1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết hồ biểu chánh

128 682 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜ ƯỜNG ĐẠI THƠ KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NH BỘ MÔN NGỮ VĂN NGỮ -���� - VÕ THỊ BÍCH TUYỀN THỊ TUYỀ MSSV: 6106368 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI NIỆ NGHỆ THUẬ NGƯỜ ƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH TIỂ THUYẾ BIỂ CHÁ Luận văn tốt nghiệp Luậ nghiệ Ngành Ngữ Văn Ngà Ngữ Cán hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ KIỀU OANH ướng NGUYỄ THỊ KIỀ Cần Thơ, 2013 Thơ ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT ƯƠNG QUÁ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦ Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Ph ng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG PHẦ CHƯƠNG CHƯƠ ƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề tác giả 1.1.1 Cuộc đời Hồ Biểu Chánh 1.1.2 Sự nghiệp Hồ Biểu Chánh 1.2 Phong cách nghệ thuật Hồ Biểu Chánh 1.3 Vấn đề quan niệm nghệ thuật ng ời tác phẩm văn ch ng 1.3.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật ng ời 1.3.2 Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật ng ời nghệ thuật xây dựng nhân vật CHƯƠNG CHƯƠ ƯƠNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH NGƯ TIỂ THUYẾ BIỂ CHÁ 2.1 Con ng ời bổn phận 2.1.1 Con ng ời bổn phận gia đình 2.1.1.1 Bổn phận với cha mẹ 2.1.1.2 Bổn phận cha mẹ với 2.1.1.3 Bổn phận ng ời mối quan hệ vợ chồng 2.1.1.4 Bổn phận anh em gia đình 2.1.2 Con ng ời bổn phận xã hội 2.1.2.1 Bổn phận ng ời với chữ trung 2.1.2.2 Bổn phận ng ời với chữ nghĩa 2.1.2.3 Bổn phận ng ời với chữ nhân 2.1.3 Một số nét đổi ng ời bổn phận 2.2 Con ng ời cá nhân 2.2.1 Con ng ời cá nhân với đam mê ích kỉ ý thức tự khẳng định 2.2.1.1 Con ng ời cá nhân với đam mê, ích kỉ tham vọng xấu xa 2.2.1.2 Con ng ời cá nhân với ý thức tự khẳng định 2.2.2 Con ng ời cá nhân với ý thức nỗi đau hạnh phúc đời th ờng 2.2.3 Một số nét đổi ng ời cá nhân CHƯƠNG CHƯƠ ƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGHỆ THUẬ NH TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH TIỂ THUYẾ BIỂ CHÁ 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua chi tiết nghệ thuật 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua cách đặt tên 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 3.1.3 Xây dựng nhân vật qua ngơn ngữ 3.1.4 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ 3.1.5 Xây dựng nhân vật qua miêu tả tâm lí 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua mâu thuẫn, xung đột 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua mâu thuẫn giai cấp 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua mâu thuẫn cũ 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột thiện ác PHẦN KẾT LUẬN PHẦ LUẬ MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LIỆ KHẢ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦ ĐẦU Lí chọn đề tài chọ Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, văn học Việt Nam giai đoạn chuyển mình, biểu tồn song song hai văn học cũ với hai lực lượng sáng tác, hai quan niệm văn học khác Nếu trước lực lượng sáng tác chủ yếu nhà nho tư tưởng sáng tác bị chi phối nặng nề tư tưởng Nho giáo xã hội lúc dần hình thành lực lượng sáng tác trí thức tân học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa phương Tây Đây giai đoạn văn học mang tính chất giao thời, có đấu tranh liệt cũ Hơn hết, người cầm bút bị nhiều yếu tố tác động đến tư tưởng, đề tài, quan niệm sáng tác họ dè dặt việc bám lấy cũ phong kiến hay theo đuổi đại, phương Tây hay nên dung hòa chúng với Nền văn học đại đời khơng có đại hóa chữ viết, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật mà cịn có đa dạng thể loại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết thơ Tuy tiểu thuyết thể loại độc giả đón nhận ngày nhiều Do độc giả người nhận thấy đặc điểm tiểu thuyết mơ tả sống tại, ghi lại chuyện gần gũi với mình, mà độc giả cảm thấy đọc tiểu thuyết nhìn sống xung quanh Nhận thấy thị hiếu độc giả, nhiều tác giả cho đời hàng loạt tiểu thuyết chữ Quốc ngữ mẻ đại Trong số đó, Nam Bộ bật lên tiểu thuyết gia Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh độc giả biết đến hăng say, bền bỉ sáng tác với số lượng tác phẩm lớn Tiểu thuyết ông có nhiều nét mẻ không xa lạ ơng biết dung hịa cũ mới, truyền thống đại Là trí thức tân học chịu chi phối tư tưởng Nho giáo, Hồ Biểu Chánh không đứng cũ để đả kích hay ngược lại đứng để đả kích cũ, ơng dung hịa hai theo ơng dù hay cũ có ưu điểm riêng Để tạo nên yếu tố nghệ thuật sáng tác ngơn ngữ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện, đề tài, Hồ Biểu Chánh không ngần ngại tiếp nhận thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây Do đó, Hồ Biểu Chánh trở