Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
883,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ HƯƠNG THỦY QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI SAU 1975 CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn ĐỖ THỊ HƯƠNG THUỶ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học đề tài 6 Bố cục luận văn CHƯƠNG VĂN NGHIỆP VÀ DẤU ẤN CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ VĂN VÀ VĂN NGHIỆP 1.1.1 Nguyễn Khắc Trường – nhà văn quân đội 1.1.2 Vài nét văn nghiệp Nguyễn Khắc Trường .11 1.2 TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG TRONG TIẾN TRÌNH VĂN XI VIỆT NAM SAU 1975 12 1.2.1 Những bước chuyển văn xuôi Việt Nam sau 1975 .12 1.2.2 Dấu ấn văn xuôi nguyễn Khắc Trường qua đề tài .19 CHƯƠNG CÁI NHÌN VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XI NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG .29 2.1 CẢM QUAN CỦA NHÀ VĂN VỀ XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONG THỜI HẬU CHIẾN .31 2.1.1 Từ người lạc quan đến người suy tư, phản tỉnh 32 2.1.2 Sự xung đột tư tưởng dòng họ 38 2.2 CON NGƯỜI TRONG CÁI NHÌN TRÂN TRỌNG, ĐỒNG CẢM 44 2.2.1 Con người anh hùng sống thời bình 44 2.2.2 Con người thủy chung tình cảm, tình yêu 53 2.2.3 Con người số phận, bi kịch 56 2.3 CON NGƯỜI TRONG CÁI NHÌN CẢNH BÁO, PHÊ PHÁN 63 2.3.1 Con người mưu mô, thủ đoạn 63 2.3.2 Con người tính dục .71 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG 78 3.1 KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 78 3.1.1 Không gian nghệ thuật .78 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 87 3.2 NGÔN NGỮ 92 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 92 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 101 3.3 GIỌNG ĐIỆU .105 3.3.1 Giọng ngợi ca chân thành 106 3.3.2 Giọng cảm thương chia sẻ .111 KẾT LUẬN .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học lấy người làm mục đích đối tượng Trong văn học, người lên cách cụ thể, sinh động với tất mối quan hệ Cũng người với cảm xúc, tình cảm tạo nên kì diệu cho văn học nói riêng sống nói chung Người nghệ sĩ q trình sáng tạo ln vươn tới đẹp, hoàn mĩ Đặc biệt văn xi Việt Nam sau năm 1975 có chuyển đổi mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu bật Trong đó, đề tài nơng thơn chiếm vị trí quan trọng làm nên tên tuổi nhiều nhà văn lớn: Lê Lựu, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Đào Thắng, Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Bằng tài năng, nhiệt huyết mình, nhà văn Nguyễn Khắc Trường để lại dấu ấn văn đàn nhiều tác phẩm mà lối viết táo bạo có tính cảnh báo Những sáng tác ơng tính đến vẻn vẹn hai tập truyện ngắn, vài bút ký tiểu thuyết Tuy nhiên, ông đạt giải thưởng cao Hội nhà văn tác phẩm dựng thành phim, gây ý độc giả Năm 1986 ông trao giải thi bút ký tuần báo văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam phối hợp tổ chức với bút ký Gặp lại anh hùng Núp Năm 1990, ông cho xuất tiểu thuyết đầu tay Mảnh đất người nhiều ma Năm 1991, ông nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam với tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng Năm 2000 ông nhận giải thưởng Nhà Nước văn học nghệ thuật Mảnh đất người nhiều ma ơng dịch, giới thiệu nước ngồi 1.3 Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường để nghiên cứu nhằm khẳng định đóng góp nhà văn lịch sử văn học đương đại 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tác phẩm Nguyễn Khắc Trường thực thu hút tạo ấn tượng tốt cho người đọc nước Hiếm có tác giả với số lượng tác phẩm nói ỏi lại gặt hái nhiều thành công Nguyễn Khắc Trường Đánh giá tác phẩm ơng có nhiều ý kiến khác chủ yếu tập trung vào tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma 2.1 Những ý kiến nhà phê bình nước Tạ Duy Anh viết “Nguyễn Khắc Trường với ma, sống với người” nhận xét tập truyện ngắn Miền đất mặt trời Thao Trường sau : “Từ chưa bén mảng đến cửa văn đàn, quen với tên Thao Trường Trong tác phẩm ơng có tên Miền đất mặt trời, tơi cịn thích giọng tếu táo đậm đặc chất dân dã ơng Ơng có lối ví von hóm rất…đĩ” [ 34] Đỗ Tiến Thụy trình tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Khắc Trường nhận xét: “Nhiều người cho Nguyễn Khắc Trường thành công tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, tác phẩm coi “nhất vạn lợi” Nguyễn Khắc Trường Nhưng tơi lại ám ảnh bút kí Gặp lại anh hùng Núp ơng Với tơi, bút kí thuộc hàng hay văn học Việt Nam… Một bút kí tầng tầng lớp lớp ý nghĩa mà cô đọng, hút Tôi Tây Nguyên gần hai chục năm, tự nhận hiểu mảnh đất này, mà phải choáng ngợp hiểu biết sâu rộng bút pháp tài hoa Nguyễn Khắc Trường” [ 37] Nguyễn Phan Hách thảo luận tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma báo Văn nghệ tổ chức ngày 25 tháng năm 1991 có nhận xét: “Trong bối cảnh tràn lan sách chạy theo thị hiếu tầm thường, nhiều chẳng có ý nghĩa xã hội gì, Mảnh đất người nhiều ma tác phẩm văn học nghiêm túc, tác giả tâm huyết muốn nói lên vấn đề cốt lõi sống người làng quê Việt Nam Viết thực bề bộn, tác giả có nhìn mức, khơng thiên chiều Cái tiêu cực, xấu, ác, có nhiều đấy, thiện, tốt vươn lên để trì phát triển sống Nhìn chung tác phẩm có tinh thần lạc quan” [ 29, tr 396] Giáo sư Phong Lê, thể tinh tường nhận gây ấn tượng “Các vấn đề chìm nổi, bề mặt bề sâu đan xen Khơng chất thơ, mà cịn bi kịch, bi kịch gọi Không người nhân danh đủ dạng trừ tiêu diệt lẫn mà đủ dạng “dị dạng” bị đẩy bị vào giao tranh liệt đó”[ 29, tr 337-338] Nhà phê bình Ngơ Thảo có ý khẳng định: “Mảnh đất người nhiều ma thuộc số sách làm cho người đọc nể nghề văn tư cách nhà văn Với tập sách Nguyễn Khắc Trường mang thêm dấu hiệu đáng mừng: làm lính quãng đời đời: Nó giúp ta trải nghiệm hiểu thêm điều người khác không dễ biết Việc bút quân đội viết đời thường hướng đáng mong đợi Mảnh đất người nhiều ma thành công đáng ghi nhận”[ 29, tr 390] Trong Mảnh đất người nhiều ma [15, tr 447], Bích Thu tóm tắt nội dung tác phẩm thơng qua số chi tiết, việc, nhân vật Qua đó, người viết đề cập tới vấn đề cốt lõi, phức tạp rắc rối nông thôn tác phẩm mà nhà văn muốn thể Đó quan hệ dòng họ Đồng thời, tác giả đánh giá cao Nguyễn Khắc Trường tạo dựng, khắc họa tranh nông thôn Việt Nam thời đổi Bài viết Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma từ nhìn văn học [15, tr.268], Lê Nguyên Cẩn đề cập tới giá trị tác phẩm Ngoài nội dung thực gắn với thời kỳ khó khăn đất nước, tác phẩm giới kì ảo mà nhà văn Nguyễn Khắc Trường xây dựng thành công Viết giới này, tác giả muốn làm bật lên đời sống tâm linh người làng quê Đồng thời người viết khẳng định: “ Đây nét tạo nên thành công Mảnh đất người nhiều ma” Trong viết Con người phong phú phức tạp [11, tr.75], Nguyễn Văn Kha Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường nhìn thấy “người nơng dân gắn với dịng tộc, dịng họ” Từ nhìn đó, người viết nhận thấy người thuộc hai dòng họ Vũ Đình – Trịnh Bá ln có tư tưởng họ hàng để dẫn đến xâu xé, giành giật, huỷ hoại lẫn nhau: “Tư tưởng dòng họ tạo sức mạnh ma quái đầu óc gia trưởng, hẹp hịi (…) Nó hành hạ người sống lẫn người chết (…) Nó đan xen lẫn lộn tốt xấu, tử tế với ranh ma, quỷ quyệt” [ 11, tr.83] Quả thật, mảnh đất Giếng Chùa, sống người nông dân Việt Nam phức tạp, khó hiểu, khó nắm bắt 2.2 Đánh giá học giả nước Sáng tác Nguyễn Khắc Trường thực thu hút tạo ấn tượng lịng tác giả nước ngồi qua nhận xét Lady Borton - nữ nhà văn kiêm dịch giả Mỹ, người hiệu đính tiếng Anh tiểu thuyết này, trả lời báo Thể thao- Văn hoá ngày 15 tháng 10 năm 1999: “Mình cảm thấy tiểu thuyết hay đời sống nông thôn Việt Nam Hay cịn có sách hay khác mà chưa biết? Mình có nói anh Trường vị giáo sư Anh viết sách mà có lẽ khơng viết nổi”[ 29, tr 436] 2.3 Các luận văn, luận án Nhìn chung, tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường số luận văn nghiên cứu chung nhiều tiểu thuyết viết nông thôn nhiều tác giả, nghiên cứu tồn diện riêng văn xi tác giả Mảnh đất người nhiều ma từ quan niệm nghệ thuật người cơng trình Đây sở cho người viết đặt nhiệm vụ nghiên cứu trình thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn khảo sát tồn tác phẩm văn xi Nguyễn Khắc Trường sau 1975, từ tập trung làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật người nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tính