1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong bến không chồng của dương hướng

62 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA HƯỚNG DƯƠNG Người hướng dẫn: TS Cao Thị Xuân Phượng Người thực hiện: Phan Thị Yến Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ sau 1975, đặc biệt sau 1986 đất nước bước sang chặng đường địi hỏi văn học phải có chuyển để phù hợp với vận động tất yếu xã hội Thời kỳ văn xi có nhiều khởi sắc, tiểu thuyết thể loại chủ đạo, bộc lộ ưu cách “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Cảm hứng thật thực trở thành cảm hứng bao trùm sáng tạo nghệ thuật Phạm vi, đối tượng phản ánh mở rộng đến nhiều vỉa tầng thực đời sống người Có thể nói, thời kỳ văn học có nhiều đột phá tiếp cận phản ánh thực, tìm tịi thể nghiệm nhiều phương thức nghệ thuật 1.2 Dương Hướng tượng độc đáo văn học đương đại Cả đời gắn bó với nghề chẳng liên quan đến văn chương, lại thành danh, lại khẳng định tên tuổi mảnh đất văn chương Đối với Dương Hướng, văn chương nghiệp đời duyên nợ, niềm đam mê nỗi ám ảnh Văn chương khơng gian để trải lịng, để tỉ tê tâm chuyện đời, chuyện người Khởi bút từ năm đầu thập niên 80, phải đến Bến khơng chồng xuất ngịi bút Dương Hướng thật tỏa sáng Cùng với Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Bến không chồng Dương Hướng vinh dự nhận giải thưởng Hội nhà văn (1991) 1.3 Bến không chồng không làm người đọc bất ngờ ngạc nhiên cách tân nghệ thuật lạ, mà sức hút tác phẩm nhìn bình tĩnh, khách quan nhà văn vào thực nghiệt ngã đời Tác phẩm bóc tách thành công mảng thực nông thôn miền Bắc thời chiến hậu chiến, mổ xẻ thấu đáo bi kịch cá nhân, bi kịch gia đình, họ tộc, vấn đề tâm linh, tính dục, đạo đức…Đặc biệt tác phẩm thành công vào khai thác số phận người phụ nữ làng Đông với “nỗi đau không lời” Với niềm đam mê khai thác nét riêng tiểu thuyết này, chọn, nghiên cứu đề tài Hình tượng người phụ nữ Bến không chồng Dương Hướng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bến không chồng tác phẩm xuất sắc vinh dự nhận giải thưởng Hội nhà văn năm 1991 Ngay từ xuất bản, tiểu thuyết thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học Nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mơ, tính chất khác bàn tiểu thuyết Bến khơng chồng Dưới đây, xin viện dẫn số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài: Bàn tiểu thuyết Bến không chồng, Văn học Việt Nam thời đại mới, tác giả Nguyễn Văn Long có viết: “Tác phẩm cho thấy phương diện thực trạng đời sống tinh thần nông thôn (…) Trong Bến không chồng, Dương Hướng cho thấy nhiều trường hợp, người vừa nạn nhân mà thủ phạm bi kịch đời mình, họ phải chịu trách nhiệm phần số phận Cách nhìn anh theo tơi mực, bình tĩnh khách quan mà tốt lên niềm tin nỗi xót xa người…” [18, tr.406] Nhà nghiên cứu cho rằng: “Sức hấp dẫn tiểu thuyết chân thực, vốn hiểu biết đời sống nông thôn cách nhìn cảm thơng, nhân đạo với số phận người…” [18, tr.407] Nhà văn Nguyên Ngọc Văn xuôi Việt Nam - lôgic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng nhận định: “Đến Bến không chồng Dương Hướng tiếng kêu thét cá nhân bị vùi lấp mạnh mẽ, thống thiết hơn: người tốt, suốt đời lo cho hạnh phúc người, đến chút hạnh phúc riêng khơng dám” [17, tr.173] Cũng viết này, vấn đề