Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ TÂM TRANG THỜI XA VẮNG (LÊ LỰU), BẾN KHÔNG CHỒNG (DƯƠNG HƯỚNG) VÀ MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA(NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG) – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI NHÂN TP.HỒ CHÍ MINH -2015 ơn x ế â â â ắ ế ế ĩ â ế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình mình./ MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN .10 CHƯƠNG VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 12 1.1.1 Kịch văn học điện ảnh – Sản phẩm nghệ thuật ngôn từ 12 1.1.2 Ngôn ngữ văn học điện ảnh – Phương tiện hữu hiệu biểu đạt nội dung tư tưởng 21 1.2 CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH – SỰ “GẶP GỠ” GIỮA NHÀ VĂN VÀ ĐẠO DIỄN .31 1.2.1 Nhà văn đạo diễn - Sự gặp gỡ giới quan, nhân sinh quan 31 1.2.2 Nhà văn đạo diễn – Sự gặp gỡ tư nghệ thuật 34 CHƯƠNG HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI ĐIỆN ẢNH CỦA BA TIỂU THUYẾT THỜI XA VẮNG, BẾN KHÔNG CHỒNG VÀ MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 40 2.1 NHÀ VĂN VÀ TIỂU THUYẾT 40 2.1.1 Lê Lựu khắc khoải “Thời xa vắng” 40 2.1.2 Dương Hướng khúc bi thương thân phận người Bến không chồng 46 2.1.3 Nguyễn Khắc Trường với tranh nông thôn đa diện Mảnh đất người nhiều ma .50 2.2 ĐẠO DIỄN VÀ HÀNH TRÌNH ĐƯA TIỂU THUYẾT LÊN PHIM 55 2.2.1 Đạo diễn Hồ Quang Minh với phim Thời xa vắng 55 2.2.2 Đạo diễn Lưu Trọng Ninh với phim Bến không chồng 59 2.2.3 Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần – Phạm Thanh Phong với phim Đất Người .63 2.3 TỪ TIỂU THUYẾT LÊN PHIM – NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA BA BỘ PHIM ĐƯỢC CHUYỂN THỂ 71 2.3.1 Tái tranh nông thôn miền Bắc chân thực sống động 71 2.3.2 Khắc họa chân dung người lính số phận bi thảm người phụ nữ 79 2.4 NHỮNG “KHOẢNG CÁCH” KHI CHUYỂN TỪ TIỂU THUYẾT ĐẾN PHIM 90 2.4.1 Phim chưa vượt qua “cái bóng” tiểu thuyết 90 2.4.2 Phim chưa diễn tả mạnh mẽ vấn đề gai góc tiểu thuyết .92 2.4.3 Phim chưa tạo tính liên kết cao nhân vật “nền” 94 CHƯƠNG PHIM CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC – BÀI HỌC CHO ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM 99 3.1 ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG NỖI BĂN KHOĂN .99 3.1.1 Vấn đề “khát” kịch điện ảnh Việt Nam .99 3.1.2 Kỹ thuật làm phim thiếu chuyên nghiệp 103 3.1.3 Thiếu tính hội nhập quốc tế 105 3.2 CHUYỂN THỂ PHIM TỪ VĂN HỌC – HƯỚNG ĐI HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM 109 3.2.1 Giải khâu thiếu kịch cho điện ảnh 109 3.2.2 Đáp ứng thị hiếu công chúng thời đại truyền thông “đa phương tiện” 112 3.2.3 Đánh thức tình yêu văn học công chúng 115 3.3 NHÌN RA THẾ GIỚI – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM TRONG VIỆC CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC 118 3.3.1 Quan tâm đến thị hiếu tiếp nhận công chúng .118 3.3.2 Quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực điện ảnh 123 3.3.3 Có sáng tạo xử lý kịch .128 3.3.4 Xây dựng chế thơng thống, linh hoạt 131 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 149 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học đóng vai trò quan trọng việc chuyển tải cảm xúc người Văn học hướng đến người, đưa người xích lại gần Ở quốc gia vậy, văn sinh để phục vụ người gắn liền với chặng đường hưng vong dân tộc Đối với Việt Nam, quốc gia trọng tình, văn học có ý nghĩa đặc biệt, góp phần “gầy dựng” nhân cách người Ngày xưa, cụm từ “Văn võ song toàn” thường người tài giỏi, “Văn” phần