thành bút tiên phong tiểu thuyết Việt Nam đại, đặc biệt Nam Bộ Tuy nhiên nguyên nhân chủ quan hay khách quan, trước Hồ Biểu Chánh chưa có vị trí xác đáng văn học nước nhà Ngoài tác giả Hồ Biểu Chánh cịn khơng tác giả vùng đất xa xôi miền Nam chờ đợi lưu tâm tìm hiểu nhà nghiên cứu Trải qua thời gian dài đất nước thống nhất, sau 1975 lúc nhà văn Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu ý Cuộc đời đổi mới, cách nhìn đổi mới, nhu cầu tìm hiểu văn học nghệ thuật ngày mở rộng Các nhà nghiên cứu sâu vào vấn đề mà trước chưa tìm hiểu kĩ Ngồi báo, tạp chí, sách chun khảo độc giả hải ngoại thành lập trang web đặc biệt tập hợp tác phẩm viết liên quan đến ông (www.hobieuchanh.com) Đặc biệt, lần Tiền Giang, hội nghị khoa học Hồ Biểu Chánh mở vào cuối năm 1988 Điều cho thấy vị trí Hồ Biểu Chánh dần khẳng định Chữ Quốc ngữ có mặt Việt Nam từ kỉ trước, đến đầu kỉ XX đưa vào sáng tác văn học cách phổ biến Chữ Quốc ngữ hệ thống ngơn ngữ, văn tự lí tưởng văn học mới, mơ sống bình thường, phù hợp với loại độc giả, từ bình dân đến quý tộc Tuy nhiên, tác giả gặp khơng khó khăn dùng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn xuôi, tác giả không tránh khỏi việc ghi chép ngữ ảnh hưởng lối văn biền ngẫu cách viết cũ Trong trình tiếp nhận sáng tạo từ chữ Quốc ngữ ngày mạch lạc sáng Sau cố gắng tác giả có câu văn nghệ thuật, mạch lạc để hình thành nên tác phẩm, tiêu biểu Hồ Biểu Chánh Thể loại tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ lựa chọn phù hợp để Hồ Biểu Chánh ghi lại câu chuyện thái nhân tình, cảnh ngộ éo le người sống, giá trị đạo đức biến chuyển theo chiều hướng độc đáo thông qua miêu tả phong tục Hồ Biểu Chánh tuyên truyền đạo lí làm người Hầu hết tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh hướng người đạo đức sống đời thường Điều cho thấy Hồ Biểu Chánh hướng người, bảo người cách sống đời, đối nhân xử “vì nghĩa tình” hay “ăn theo thuở theo thời” Tuy nhiên, để hiểu sâu Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết ơng chúng tơi muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết ơng Vì để khám phá giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khám phá cá tính sáng tạo phong cách sáng tác ơng đường gần tìm hiểu quan niệm người tác giả Chính chọn đề tài “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” nhằm mục đích khảo sát quan niệm người Qua đó, thấy đổi đầy sáng tạo quan niệm nhà văn, thể chiều sâu nhân cách cách nhìn, cách phản ánh thực thấy lịng nhân đạo chan chứa tình u thương người nhà văn Lịch sử vấn đề Cuộc đời Hồ Biểu Chánh có sai lầm trị nên đa số nhà nghiên cứu có phiền trách, nhiên khơng phủ nhận cơng lao ơng với văn học nước nhà Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn có vai trị quan trọng đại hóa văn học nước ta năm đầu kỉ XX Ngoài việc tiên phong, dọn đường cho thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết ơng chừng mực có giá trị riêng Nguyễn Huệ Chi Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam có đề cập đến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh viết: “Ông sớm giành vị trí đáng kể số bút tiểu thuyết ỏi miền Nam thuở Chủ yếu đóng góp ơng vào hình thành thể loại tiểu thuyết chặng đường phôi thai chỗ phương diện: Nội dung đề tài, xây dựng nhân vật, kết cấu ngôn ngữ” [20, tr.292] Nhận định khẳng định vị trí Hồ Biểu Chánh văn học Việt Nam nói chung đặc biệt văn học miền Nam nói riêng Hồ Biểu Chánh có vị trí nhờ đóng góp ơng yếu tố nghệ thuật góp phần hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết đại Về nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Huệ Chi cho rằng: ‘‘Nhân vật ông không mang màu sắc ước lệ, mang vẻ đẹp mực thước mẫu người thời kì trước, trái lại người đa diện, đầy hoạt động, sản phẩm đích thực xã hội thực dân miền Nam đầu kỉ XX’’ [20, tr.293] Nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khơng mang đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học trung đại Nhân vật ông người tồn tại, hoạt động xã hội mà ông lúc Điều cho thấy tác phẩm ơng có giá trị phản ánh thực, ông xây dựng nhân vật đại diện cho người thật để phản ánh xã hội đương thời Thiếu Sơn viết đăng báo Phụ nữ Tân văn số 106 ngày 29.10.1931 có nhận xét: “Ơng Hồ Biểu Chánh biết quan sát mà sáng tạo nhân vật với khuôn mẫu người đời, biết cho nhân vật sống theo tính cách riêng, thái độ riêng, hoàn cảnh riêng họ, mà ông khéo léo cho nhân vật hiệp thành xã hội gần giống xã hội ta, cho kẻ giàu gặp kẻ nghèo, người hèn đụng người sang, kẻ gian hùng quỷ quyệt với bậc nữ sĩ anh hào, vị giai nhân tài tử với kẻ vơ học phàm phu, xung đột danh lợi, tư tưởng, tánh tình, tinh thần khí tiết, mà quay cuồng vật lộn, mà chiến đấu cạnh tranh, gây nên vẻ hoạt động đời, cho độc giả thỏa lòng quan sát” [11, tr.46] Đây nhận