đến thời điểm này, Nguyễn Khắc Trường cho xuất tác phẩm sau: Cửa (1972), Thác rừng (1977), Miền đất mặt trời (1982), bút ký Gặp lại anh hùng Núp (1986) tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma (1990) Để thực đề tài này, xác định phạm vi khảo sát tập truyện ngắn: Thác rừng, Miền đất mặt trời, bút ký Gặp lại anh hùng Núp tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, tức tác phẩm sáng tác sau 1975 Khi nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Nguyễn Khắc Trường, nhìn nhà văn người thơng qua kiểu người cụ thể, mà cịn phân tích, đánh giá khả sử dụng phương thức thể quan niệm người nhà văn Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê – phân tích – tổng hợp Chúng tơi sử dụng phương pháp để thống kê số liệu, chi tiết có tần số lặp lặp lại tác phẩm nhà văn để rút luận điểm chứng minh luận điểm Từ tìm mẫu số chung, khái qt quan niệm nghệ thuật người vấn đề liên quan có ý nghĩa khoa học Do đó, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp cần thiết giúp cho việc đánh giá vừa cụ thể, vừa khái quát 4.2 Phương pháp lịch sử Phương pháp xác lập nhìn đánh giá tác phẩm Nguyễn Khắc Trường gắn với vấn đề lịch sử - xã hội bối cảnh nơng thơn Việt Nam thời đổi Vì vậy, phương pháp giúp cho việc nhận diện nét riêng, độc đáo văn xuôi Nguyễn Khắc Trường nhìn tồn cảnh lịch sử văn học Việt Nam từ sau 1975 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu Được sử dụng nhằm phân biệt giống khác quan niệm nghệ thuật người qua thể loại Nguyễn Khắc Trường sáng tác sau 1975 Phương pháp cịn giúp chúng tơi so sánh vấn đề đặt tác phẩm đề tài Nguyễn Khắc Trường tác giả khác để thấy cách tân tư nghệ thuật khác biệt ông so với nhà văn thời 4.4 Sử dụng lý thuyết thi pháp học Vận dụng khái niệm, phương pháp thi pháp học để làm rõ quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn xuôi Nguyễn Khắc Trường sau 1975 Ngoài ra, cần làm sáng tỏ thêm vấn đề khía cạnh liên quan đến quan niệm nghệ thuật người, vận dụng yếu tố hỗ trợ lý thuyết tự học bình diện thuộc phương thức thể Sự vận dụng yếu tố hỗ trợ trường hợp thật cần thiết Ý nghĩa khoa học đề tài Qua việc khảo sát, tìm hiểu văn xi Nguyễn Khắc Trường sau 1975, luận văn đưa nhìn bao quát, hệ thống quan niệm nghệ thuật người văn xuôi sau 1975 ông Và với khả sáng tạo nhà văn việc tạo bình diện thích hợp thuộc phương thức thể 106 Các nhà văn lớn thường có giọng điệu chủ đạo phù hợp với tư tưởng nghệ thuật Nếu giọng điệu nghệ thuật Nam Cao giọng cay đắng, chua chát, xót xa trước bi kịch người; giọng điệu Nguyễn Công Hoan giọng điệu châm biếm, hài hước nhằm phê phán lố bịch, giả dối xã hội thực dân phong kiến; Nguyên Hồng nhà văn có giọng điệu cảm thương, thống thiết trước thống khổ kiếp người, tạo nên sắc riêng giọng điệu Tơ Hồi “giọng dí dỏm hài hước, giọng suồng sã tự nhiên giọng trữ tình bàng bạc chất thơ” Nguyễn Khắc Trường bút văn xuôi tiêu biểu sau 1975 Tác phẩm ơng thể tính đa giọng điệu, tiêu biểu giọng ngợi ca chân thành giọng cảm thông chia sẻ 3.3.1 Giọng ngợi ca chân thành Đặc điểm loại giọng điệu cho phép nhà văn thể tình cảm, bộc lộ niềm tin yêu chân thành người mà nhà văn yêu mến, tin tưởng, khâm phục Gần trọn đời mặc áo lính, Nguyễn Khắc Trường dành nhiều tâm sức để xây dựng nhân vật mang phẩm chất tốt đẹp ơng bày tỏ lịng tin yêu với giọng điệu ngợi ca chân thành họ Chất giọng có biểu câu chữ, có tốt từ âm hưởng chung hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa lộng lẫy Nguyễn Khắc Trường giữ thái độ cảm phục, ngưỡng mộ người lính, người anh hùng vượt lên gian nan, thử thách chiến tranh họăc người trẻ tuổi đầy lĩnh, sáng tạo thời hậu chiến Với nhân vật này, ơng thể tình cảm giành cho người mảnh đất mà ông mến yêu, thương cảm, trân trọng : "Thật tiềm yêu nước dồi dào, quyết, mà tươi rói hồn nhiên, phải có người Núp biết khơi lên, rung lên cho cất thành tiếng ca"[32, tr.11] ; "Tơi bâng khng ngước nhìn lên núi phất phơ dải mây chiều, miên man nghĩ truyền thống 107 tộc người Bà Y-a-Đố chưa phải tiên liệt Nhưng thời nữ tù trưởng giàu mạnh dám sống với phong trào khởi nghĩa từ trứng nước ; bà đặt niềm tin vào người lữ khách phương xa, khác với tộc người Có cảm quan phải lòng hướng thiện Tới qua thăng trầm lịch sử, đắng cay bùi hai kháng chiến, hướng thiện mảnh đất người nơi nhân lên gấp bội Một hạt giống nở mùa gặt hái !"