sắc thái tâm linh truyền thống tốt đẹp dân tộc; đặc biệt lẽ sống, lý tưởng sống cá nhân Vì vậy, muốn xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh việc bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc nói chung chuẩn mực đạo lý làm người nói riêng nhiệm vụ mang tính chiến lược, cấp bách giai đoạn Đảng ta khẳng định rằng: “Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển tồn diện người, thực dân chủ, tiến công xã hội.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012, Hội nghị lần thứ tƣ, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI, tr.178 - 179) Trong lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, kỷ XVI – kỷ với biến động trị lớn lao, xuất nhà tư tưởng lớn dân tộc ta suốt kỷ Nguyễn Bỉnh Khiêm Thời kỳ có nhiều biến động trị, bất cơng xã hội kéo theo suy đồi đạo đức Hầu nguyên tắc đạo lý Khổng Tử bị sa sút trầm trọng, thói đời đen bạc phơi bày làm cho có tâm huyết với đời lại thêm ngao ngán, chán chường Nguyễn Bỉnh Khiêm khách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri, người thầy, người mà vua chúa nhân dân xem trọng coi bậc phu tử Và với nhân cách bậc cao sĩ với lòng yêu nước, thương dân đến già chưa thôi, ông trở thành bậc thánh nhân lập đức Ông chứng kiến đau thương, tang tóc từ chiến “nồi da xáo thịt” dân tộc Ơng dầy cơng trao gửi cho hệ trẻ tri thức, niềm khát khao sống, góp sức vào việc phấn đấu cho thiện thắng ác, đẹp thắng xấu xã hội Đó tư tưởng nhân đạo, thân dân, u hồ bình, khoan dung, gắn người với thiên nhiên, tin tưởng vào khả hệ trẻ làm cho ông trở thành nhà tư tưởng lớn, nhà hiền triết nhân dân Việt Nam Đó tư tưởng luân lý, đạo đức, đạo làm người triết lý nhân sinh sâu sắc Với giá trị đó, nên học tập kế thừa mặt tích cực đạo làm người việc giáo dục đạo đức người đóng góp vào q trình phát triển bền vững kinh tế đất nước Đó lý mà chọn làm đề tài nghiên cứu “Quan niệm đạo làm ngƣời tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” luận văn triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm người đời xưng tụng “cây đại thụ tỏa bóng gần suốt kỷ XVI” Cuộc đời, nghiệp thơ văn, tư tưởng ông ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đạo làm người đã, đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu nhiều khía cạnh, hình thức cơng bố khác nhau, như: sách, tạp chí đề tài nghiên cứu khoa học Nhưng tựu chung nghiên cứu đề tài này, phân chia thành ba hướng sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp q trình hình thành tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung tƣ tƣởng đạo làm ngƣời Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Tiêu biểu cho hướng có cơng trình nghiên cứu như: Đại Việt Sử Ký Tồn Thƣ sử lớn có giá trị nhiều mặt, di sản văn hóa quý báu dân tộc Việt Nam Bộ sách Nhà xuất khoa học xã hội ấn hành tập vào năm 1967 nhà Hán học Cao Huy Giu dịch Giáo sư Đào Duy Anh hiệu đính Năm 1971, sách tái lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung Năm 1985, sách 117 nhà Có thể nói đến học trị tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm như: Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khánh Lương Hữu Khánh Bảng nhãn Lương Đắc Bằng Sau học với Nguyễn Bỉnh Khiêm thi đỗ Cử nhân, Hữu Khánh Thanh Hóa giúp nhà Lê Ơng trở thành tướng giỏi, văn võ tồn tài, giúp nhà Lê trung hưng thành công, giữ chức Thượng thư kiêm Tổng tài Sử quán, tước Quận công Nguyễn Dữ nhà văn tiếng lịch sử văn học nước ta với tác phẩm Truyền kì mạn lục giới văn chương khen “Thiên cổ kì bút” tức bút pháp nghìn đời có Phùng Khắc Khoan sau học với Nguyễn Bỉnh Khiêm, vào Thanh Hóa giúp nhà Lê, thi đỗ Tiến sĩ, nhân dân quen gọi Trạng Bùng Ơng có tài tồn diện võ bị, văn học, ngoại giao giữ chức Thượng thư kiêm Tế cử Quốc Tử Giám, tước Quận cơng Học trị gần xa ngưỡng mộ tài đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhiều người sau có người noi theo chí hướng thầy ẩn, sống gần gũi với thiên nhiên không làm quan Nguyễn Dữ Đối với dân chúng, giáo huấn, khuyến thiện ông nhằm giáo dục, khuyên người