xét tinh nhạy Thiếu Sơn nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nhận xét cho thấy giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đa dạng Các nhân vật tạo nên xã hội vô phong phú, phức tạp với nhiều màu sắc, nhiều hành động Qua xã hội đó, người đọc quan sát xã hội xung quanh mà tồn Với quan điểm nhân vật Thiếu Sơn khen ơng tạo nhân vật với người năm đầu kỉ XX Trong viết khác Bài học Hồ Biểu Chánh nhà phê bình Thiếu Sơn ngồi Biể Chá việc phân tích đắn đời trị Hồ Biểu Chánh văn chương, ơng có nhận xét: ‘‘Nhân vật tác phẩm ông đủ hạng người, phần lớn từ giới trung lưu trở xuống Nhất “con nhà nghèo” chịu đủ “cay đắng mùi đời” “nhơn tình ấm lạnh” Thành phần ln ln hữu tác phẩm ông Đây tranh thực, đa dạng, giúp bạn đọc toàn quốc thấy rõ mặt thật xã hội “miệt vườn” Nam Bộ Đó tánh cách đa dạng phong phú, chất lượng mà nghệ thuật ngôn từ, tình cảm, tâm lí nhân vật thể cách chân thành mà duyên dáng người biết yêu thật, lẽ phải” [12, tr.114] Thiếu Sơn có nhận xét sâu sắc nhân vật Hồ Biểu Chánh xây dựng tiểu thuyết Không xây dựng nhân vật có ngoại hình, tên gọi mà ơng cịn tạo nên nhân vật có nét tính cách khác nhau, đặc biệt mang phẩm chất, nhiều nét tính cách người dân Nam Bộ Chính mà tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tạo nên tranh xã hội Nam Bộ năm đầu kỉ XX Nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đa dạng, đủ hạng người ông quan tâm nhiều đến người thuộc giới trung lưu trở xuống, người nghèo khổ Đặc biệt người nghèo khổ lại phải chịu đủ ‘‘cay đắng mùi đời’’ ‘‘nhân tình ấm lạnh’’ Điều nói lên tình u thương ơng với kiếp người xã hội Tấm lòng Hồ Biểu Chánh với nhân dân khơng phải có Thiếu Sơn cảm được, mà nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến Trong hội thảo khoa học Hồ Biểu Chánh tổ chức Tiền Giang nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thạch có viết: "Trên nửa kỉ trước, Hồ Biểu Chánh phác họa tranh thực kiếp sống người bần cố nông chế độ thực dân nửa phong kiến, vùng đồng sông Cửu Long Hồ Biểu Chánh dựng lại cảnh sống vất vả, cực nhọc đói cơm, rách áo, bị đàn áp nhục mạ người nơng dân nghèo Cũng có số nét phác họa, giá trị thật đáng trân trọng Hơn hết, Hồ Biểu Chánh khắc họa nhiều khn mặt đầy tình nghĩa, giàu nhân tầng lớp nơng dân nghèo’’ Chính thương u, quan tâm kiếp người nghèo khổ nên họ hữu tiểu thuyết ơng Chỉ có thật quan tâm ông quan sát cảnh sống cực, đói rách họ Vũ Ngọc Phan có nhận xét lời văn cách xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh:‘‘Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh lại tiểu thuyết có tính chất bình dân, bình dân từ nhân vật ơng chọn đến lời văn ông viết nữa’’ [8, tr.368] Tuy nhận xét ngắn gọn bao hàm mặt nội dung nghệ thuật Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mang chất bình dân ngơn ngữ cách hành văn mộc mạc, trơn tru Và ngơn ngữ trơn tru, dễ hiểu góp phần tạo nên nhân vật bình dân, bình dị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Bên cạnh đó, Vũ Ngọc Phan cịn nhận xét:‘‘Tiểu thuyết ơng bao quát nhiều vùng thành thị nông thôn rộng lớn Nam Bộ, nhiều kiểu người thuộc đủ giai cấp khác : Quan lại, địa chủ, hội đồng, chúa tàu, thơng ngơn, kí lục, tá điền, gái điếm, me Tây…’’ [8, tr.369] Về nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Hồ Biểu Chánh, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hiếu (Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang) nhận xét: “Đọc tác phẩm Hồ Biểu Chánh, ta thấy tác giả thường trọng nhiều vào biểu bên ngồi sắc diện, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật Tâm lý nhân vật bộc lộ chủ yếu từ biểu bên ngồi Ít tác giả nói nhiều giằng co, trăn trở nội tâm hay suy nghĩ sâu kín phức tạp Xây dựng tác phẩm vậy, có người cho tác giả giản đơn, cạn cợt, thiếu sâu xa, tinh tế, làm giảm giá trị tác phẩm Trong vài trường hợp, tác giả sơ lược q đáng nhận xét có phần Nhưng nhìn tồn cục, thật có phần ngược lại” [5, tr.74] Nguyễn Ngọc Hiếu đề cập đến cách phân tích tâm lí nhân vật Hồ Biểu Chánh vụn về, chưa sâu khai thác diễn biến bên nhân vật mà chủ yếu kể lại suy nghĩ nhân vật Ông chưa trọng việc khắc họa nhân vật tâm lí mà chủ yếu mơ tả ngoại hình, bề ngồi nhân vật Nhìn nhận chiều hướng khác, Nguyễn Ngọc Hiếu không theo ý kiến nhà nghiên cứu cho Hồ Biểu Chánh ‘‘cạn cợt’’ việc phân tích tâm lí nhân vật Khơng phản bác hồn tồn ý kiến Nguyễn Ngọc Hiếu cho vài trường hợp định khơng nên gượng ép cho tồn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Có thể thấy nhận xét tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ý nhiều đến việc mơ tả ngoại hình đúng, ông thường miêu tả nhân vật tỉ mỉ từ gót chân, móng tay, da hay mái tóc, đặc biệt nhân vật nữ Còn nhận xét Hồ Biểu Chánh cịn ‘‘cạn cợt’’ việc phân tích tâm lí nhân vật