lớn cho thành công “Đấng anh hào” Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, “Văn” không trọng vọng trước ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hoá tinh thần, đến hình thành nhân cách người Đặc biệt, lĩnh vực nghệ thuật, “Văn” có ảnh hưởng quan trọng đến nhiều ngành nghệ thuật khác Sau chiến tranh, đặc biệt sau năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ mới, biến động đời sống trở thành nguồn cảm hứng cho văn học Trong đó, văn xi kịp thời thích nghi với thời đại, chuyển biến để phù hợp với tình hình thực tế Văn xi thời kỳ có mở rộng đề tài, đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xã hội Tuy nhiên, phải từ đầu năm 90, văn xi thật có bước chuyển đáng kể Quá trình đổi diễn đầy khó khăn thử thách Quan điểm nghệ thuật, tư nghệ thuật nhà văn có thay đổi: từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Điều phù hợp với đối tượng phản ánh trình tất yếu phát triển văn học Với văn học sau 1975, đặc biệt văn học giai đoạn sau 1986, người bình thường, đời thường đề cập nhiều miêu tả sâu sắc Nhiều truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết xoáy vào miêu tả người bất hạnh hay bi kịch người lính trở sau chiến tranh Đó bi kịch người xả thân đất nước, hy sinh lợi ích cá nhân để hướng tới lợi ích tập thể, để trở với Có thể nói, văn xi sau năm 1986 có chuyển biến đáng ghi nhận thể loại, đặc biệt tiểu thuyết Sự đổi tư khơng khí dân chủ giúp nhà văn chủ động ngịi bút, vượt lên gị bó tư nghệ thuật để làm văn chương Tiểu thuyết thời kỳ đời với số lượng lớn so với số thể loại văn học khác truyện ngắn, tản văn, Về chủ đề, tiểu thuyết giai đoạn ý nhiều đến cảm hứng bi kịch, vấn đề tiêu cực đời sống xã hội Những mâu thuẫn, xung đột đời sống nội tâm đặc tả Ngôn ngữ tiểu thuyết giàu kịch tính, giàu tính đối thoại; kết cấu với kỹ thuật lắp ghép điện ảnh vận dụng cách hiệu quả; không gian thời gian tác phẩm mở rộng với đa dạng tầng cảm xúc Nói chung, tiểu thuyết thời kỳ đổi giàu tính kịch, giàu tính điện ảnh Nhiều tác phẩm văn xuôi thời kỳ chuyển thể thành kịch điện ảnh như: Người đàn bà mộng du (chuyển thể từ tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu), Thời xa vắng (chuyển thể từ tiểu thuyết tên Lê Lựu), Mùa rụng (chuyển thể từ tiểu thuyết Mùa rụng vườn Và Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng), Đất Người (chuyển thể từ tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường), Bến không chồng (chuyển thể từ tiểu thuyết tên Dương Hướng),… Các tác phẩm chuyển thể thành phim để lại ấn tượng lòng người xem Thời điểm năm đầu thời kỳ đổi mới, điện ảnh Việt Nam gặp nhiều khó khăn, máy móc, kỹ thuật cịn thơ sơ Tuy vậy, nhiều thước phim điện ảnh nước nhà thời kỳ để lại dấu ấn đậm nét tâm trí người xem Chẳng hạn, phim Cỏ lau hoàn toàn thuyết phục ban giám khảo Liên hoan phim quốc tế Bình Nhưỡng lần III nước không liên kết (năm 1994), với giải thưởng Ngọn đuốc vàng Trong số tác phẩm chuyển thể thành công sau năm 1986 phải kể đến Thời xa vắng Lê Lựu, Bến không chồng Dương Hướng Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Ba tác phẩm đời vào năm 1990, năm đầu thời kỳ đổi với chất liệu sống ngồn ngộn Từ năm 2000 trở đi, tác phẩm chuyển thể thành phim điện ảnh tạo tiếng vang lớn Tuy nhiên, nhận thấy, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hành trình chuyển thể từ tiểu thuyết lên phim ba tác phẩm Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Thời xa vắng, Bến không chồng Mảnh đất người nhiều ma – Từ văn học đến điện ảnh” Mặt khác, chọn