Con người cá nhân với những đam mê ích kỉ và ý thức tự khẳng định mình

Một phần của tài liệu quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết hồ biểu chánh (Trang 61)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.Con người cá nhân với những đam mê ích kỉ và ý thức tự khẳng định mình

2.2. 2.2.

2.2. ConConConCon ngngngngườườườườiiii ccccáá nháánhnhnhâââânnnn

Trong cuộc sống, mỗi con người được xem là một cá nhân. Và cá nhân là một thực thể tham gia vào việc hình thành mọi hình thức cộng đồng xã hội. Chính vì vậy khi nhắc đến cá nhân là đề cập đến sự tồn tại của con người từ những nhu cầu bản năng tự nhiên, vật chất và những nhu cầu tinh thần như đạo đức, ý chí, tình yêu, tự do… Và chính những nhu cầu đó tạo nên cá tính, tư chất riêng, năng lực, phẩm chất, nhân cách riêng để khẳng định sự hiện hữu của cá nhân đó.

Còn trong văn học, con người cá nhân là sự phản ánh cái tôi, diễn tả thế giới tư tưởng, tâm tư tình cảm của tác giả trước cuộc đời, thời thế. Hay nói cách khác, con người cá nhân là sự khắc họa tâm tư tình cảm, thể hiện cách nhìn người, lí giải con người theo cách cảm nhận của tác giả thông qua tác phẩm sáng tác hoặc qua nhân vật mà tác giả xây dựng. Và trong cuộc sống hay trong văn học cũng vậy, tùy từng giai đoạn lịch sử hay văn học mà con người cá nhân có những đặc điểm, biểu hiện khác nhau. Ở đây, khi khảo sát tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trong giai đoạn giao thời có một số đặc điểm của con người cá nhân như: con người cá nhân với những đam mê ích kỉ và ý thức tự khẳng định mình; con người cá nhân với ý thức về nỗi đau và hạnh phúc đời thường; con người cá nhân với phương cách rèn luyện mới.

2.2.1.2.2.1. 2.2.1. 2.2.1.

2.2.1. ConConConCon ngngngngườườườườiiii ccccáááá nhnhnhnhâââânn vnn vvvớớiiii nhnhnhữnhữngngngng đđđđamam mamam mmmêêêê ííííchchchch kkkkỉỉỉỉ vvvààà ýýýý ththththứứcccc ttttựự khkhkhkhẳẳngngngng địđịđịđịnhnhnhnh m m m mììììnhnhnhnh 2.2.1.1. 2.2.1.1. 2.2.1.1.

2.2.1.1. ConConConCon ngngngngườườườườiiii ccccáááá nhnhnhnhâââânn vnnvvvớớiiii nhnhnhnhữữngngngng đđđđamamamam mmmmêêêê,,,, ííííchchchch kkkkỉỉỉỉ vvvààà thamthamthamtham vvvvọọngngngng xxxấxấuuuu xaxaxaxa

Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, con người cá nhân xuất hiện với những phẩm chất phản diện, dưới hình thái của cái ác, cái xấu. Họ bị chính đam mê, ích kỉ của mình xui khiến để dễ dàng sa ngã và trở thành người xấu xa, hư hỏng. Trong xã hội lúc bấy giờ, đồng tiền là thứ có sức mạnh chi phối mọi người, mọi việc và nó có sức mê hoặc con người. Chính vì vậy những người không tỉnh táo sẽ nhanh chóng bị sa ngã, bị xui khiến bởi nó và vì để có nó mà bất chấp thủ đoạn để đạt được.

Hồ Biểu Chánh đã khắc họa thành công những con người cá nhân ích kỉ, tham lam, hám tiền và không từ bất cứ thủ đoạn để có được tiền. Bà Phủ Khánh Long(Ti(Ti(Ti(Tiềềềềnnnn bbạbbạcccc bbbbạạcccc

ti ti ti

tiềềềền)n)n)n) là người phụ nữ mưu mô, hiểm độc. Trước khi trở thành vợ của ông Phủ, bà nổi danh là gái hư. Để có nhiều tiền thì cứ vài ba năm bà lại thay đổi chồng. Sau khi trở thành vợ ông Phủ, thủ đoạn của bà càng ác độc hơn, không biết bằng cách nào mà sau một năm thì hai đứa con trai và ông Phủ đều chết, hiển nhiên số tài sản của bà chiếm được là một nửa so với ba đứa con gái. Ở một tác phẩm khác, Hồ Biểu Chánh cũng thành công khi xây dựng hình ảnh một bà Phủ tham lam và độc ác. Đó là bà Phủ trongAiAiAiAi llllààààmmmm đượđượđượđượcccc. Có lẽ bà

đã thành công khi dùng thuốc độc để giết vợ cả, độc chiếm gia tài và độc chiếm chồng. Nhưng gia tài của ông Phủ chưa làm bà thỏa mãn, để có được gia tài mà Bạch Khiếu Nhàn để lại cho Bạch Tuyết, bà đã bày mưu để gả nàng cho cháu ruột của bà. Nhiều lần hãm hại, vu khống Bạch Tuyết theo trai để hủy hoại danh dự của nàng, để cha nàng đuổi nàng ra khỏi nhà nhưng vẫn không giúp bà chiếm được gia tài. Cuối cùng bà đã đổ thuốc độc nhầm giết chết nàng để đoạt gia tài. Đó là những con người hám tiền, và chính nó xui khiến con người làm những việc làm bất nhân, bất nghĩa, không từ thủ đoạn, ngay cả việc giết người.

Đồng tiền làm bại hoại xã hội, đạo đức con người, mà đó là tất cả con người từ thấp hèn đến quyền quý, từ người tốt đến người xấu. Ngay cả những người giàu có cũng không thể thoát khỏi sức hút của đồng tiền. Tên Tấn Thân(Ch(Ch(Ch(Chúúúúaaaa ttttààààuuuu KimKimKimKim Qui)Qui)Qui)Qui)là một kẻ giàu có, tiền bạc đầy tớ chẳng thiếu. Vậy mà hắn vẫn tham lam, tìm cách để chiếm đoạt 140 nén bạc của Trần Mừng. Điều đó chứng tỏ rằng lòng tham của mỗi cá nhân là vô đáy, sẽ không gì làm cho họ cảm thấy thỏa mãn. Địa chủ Vĩnh Thái(Kh(Kh(Kh(Khóóóócccc ththầththầm)m)m)m)lợi dụng lúc cha vợ cho cai quản đất đai mà thực hiện những hành vi cướp đoạt, chèn ép tá điền. Hắn là tên địa chủ ích kỉ, tham lam từ trong suy nghĩ “Trước khi lo lợi ích chung, thì mình phải lo lợi cho riêng mình đã. Nếu không lo cho mình trước, thì chết đói làm sao lo cho thiên hạ được”[25, tr.34]. Và đến cả hành động “con mua năm mươi mẫu nhưng bây giờ thành tới 150 mẫu bởi vì có hai miếng đất cặp hai bên đó, cộng lối 100 mẫu, họ khai phá trồng tỉa hết rồi, song họ chiếm đất quốc gia mà họ lại không có khẩn, con dọ chắc rồi nên con đã vô đơn xin khẩn tại quan chủ tỉnh. Sớm muộn gì hai miếng đất ấy cũng sẽ về con nữa” [25, tr.61]. Dù cuộc sống giàu sang nhưng hắn vẫn tìm kế mà sang đoạt 100 mẫu ruộng của ông Khỏe. Đúng là bản năng con người cũng như bao sinh vật khác cũng

luôn dành quyền lợi cho cái tôi của mình. Nhưng đó là một thái độ hết sức sai lầm của mỗi cá thể.