chưa thật xác, đa số nhân vật người nông dân nghèo, người lao động chân tay lại ăn học nên đời sống nội tâm họ không sâu sắc Đặc biệt lại người Nam Bộ chất phác, thật thà, mà ‘‘ruột để ngồi da’’ tâm lí họ khơng có phức tạp, mà ngược lại đơn giản Trong Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX (1900 – 1954), Hoài Anh – Thành Nguyên – Hồ Sĩ Hiệp nghiên cứu số tác giả tiêu biểu trước năm 1945 Qua đó, tác giả có nhận xét sơ lược đóng góp Hồ Biểu Chánh phương diện nghệ thuật ‘‘khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật tinh tế sắc sảo’’ [1, tr.128] Ở tác giả khen Hồ Biểu Chánh có đóng góp mặt nghệ thuật 10 Khơng dừng lại mục đích tái hiện, mà thơng qua giằng co, mâu thuẫn hai lối sống cũ góp phần xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Có thể thấy thơng qua mâu thuẫn ơng khắc họa tính cách hai kiểu nhân vật, người thủ cựu với lễ giáo xưa với người sống theo lối sống Trong tác phẩm Một chữ tình, nhân vật Bác Ái Quảng Giao bạn thân, trí thức tân học chữ hai có quan niệm nhân khác Bác Ái cho hôn nhân phải có tình u trước “Đi cưới vợ khơng cần thương trước, nói cưới thủng thẳng thương, thuở biết người cưới vợ không đặng rời rã, kẻ đến tịa xin để, người bỏ vợ trốn chồng, trai gặp vợ khơng vừa lịng buồn chí kiếm mèo, gái gặp chồng không đẹp ý sanh tâm ăn vụng Chớ chi trai gái cho biết trước đặng cho dọ tánh nết nhau, thương yêu trìu mến nhau, kết tóc trăm năm với chừng nói cưới, mà có chia bâu cánh tơi nói đó” [32, tr.4] Lối sống tự Bác Ái phù hợp với tầng lớp trí thức đương thời, nhiên việc thực thi khơng phải dễ dàng đời sống tầng lớp khác Vì vậy, Bác Ái ơm quan niệm để cuối phải sống cô đơn, tuyệt vọng Ngược lại, trí thức tân học Quảng Giao giữ quan niệm hôn nhân xưa “Cha mẹ đặt đâu, ngồi đó” Tức theo Quảng Giao vợ chồng khơng cần có tình trước mà cần có nghĩa có hạnh phúc Và cuối anh có sống hạnh phúc với Xuân Hoa, người vợ qua mai mối Khi viết cũ hay tồn xã hội, Hồ Biểu Chánh khơng có dụng ý lật đổ, cơng, khơng có mục đích tun truyền cho Mà ơng mặt tích cực, tiêu cực hai lối sống Qua tích cực tiêu cực ta xác định chất nhân vật Nhân vật có cách sống phù hợp người có đạo đức, cịn kẻ xấu khơng kiềm chế dục vọng, tự sa ngã vào tệ nạn hư hỏng ảnh hưởng sản phẩm văn hóa đương thời Cô Túy (Cư kỉnh) thiếu nữ nhà tử tế, bị ảnh hưởng tiểu thuyết (Cư lãng mạn đẩy cô vào đường sa ngã, hủy hoại tương lai Trong dịng chảy tâm lí làm giàu, nhiều giá trị bị đảo lộn người thay đổi Họ muốn kiếm tiền cách, bất chấp luân thường đạo lí Ngay 114 đến việc dựng vợ, gả chồng với mục đích mưu lợi riêng Đó hôn nhân áp đặt, đổi chác, gả bán Họ đến với khơng tình hay nghĩa mà đến tiền bạc, địa vị, gia Thầy Thơng Phong quan điểm nhân thực dụng mà đời khơng lần phải chịu nhục nhã cuối trả giá chết u uất, tuyệt vọng Hay Tú tài Tô Hồng Xương (Cười gượng) tiền mà bất chấp ln thường đạo lí, xua (Cườ ượng) ười đuổi nạn nhân tình cậu Hảo để tìm đến nhân khác với gia đình giàu có Qua lối sống thực dụng “lấy tiền” hồn tồn trái ngược với quan điểm “lấy tình” làm bật tính tham lam Thầy thông Phong Tô Hồng Xương Nhưng cuối Hồ Biểu Chánh họ bị trừng trị thích đáng, kẻ chết uất ức, người tan gia bại sản Những mâu thuẫn hai lối sống cũ Hồ Biểu Chánh cụ thể hóa hình mẫu nhân vật có đời sống đương đại Sự giằng co hôn nhân gả ép hay “cha mẹ đặt đâu, ngồi đó” với nhân tự Hồ Biểu Chánh cụ thể hóa thành nhân vật có tư tưởng, có đời sống Đó bà Cả Kim hay ông hội đồng Đạt nhân vật đại diện cho chế độ gia đình hẹp hịi, cịn Hiển Vinh, Thu Vân, Như Thạch tầng lớp trí thức đại diện cho quan điểm hôn nhân Trong tác phẩm Tại tôi, bà Cả Kim lên người phụ nữ thủ cựu, để bảo vệ cho quan điểm mình, bà sẵn sàng từ bỏ trai ruột với dâu đứa cháu bụng Hay ông Hội đồng Đạt từ đứa trai Hiển Vinh, anh chung sống Thu Vân mà chưa cho phép ơng Có thể thấy trái ngược với tư tưởng cha mẹ bà Kim hay Hội đồng Đạt Như Thạch, Hiển Vinh người sống theo lối sống tự do, không thích ràng buộc hay đặt Lúc Hồ Biểu Chánh thắng hối hận nhân vật cho thấy dở, xấu chế độ gia đình hà khắt Ơng Hội đồng Đạt hối hận mà buột miệng “Thiệt dâu hiền! Đáng quá! Vậy mà thuở ghét vợ chồng chớ!” [21, tr.78] Hay bà Kim đau đớn cố chấp bà gây chết cho vợ chồng Như Thạch đứa cháu nội lưu lạc “Tại hết thảy” [43, tr.100] Theo Hồ Biểu Chánh nhân áp đặt khó tạo dựng hạnh phúc gia đình, cịn dẫn đến nhiều hậu bi kịch Đó trường hợp ngoại tình, thơng dâm Chính mà Hồ Biểu Chánh chủ trương nên để trai gái kết tự yếu tố tình u quan trọng nhân Ngồi 115 ông có thái độ nhẹ nhàng với bậc làm cha mẹ, không nên nghiêm khắc trai gái sống chung có thai trước cưới, nghiêm khắc làm cho phải khổ sở trường hợp Như Thạch, Hiển Vinh Trong Ai làm được, Tại tôi, Chút phận linh đinh tác giả đề cập đến vấn đề tiền Chú phậ dâm hậu