đề tài này, người viết xuất phát từ tình yêu văn học điện ảnh Việt Nam thực ước mơ nghiên cứu đề tài có liên quan đến hai mơn nghệ thuật đặc biệt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thời xa vắng Lê Lựu, Bến không chồng Dương Hướng Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc sống hồ bình, họ chống ngợp trước thực sống cảm thấy lạc lõng, cô đơn Rất nhiều tác giả để lại dấu ấn thời kỳ này, bật tên tuổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Xuân Thiều, Nguyễn Trọng Oánh, Lệ Lựu, Nguyễn Quang Sáng, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp,… Trường sáng tác vào thời kỳ đổi mới, mô tả tranh nội tâm người thông qua xung đột, mâu thuẫn đời sống Khi chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, tranh nông thôn, mâu thuẫn đời sống, bi kịch người lại chuyển tải với góc nhìn khác Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm liệu thực tế cho giới chun mơn, góp phần nhỏ vào việc xây dựng sở lý luận cho mối quan hệ liên ngành văn học điện ảnh, nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học, đáp ứng yêu cầu ngày cao khán giả giai đoạn Công trình nghiên cứu góc độ đó, đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu mối quan hệ liên ngành văn học điện ảnh Qua khảo sát ba tác phẩm hai bình diện văn học điện ảnh, muốn thấy đồng điệu khác biệt tác phẩm văn học trước sau chuyển thể, từ tìm hiểu quan điểm nghệ thuật nhà văn, đạo diễn sáng tác Qua cơng trình, chúng tơi muốn làm sáng rõ yếu tố tác phẩm văn học điện ảnh đón nhận, từ chọn lọc đưa lên ảnh với ngơn ngữ riêng yếu tố cắt gọt, thay đổi cho phù hợp với loại hình nghệ thuật thứ bảy Đây nội dung quan trọng để hiểu rõ chất trình chuyển thể từ văn học sang điện ảnh nói riêng mối quan hệ văn học môn nghệ thuật thứ bảy nói chung Mặt khác, ngành Việt Nam học ngành học nghiên cứu tổng quát đất nước, người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Trong đó, văn học điện ảnh hai đối tượng cần quan tâm nghiên cứu Vì hai mơn nghệ thuật góp phần ni dưỡng cảm xúc chuyển tải thông điệp nhân sinh Nghiên cứu mối quan hệ hai thể loại văn học điện ảnh thông qua tác phẩm cụ thể cách tiếp cận hiểu sâu sắc đất nước người Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng học sinh, sinh viên, giáo viên,…khi tìm hiểu ba tác phẩm Thời xa vắng, Bến không chồng Mảnh đất người nhiều ma góc độ văn học điện ảnh LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Văn học có ảnh hưởng lớn đến điện ảnh, vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh nhiều nhà phê bình điện ảnh nghiên cứu Có thể nói, khơng phải đề tài mẻ, độc đáo Trong trình thực cơng trình, chúng tơi tiếp cận nhiều nguồn tư liệu giá trị liên quan đến vấn đề chuyển thể từ văn học sang điện ảnh Cụ thể, luận văn Thạc sĩ Phan Bích Thủy (2005), trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn khoa học PGS, TS Huỳnh Như Phương có tên: “ Nhân vật trung tâm từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh” Thông qua việc nghiên cứu ba tác phẩm điện ảnh chuyển thể: Mê Thảo – Thời vang bóng (phỏng theo tác phẩm văn học Chùa Đàn nhà văn Nguyễn Tuân) Việt Linh đạo diễn, Thời xa vắng dựa tiểu thuyết tên nhà văn Lê Lựu Hồ Quang Minh làm đạo diễn Người đàn bà mộng du chuyển thể từ tác phẩm văn học Người đàn bà chuyến tàu tốc hành nhà văn Nguyễn Minh Châu) đạo diễn Nguyễn Thanh Vân thực hiện, tác giả hệ thống mối quan hệ văn học điện ảnh trình xây dựng nhân vật trung tâm hai loại hình nghệ thuật Tại trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu chuyển thể văn học sang điện ảnh nhiều góc độ khác nhau, có vấn đề lý luận văn học, có nghiên cứu tác phẩm cụ thể Luận văn Thạc sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010): “Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự)” đưa nhiều vấn đề lý luận xoay quanh mối quan hệ văn học điện ảnh Có thể nói, số cơng trình nghiên cứu hoi mối quan hệ văn học điện ảnh vận dụng lý thuyết tự học Cơng trình làm bật vấn đề bản: Những yếu tố tự tác phẩm văn học vào mơi trường điện ảnh, yếu tố tự bị lược bỏ phải biến đổi cho phù hợp với ngôn ngữ biểu đạt điện ảnh trình chuyển thể Cơng trình “Đèn lồng đỏ treo cao Trương Nghệ Mưu – Từ tác phẩm văn học tới điện ảnh” tác giả Lê Ngọc Thanh Trúc (2011) tập trung nghiên cứu tác phẩm tiếng Đèn lồng đỏ treo cao hai loại hình nghệ thuật văn học điện ảnh, từ so sánh hai tác phẩm Tương tự, tác giả Nguyễn Thị Vân (2011) với khóa luận tốt nghiệp: “Cô gái không hồi môn - từ văn học đến điện ảnh” sâu nghiên cứu tác phẩm chuyển thể Nhưng điểm đặc biệt việc đề cập đến mối quan hệ văn học điện ảnh, cơng trình cịn giới thiệu Kịch gia Ostrovsky với kịch Cô gái không hồi môn đạo diễn Eldar Ryazanov với phim Bản tình ca nghiệt ngã Tuy nhiên, nghiên cứu cách chi tiết thủ pháp nghệ thuật ba tác phẩm thể loại (văn học, kịch điện ảnh) tác giả chưa làm bật mối quan hệ qua lại chúng vấn đề chuyển thể 162 trước vấn đề xã hội…Người đọc thích thú, quan tâm, nghĩ ngợi rút nhiều học từ tác phẩm văn học này…nhưng làm phim, tơi nói trên, cần có “cái để khán giả xem” Hình ảnh họp (họp Đảng, họp quyền, họp Họ…) nhàm chán (đồn làm phim ngại dàn cảnh họp khó thực hiện, góc máy) Vì vậy, chúng tơi tìm cách quan tâm đến tính cách, số phận mối quan hệ giao lưu nhân vật Ngồi nhân vật ơng Hàm, bà Son, ông Phúc, ông Thủ xây dựng phát triển nhân vật có tính cách đặc biệt, nhân vật Chu Văn Quềnh Trong tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Khắc Trường xây dựng nhân vật nhân vật tồn phần đầu tiểu thuyết (sau chết) Trong phim, giữ Chu Văn Quềnh từ đầu đến cuối tạo cho nhân vật có số phận (một người nơng dân hiền lành, học, sống bị tha hóa chế quản lý làng xã kiểu cũ) Nhân vật Quềnh có tính cách đặc biệt phát triển tính cách qua kiện diễn làng xã… Chu Văn Quềnh trở thành nhân vật “đáng xem”, có sức hút khán giả phim, đồng thời tạo “góc nhìn” riêng với vấn đề trị xã hội làng xã (góc nhìn người nơng dân “dưới đáy” với hệ thống lãnh đạo dịng họ quyền nơng thơn) Chu Văn Quềnh sáng tạo chuyển thể Mảnh đất người nhiều ma thành phim mà giữ tinh thần tiểu thuyết NPV: Còn với vai trị đạo diễn, điều khiến ơng chưa hài lòng phim này? ĐD Nguyễn Hữu Phần: Đọc Mảnh đất người nhiều ma, khán giả nhận thức thực xã hội nông thôn thời bao cấp căng thẳng xem phim Đất Người Chúng nghĩ Như phần nói, đọc văn học độc giả có điều kiện để tưởng tượng, để nghĩ ngợi lâu hơn…nên nhận nhiều ý tứ sâu xa từ tác phẩm, chí từ câu, chữ nhà văn…Khi chuyển thể tác phẩm thành phim ta phải xác định cụ thể cách tiếp cận với khán giả Ngay việc lựa chọn xem nên chuyển thể để làm phim điện ảnh (phim tập, có thời lượng từ 90 đến 120 phút để chiếu rạp) hay phim truyền hình (phim nhiều tập, chiếu nhiều 163 ngày ảnh nhỏ, đưa đến gia đình với khán giả nhiều tàng lớp, lứa tuổi)… ta có lựa chọn khác Bộ phim Đất Người nói chung hồn thành sứ mệnh phim truyền hình dài tập Tuy nhiên, có vài điều mà chúng tơi chưa hài lịng như: phần Generique tập phim đưa cảnh đám cưới đôi trai gái Tùng Đào với hân hoan, vui vẻ, hòa hợp hai dòng họ Trịnh – Vũ, chẳng khác đưa