[32, tr.18] Nguyễn Khắc Trường viết say sưa chiến công đồng đội chiến tranh, đồng thời trân trọng người lĩnh, nghị lực sống đời thường sau chiến tranh Qua ngịi bút ơng, hình ảnh người lính núi rừng Tây Nguyên, vùng đất Quảng Trị lên hùng vĩ lạ thường Âm bật tiếng thác reo đoàn người hành quân theo chiến dịch, gợi lên khơng khí hào hùng quân ta năm tháng ác liệt chiến tranh chống Mỹ :“Các chiến sĩ đội mưa, rạch đêm tối hành quân vào vị trí chặn đường rút địch Đơn vị binh hoả lực trước Giờ đến cao xạ Những 14 ly tháo rời phận Người khiêng, người vác lỉnh kỉnh đầy vai, ướt sũng sĩnh, thở ậm è, phun nước phì phì, lạnh buốt đến tận chân Cây cối, dây rợ chắn ngang lối mịn, ln kéo đến người giật trở lại Lũ dâng đầy, sùng sục quăng khối nước ngầu ngã, sực mùi mục xuống thung lũng, đập ầm ầm vào vách đá, vang vọng đêm bão Thác rừng dội, thua thác người Những trận đánh giáp mặt nơi dòng thác Chiến sĩ luyện, gội rửa hết bụi bặm, nâng tầm lên nơi cọ sát khắc nghiệt nhất”[30, tr.52-53] Ta bắt gặp hình ảnh thật đẹp thuỷ chung người lính mảnh đất mà chiến đấu Giờ đây, đất nước hồ bình, họ lại mang ước mơ xây dựng sống ấm no, tốt đẹp cho mảnh đất bị tàn phá nặng nề chiến tranh :“Trung đồn tơi giao dọn mìn, mở đất bên sơng Những người 108 lính từ trăm q đến góp sức vừa làm vành đai bảo vệ dân bản, vừa mở quê Mảnh đất bị tàn phá dai dẳng, từ khoác áo xanh, khoác áo vàng, thắt dải thiên dịng Pơ-cơ sơi nổi”[31, tr.14] ; “Nơi đây, năm xưa nổ trận điểm huyệt mở đầu, để từ đứng quân ta đánh vào Quảng Trị, đánh vào Huế Bây việc làm ăn lỗ lãi, miền đất nồng đượm ?”[31, tr.119] Bên cạnh đó, ta bắt gặp nâng niu, trân trọng, chia sẻ tác giả người tìm phương pháp sản xuất phù hợp để tăng suất, chất lượng sản xuất ; “Hai mùa bỏ đồng bạc vốn để mua phân mà tốt ầm ầm, mối lợi thật hùng hồn ! Nó làm đà cho chối mít ngày nhân lên khắp vùng Bây đâu gặp tiêu mít Hai đan vào nhau, toả xanh trùm mặt đất Đã bói vụ đầu, mùi tiêu chín thoảng vị thơm cay đạp vào vị giác, có cỗ có bàn Lúc vãn việc đạp xe thong thả dọc đường nhựa, mắt ngắm lơ hồ tiêu vẫy gió lào Quỳnh thích thú đặc biệt”[31, tr.122] Nhà văn nhìn sâu vào mối quan hệ khăng khít người lính với núi rừng, sơng suối để phát vẻ đẹp tuyệt vời mảnh đất mà họ chiến đấu để bảo vệ độc lập cho dân tộc ta : “Mảnh đất gương chói rực trận đánh mang tầm lịch sử, nâng quê hương ta, dân tộc ta, luyện cho thêm xứng đáng tuổi trẻ thử thách lại dải đất cao nguyên nóng bỏng Dải đất mà cánh rừng, sông gắn liền với kỷ niệm quên”[31, tr.122] Cũng niềm tin sắt đá họ giành cho người mảnh đất :“Đến đời đau thương cha mẹ ngả bóng huyền thoại vào ký ức Nghĩa Tôi nghe chuyện mà nôn nao người, thấm hiểu người dân Tây Nguyên, dù dân tộc đậm đà nghĩa tình , đau thương đỗi”[31, tr.10] ; “- Mình biết mảnh đất mặn nồng ân nghĩa mà- Quỳnh nói bồi hồi, thấy lăn lộn 109 suốt năm bom đạn dải đất ngùn ngụt nắng gió thật khơng uổng”[31, tr.121] với ước mơ cho sống tốt đẹp phía trước : “Cả đất người thuỷ chung son sắt, đời khởi sắc trang vui”[31, tr.14] ;“ Miền đất mà bước gặp lại kỷ niệm, bước lại nghe thấy lời thầm nhắn nhủ đồng đội ngã xuống”[31, tr.119] Mỗi đoạn văn nghe lời thầm vọng lên từ lịng đất, từ thâm nghiên núi rừng Hình ảnh văn cho ta thấy thuỷ chung sâu sắc người vùng đất Quảng Trị, Tây Nguyên Đất người hồ quyện, gắn bó chân thành tạo nên mối quan hệ son sắt tách rời :“Mỗi bước lại gọi kỷ niệm Những kỷ niệm gọi ta với đất, mảnh đất gọi ta với nhau”[31, tr.14] Với câu văn ngắn gọn, giàu sắc thái tình cảm gửi gắm tình cảm mặn nồng, niềm tin đỗi chân thành Chính quê hương bao bọc, che chở, cứu sống người giây phút đối mặt trực diện với kẻ thù : "Và dịng sơng Ba, sau mưa đầu mùa, nước đục ngầu sơi sục Anh hùng Núp ngược lên phía thượng nguồn nói phía ơng bị thương trận bom B52, Chơ Rấc – người vợ kéo ơng chạy xi theo dịng nước sơng Ba để săn bắt lũ trực thăng quỷ quyệt"[32, tr.15] Vì vậy, người