thú nhân Đó tự lứa đơi việc lựa chọn người u, hồn toàn trái ngược với lễ giáo Nhưng qua cách đặt nhân vật vào tình ngược lại với lễ giáo xưa, Hồ Biểu Chánh muốn cho người đọc nhìn nhận đươc tính cách nhân vật Tuy ngược với lễ giáo họ kẻ ham mê sắc dục, người tự bừa bãi mà họ người biết phân phải quấy, tốt xấu Qua trình đấu tranh cho tình yêu, đấu tranh cho quan điểm, tư tưởng ta thấy tính cách nhân vật Đó chung thủy tính cách nhân vật Khi sóng văn hóa phương Tây tràn vào ngày lớn mạnh đời sống văn hóa nước ta ngày phức tạp Xã hội xuất nhiều hành vi xấu xa mà theo Hồ Biểu Chánh ảnh hưởng “làn sóng vơ ln lí, vơ giáo dục” Chính mà xã hội ln có người sa ngã, khơng biết tự giữ mình, để thị dục thấp hèn thân có điều kiện bộc lộ Và để khắc họa nhân vật đó, Hồ Biểu Chánh mạnh dạn sử dụng nhiều chi tiết làm bật tính cách nhân vật Vì thỏa mãn ham muốn mà Tấn Thân (Chúa tàu Kim Qui) cưỡng hiếp Thị Xuân Hay hành (Chú động thơng dâm, ngoại tình (Khóc thầm, Cha nghĩa nặng); ghen tng, giết người (Khó thầ nghĩ (Thầy thơng ngơn, Lạc đường); dụ dỗ, lừa tình phụ nữ (Con nhà nghèo, Cư kỉnh) Đó (Thầ thơ ngơ đường) nhà nghè việc làm dung thứ theo Hồ Biểu Chánh xuất phát từ xuống cấp đạo đức ảnh hưởng văn hóa phương Tây Những người bẩn thỉu, hành động cách vơ đạo đức Hồ Biểu Chánh khắc họa đậm nét tiểu thuyết Để xây dựng hình ảnh người phụ nữ tân thời, Hồ Biểu Chánh đặt nhân vật vào mâu thuẫn cũ Trong xã hội, người phụ nữ ln chịu thiệt thịi, họ phải chịu bất công “nam tôn nữ ti” Trong xã hội đánh giá thấp lực nữ nhi nhiều tác phẩm Hồ Biểu Chánh đề cao người phụ nữ, chí có đơi lúc ơng hạ thấp vai trị nam giới Họ người 116 thành công xã hội yếu đuối cay đắng tình u Họ rơi nước mắt trước người phụ nữ Vĩnh Xuân (Tân Phong nữ sĩ), Hải Đường (Tâ (Đóa hoa tàn), Thuần (Đoạn tình) Và nữa, phụ nữ tân thời tiểu thuyết Hồ Đóa Biểu Chánh người có lĩnh Họ khơng cịn người “kh mơn bất xuất” mà họ ngày khẳng định họ học nam nhi, Tây mơ ước Thu Hà, họ có nguyện vọng hồi bảo cho đất nước Hai Phong, Vân Đây người phụ nữ tiếp thu tư tưởng từ phương Tây, họ khơng thích sống gị bó, họ có ý thức khẳng định Họ ln chứng tỏ làm việc nam giới, chí làm tốt nhiều họ không cần giúp đỡ nam giới Người phụ nữ tân thời ln muốn khỏi cảnh “đờn bà gái không muốn cho học cao (…) đờn bà gái An Nam phải lục đục bùn, phải lăn lóc bếp, phải làm tơi để giữ con, quét nhà, nấu ăn, phải cuối đầu quỳ gối vưng lời ảnh, ảnh nói trời hay trời, nói đất hay đất” [34, tr.8] Nói tóm lại, Hồ Biểu Chánh thành cơng thể tính cách người phụ nữ tân thời qua việc tái mâu thuẫn tư tưởng cũ 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột thiện ác nhâ thuẫ đột giữ thiệ Trên tảng chủ đề tư tưởng mang màu sắc giáo lí Nho giáo Phật giáo mâu thuẫn thiện ác, thiện thắng ác trả giá cho ác theo kiểu ác giả ác báo, Hồ Biểu Chánh tạo hệ thống nhân vật có tính cách thiện ác phân minh, rạch ròi Khi xây dựng nhân vật, ông thường chia thành hai tuyến: kẻ tàn bạo độc ác người hiền lành trọng nhân nghĩa Khi xây dựng nhân vật theo mâu thuẫn thiện-ác, Hồ Biểu Chánh không xây dựng theo kiểu nhân vật điển hình Ơng cho giai cấp có người tốt, kẻ xấu khơng riêng giai cấp mang chất xấu, giai cấp tốt hồn tồn Dù quan lại, địa chủ, nơng dân có người hiền người ác Như tác phẩm Chúa tàu Chú Kim Qui, quan Hồ Biểu Chánh xây dựng hai nhân vật hoàn toàn trái ngược Một quan Tổng đốc liêm, chánh trực, thương dân Một quan tri phủ tham lam, nhận tiền bất chánh Tấn Thân để đổi trắng thành đen, xử Thủ Nghĩa thành kẻ có tội để chịu tù đày Hay giai cấp địa chủ vậy, có địa chủ hại người có địa chủ thương người Sự đối lập thiện ác dễ nhận thấy qua 117 cặp vợ chồng địa chủ Vĩnh Thái-Thu Hà (Khóc thầm), vợ chồng tính cách (Khó thầ hồn toàn trái ngược Vĩnh Thái tên địa chủ tham lam, độc ác Vì lời nói Mau khơng vừa lòng nên đánh cho Mau trận trò Hơn lại vu tội trộm cắp để thằng Mau phải chịu cảnh tù tội Vĩnh Thái tên gian manh, xảo trá ln tính tốn lợi mình, ln tìm cách sang đoạt ruộng đất người khác Trong Vĩnh Thái ln tìm cách hại người Thu Hà người biết yêu thương người khác, giúp đỡ người nghèo khổ Khi chồng đánh thằng Mau, Thu Hà cho tiền để uống thuốc Khi chồng vu tội, tìm cách đối nại cứu Khi đường, thấy người nghèo khổ cô giúp đỡ họ Thông qua mâu thuẫn, xung đột thiện ác, Hồ Biểu Chánh xây dựng thành công nhiều nhân vật bà mẹ ghẻ, độc ác, tai quái Đúng câu “Mấy đời bánh có xương; Mấy đời dì ghẻ mà thương chồng”, dì ghẻ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Ai làm được, Tiền bạc bạc tiền, Lạc đường, Mẹ ghẻ ghẻ Tiề tiề đường ghẻ ghẻ Tiêu biểu tác phẩm Ai làm được, xung đột mẹ ghẻ chồng, xung đột thiện ác Bà Phủ mẹ ghẻ tham lam, độc ác Để vị trí số một, bà đánh thuốc độc hại vợ lớn mẹ Bạch Tuyết, chưa dừng lại đó, bà hết lần đến lần khác tìm