kết lên phía trước diễn biến phim Sở dĩ phải làm việc (và sử dụng lời hát “chuyện qua”) cách tạo an toàn cho phim (nói trước với hội đồng duyệt, nhà lý luận khán giả rằng: Câu chuyện có căng thẳng, liệt cuối giải trở thành chuyện khứ… NPV: Theo ông, vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học thành phim phải kịch điện ảnh vấn đề then chốt? ĐD Nguyễn Hữu Phần: Bản thân tham gia vào nhiều phim chuyển thể từ tác phẩm văn học vị trí tác giả kịch chuyển thể đồng thời làm đạo diễn người khác chuyển thể làm đạo diễn (Bản tình ca đêm – Trần Kim Thành chuyển thể từ truyện ngắn Hồi ức binh nhì Nguyễn Thế Trường, làm đạo diễn Mảnh đời Huệ (của nhà văn Võ Khắc Nghiêm), Ngọt ngào man trá (của nhà văn Nguyễn Dậu), Mười hai bến nước (của nhà văn Lý Biên Cương),…tôi tự chuyển thể làm đạo diễn Theo tôi, tất nhiên tác giả kịch chuyển thể có vị trí quan trọng dạng phim Tuy nhiên, tác giả kịch phối hợp, bàn bạc với đạo diễn thực phim việc chuyển thể kịch làm phim có nhiều thuận lợi Nhà văn Nguyên Ngọc chuyển thể tiểu thuyết Đất nước đứng lên ông để đạo diễn Lê Đưc Tiến làm phim điện ảnh (cùng tên) Nhưng ông đạo diễn Tây Nguyên, bàn bạc với đạo diễn nhiều Sau làm phim, có lần nhà văn Nguyên Ngọc nói đại ý này: Viết (hay chuyển thể) kịch phim viết tiểu thuyết cho người (đạo diễn) Mình viết để hiểu điều muốn nói, cịn lại tự làm phim anh ta…Tơi cho cách nhìn hay NPV: Ơng đánh giá lên ngơi dịng 164 phim thị trường rạp chiếu phim vắng bóng dịng phim nghệ thuật? ĐD Nguyễn Hữu Phần: Ở điện ảnh (phim chiếu rạp) phim truyền hình xuất “dịng” phim thị trường, người ta thường dùng thuật ngữ “phim thị trường” để phim có khả thu hút khán giả có nhiều yếu tố giải trí, giá trị xã hội, nhân văn… Theo thực tế cần chấp nhận, phát triển xã hội theo chế thị trường, sản phẩm văn hóa nghệ thuật hàng hóa (dù gọi “hàng hóa đặc biệt” nữa) Lâu nay, thường có thói quen đề cao “dòng phim nghệ thuật” (đặc biệt hệ thống phim chiếu rạp) Thế “phim nghệ thuật” có chiếm thị trường (khán giả, doanh thu bán vé) hay không vấn đề đáng quan tâm Anh nói anh làm phim nghệ thuật, hay, sâu sắc…nhưng phim anh có vài người xem (khơng khơng có kinh phí hồn vốn sản xuất mà cịn khơng phát huy vai trị xã hội) chẳng ích Hầu hết điện ảnh giới coi trọng hiệu phát hành phim (từ số thu phòng vé nước đến bán nước ngoài) Phim điện ảnh phát triển có phim thu hút đơng đảo khán giả có phim đánh giá phim nghệ thuật, phim kén khách…nhưng làm phim mà lỗ vốn chẳng làm Vấn đề nhà làm phim nắm phân cấp khán giả sản xuất phim đáp ứng lượng khán giả xã hội Tuy nhiên, chạy theo số đơng, chạy theo doanh thu phịng vé người ta đưa thị trường phim nhảm, phim phản văn hóa, kích thích thị hiếu tầm thường nhà sản xuất, nghệ sĩ quan quản lý cần quan tâm đến vai trị xã hội điện ảnh có ý thức việc góp phần nâng cao thẩm mĩ cho xã hội… Phim thị trường hay hơn, có ý nghĩa xã hội, nhân văn hơn, phim nhảm, phim phản văn hóa bị xa lánh…khi khán giả có trình độ nhận thức, thẩm mĩ cao Và vấn đề lâu dài…Không thể dùng biện pháp hành để ngăn cấm, giảm bớt dịng phim thị trường lúc 165 NPV: Điều trăn trở đạo diễn thời buổi xã hội hóa điện ảnh nay? ĐD Nguyễn Hữu Phần: Xã hội hóa điện ảnh (và xã hội hóa hệ thống sản xuất phim truyền hình) chủ trương đắn, cần thiết phát huy hiệu thực thời gian vừa qua (đồng thời đặt vấn đề đáng quan tâm xã hội) Tơi thí dụ khâu điện ảnh phát hành phim chiếu bóng để thấy rõ giá trị chủ trương Những năm cuối thập kỷ 90, sau phim “mì ăn liền” thoái trảo, hệ thống rạp chiếu phim nước ta (đặc biệt thành