trải qua gianh giới sống chết mối ân tình bền chặt sắt son Giọng điệu ngợi ca chân thành thể lời bình giá trực tiếp người kể chuyện Trong văn xuôi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường, ta bắt gặp nhiều lời ngợi ca chân thành chứa đựng tình cảm đặc biệt tác giả giành cho nhân vật đối tượng miêu tả Chẳng hạn, miêu tả mít với chức tạo giá đỡ cho hồ tiêu phát triển, tác giả viết :“Nó nhiều lấy lịng người xả thân Ấy từ ngày chặt cành, phát tán, mít tuổi ăn, tuổi lớn người còi xương, thân sắt lại, vêu vao thẳng đuột gái Dưới đất rễ co rút, ngắn tũn lại Vậy đạt yêu cầu ! Mít tự nguyện không sinh 110 đẻ cái, không hoa kết ; đứng phía sau làm giá đỡ, làm chân hậu đài cho người khác khoe sắc khoe hương, trổ hoa, đơm trái, nhận tiếng thơm tiếng thảo, kẻ đứng làm tay đỡ chân nâng im lặng giấu mình”[31, tr.119-120] Khi ngợi ca người hăng say, nhiệt tình với cơng việc :“ Tơi biết sau ngày giải phóng, Nghĩa cử học lớp bồi dưỡng làm phó bí thư huyện đồn Một phó bí thư có 25 tuổi, nổ lĩnh Cách tháng, Nghĩa bị thương mìn cịn sót lại lúc đạo trọng điểm khai hoang huyện đoàn niên đảm nhiệm Hiện Nghĩa viện, lại tối ngày lăn lộn với mảnh đất nhỏ máu”[31, tr.14] ; "Trước mắt ơng già ngồi bảy mươi cịn nhiều việc q ! Mà tồn việc nóng, phải làm nhẩn nha ! Sau năm tháng chiến tranh, Tây Nguyên lên nhiều anh hùng, riêng em đồng bào dân tộc có đến hàng chục, anh hùng Núp có vai trị, vị trí đặc biệt Những bn làng hẻo lánh dải đất miền Tây cần đến bàn chân tiếng nói ơng Vì ơng chưa thể nghỉ, thân ơng chưa lại tính đến có lúc ngồi n khơng làm !"[32, tr.20] Bên cạnh đó, tác giả giành lời văn để ngợi ca người thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Bởi xu phát triển nông thôn ngày nay, ông phát hệ niên nông thôn – người tạo dựng sống với phóng khống động cách tinh tế Đó Đào Tùng tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nhà văn trân trọng họ mn vàn vụ việc nhếch nhác phe phái đương chức đương quyền khoác chức danh đảng viên họ thẳng thắn, bộc trực, dám nhìn vào thật để nói lên suy nghĩ nhận thấy tiêu cực để lên án, phê phán Tuy phải sống bầu khơng khí ln phải tranh giành, đấu đá để trả thù lẫn hai dòng họ hai người không bị lôi cuốn, không bị tha hoá làm vẩn đục tâm hồn nhân cách Do vậy, nhà văn xây dựng nên hai nhân 111 vật với việc làm họ thể lịng u mến chân thành ơng họ nhận lòng yêu mến bạn đọc giọng điệu ngợi ca chân thành nhà văn Giọng điệu ngợi ca chân thành góp phần thể rõ quan niệm nhà văn sức mạnh, tầm vóc người anh hùng sống thời bình Đồng thời, làm thành giọng điệu riêng văn xuôi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường 3.3.2 Giọng cảm thương chia sẻ Đến với nghệ thuật văn xi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường, ta cịn bắt gặp tác giả sử dụng giọng điệu cảm thương, chia sẻ Trước hết giọng điệu cảm thương, chia sẻ thể qua đồng cảm với số phận nhân vật Trong tập truyện ngắn Miền đất mặt trời, Huỳnh (Câu chuyện ngày đầu) đời phải gánh chịu phản bội người vợ Năm 18 tuổi, anh kí thác lịng cho thơn nữ quê để tập kết Bắc, tưởng hai năm sau anh trở Nhưng rồi, anh năm năm, mười năm, chiến tranh chia cắt hai miền, anh khơng có cách liên hệ với người vợ quê nhà Lòng thuỷ chung anh thể chỗ anh cất kỹ khăn tay thấm đẫm nước mắt vợ hôm chia tay, mang theo khắp chiến trường với lòng mong nhớ khơn ngi Sau ngày đất nước giải phóng, anh trở chưa hết phép anh trở lại đơn vị với nỗi đau không che giấu người vợ lấy chồng Nhà văn bày tỏ niềm cảm thơng qua nhìn đồng đội:“Nhưng chưa hết ngày nghỉ thấy Huỳnh lên Gầy đi, sắt lại, trầm lại Nỗi đau đến với anh lưỡi dao sắc quá, máu không chảy mà lặn vào, cào xé gan ruột Cái người anh ấp ủ yêu thương suốt hai mươi năm trả công anh phản bội!”