cách hãm hại Bạch Tuyết Để có gia tài mà Bạch Khiếu Nhàn để lại cho Bạch Tuyết, bà ép gả cô cho cháu bà, khơng thành nên bà vu cáo Bạch Tuyết bỏ nhà theo trai Nhiều lần hành hạ, hãm hại không thành, cuối bà dùng cách mà trước dùng để hại mẹ Bạch Tuyết Bà Phủ ép Bạch Tuyết phải uống thuốc độc, chén thuốc khơng giúp bà làm việc ác, mà ngược lại chứng để buộc tội bà Bạch Tuyết Hồ Biểu Chánh xây dựng cô gái hiền lành cô không khuất phục trước bà Phủ Cơ ln chống chọi với dì ghẻ, với ác cô đơn độc lại phụ nữ tay yếu chân mềm Cô chấp nhận mang tiếng “theo trai” không để bà Phủ đạt mục đích Qua mâu thuẫn trên, Hồ Biểu Chánh làm bật tính cách hai nhân vật Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có mâu thuẫn, xung đột thiện ác, chưa liệt đến phải đấu tranh kiểu “một cịn” Vì để nhấn mạnh tính cách chân chất, hiền lành nhân vật thiện, Hồ Biểu Chánh nhân vật 118 ác bị trừng trị theo qui luật nhân để nhân vật thiện trực tiếp tay Hồ Biểu Chánh sử dụng nhiều chi tiết ngẫu nhiên để trừng trị bọn độc ác, thiếu nhân nghĩa Như Tiền bạc bạc tiền, bà Phủ không bị trừng trị, mà bà chết tai nạn Tiề tiề Cịn tiểu thuyết Ai làm được, Bạch Tuyết khơng tự tay trả thù bà Phủ mà cô giao cho quan để xử tội Bên cạnh phân chia hai tuyến nhân vật chính-tà, thiện-ác, ta cịn thấy tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xuất kiểu nhân vật lầm lỗi Đó người bị hồn cảnh đẩy vào tình éo le, ham muốn, lầm lạc đẩy vào kết cục bi thảm họ biết hối cải, ăn năn Như nhân vật Thầy thơng Phong ham muốn quyền lực, tiền bạc mà ruồng bỏ cô Hai Liền, cưới Hồng Như Hoa Sau trải qua ê chề, nhục nhã thầy đau khổ, hối hận Trần Văn Sửu (Cha nghĩa nghĩ nặng) nhân vật trung gian thiện ác Vì hồn cảnh đẩy anh nông dân hiền lành, chất phác thành thủ giết người Chính mơ hình nhân vật trung gian phá vỡ mơ hình tiểu thuyết truyền thống, nhân vật có tính cách từ đầu đến kết thúc tác phẩm Và với cách xây dựng nhân vật thế, Hồ Biểu Chánh cho chất người khơng ác hồn cảnh đẩy đưa buộc họ phải trở thành người xấu Đó mối quan hệ tính cách hồn cảnh Nhưng người khơng nên lấy lí hồn cảnh để biện hộ cho việc làm sai trái Nhân vật Ba Có, Hai Phục (Nợ (Nợ đời) khơng thể bị đời lường gạt, đen bạc, xảo trá mà dùng sắc đẹp để trả thù đời Ba Có đời) dùng nhan sắc Phục để lừa tình cảm người giàu Và Hai Phục đồng ý làm việc làm sai trái đó, bắt đàn ơng phải phục tùng sắc đẹp Và việc làm làm cho người si tình người tự tử, kẻ tan gia bại sản Tuy nhiên sau Ba Có, Hai Phục nhận sai trái ăn năn nên Ba Có tu, cịn Phục q sống mà chiêm nghiệm lẽ đời Những nhân vật Thầy thông Phong, Ba Có, Hai Phục cho thấy tiến Hồ Biểu Chánh xây dựng nhân vật Đó nhân vật có tính cách thay đổi Tuy xây dựng nhân vật theo kiểu thiện ác nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có đổi Các nhân vật Hồ Biểu Chánh khơng cịn nhân vật chức để thực chức thể nguyên lí “Ở hiền gặp lành, ác gặp ác” 119 theo an bày, xếp tác giả Bởi nhân vật khơng cịn kiểu nhân vật hình nộm, mà nhân vật có hành động, có lí trí suy nghĩ Hồ Biểu Chánh thành công xây dựng nhân vật theo mâu thuẫn, xung đột thiện ác Tuy nhiên tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xung đột biểu đối lập, đối chọi hoạt động bên ngoài, chưa phải xung đột bên tính cách nhân vật Vì xung đột bên nhân vật tạo nên hiệu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhưng xét thời điểm đời tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ông làm thành công có nhiều đóng góp cho văn học Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đời giai đoạn giao thời nên nội dung hay nghệ thuật có đan cài hai yếu tố truyền thống đại Đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật, Hồ Biểu Chánh có tiến khắc họa hệ thống nhân vật đại diện cho hạng người xã hội Cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thoát khỏi kiểu nhân vật lí tưởng văn học trung đại, thay vào đó, nhân vật tiểu thuyết người bình thường chân thực Hồ Biểu Chánh thoát khỏi cách miêu tả nhân vật theo kiểu tượng trưng ước lệ văn học cổ mà ông tiếp thu lối tả chân văn học phương Tây Không làm cho nhân vật lên cách chân thực mà thông qua việc miêu tả hành động, mâu thuẫn nhân vật cịn lên sinh động Tuy chưa có nhiều thay đổi đóng góp quan trọng Hồ Biểu Chánh q trình đại hóa văn học phương diện nghệ thuật 120 PHẦN KẾT LUẬN PHẦ LUẬ Với 50 năm sáng tác, Hồ Biểu Chánh để lại cho đời nghiệp văn học gồm nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, dịch thuật, phê bình văn học, tập thơ… Và với 64 tác phẩm tiểu thuyết thể loại tạo nên tên tuổi Hồ Biểu Chánh văn học Hơn nữa, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhiều nhà nghiên cứu đánh giá có đóng góp quan trọng việc hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại Vì vậy, Hồ Biểu Chánh xem