phố lớn) tan nát Các rạp chiếu phim bị bán đi, biến thành vũ trường, nhà hàng, khu vui chơi… hoạt động chiếu phim bị thu hẹp đến mức thảm hại, chí nói khán giả “qn” việc xem phim rạp Nhưng sau có Luật Điện ảnh, nhà nước cho phép tư nhân người nước đầu tư vào hoạt động phát hành phim chiếu bóng số rạp chiếu phim đại (tiêu chuẩn ngang với nước khác) đời (như MegaStar, Thiên Ngân, BHD, Lotter…) thu hút khán giả Doanh thu chiếu bóng dù tập trung thành phố lớn đạt đến 47 triệu đô la Mỹ (năm 2012) 57 triệu đô la Mỹ (năm 2013)… Như Công ty phát hành phim Chiếu bóng tư nhân, nước ngồi (tham gia xã hội hóa điện ảnh) đưa khán giả trở lại với điện ảnh… Hoạt động đà phát triển Thế nẩy sinh nhiều vấn đề mới, nhiều sai lệch đáng phải quan tâm như: Doanh thu chiếu phim thu chủ yếu từ nguồn phim nhập từ nước (phim Việt Nam chiếm khoảng 10%) Như vậy, “khu chợ điện ảnh” mở, nguồn cung cấp hàng nước yếu kém, hay nói rõ là: Hoạt động sáng tác, sản xuất phim nước suy yếu, điện ảnh Việt Nam bị sản phẩm điện ảnh nước đánh bại, chưa biết làm cách để vực dậy Mà nói đến phát triển điện ảnh phải nói đến khả sáng tác, sản xuất khơng thị trường chiếu bóng Xã hội hóa khâu sản xuất phim sở điện ảnh tư nhân có quyền sản xuất, phát hành, xuất 166 phim… lại chưa nhiều Cơng ty, tư nhân dám tham gia có tham gia hướng tới doanh thu…nên cho đời nhiều phim với thị hiếu thấp NPV: Là đạo diễn ông quan tâm đến thị hiếu khán giả Đạo điễn đánh giá vai trị cơng chúng, hiệu ứng thẩm mỹ họ bối cảnh điện ảnh ngày nay? ĐD Nguyễn Hữu Phần: Thực khán giả Việt Nam không quay mặt với phim nước mình, họ sẵn sàng đón nhận, ủng hộ cho phát triển điện ảnh nước, cớ là, có phim Việt Nam thị hiếu số buổi chiếu doanh thu phịng vé cao Thế khơng nhiều phim có giá trị nghệ thuật thực sự, chí phim đông khán giả mua vé vào rạp lại phim “thảm họa” Vấn đề nâng cao trình độ làm phim, nâng cao nhận thức thẩm mĩ khán giả vấn đề vô nan giải Các quan quản lý, phát triển ngành điện ảnh sở sản xuất phim thực bế tắc Tuy nhiên, tơi nói, việc phát triển hệ thống rap chiếu phim nhiều phim nước ngoài, quản lý để loại bỏ phim nước rẻ tiền, tăng cường phim nghệ thuật, chắn làm cho khán giả có điều kiện tiếp cận nhiều với phim hay, phim nghệ thuật Đó cách nâng cao trình độ thẩm mĩ khán giả Vấn đề sở sản xuất phim nước (xã hội hóa), nhà sản xuất bỏ tiền vốn cần thu lại vốn lãi, có biện pháp quản lý nội dung, nghệ thuật, ngăn chặn phim yếu kém, hỗ trợ, khuyến khích việc làm phim nghệ thuật… cách để giảm thảm họa, tăng cường trách nhiệm người làm phim NPV: So sánh với điện ảnh giới, theo ông học cần lưu ý cho điện ảnh Việt Nam? ĐD Nguyễn Hữu Phần: Nền điện ảnh Việt Nam đời chiến tranh, chặng đường phát triển gặp phải nhiều khó khăn, thử thách, việc chuyển đổi từ chế quản lý điện ảnh nhà nước lâu năm sang 167 chế điện ảnh thị trường vấn đề lớn, chưa có hướng giải thỏa đáng Cho đến nay, quan quản lý điện ảnh (Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch , Cục Điện ảnh) lúng túng vai trò quản lý nhà nước với hoạt động điện ảnh với việc nắm hãng phim nhà nước chủ đầu tư phim phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền, trị hàng năm Nếu quan quản lý nhà nước hướng tới phát triển nghệ thuật điện ảnh Cục Điện ảnh, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch xây dựng chiến lược dài hạn có khả nâng cao trình độ sáng tác, sản xuất, phát hành giáo dục nâng cao thẩm mỹ điện ảnh tầng lớp khán giả toàn xã hội dùng ngân sách nhà nước việc đào tạo, đạo tạo nâng cao cho đội ngũ người làm