đời có tác dụng chấn hưng đạo tâm, người kính mến thịnh đức Những quan niệm ông đạo làm người mối quan hệ với xã hội, tự nhiên thân có ảnh hưởng đến tác phẩm đời sau có thay đổi định Những quan niệm tu thân, trách nhiệm đạo đức mối quan hệ người Nguyễn Bỉnh Khiêm có chỗ đứng quan trọng lịng người dân lịch sử văn hóa dân tộc Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú xếp ơng vào vị trí nhà nho có đức nghiệp với Chu Văn An, Lê Quý Đôn Trong phổ ký Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Phương Đề ca tụng ơng với lịng cảm mộ sâu sắc: “Cịn Tiên Sinh nói hệ truyền đến 7,8 đời, gần sĩ phu dân thứ ngưỡng vọng bóng đẩu trời, cách ngàn năm 118 tưởng tượng buổi sớm Xa sứ giả Thanh triều tên Chu Xán nói đến nhân vật Lĩnh Nam có câu: “An Nam lý học có Trình truyền”, tức công nhận môn Lý học nước An Nam có Trình Truyền người số một, chép vào sách truyền lại bên Tàu Như đủ biết Tiên sinh người mực nước ta thời trước vậy.” (Vũ Phương Đề, 1973, Công dƣ tiệp ký, tr.412 - 413) Đối với ngày nay, hãnh diện có Ngơ Quyền, Nguyễn Trãi, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn nêu bật truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc, tự hào có Nguyễn Bỉnh Khiêm ngời sáng tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Khơng nghiệp văn học rực rỡ, mà cịn đời cao khiết, học thức lỗi lạc, đạo đức tuyệt vời ông di sản tinh thần vô giá đáng trân trọng Thơ ông tiếng nói đạo lý nhân sinh, đạo lý thiên nhiên hướng tới chân, thiện, mỹ; mãi vang vọng tâm hồn dân tộc Thứ hai, quan niệm đạo làm ngƣời Nguyễn Bỉnh Khiêm có ảnh hƣởng sâu rộng yêu cầu đạo đức ngƣời Việt Nam Với đời giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc có điều kiện phát huy mạnh mẽ, lịng yêu nước, thương người, đức tính lao động cần cù mà thời kỳ Pháp thuộc, chúng dường bị mai Nhưng xã hội ta ngày nay, chuyển mơ hình kinh tế tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất xung đột truyền thống với đại, giá trị Việt Nam giá trị Phương Tây Trước tình hình tư tưởng đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ với tự nhiên, thân xã hội kế thừa phát huy mạnh mẽ nhân cách người Việt Nam Hiện nay, mối quan hệ 119 người với người mở rộng, xã hội có biểu xuống cấp mặt đạo đức: tệ quan liêu, tham ô, tham nhũng diễn biến phức tạp; mặt khác, tồn cầu hóa kinh tế đem đến tác động tiêu cực Đó việc đặt mục tiêu kinh tế lợi nhuận lên hết, mà số tổ chức, cá nhân làm giàu bất giá Điều góp phần làm băng hoại đạo đức xã hội, làm cho quan hệ người với người trở nên lạnh lùng, xa lạ, khơng tình, khơng nghĩa thực nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam Hơn hết, việc giữ vững định hướng trị định hướng giá trị tinh thần đạo lý làm người trong mối quan hệ xã hội, tự nhiên; tu dưỡng đạo lý thân Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi người để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp hơn, yêu cầu cấp thiết để góp phần ngăn chặn suy thối nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho hậu quan niệm đạo đức, đạo lý làm người có ý nghĩa sâu sắc Những lời dạy Nguyễn Bỉnh Khiêm đến cịn giữ ngun giá trị, đóng góp to lớn làm phong phú thêm truyền thống đạo lý làm người dân tộc Việt Nam Chúng ta cần trọng giáo dục nhân cách cho người, quan tâm đặc biệt đến giáo dục lý tưởng sống cao đẹp: biết tu dưỡng thân, biết cống hiến cho cộng đồng, xã hội; yêu nước, trọng dân; có lịng thương u đồng loại, cảm thơng với nỗi khổ nhân dân… Kế thừa tư tưởng chữ hiếu gia đình, cần giáo dục cho hệ trẻ lòng biết ơn sâu sắc cha mẹ người cho đời công ơn không sánh Chúng ta cần xây dựng tôn ti trật tự gia đình mà người làm tốt trách nhiệm Một biến đổi lớn gia đình vị trí quan trọng gia đình khơng thuộc ơng bà, cha mẹ mà thuộc đứa trẻ 120 Chúng khơng tương lai gia đình mà cịn tương lai đất nước Các gia đình thường dồn chăm lo cho trẻ mà nhiều nhãng trách nhiệm với cha mẹ già Đây lệch lạc cần điều chỉnh sửa chữa cân gia đình Quan niệm luân thường phép xử ông theo đạo lý Khổng Mạnh trước sau Nguyễn Bỉnh Khiêm giữ cốt cách nhà nho dù có chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang Cách cư xử ơng khơng thiên lý, khơng hồn tồn có tính cách bổn phận mà nặng tình người thấm nhuần đạo nghĩa Chủ trương Nguyễn Bỉnh Khiêm người bình đẳng tính phận, quyền sống nhân dân phải tôn trọng, nước phải lấy dân làm gốc, xuất phát từ lòng nhân lẽ công phù hợp với tinh thần tự dân chủ Những tư tưởng vạch trần chênh lệnh giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp xã hội sâu sắc, phản đối đàn áp nhân dân thể lòng yêu chuộng nhân nghĩa, khát khao hòa bình Những tư tưởng có giá trị lớn, phù hợp với việc xây dựng xã hội tốt đẹp khơng có người bóc lột người, ai tự hạnh phúc, sống bình, an cư, lạc nghiệp Đặc biệt quan niệm đạo làm người quan hệ với thiên nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, việc phát huy tình yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên, xem thiên nhiên bạn người có vai trị vơ quan trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến cách ứng xử người với môi trường Nếu coi môi trường vơ hạn, sức khai thác mà khơng phải lo lắng Nhưng thực tế cho thấy, mơi trường có hạn, Trái Đất mong manh nên phải ý giữ gìn, ln tính tốn - Nhưng coi thiên nhiên bạn mình, tơn trọng, không phá hủy thiên nhiên, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên quý Trái Đất ban tặng Con người nhận thức điều người điều chỉnh hành vi thân phù hợp với phát triển tự nhiên trình sản 121 xuất tồn Chúng ta cần tăng cường giáo dục vốn kiến thức, hiểu biết tự nhiên, kỹ sống phương cách ứng xử thân thiện, hài hịa với mơi trường tự nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ tự nhiên xây dựng lối sống giản dị, gần gũi với thiên nhiên KẾT LUẬN CHƢƠNG Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) nhà nho, nhà tư tưởng vĩ đại kỷ XVI Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt toàn tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm coi trọng người có văn hố, coi việc thực giá trị văn hóa theo tinh thần Nho gia vấn đề có ý nghĩa cao người xã hội Có thể nói ơng giành phần lớn tâm sức vào việc phân tích, truyền bá tư tưởng Ông sống thời đại loạn lạc với khủng hoảng chế độ phong kiến, Nho giáo bước bộc lộ bất lực dần vai trò lịch sử nhà nho tán dương nhân nghĩa, đề cao nhân chính, coi việc làm quan trọng Là nhà nho chân chính, suốt đời mình, ơng ln ơm ấp hồi bão xã hội bình trị, vua thánh tơi hiền, đối xử với dân theo tinh thần khoan thứ phải lấy dân làm gốc, muốn giữ nước cốt phải lòng dân, phải chăm lo cho dân, trừng trị bọn sâu mọt, tham quan hại dân Từ đó, quan niệm ông đạo làm người dựa tảng vững đạo trung Đạo khơng có xa lạ, mà đạo Nho, đạo khái quát mối quan hệ gia đình xã hội thành cương thường Tuy nhiên, khác so với Nho giáo truyền thống, đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm “mang tính nhân dân, tính dân tộc, mềm mỏng hơn, mặn nồng, sâu sắc đầy tình người, mang đậm chất Việt Nam.” (Nguyễn Tài Thư, 1993, Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, tr.100) Nguyễn Bỉnh Khiêm ln tự nhận nhà nho, trót đội lên đầu mũ nho sĩ Do đó, chuẩn 122 mực đạo đức Nho giáo thường trực thúc ông phải lo trước thiên hạ vui sau sau thiên hạ Trong quan niệm đạo làm người ơng cịn có kết hợp nhuần nhuyễn Nho giáo, Phật giáo Lão giáo với tình người mộc mạc, tự nhiên, nhân người dân lao động, coi trọng đạo cương thường mềm mại linh hoạt Nho giáo Quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm trình bày mặt theo truyền thống Nho Việt là: an dân, thương yêu nhân dân mặt khác theo xu hướng tam giáo đồng nguyên mà chủ yếu chịu ảnh hưởng Phật giáo Quan niệm đạo làm người đường lối trị nước ông thực mẻ, tiến đương thời Nhưng mâu thuẫn vốn có thời đại phong kiến suy tàn nên nguyên lý đạo thánh hiền thực cách triệt để theo sở nguyện ơng Vì vậy, ông làm quan năm cáo quan quê dựng am Bạch Vân làm thơ mở trường dạy học nhằm truyền bá kiến thức cho đời sau Ông năm 1585, thọ 94 tuổi Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho di sản thơ văn phong phú, đa