đấu tranh đòi quyền sống người Bến không chồng nhà văn Nguyên Ngọc bàn đến Tuy nhiên, tác giả dừng lại nhận xét khái quát chưa sâu làm bật vấn đề GS Phong Lê viết Dương Hướng - từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời khẳng định: “Bến khơng chồng nghĩa ẩn nghĩa đen nó, với nhân vật trung tâm phụ nữ bối cảnh đất nước vừa kết thúc chiến tranh chống Pháp lại tiếp tục chiến chống Mỹ… Bất kể chiến tranh đâu, vào thời điểm nào, dằn khốc liệt, mát hy sinh, dấu ấn thương tích mà để lại cho người kéo dài… Soi vào đời sống hậu phương vùng nơng thơn, có tên gọi thu gọn làng Đông đồng Bắc Bộ thời chiến thời hậu chiến, qua số phận người phụ nữ, tên truyện Bến không chồng, Dương Hướng đem đến cho bạn đọc nhận thức cảm xúc trước lịch sử nghiệt ngã dân tộc” [15, tr.71] Tác giả Nguyễn Duy Liễm viết Tản mạn Dương Hướng với Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời đưa đánh giá thành công hai tiểu thuyết hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tác giả cho Dương Hướng có nhìn thật toàn diện, tinh tường tái mảnh đất người quê hương Bến không chồng Nhà văn “…tư duy, trăn trở, suy ngẫm cho thấu đáo đến nguồn lý giải” [14] Theo Nguyễn Duy Liễm, Dương Hướng không đưa lời phán xét mà phác thảo lại thời người tự nhìn nhận lại mình, suy ngẫm - đời Nó thể nhìn thực tế, nhân Dương Hướng Ngoài nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu, gần tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng nhận quan tâm đặc biệt sinh viên, học viên cao học trường đại học Trong Luận văn Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng qua Bến không chồng Dưới chín tầng trời, việc tiếp cận tác phẩm từ nhiều góc nhìn khác nhau, tác giả Trần Văn Chương khái quát biểu cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng nghệ thuật đặc sắc thể cảm hứng bi kịch Trong Luận văn Tiểu thuyết Dương Hướng (từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời), tác giả Trần Thị Phương Thảo đề cập đến số phận người tiểu thuyết Bến không chồng Theo tác giả luận văn: “Số phận người trở thành mối quan tâm hàng đầu tác giả Bến không chồng Tác giả tập trung soi chiếu số phận người với bi kịch sống Đó bi kịch khát vọng thực, nảy mầm cũ bị kìm hãm, nhân phi nhân Số phận cá nhân giải mối liên hệ mật thiết với cộng đồng, xã hội Đằng sau cá thể vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh thời đại” [25, tr.99] Mặc dù mức độ khái quát, chưa sâu vào biểu cụ thể số phận người luận văn gợi mở số khía cạnh đề tài mà khóa luận nghiên cứu Tác giả Đặng Thị Tuyết luận văn Thạc sĩ Đặc điểm tiểu thuyết Dương Hướng đặt tiểu tuyết Dương Hướng bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 để nghiên cứu, khảo sát qua nhận diện quan niệm văn chương mẻ Dương Hướng: “Những đề tài Dương Hướng đề cập tới đề tài Tuy nhiên, với sắc sảo, vốn sống phong phú cộng thêm lòng dũng cảm, Dương Hướng thuộc số nhà văn dám len lỏi vào vấn đề tế nhị, nhạy cảm xã hội thời hậu chiến thời đổi để đem đến cho độc giả nhìn chân thực, chiều sâu” [27] Luận văn góp phần khẳng định giá trị tiểu thuyết Dương Hướng vị trí ơng dịng chảy văn học Việt Nam đương đại Nhìn chung viết, cơng trình nghiên cứu vào khai thác số phương diện trội tác phẩm Bến khơng chồng, góp phần khẳng định tên