[31, tr.46] Lúc này, Huỳnh biết lặng đi, xót xa anh thấy cần phải đến thăm bà mẹ người đem lại nỗi đau anh để chia sẻ với nỗi đau bà nỗi đau Dịng văn viết cảnh Huỳnh đến gặp bà mẹ người đàn bà phản bội theo địch thật cảm động: “Huỳnh 112 cầm bàn tay giá lạnh bà nâng dậy, thấy buốt sống lưng Lúc anh sờ nắm hậu tàn phá dã man kẻ thù Huỳnh nói chuyện với gia đình nên coi bà mẹ đơn hàng xóm láng giềng.Sơng có khúc, người có lúc, khinh gét tội nghiệp”[31,tr.47] Lưu truyện ngắn Miền đất mặt trời người phụ nữ sinh lớn lên vùng đất chiến tranh ác liệt Cuộc đời cô đầy đau thương bao đời khác Bất hạnh mà Lưu phải gánh chịu đời phải tận mắt chứng kiến hy sinh cha ông không chịu khuất phục kẻ thù Nỗi đau chưa qua phải gánh chịu thêm nỗi đau mà người mẹ khơng giành trọn tình u cho mà tìm hạnh phúc với người đàn ơng khác Rồi cô phải xa mẹ Bắc học tập Khi đi, Lưu 14 tuổi, có dáng dấp người gái trưởng thành Đưa tiễn đến trạm giao liên anh du kích quê Và Lưu hướng trái tim người trai đồng hương với lời ước hẹn đời Thế học tập thành đạt trở phải đón nhận thật phũ phàng Đó người yêu hy sinh Tấm lịng nhân hậu, cảm thông với mát, hy sinh nhân dân ta năm chiến tranh chống Mỹ tác giả tái trọn ven đời Lưu Quan tâm đến số phận bi kịch, trang văn Nguyễn Khắc Trường thấm đẫm tinh thần nhân đạo, ẩn chứa niềm cảm thương chia sẻ chân thành Trong tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, có nhiều đời bất hạnh, đáng thương Đó số phận lão Quềnh – người lạc lồi xóm Giếng Chùa trót có tình u với ma Con người khốn khổ phải chịu chết khốn khổ chết khơng có người rước đưa, khơng kèn, không trống mà tủi phận đứa em ruột lão coi chết lão gánh nặng phải nhanh chóng quẳng Truyền thống đạo lí :“ nghĩa tử nghĩa tận” phải nhường chỗ cho tha hoá nhân cách người, mà “Qng định chơn anh thật nhanh Con 113 ma keo kiệt người Quàng làm việc táng tận lương tâm Hắn chôn ông anh khốn khổ bó chiếu”[29, tr.51] Thương cảm cho số phận khổ đau lão, người đàn bà tứ cố vô thân, xa lạ, tha phương cầu thực rơi nước mắt:“Người đàn bà đứng sững chẳng hiểu Chị quay lại, cúi xuống đưa bàn tay cóc cáy bóp bóp hịn đất mộ lão Quềnh Một giọt nước mắt hoi chắt từ cặp mắt khô chị rơi xuống Đây giọt nước mắt rỏ mộ lão Quềnh ! Chị khóc cho người gặp tình cờ, chị khóc cho con, chị khóc cho mình”[29, tr.52-53] Đau khổ cho đời Lão sau chôn, lão lại bị đào lên để đặt vào áo quan mà thằng em khốn nạn lão không dám bỏ tiền để mua mà xã tiền mua cho sau có đơn kiện gửi lên Huyện Khi đọc dịng viết lão Quềnh bị chơn lần thứ hai, cảm thấy đau đớn :“Vậy lão Quềnh ưu đãi hay lão phải chết hai lần ? Chôn xuống lại moi lên điều xưa cấm kị Để nằm áo quan, nghĩa chết bình đẳng người khác, lão phải vui lịng đón nhận thêm vất vả nhắm mắt xuôi tay Nghĩa lão phải hi sinh lần để cứu danh dự cho người khác !”[29, tr.57] Cuộc đời bà Son số phận tiêu biểu cho bi kịch người phụ nữ xã hội nông thôn cổ hủ Bất hạnh tình u đầu đời khơng thành Khi cịn trẻ, bà đến với ơng Phúc tình u chân thành, sức sống mãnh liêt tuổi trẻ Bởi ấy, bà đem trắng đời người gái cuồng nhiệt trao cho ông Phúc Thế đáp lại chân tình bà hèn nhát ông Phúc không dám làm để bảo vệ người yêu Quá thất vọng với mối tình đầu, mối tình mà bà đặt niềm tin số mệnh đó, kết lại không mong đợi, bà chiều theo ý gia đình để lấy ơng Hàm Ngay sau tuần, bà làm lễ thành hôn với ông Hàm- người mà bà không yêu Hôn lễ bà ông Hàm tổ chức linh đình sau bi kịch nối tiếp bi kịch xảy đời bà Người mà bà u khơng đến với Cịn người u bà 114 đêm tân hôn dở máu ghen tuông, khiến cho bà phải chăn quanh người, ngồi co vào góc giường, nước mắt chảy ngoằn ngoèo má :“Đêm động phòng có mùi vị địa ngục gần bốn mươi năm Những diễn đêm có vợ chồng ơng Hàm bốn tường biết cịn Son hai má đỏ au, đơi mắt nhung nhìn đằm e lệ Son cố tự nhiên, cố giấu hai “con trạch” lằn đỏ, bỏng rát, vắt chéo đùi non”[29, tr.81] Bi kịch bà Son bi kịch vật chất thông thường, mà bi kịch tinh thần, bi kịch thân phận sống gia đình khơng có tình yêu vợ chồng Bà tầm gửi gia đình giả kinh tế:“Mang tiếng chồng nhà cửa đề huề, đời chưa biết đói, rét Nhưng hỏi có ngày bà thấy sung sướng, mãn nguyện ? Có phút bà trôi ngào mê đắm ? Chưa ! Đã bà thấy cành tầm gửi, ơng Hàm vững để bà bíu vào, tựa vào ? Chưa ! Chưa ! Nhưng bà làm hết bổn phận người vợ, tận tâm, tận lực Khi buồn, giận, bà nén chặt vào tim, nuốt sâu vào lịng, khơng lời than thở, oán trách”[29, tr.142] Như vậy, giọng điệu cảm thông chia sẻ, Nguyễn Khắc Trường tạo đồng cảm người đọc người bất hạnh chiến tranh