phim, xây dựng quỹ hỗ trợ, khuyến khích tài điện ảnh tài trợ, hỗ trợ cho dự án sáng tác sản xuất phim nghệ thuật… Điều đáng lo ngại ngành điện ảnh nước ta là: Qua gần hai chục năm chuyển đổi chế, hạ thấp sản lượng phim hàng năm, giảm biên chế, thiếu đào tạo cập nhật… đây, gặp khó khăn nhận tất khâu sáng tác, kỹ thuật, sản xuất phim Số người có nghề, làm nghề ít, trình độ nghề nghiệp lạc hậu, không cập nhật phát triển nghệ thuật, kỹ thuật điện ảnh khu vực giới Làm để vịng 10 năm tới có đội ngũ nghệ sỹ, chuyên viên kỹ thuật, nhà sản xuất…có trình độ nghiệp vụ cao (có mặt sở sản xuất phim Nhà nước tư nhân) để điện ảnh Việt Nam chiếm thị phần đất nước vươn thị trường khu vực giới… điều mà quan tâm đến văn hóa – nghệ thuật mong ước Cám ơn ông dành thời gian để trả lời câu hỏi vấn Xin chân thành cám ơn ông Xin chúc sức khỏe chào tạm biệt! 168 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thời gian: 14 ngày 23/3/2014 Hình thức: Phỏng vấn qua mail Người vấn: Lê Tâm Trang, học viên cao học Người vấn: Nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát NPV: Có nhiều yếu tố đóng góp thành cơng cho phim, có kịch Thưa bà, vai trò kịch phim ạ? Nhà biên kịch (NBK) Nguyễn Thị Hồng Ngát: Các cụ có câu “Có bột gột nên hồ” Vì vậy, ví kịch “bột” Kịch tảng đầu tiên, móng từ ý tưởng câu chuyện, tới nhân vật phim Cho dù đạo diễn có tự viết lấy kịch họ phải “vào vai” nhà biên kịch phải xuất phát từ “đầu tiên “ NPV: Giai đoạn điện ảnh Việt Nam thiếu kịch hay, nói nơm na giai đoạn “khát” kịch Bà đánh giá việc chuyển thể kịch từ tác phẩm văn học? NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát: Đúng thiếu, thiếu kịch hay Trong ta có đội ngũ nhà văn hùng hậu, có nhiều tác phẩm văn học hay có nhiều đất cho điện ảnh Tơi nghĩ, nên chuyển thể tác phẩm văn học hay thành kịch phim NPV: Được biết, bà viết nhiều kịch vai trò nhà biên kịch Bà thường gặp trở ngại chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh? NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát: Chuyển thể tác phẩm văn học lên phim dù thuận lợi nhiều mặt không thứ ăn sẵn Vẫn phải lao động vất vả, đầy sáng tạo phải thông minh, có đơi chút ‘láu lỉnh” Thơng minh biết giữ lại hay tác phẩm văn học, nâng lên, chuyển hóa thành ngơn ngữ điện ảnh “Láu lỉnh” nói vui thơi, khía 169 cạnh thơng minh, biết “sáng tạo thêm” mà tác phẩm bỏ qua, khai thác chưa hết NPV: Điều khó khăn thực chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh gì? Bà vui lịng cho biết số kịch bản, đặc biệt kịch điện ảnh lấy chất liệu từ tác phẩm văn học thực hiện? NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát: Cũng có chuyển thể từ tác phẩm văn học lớn, có xuất phát từ mẩu truyện nhỏ hay từ truyện ngắn, truyện vừa… tùy theo ý thích “tạng” nhà biên kịch đương nhiên dựa vào tiểu thuyết dễ dàng tiểu thuyết có đầy ắp chất liệu Nếu chuyển từ truyện vừa đỡ, từ truyện ngắn hay từ truyện nhỏ khó khăn nhiều Nó buộc nhà biên kịch phải “vận dụng óc sáng tạo” chất liệu, trải nghiệm đời sống cá nhân nhà biên kịch bồi đắp cho nhiều Tơi trải qua cung bậc này, kịch Canh Bạc dựa chất liệu truyện nhỏ đăng báo Nguyễn Thành Phong, kịch Dã Tràng xe cát biển đơng dựa truyện cổ tích Sự tích Dã Tràng, Xin chân thành cám ơn bà! 170 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT BẠN ĐỌC - Mục đích khảo sát: Để phục vụ cho đề tài luận văn cao học liên quan đến vấn đề Văn học điện ảnh, đưa mẫu khảo sát thăm dị ý kiến cơng chúng xoay quanh hai lĩnh vực Qua kết khảo sát, sở số liệu cụ thể thu thập, từ chúng tơi đưa