số thơ triết lý đạolý, đạo làm người, lối sống, chứa đựng nhiều quan niệm vũ trụ, nhân sinh Tư tưởng đạo làm người ơng có ảnh hưởng sâu sắc giai đoạn lịch sử đương thời giai đoạn 123 KẾT LUẬN CHUNG Sống gần trọn kỷ, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) nhà trí thức có đời hoạt động đặc biệt để lại nhiều tác phẩm thơ văn lớn phản ánh tư tưởng ông sống Những tư tưởng đạo làm người ông phản ánh sâu sắc thời kỳ biến động dội xã hội Việt Nam kỷ XVI Tư tưởng nhân đạo, thân dân, u hồ bình, khoan dung, gắn người với thiên nhiên, tin tưởng vào khả hệ trẻ… làm cho ông trở thành nhà văn hoá lớn nhân dân Việt Nam Sinh gia đình trí thức lớn kỷ XV- XVI, ơng đạt tới trình độ cao trí tuệ đương thời, đặc biệt lý số, thông thiên văn, đạt địa lý tri nhân tâm Ông khát khao cống hiến tài trí tuệ cho đất nước nhân dân Trong 30 năm phị bốn triều nhà Mạc, ơng nhiều cựu thần nhà Mạc đóng góp bước quan trọng vào lịch sử phát triển đất nước Ông khơi gợi đổi kinh tế đặc biệt đổi tư tưởng quan hệ vua Khi thấy bọn gian thần lộng hành, lòng dân ly tán, đất nước ngàn cân treo sợi tóc, mn dân lầm than thống khổ, ơng dâng sớ để chém đầu bọn nịnh thần ý kiến ông không chấp nhận Điều thể ông ghét bọn tham nhũng sống thẳng thắn, cương trực Các tư tưởng đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm có hai đặc điểm lớn: sâu sắc, hai gần dân Cả hai đặc điểm gắn với chất triết lý thơng tuệ tính dân dã Sống gần trọn kỷ thứ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm nghe nhiều, nhìn thấy nhiều, suy tư nhiều Người ta thường gọi ông nhà thơ, nhà triết lý đầy suy tư Vì vậy, lời răn dạy đạo làm người giản dị mà sâu sắc Tình cảm, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm bắt nguồn từ đời sống nhân dân nhiều tư tưởng đạo lý làm người ông nhân dân yêu thích trở thành lẽ sống thường nhật họ Tư 124 tưởng đạo làm người quan trọng ơng tư tưởng phấn đấu cho hồ bình Khi răn dạy điều thiện cho học trò, Nguyễn Bỉnh Khiêm hiểu rõ khát vọng thiên hạ thái bình khuynh hướng day dứt kỷ mà ông sống nguyện vọng thiết tha toàn dân tộc Trong đớn đau đến tận thơn xóm đói khổ, ly tán chiến tranh, vợ xa chồng, cha, ông ước mơ có buổi thái bình, no lịng ấm cật thời Nghiêu, Thuấn Ơng biết thời khơng thể dễ dàng trở lại nứt rạn từ lòng sâu đất nước, phân cực quyền lực khơng hàn gắn Nhưng dù sao, thương dân, u nước, ơng muốn mang hết tuổi già mà gắng sức ngày đêm làm việc để đất nước tránh thảm hoạ chiến tranh Trong quan hệ vua - tôi, ông đặt vấn đề trị nước phải lấy dân làm sức mạnh xã hội mà ơng sống cương thường đảo ngược, cảnh sống phân hoá rõ rệt, nhân tình thái đảo điên Trong nghịch cảnh ấy, ông thiết tha gìn giữ kỷ cương, mong thiên hạ bình yên Khát vọng mơ ước, lại đáp ứng với ước mơ triệu người nơng dân nghèo khổ Vì vậy, ơng khun vua chúa dân, nước, lời khun khơng thành thực Lịng thương người, chủ nghĩa nhân đạo tư tưởng đạo làm người ơng u người phải chống lại làm hại người Tư tưởng bước phát triển chủ nghĩa nhân đạo lịch sử văn hóa dân tộc Quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm thể việc gắn người với tự nhiên, làm cho người yêu thiên nhiên yêu Nhiều người cho rằng, ông trốn vào tự nhiên, ẩn tự nhiên, thực triết lý nhàn tự nhiên Nhưng không nhà nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấy ông sống an nhàn, nhàn Ông lao động đến say mê, trăn trở đến nhức nhối Hầu ngày 125 ông bận bịu, lo cho muôn dân, gắng sức rèn luyện học trị Nhìn thấy đổi thay đất nước, đau buồn nhân dân, lạc quan tin tưởng, yêu đời người vô lo, đau cho đời không than thân trách phận Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, thấy có tình u, nỗi đau lại tràn đầy niềm tin Chính niềm tin thiện chiến thắng ác, tin hoà bình với đất nước mà nỗi đau, nỗi lo ơng khơng chứa đựng tình cảm bi quan,tâm hồn sáng đuốc đạo làm người ông muôn thuở vững bền 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (1992) 01-NQ/TƢ (khóa VII) Hà Nội: Chính trị quốc gia [2] Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương (2001) Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia [3] Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương (2002) Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Hà Nội: Chính trị quốc gia [4] Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương (2002) Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia [5] Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2006) Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia [6] Bùi Duy Tân (1975) Những năm hoạt động ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Văn học, số 2/1975 [7] Bùi Văn Nguyên (1991) Âm vang tục ngữ, ca dao “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong sách: Trạng trình Nguyễn Bình Khiêm Hội đồng lịch sử Hải Phòng Viện Văn học (Kỷ yếu Hội nghị khoa học nhân 400 năm ngày mất) Hải Phòng [8] Bùi Văn Nguyên (1976) Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Văn học, số [9] C.Mác & Ph.Ăngghen Tồn tập Tập 13 (1994) Hà Nội: Chính trị quốc gia [10] Cao Xuân Long (2018) Đạo làm ngƣời tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí triết học, số 127 [11] Cao Thu Hằng (2000) Một số vấn đề tƣ tƣởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số [12] Dỗn Chính, Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) & Vũ Văn Gầu (2002) Đại cƣơng lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam Tập1 Hà Nội: Đại học quốc gia [13] Dỗn Chính (chủ biên), TS Trương Văn Chung & PGS TS Vũ Tình (2002) Đại cƣơng triết học Trung Quốc Hà Nội: Thanh niên [14] Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Sự thật [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Hội nghị lần thứ tƣ, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI Hà Nội: Chính trị quốc gia [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia [20] Đào Thản (1986) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nơm Tạp chí Ngơn ngữ, số [21] Đặng Thanh Lê (1986) Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Văn học, số [22] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân & Mai Cao Chương (1978) Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 128 [23] Đỗ Thị Minh Thúy (1992) Chữ trung Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với nhà Mạc Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số [24] Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê (2004) Đại cƣơng triết học Trung Quốc Tp Hồ Chí Minh: Thanh niên [25] Hoàng Phê chủ biên (2016) Từ điển Tiếng Việt Viện ngơn ngữ học Tp Hồ Chí Minh: Hồng Đức [26] Hồng Văn Lâu & Ngơ Thế Long dịch (2004) Đại Việt sử ký toàn thƣ Tập Hà Nội: Khoa học Xã hội [27] Hoàng Xuân Hãn (1980) La Sơn Yên Hồ Tập Hà Nội: Giáo dục [28] Hồ Chí Minh (1980) Tuyển tập Tập Hà Nội: Sự thật [29] Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia [30] Lão Tử (1998) Đạo đức kinh Nguyễn Hiến Lê dịch bình Hà Nội: Văn hóa thơng tin [31] Mai Cao Chương, Đinh Gia Khánh & Bùi Duy Tân (1979) Văn học Việt Nam (Thế kỷ thứ X đến nửa đầu kỷ XVIII) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp [32] Mai Xuân Hải chủ biên (1994) Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông Hà Nội: Khoa học xã hội [33] Ngô Thế Long (1978) Đại Việt thông sử Hà Nội: Khoa học xã hội [34] Nguyễn Đăng Tiến chủ biên, Hồ Thị Hồng, Hoàng Mạnh Kha & Nguyễn Tiến Doãn (1996) Lịch sử giáo dục Việt Nam trƣớc cách mạng tháng 1945 Hà Nội: Giáo dục [35] Nguyễn Huệ Chi (1986) Nguyễn Bỉnh Khiêm từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tƣ Tạp chí Văn học, số [36] Nguyễn Huệ Chi (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa Hà Nội: Văn hóa thơng tin Thể thao 129 [37] Nguyễn Hữu Sơn (1991) Kỷ niệm trọng thể 500 năm năm sinh nhà thơ - danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1991) Tạp chí Văn học, số [38] Nguyễn Hữu Sơn biên soạn (2003) Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà thơ triết lý Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh [39] Nguyễn Hữu Tâm (1991) Tình hình giáo dục thi cử thời Mạc Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số [40] Nguyễn Khuê (1997) Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập Thành phố Hồ Chí Minh [41] Nguyễn Phạm Hùng (1986) Xung đột nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Việt Bắc, số [42] Nguyễn Phan Quang (1991a) Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ơng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (259) [43] Nguyễn Phan Quang (1991b) 500 năm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nỗi đau tình đời vận nƣớc Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (259) [44] Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993) Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tập Hà Nội: Khoa học xã hội [45] Phạm Xuân Nam (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm: nhà văn hóa lớn Tạp chí Văn học [46] Phan Huy Chú (1960) Lịch triều hiến chƣơng loại chí Tập Ngô Hữu Tạo, Nguyễn Mạnh Duân & Phan Huy Giu dịch, Hà Nội: Sử học [47] Phan Khanh (1992) Tầm vóc Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí nghiên cứu văn học nghệ thuật [48] Phòng văn học Việt Nam cổ trung đại, Viện văn học & Hội đồng lịch sử Hải Phòng (2014) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tổng tập) Hà Nội: Văn học 130 [49] Trang Tử (2011) Nam Hoa kinh Thu Giang & Nguyễn Duy Cần dịch bình Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ [50] Trần Khuê (2000) Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Đà Nẵng: Đà Nẵng [51] Trần Lê Sáng (1986) Về ý nghĩa chữ “Đạo” tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số [52] Trần Lê Sáng (1997) Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp ba bậc thầy giáo dục Việt Nam Hà Nội: Giáo dục [53] Trần Nguyên Việt (2000) Vấn đề ngƣời tƣ tƣởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số [54] Trần Nguyên Việt (2002) Tƣ tƣởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số [55] Trần Nguyên Việt (2003) Vấn đề tam giáo tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số 10 [56] Trần Nguyên Việt (2004) Tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lý - Đạo Tâm Tạp chí Triết học, số [57] Trần Ngọc Vương (2001) Nguyễn Bỉnh Khiêm - hƣ thực Tạp chí Văn học, số [58] Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật [59] Trần Thị Băng Thanh (2001) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thơ ngơn chí Tạp chí Văn học, số [60] Trần Thị Băng Thanh & Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001) Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả tác phẩm Hà Nội: Giáo dục [61] Trung tâm nghiên cứu Hán - Nôm (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh: Sở Văn hóa - Thơng tin 131 [62] Trương Hữu Bính, Đinh Xuân Lâm, Lê Hậu Mãn (2001) Đại cƣơng lịch sử Việt Nam (Toàn tập) Hà Nội: Giáo dục [63] Trường Chinh (1974) Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam In lần thứ hai Hà Nội: Sự thật [64] Viện Văn học (1989) Thơ văn Lý - Trần Tập Quyển thượng Hà Nội: Khoa học xã hội [65] Vũ Đức Phúc (1986) Tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông Tạp chí Văn học, số [66] Vũ Khiêu (1986) Kỉ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm Những vấn đề khoa học nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Xã hội học, số [67] Vũ Khiêu (2001) Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số [68] Vũ Minh Tâm (2000) Từ văn hóa Đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Văn học, số [69] Vũ Phương Đề (1973) Công dƣ tiệp ký Tô Nam Nguyễn Đình Diệm dịch Sài Gịn: Trung tâm học liệu Giáo dục ... NGHĨA LỊCH SỬ TRONG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƢỜI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 99 2.2.1 Đặc điểm quan niệm đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm 99 2.2.2 Giá trị, hạn chế quan niệm đạo làm người. .. lịch sử đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khơng nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung mà nghiên cứu quan niệm đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm. .. lý đạo đức nhân sinh Tam giáo với việc hình thành quan niệm đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đặc biệt chịu ảnh hưởng sâu sắc, rõ nét triết lý đạo