thời bình Đây sắc thái giọng điệu giúp người đọc cảm nhận rõ chủ đề tác phẩm nhà văn, góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Khắc Trường 115 KẾT LUẬN Quá trình sáng tác Nguyễn Khắc Trường gần trùng khít với hành trình đổi văn học Việt Nam năm sau chiến tranh Sau 30 năm sáng tác, Nguyễn Khắc Trường bút văn xuôi tiêu biểu cho thời đổi Ơng có đóng góp quan trọng cho văn học sau 1975, đặc biệt vấn đề nông thôn Cùng với nhà văn tiêu biểu khác (Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Chu Lai, Dương Hướng, ), Nguyễn Khắc Trường bền bỉ tạo nên dòng chảy riêng nguồn chung văn chương đương đại Bên cạnh ơng người có nhiều tìm tịi, có ý thức cách tân nghệ thuật nhằm tạo hiệu cách thể người theo quan điểm riêng Mỗi tác phẩm chắt chiu, góp nhặt nhà văn qua chuyến đi, tìm hiểu sống người Vì sáng tác nhà văn để lại ấn tượng khó phai lịng người đọc Xét từ quan niệm nghệ thuật người, nhận thấy sáng tác văn xuôi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường có số điểm sau: Nguyễn Khắc Trường thể rõ quan niệm ơng người, nói cách khác, qua văn xuôi, ông xác lập quan niệm rõ rệt người vốn phạm trù quan trọng thi pháp học, điểm tựa sáng tác văn học tiếp nhận văn học Quan niệm nghệ thuật người hướng tiếp cận hợp lí để tìm hiểu, đánh giá giá trị nhân văn tác phẩm văn học, sở cho người tiếp nhận có lí giải đắn sáng tạo nghệ thuật nhà văn sáng tạo văn học Quan niệm nghệ thuật người văn xi sau 1975 có biến đổi quan trọng theo hướng dân chủ hóa Văn xi Việt Nam giai đoạn có tác phẩm Nguyễn Khắc Trường, hướng người với số phận cụ thể Nghiên cứu người văn xuôi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường nhằm nhận diện tư tưởng nhà văn xã hội người Nhà thơ vĩ đại Ấn Độ - Rabindranath Tagore nói: "có thể vượt qua 116 giới lớn lao lồi người khơng phải cách tự xố đi, mà cách mở rộng sắc mình" Trên hành trình sáng tạo văn học chục năm mình, Nguyễn Khắc Trường khơng ngừng suy nghĩ, kiếm tìm thể nghiệm Là số nhà văn tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, Nguyễn Khắc Trường đáp ứng yêu cầu văn nghệ lúc phục vụ kháng chiến , phục vụ cách mạng Sau chiến tranh với mong muốn đổi mình, Nguyễn Khắc Trường làm tác phẩm tiêu biểu Với phấn đấu mệt mỏi, Nguyễn Khắc Trường tạo cho giới nghệ thuật riêng Trong quan niệm ông, người dù chiến tranh hay sống đời thường, với tất vốn có người trở thành đối tượng khám phá người nghệ sỹ Sau 1975 nhà văn nhìn nhận người mối quan hệ đa chiều, đa diện mối quan hệ gia đình, xã hội, tình bạn, tình yêu qua đối sánh khứ với tại, hướng đến vấn đề mà sống hôm đặt Con người lên với tất vốn có nó, người lúc khơng cịn người thuận chiều trước 1975 năm đầu sau chiến tranh mà đa diện hơn, phức tạp Con người sáng tác Nguyễn Khắc Trường lên với tất tầng sâu nhân vấn đề đặt tác phẩm ông đạt tới tầm triết lý nhân sinh Con người văn xuôi sau 1975 Nguyễn Khắc Trường phong phú đa dạng, từ người anh hùng, người lính đến người nơng dân, từ người trí thức đến người lao động bình thường Họ người có tính cách, số phận, đời khơng giống Trong trình kiếm tìm sáng tạo, Nguyễn Khắc Trường tìm thấy loại nhân vật khác nhau: người anh hùng, người lính, người nơng dân, bật người phụ nữ Họ nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ tiếp cận với muôn mặt sống đời thường Trong nhìn trân trọng, đồng cảm, nhà văn tạo 117 kiểu người như: người anh hùng sống thời bình; người thuỷ chung tình cảm, tình yêu; người số phận bi kịch Cịn với nhìn cảnh báo, phê phán, Nguyễn Khắc Trường phát kiểu người mưu mơ, thủ đoạn; người tính dục Trong kiểu người đó, ơng thành cơng việc phát loại người tha hoá đầy mưu mô, thủ đoạn nông thôn thời đổi cản trở cho phát triển xã hội hôm Quan niệm nghệ thuật người chi phối đến phương thức thể văn xuôi Nguyễn Khắc Trường, tiêu biểu bình diện khơng gian, thời gian nghệ thuật; ngôn ngữ giọng điệu Trong tác phẩm mình, nhà văn sử dụng đan xen khơng gian kỳ ảo thực, tạo đồng thời gian khứ Bên cạnh đó, nhà văn thể lực sáng tạo qua việc sử dụng ngôn ngữ tạo hiệu nghệ thuật rõ rệt Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật văn xuôi ông thể dấu ấn