Đồng tiền phá hoại kỉ cương xã hội vì những con người có trách nhiệm bảo vệ công lí cũng chịu sự chi phối, điều khiển của nó. Nếu không có những ông quan tham lam thì sao bà Cai Hiếu(Con(Con(Con(Con nhnhnhnhàà nghàà nghnghnghèèèèo)o)o)o) có thể nói“chỉ quăng ra vài trăm bạc tao làm cho chúng bay ở tù hết”. Là bậc “phụ mẫu chi dân”nhưng vì chính lòng tham mà bọn quan lại xem thường pháp luật, nghiêng lẽ phải về bọn nhà giàu độc ác. Đồng tiền làm cho quan cũng phải lật lộng lời nói, đổi trắng thay đen. Quan huyện(Ch(Ch(Ch(Chúúúúaaaa ttttààààuuuu KimKimKimKim Qui)Qui)Qui)Qui)thừa biết Thủ Nghĩa là người hiền lành, chất phác và không theo đạo Thiên Chúa nhưng khi nhận tiền đút lót của Tấn Thân ông đã xoay hẳn công lí về hắn. Ông vu Thủ Nghĩa theo đạo Thiên Chúa để anh bị án oan và phải chịu tù đày. Tiền làm con người bị lóa mắt nên không thể phân biệt phải quấy, trắng đen. Chánh Hương quản Sum(Cha(Cha(Cha(Cha conconconcon nghnghnghnghĩĩĩĩaa naannnặặng)ng)ng)ng)

nhận tiền của Hương hào Hội và giúp hắn được trắng án.“Sấp giấy bạc”của Hương hào Hội đã che tai bịt mắt Hương quản Sum, dù tang chứng rành rành trước mắt nhưng ông vẫn lập thế tha tội cho Hương hào Hội. Chính những con người tham lam, ích kỉ như Hương Quản Sum, quan huyện đã tạo điều kiện cho cái ác, cái xấu tồn tại, làm suy đồi đạo đức xã hội. Vì vậy nguyên nhân của cái ác cũng là sự ích kỉ của con người. Khi con người chỉ biết sống cho riêng mình, chỉ nghĩ đến lợi ích của mình thì sự ích kỉ đó sẽ trở thành bạn đồng hành của cái ác.

Nhiều người phụ nữ, người vợ, người mẹ ích kỉ, ham mê tiền bạc mà đánh mất nhân phẩm, tiết hạnh, bỏ chồng, bỏ con. Đa phần họ là những người phụ nữ có sắc, có chồng con yêu thương nhưng lại thiếu thốn về vật chất. Gia đình không có điều kiện để họ đua đòi, chưng diện nên họ sẽ sa ngã trước ai có điều kiện giúp họ thỏa mãn những nhu cầu vật chất. Cô Oanh(B(B(B(Bỏỏ chchồchchồng)ng)ng)ng)vì những ham muốn vật chất tầm thường mà cô đã theo trai, bỏ lại sau lưng trách nhiệm của người vợ, người mẹ. Mỗi suy nghĩ, lời nói đều cho thấy cô là con người chỉ biết chưng diện, biết sống cho bản thân. Cô không biết nghĩ cho chồng lao tâm, lao lực làm việc để đảm bảo một cuộc sống đầy đủ cho cô, mà cô còn trách chồng vì không mua những thứ trang sức đắt tiền“Đôi bông hột nhỏ xíu đeo mắc cỡ hết sức. Muốn cặp hột trồng trộng một chút, nói với mình mấy năm nay mà mình làm lơ hoài (…) còn cái bóp này nữa, chị em người ta xài cái bóp mười đồng, mười hai đồng,

còn tôi cầm bóp ba đồng coi hèn hạ quá… Xài đồ mắc coi mới sang” [37, tr.4]. Người phụ nữ vì tham lam một chút vật chất tầm thường mà dối chồng, trốn con để làm những chuyện bại lí. Thị Lựu (Cha(Cha(Cha(Cha conconconcon nghnghnghnghĩĩĩĩaa naannnặặng)ng)ng)ng)là người phụ nữ gian xảo, dối chồng thông dâm với Hương hào Hội đến có con mà chồng cũng không hay biết. Nhân phẩm, danh dự của người phụ nữ bị hủy hoại bởi chính sự tham lam và ích kỉ của bản thân. Nếu như họ biết buông bỏ bớt những mong cầu, những sự đòi hỏi, bám víu bên ngoài thì sẽ có thêm sức mạnh bên trong để không phải là nạn nhân của sự ích kỉ. Sự ích kỉ của bản thân không chỉ mang lại những hậu quả xấu cho người khác mà ngay cả bản thân mình. Vì sự ích kỉ của cô Oanh, Thị Lựu mà ảnh hưởng đến tâm hồn con thơ. Việc Thị Lựu lấy trai để lại trong lòng Tý một ấn tượng xấu về phụ nữ, vì vậy mà về sau nó e ngại, chần chừ trong việc cưới vợ. Và cái chết của Thị Lựu là sự trả giá cuối cùng cho sự ích kỉ của bản thân.