nhà văn có cơng mở đầu phát triển tiểu thuyết đại Việt Nam Ra đời giai đoạn giao thời, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh kịp thời kế thừa tinh hoa văn học truyền thống tiếp thu văn học phương Tây Chính mạnh dạng tiếp thu đổi nên tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết cách tân nhiều phương diện đề tài, ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện phương diện tư tưởng quan niệm người Cách lí giải người Hồ Biểu Chánh mang nặng tư tưởng Nho gia đan xen vào nhìn tiến bộ, phù hợp với người xã hội đương thời Chính kết hợp tạo cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mang giá trị miên viễn Quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhìn chung theo quan niệm nhà Nho, nhiên, Hồ Biểu Chánh người cố hủ mà ơng có nhìn thống người Ơng cho người khơng theo quy tắc, giáo điều tùy trường hợp, hoàn cảnh sống mà người có cách sống cho phù hợp phải giữ luân thường, đạo lí Cùng với quan sát tinh tế biến cố xã hội quan niệm tư tưởng Hồ Biểu Chánh có nhiều thay đổi Con người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khơng hồn tồn người bổn phận mà xuất người cá nhân sống theo ngã Ý thức người cá nhân ngày phát triển theo chiều hướng khẳng định Nhưng dù theo Hồ Biểu Chánh lí tưởng người sống nên biết dung hòa Con người bổn phận phải biết dung hòa bổn phận gia đình với xã hội, người cá nhân phải dung hịa tơi ta Có người sống hạnh phúc mang lại hạnh phúc cho người Một phương diện quan trọng góp phần thể quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ 121 Biểu Chánh phong phú, đa dạng, thuộc đủ hạng người khác xã hội, loại nhân vật, Hồ Biểu Chánh khéo léo tạo cho họ mang đặc điểm riêng Vì dù nhân vật đa dạng cụ thể Với cách khắc họa nhân vật qua chi tiết nghệ thuật tên gọi, ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí qua mâu thuẫn giai cấp, thiện-ác hay cũ Hồ Biểu Chánh làm cho nhân vật lên cách chân thực, sinh động người thực xã hội Điều cho thấy Hồ Biểu Chánh có bước tiến quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật nhờ tiếp thu thành tựu văn học phương Tây Hồ Biểu Chánh người có cơng đầu mở cánh cửa cho tiểu thuyết đại Việt Nam Ở chừng mực định, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đạt giá trị nội dung nghệ thuật Tiểu thuyết ông bước khởi đầu, đánh dấu bước ngoặc lịch sử văn học Việt Nam đại thể loại tiểu thuyết chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang đại Tuy có số hạn chế tạo bước vững cho hệ nhà văn sau 122 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG PHẦ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Một số vấn đề tác giả 11 1.2 Phong cách nghệ thuật Hồ Biểu Chánh 15 1.3 Vấn đề quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn chương 20 CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 26 2.1 Con người bổn phận 26 2.1.1 Con người bổn phận gia đình 26 2.1.2 Con người bổn phận xã hội 38 2.1.3 Một số nét đổi người bổn phận 49 2.2 Con người cá nhân 57 2.2.1 Con người cá nhân với đam mê ích kỉ ý thức tự khẳng định 57 2.2.2 Con người cá nhân với ý thức nỗi đau hạnh phúc đời thường .66 2.2.3 Một số nét đổi người cá nhân 70 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 74 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua chi tiết nghệ thuật 74 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua cách đặt tên 74 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 76 3.1.3 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ 84 3.1.4 Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động 94 123 3.1.5 Xây dựng nhân vật qua miêu tả tâm lí 101 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua mâu thuẫn, xung đột 105 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua mâu thuẫn giai cấp 106 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua mâu thuẫn cũ 109 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột thiện ác 113 PHẦN KẾT LUẬN .117 PHẦ LUẬ MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LIỆ KHẢ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO LIỆ KHẢ Hoài Anh – Thành Nguyên – Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX (1900 – 1954), Nxb Tp Hồ Chí Minh Đinh Trí Dũng, Hồ Biểu Chánh trích đoạn Cha nghĩa nặng (in Tuyển tập 10 năm tạp chí Văn học tuổi trẻ), Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hiếu (1998), Phê Bình văn học (Trương Vĩnh Kí – Hoàng Ngọc Phách – Hồ Biểu Chánh – Phạm Duy Tốn – Hồ Dzếnh), Nxb Văn nghệ Tp HCM Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn Phạm Thế Ngũ (1960), Văn học Việt Nam sử giảng ước tân biên, Nxb Quốc học Tùng thư Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội Huỳnh Thị Lan Phương, Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người nơng dân Nam