riêng nhà văn: ngắn gọn, sắc nét Giọng điệu đa thanh, bật giọng ngợi ca chân thành giọng cảm thương chia sẻ Nhờ vậy, đọc trang văn Nguyễn Khắc Trường, ta thấy ông không nhân nhượng phê phán tha hóa người sau chiến tranh, bật cảm hứng nhân đạo cao Với thành tựu đạt sáng tạo không mệt mỏi trách nhiệm công dân nhà văn quân đội, Nguyễn Khắc Trường xứng đáng ghi nhận bút văn xuôi tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Việt Anh (2010), Tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi (Qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Dịng sơng mía Đào Thắng), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên [2] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4), tr.21-25 [3] Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhìn bao qt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr.49-53 [4] Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục [5] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, báo Văn nghệ số 49-50 [6] Phan Cự Đệ (2003), “50 năm văn xi cách mạng (1945-1995)”, Tạp chí Văn học, (11), tr.14-17 [7] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Khải (2006), Văn xuôi chặng đường ( 1963 – 1983), Nxb Văn học [13] Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Long ( 2001) Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn ( đồng chủ biên) ( 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Long (chủ biên) – Nguyễn Thị Bình – Lã Thị Bắc Lý – Mai Thị Nhung – Trần Đăng Xuyền (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập II, Nxb Đại học Sư phạm [17] Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Lý luận phê bình văn học- Những vấn đề đặt ra, Văn nghệ Quân đội (Số 4- T103) [19] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyên Ngọc (1990), “Văn xi hơm nay, đơi nét thăm dị”, báo lao động, ngày 18/3 [21] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Trần Đình Sử (2005, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Đỗ Ngọc Thạch (1993), “Nhà văn với vấn đề tam nơng”, Báo Văn hố số 15 ngày 29/ 8/1993 [24] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (Đồng chủ biên) (2012), Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Nguyễn Thành (2012), Khuynh hướng lạ hoá tiểu thuyết Việt nam đương đại – Một số bình diện tiêu biểu, Tạp chí nghiên cứu văn học số [26] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [28] Hà Xuân Trường (1991), “Có đổi thực văn học”, Tạp chí Cộng sản (12), Tr 49-50 [29] Nguyễn Khắc Trường ( 2003), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Thao Trường (1977), Thác rừng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [31] Thao Trường ( 1984), Miền đất mặt trời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [32] Thao Trường (1986), Gặp lại anh hùng Núp, văn gốc nhà văn Tài liệu từ website [33]Tạ Duy Anh,“Nguyễn Khắc Trường với ma, sống với người” (http://www.vanchongviet.org/inder.php?comp=tacpham&action=detai l&id=12296) truy cập ngày 29 tháng năm 2012 [34] Lan Hương (2007) Nguyễn Khắc Trường : Nhân vật người thân, nguồn :http://baovannghecongannhadan.com.vn [35] Nguyễn Văn Long (2005), "Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1975, http://www.talawas.org [36] Ton Nguyn (2008), Nhà văn Nguyễn Khắc Trường : Viết văn tìm lại mình, nguồn : http://báo văn nghecongannhandan.com.vn [37] Đỗ Tiến Thụy, Nguyễn Khắc Trường nụ cười sảng khoái (Luc bat.com/index.php ?tab=new&id=9378) truy cập ngày 20 tháng năm 2012 ... nhìn người văn xi Nguyễn Khắc Trường Chương Phương thức thể quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Nguyễn Khắc Trường CHƯƠNG VĂN NGHIỆP VÀ DẤU ẤN CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975. .. 1.2.2 Dấu ấn văn xuôi nguyễn Khắc Trường qua đề tài .19 CHƯƠNG CÁI NHÌN VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG .29 2.1 CẢM QUAN CỦA NHÀ VĂN VỀ XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONG THỜI... sống thực cho quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975 Và Nguyễn Khắc Trường hành trình sáng tạo có cách tân đáng kể nghệ thuật văn xuôi chi phối quan niệm nghệ thuật người riêng mình,