Những con người ham tiền luôn tìm mọi cách để đạt được nó, ngay cả đến việc hôn nhân họ cũng đem ra tính toán. Một số tác phẩm đề cập đến vấn đề vụ lợi trong hôn nhân nhưTỉỉỉỉnhTTTnhnhnh mmmmộộngngngng,ThThThThầầyyyy th thththôôôôngngngng ngngngngôôôônnnn,NhNhNhNhâânâânnn ttttììììnhnhnhnh ấấmmmm llllạạnhnhnhnh. Bà Hương sư(Th(Th(Thầ(Thầyyyy ththththôôôôngngngng ngngngngôôôôn)n)n)n)

đã chuẩn bị “hành trang” cho con khi sắp xuống Cà Mau làm việc là những lời dạy rất

“chân thành”: “Thấy con gái nghèo dầu nó đẹp mấy đi nữa con cũng đừng thèm ngó làm chi” hay “Xuống Cà Mau con cứ làm quen với hàng phủ, huyện hoặc cai phó tổng; hễ con thấy ông nào có con gái thì con phải rán làm cho ổng thương đặng ổng gả con cho”

[27, tr.4]. Và thầy thông Phong cũng là một đứa con“hiếu thảo”khi nghe lời dạy của mẹ, thầy đem tình yêu ra so đo tính toán để rồi phụ bạc cô Hai Liền, một người nết na, tiết hạnh nhưng nghèo. Qua nhiều tác phẩm, Hồ Biểu Chánh đã phơi bày sự thật của những cuộc hôn nhân“môn đăng hộ đối” chẳng qua động cơ, mục đích là vì tiền. Cũng như mẹ con thầy thông Phong, hai mẹ con tú tài Xương cũng là những kẻ tham lam, xem tiền nặng hơn nhân nghĩa. Tú tài Xương dùng môi miếng dụ dỗ tư tình làm cho cô Hảo mang thai rồi lại đi cưới con gái nhà giàu khác. Đồng tiền làm cho một con người thi đậu Tú tài có thể nói ra cửa miệng những câu nói bỉ ổi “Cháu thương thì chơi qua đường vậy thôi, chớ con nhà nghèo, nó lại quê mùa quá, cưới coi kì, cưới sao đặng”[46, tr.17]. Là mẹ mà không biết can ngăn con cái, bà Cả còn “vẽ đường cho hươu chạy”, bà ra sức che chắn,

giúp con xua đuổi cô Hảo đi xứ khác. Và câu nói của bà như đang tán dương hành động của con “Cưới đồ ăn mày, xấu hổ lắm, ai mà cưới cho được”[46, tr.18].

Trong các cuộc hôn nhân gả ép, đáng chê trách là những người làm cha, làm mẹ. Vì tiền mà sẵn sàng xem con mình như một vật mua bán. Nhân vật Đỗ Thị(Ti(Ti(Ti(Tiềềềềnnnn bbbạbạcccc bbbbạạcccc ti

ti ti

tiềềềền)n)n)n)hết lần này đến lần khác đem con gái Thanh Kiều gả cho những nơi giàu có dù đó có là người già đáng tuổi cha chú của con mình. Điều đó đủ thấy bà là người tham lam, ích kỉ, gả con chẳng qua bà muốn xem nó như công cụ để giúp bà kiếm tiền. Làm cha mẹ nhưng không biết nghĩ cho con cái, vì chính sự ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mà không quan tâm đến cảm xúc, đến hạnh phúc tương lai của con. Bà Kế Hiền (Con(Con(Con(Con nhnhnhnhàààà gi

gi gi

giààààu)u)u)u) cưới vợ cho con là “phải lựa chỗ xứng đáng. Má nghe nói ông Hội đồng Thưởng giàu hơn mình nhiều lắm… nếu con sa vào đó con no lắm”[45, tr.6]. Thường cha mẹ lo vợ chồng cho con luôn mong muốn con cái sẽ hạnh phúc, có cuộc sống lâu bền, nên tìm kiếm người đồng tâm hiệp ý cho con. Ngược lại, bà Kế Hiền cưới vợ cho con là vì tham gia tài của nhà vợ.