Bộ, http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/HTLanPhuong/CaiNhinCuaHBCVeNg uoiNongDan_LP.htm 10 Huỳnh Thị Lan Phương, Sự kế thừa đổi quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/HTLanPhuong/SuThuaKeVaDoiMoi/S uThuaKeVaDoiMoi_LP.htm 11 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Văn học tùng thư, Hà Nội 12 Thiếu Sơn (1968), Bài học Hồ Biểu Chánh (in lại Nghệ thuật nhân sinh), Nxb VHTT, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Nxb Hà Nội 14 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Trần Đình Sử (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 17 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thể thao, Hà Nội 18 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, Nxb Văn học 19 Lê Dục Tú, Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn, Nxb Khoa học 20 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Hồ Biểu Chánh (2003), Chút phận linh đinh, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ChutPhanLinhDinh_gt.html 22 Hồ Biểu Chánh (2003), Đóa hoa tàn, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/DoaHoaTan_gt.html 23 Hồ Biểu Chánh (2003), Đoạn tình, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/DoanTinh_gt.html 24 Hồ Biểu Chánh (2003), Kẻ làm người chịu, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/KeLamNguoiChiu_gt.html 25 Hồ Biểu Chánh (2003), Khóc thầm, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/KhocTham_gt.html 26 Hồ Biểu Chánh (2003), Lời thề trước miễu, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/LoiTheTruocMieu_gt.html 27 Hồ Biểu Chánh (2003), Thầy thông ngôn, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ThayThongNgon_gt.html 28 Hồ Biểu Chánh (2003), Từ hôn, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TuHon_gt.html 29 Hồ Biểu Chánh (2003), Tiền bạc bạc tiền, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TienBacBacTien_gt.html 30 Hồ Biểu Chánh (2004), Cay đắng mùi đời, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/CayDangMuiDoi_gt.html 31 Hồ Biểu Chánh (2004), Con nhà nghèo, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ConNhaNgheo_gt.html 32 Hồ Biểu Chánh (2004), Một chữ tình, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/MotChuTinh_gt.html 126 33 Hồ Biểu Chánh (2004), Ngọn cỏ gió đùa, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NgonCoGioDua_gt.html 34 Hồ Biểu Chánh (2004), Tân Phong nữ sĩ, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TanPhongNuSi_gt.html 35 Hồ Biểu Chánh (2004), Vì nghĩa tình, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ViNghiaViTinh_gt.html 36 Hồ Biểu Chánh (2005), Ai làm được, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/AiLamDuoc_gt.html 37 Hồ Biểu Chánh (2005), Bỏ chồng, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/BoChong_gt.html 38 Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ChaConNghiaNang_gt.html 39 Hồ Biểu Chánh (2005), Chúa tàu Kim Qui, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ChuaTauKimQui_gt.html 40 Hồ Biểu Chánh (2005), Hai khối tình, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/HaiKhoiTinh_gt.html 41 Hồ Biểu Chánh (2005), Một đời tài sắc, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/MotDoiTaiSac_gt.html 42 Hồ Biểu Chánh (2005), Nợ đời, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NoDoi_gt.html 43 Hồ Biểu Chánh (2005), Tại tôi, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TaiToi_gt.html 44 Hồ Biểu Chánh (2005), Tỉnh mộng, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TinhMong_gt.html 45 Hồ Biểu Chánh (2006), Con nhà giàu, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ConNhaGiau_gt.html 46 Hồ Biểu Chánh (2007), Cười gượng, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/CuoiGuong_gt.html 47 Hồ Biểu Chánh (2007), Lạc đường, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/LacDuong_gt.html 127 48 Hồ Biểu Chánh (2007), Nặng gánh cang thường, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NangGanhCangThuong_gt.html 128 ... Cuộc đời Hồ Biểu Chánh 1.1.2 Sự nghiệp Hồ Biểu Chánh 1.2 Phong cách nghệ thuật Hồ Biểu Chánh 1.3 Vấn đề quan niệm nghệ thuật ng ời tác phẩm văn ch ng 1.3.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật ng ời... đổi quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Người viết cho Hồ Biểu Chánh bị ảnh hưởng hai Hán học Tân học, ông nhìn người nhìn nhà Nho Và Hồ Biểu Chánh có tiếp thu từ Tân học nên quan. .. mẹ Hồ Biểu Chánh quan niệm người có hiếu dù lớn hay nhỏ biết hiếu thảo với cha mẹ Trong tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh quan tâm đến đạo làm con, đến chữ hiếu Trong mối quan hệ hiếu tình, Hồ Biểu Chánh

Ngày đăng: 21/09/2015, 19:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w