nhận định khoa học quan điểm, văn hố nghe – nhìn phận đối tượng đề tài hướng đến Chúng mong nhận hưởng ứng tích cực ý kiến đóng góp quý đọc giả, khán giả, góp phần cho cơng trình nghiên cứu hồn thiện - Đối tượng khảo sát: Nam giới nữ giới người Việt Nam 18 tuổi Anh/chị đánh dấu V vào mà anh/ chị đồng ý I.THƠNG TIN CHUNG 1.Giới tính: a Nam b Nữ Nghề nghiệp: CNVC Nhà nước Sinh viên Hưu trí Nghề nghiệp khác:…… II NỘI DUNG Anh/ chị có thường xun đọc tiểu thuyết Việt Nam khơng? a Chưa b 1-2 lần/tháng c 2- lần/tuần d Thường xuyên Mục đích anh/ chị với việc đọc tiểu thuyết Việt Nam? a Vì bắt buộc b Giải trí, giết thời gian 171 c Nâng cao hiểu biết c Yêu thích văn học Điểm anh/chị chưa hài lòng tiểu thuyết đại? a Cốt truyện thiếu hấp hấp dẫn b Đề tài nhàm chán c Văn phong nghèo nàn d Tất nội dung Yếu tố thường đọng lại anh/chị sau đọc tác phẩm văn học? a Nội dung b Số phận nhân vật c Yếu tố nghệ thuật d Thông điệp nhà văn gửi gắm Anh/chị thích loại hình giải trí số hình thức sau: a Xem phim b Đọc sách, báo c Xem kịch, cải lương d Lướt web, nghe nhạc Anh/chị thường xem phim điện ảnh đâu? a Đến rạp c Trên internet b Trên tivi d Mua đĩa Thể loại phim điện ảnh anh/chị thích xem? a Kinh dị b Nghệ thuật c Hành động d Tình cảm – Hài Các yếu tố phim anh/chị quan tâm nhất? a Diễn viên b Kịch c Quay phim d Thông điệp gửi gắm Điều làm anh/chị khơng hài lịng xem tác phẩm điện ảnh Việt Nam nay? a Diễn viên diễn xuất không tốt 172 b Nội dung phim nghèo nàn, nhàm chán c Hình ảnh, kỹ xảo e Tất nội dung 10 Anh chị có thích xem phim điện ảnh chuyển thể từ văn học Việt Nam không? a Không b Có 11 Mục đích anh/ chị xem phim điện ảnh chuyển thể từ kịch văn học (tiểu thuyết) Việt Nam? a Giải trí b Tìm hiểu, học hỏi c Giết thời gian d Tất nội dung 12 Cảm nhận anh/chị xem phim chuyển thể từ tiểu thuyết Việt Nam nào? a Không hay b Tạm c Khá hay d Rất hay 13 Anh/chị xem phim chuyển thể từ tác phẩm văn học “Bến không chồng” (Dương Hướng), Thời xa vắng (Lê Lựu) Đất Người (tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường) chưa? a Chưa nghe nói b Có nghe nói chưa xem c Đã xem đến d Đã xem hết 14 Theo anh/chị nhà làm phim (sản xuất, biên kịch, đạo diễn) có nên khai thác kịch từ văn học không? a Không nên b Nên 15 Lý nhà làm phim nên khai thác kịch văn học? a Đề tài đa dạng b Để khán giả hiểu văn học nước nhà 173 c Có đầu tư nghiêm túc d Tất nội dung 16 Theo anh/chị phải làm để phim điện ảnh Việt Nam ngày hấp dẫn, thu hút khán giả? a Đào tạo diễn viên b Đổi kịch c Đầu tư kỹ thuật đại d Đạo diễn phải có tâm, có tài e Khác… Xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình anh/chị! 174 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH MINH HỌA Một số hình ảnh phim Thời xa vắng Nguồn: Internet 175 Một số hình ảnh phim Bến khơng chồng Nguồn: Internet 176 Một số hình ảnh phim Đất người Nguồn: Internet ... tơi chọn đề tài: ? ?Thời xa vắng, Bến không chồng Mảnh đất người nhiều ma – Từ văn học đến điện ảnh? ?? Mặt khác, chọn đề tài này, người viết xuất phát từ tình yêu văn học điện ảnh Việt Nam thực ước... điện ảnh, từ đưa nhìn khái qt, tương đồng, gặp gỡ nhà văn đạo diễn, văn học điện ảnh Phạm vi nghiên cứu luận văn ba tác phẩm: Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma thể loại văn. .. điện ảnh người bạn đồng hành dù hai lĩnh vực hồn tồn khác 40 CHƯƠNG HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI ĐIỆN ẢNH CỦA BA TIỂU THUYẾT THỜI XA VẮNG, BẾN KHÔNG CHỒNG VÀ MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 2.1 NHÀ VĂN VÀ TIỂU