Con người ích kỉ lúc nào cũng ganh tị những người hơn mình, thành công hơn mình. Và cũng chính sự ích kỉ sẽ là nguyên nhân dẫn đến những hành vi trái đạo đức, luân lí. Vợ lẽ trong tác phẩm CayCayCayCay đắđắđắđắngngng mngmmùùùiiii đờđờđờđờiiii vì sự ích kỉ, đố kị với vợ cả mà làm những chuyện bất nhân thất đức. Để chiếm được gia tài nhà chồng, bà vợ lẽ đã hiệp với em chồng để đánh cắp đứa trẻ, rồi nhẫn tâm vứt đi. Thậm chí còn nhẫn tâm hơn nữa khi bà vợ lẽ của Cai tổng Luông(N(N(N(Nợợ đờđờđờđời)i)i)i)tráo đổi đứa con ruột để có được con trai nhằm được vị trí xứng đáng trong gia đình. Để tư lợi họ không từ những việc làm hại đến con ruột của mình thì trong xã hội họ có xá gì khi làm việc bất lợi cho người khác để mang lợi về cho mình.

Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, con người cá nhân cũng bị chi phối bởi yếu tố

“dục”. Đó là thị dục và những dục vọng, ham muốn thấp hèn của con người nếu không muốn nói là tình dục. Để thỏa mãn những đam mê nhục dục của mình mà con người làm ra những chuyện đồi phong bại lí. Tấn Thân (Ch(Ch(Ch(Chúúúúaaaa ttttààààuuuu KimKimKimKim Qui)Qui)Qui)Qui)vì ham muốn đê tiện của mình mà đón đường Thị Xuân để hãm hiếp nhằm thỏa mãn dục vọng xấu xa. Hai Nghĩa (Con(Con(Con(Con nhnhnhnhàààà nghnghnghnghèèèèo)o)o)o) cậy quyền lực mà cưỡng ép, dụ dỗ Tư Lựu đến bụng mang dạ chữa rồi bỏ rơi. Tú Cẩm (Nh(Nh(Nh(Nhâââânnnn ttttììììnhnhnhnh ấấmmmm llllạạnh)nh)nh)nh) là một kẻ sống giả nhân giả nghĩa khi tự xưng là con của ông Tú Phan để cướp đoạt hết gia tài của Phi Phụng. Hắn còn là một tên hết sức đểu cáng khi nhân danh anh của Phi Phụng lại toan cưỡng hiếp, làm nhục nàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi mà đạo đức đang xuống cấp, con người đã không thể kiềm nén những ham muốn cá nhân thì một ông quan huyện(Ng(Ng(Ng(Ngọọnnnn ccccỏỏ gigigigióóóó đùđùđùđùa)a)a)a)cũng không bỏ qua cơ hội làm nhục một cô gái ngây thơ như Ánh Nguyệt. Thói dâm dục đã biến lão quan huyện thành tên ác quỹ dùng lời lẽ mà dụ dỗ hòng chiếm đoạt nàng “Ta thấy nàng nghèo mà có sắc ta thương, nên ta muốn làm phước cứu nàng. Vậy nàng ở đây hầu ta. Nàng khỏi trả nợ, khỏi ở đợ cực khổ, biết hôn? Đi xê lại đây ta biểu một chút…”[33, tr.36]. Tấn Thân, Hai Nghĩa, Tú Cẩm hay cả lão quan huyện đúng là những cá nhân ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến việc làm thỏa

Một phần của tài liệu quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết hồ biểu chánh (Trang 61)