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam. (1992). 01-NQ/TƢ (khóa VII). Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 01-NQ/TƢ (khóa VII)
Tác giả: Ban Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 1992
[2]. Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương. (2001). Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng.Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương
Năm: 2001
[3]. Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương. (2002). Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập các Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập các Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung "ương" Đảng khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương
Năm: 2002
[4]. Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương. (2002). Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng -Văn hóa trung ương
Năm: 2002
[5]. Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương. (2006). Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội X của Đảng. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương
Năm: 2006
[6]. Bùi Duy Tân. (1975). Những năm ra hoạt động và về ở ẩn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tạp chí Văn học, số 2/1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những năm ra hoạt động và về ở ẩn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Bùi Duy Tân
Năm: 1975
[8]. Bùi Văn Nguyên. (1976). Tìm hiểu thêm về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thêm về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Năm: 1976
[9]. C.Mác & Ph.Ăngghen. Toàn tập. Tập 13. (1994). Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác & Ph.Ăngghen. Toàn tập. Tập 13
Năm: 1994
[10]. Cao Xuân Long. (2018). Đạo làm người trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tạp chí triết học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo làm người trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Cao Xuân Long
Năm: 2018
[11]. Cao Thu Hằng. (2000). Một số vấn đề về tư tưởng đạo đức của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tạp chí Triết học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tư tưởng đạo đức của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Cao Thu Hằng
Năm: 2000
[12]. Doãn Chính, Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) & Vũ Văn Gầu. (2002). Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam. Tập1. Hà Nội: Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Tác giả: Doãn Chính, Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) & Vũ Văn Gầu
Năm: 2002
[14]. Đảng cộng sản Việt Nam. (1991). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hà Nội: Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 1991
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1998). Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2012). Hội nghị lần thứ tƣ, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị lần thứ tƣ, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
[20]. Đào Thản. (1986). Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thơ Nôm. Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thơ Nôm
Tác giả: Đào Thản
Năm: 1986
[21]. Đặng Thanh Lê. (1986). Từ một phạm trù triết học và một quan niệm đạo đức của Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” trong thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tạp chí Văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ một phạm trù triết học và một quan niệm đạo đức của Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” trong thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Năm: 1986
[22]. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân & Mai Cao Chương. (1978). Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII. Hà Nội: Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân & Mai Cao Chương
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w