tuổi vị Dương Hướng văn học đương đại Tuy nhiên vấn đề Hình tượng người phụ nữ Bến khơng chồng chưa có cơng trình, viết nghiên cứu cách cụ thể chi tiết Tiếp thu ý kiến nghiên cứu trước, khoá luận hướng đến làm bật hình tượng người phụ nữ Bến khơng chồng, qua có đánh giá xác đáng đóng góp Dương Hướng tiến trình đổi văn học nước nhà ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nguồn tư liệu khảo sát tiểu thuyết Bến khơng chồng (Nxb Hội nhà văn, 2004) Ngồi ra, khố luận cịn khảo sát số tác phẩm khác Dương Hướng số nhà văn thời để có sở so sánh cần thiết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, khoá luận tập trung nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ phương thức biểu hình tượng người phụ nữ Bến khơng chồng Dương Hướng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khoá luận sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê - phân loại CẤU TRÚC KHĨA LUẬN Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo; khóa luận cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Dương Hướng hành trình sáng tạo nghệ thuật Chương 2: Nét đặc sắc hình tượng người phụ nữ Bến khơng chồng Chương 3: Nghệ thuật thể hình tượng người phụ nữ Bến không chồng NỘI DUNG Chương DƯƠNG HƯỚNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1 Dương Hướng - đời quan niệm nghệ thuật 1.1.1 Về nhà văn Dương Hướng Trong số nhà văn toả sáng đề tài chiến tranh, Dương Hướng bút đặc biệt Tác phẩm đoạt nhiều giải thưởng cao quý, dịch chuyển thể sang sân khấu, điện ảnh, phim truyền hình… Song, biết tác giả Bến không chồng sau chiến tranh phiêu bạt xuống Hạ Long, Quảng Ninh làm nghề chẳng liên quan đến văn chương: Cán phịng chống bn lậu, cục Hải quan, Quảng Ninh Dương Hướng tên khai sinh Dương Văn Hướng Ông sinh ngày 08 tháng 07 năm 1949 thôn An Lệnh, xã Thuỵ Liên, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình Năm 1965, Dương Hướng tình nguyện gia nhập cơng nhân quốc phịng Làm việc thời gian, ơng cử học trường Kỹ thuật tàu thuỷ Năm 1969, Dương Hướng tốt nghiệp nhận công tác Công ty vận tải đường sông 204 - 208 Đến năm 1971, ông chuyển sang công tác chiến đấu chiến trường thuộc quân khu V Sau năm 1975, Dương Hướng chuyển ngành công tác Cục Hải quan Quảng Ninh Tại đây, nhiệm vụ ông kiểm tra viên trung cấp Hải quan, cục Hải quan Quảng Ninh kiêm biên tập viên báo Hạ Long Dương Hướng đến với nghiệp văn thật tình cờ Đơn giản, dịp thăm quê, nhìn thấy cảnh quê, người quê, mạch cảm xúc thơi thúc tác giả cầm bút Chính nhà văn chia sẻ: “Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, nhận người nông dân quê thật tuyệt vời Tôi muốn dành đời sáng tác cho nơi chơn rau, cắt rốn làng Đơng Cho dù đời sống tinh thần, vật chất người dân quê tơi nghèo khó, lạc hậu, lịng chung thuỷ hy sinh chịu đựng họ thật phi thường Cho dù tơi có chân trời, góc bể nào, đến đầu làng xúc động, thấy lịng ấm lại Tình q, tình người tươi tốt non tơ kỳ diệu cỏ cây, hoa lá, lam lũ lấm lem người nông dân đồng đất khoai lúa rơm rạ quê nhà nguồn cảm hứng sáng tạo cho tơi Và quan trọng tình đời, tình người, tình cha mẹ, tình anh em ruột thịt, tình bạn bè linh thiêng mùi khói hương bàn thờ tổ tiên, gia tộc nhà mình…” [13] Có thể nói, tình u q hương tha thiết đến cháy bỏng, nếp cảm, nếp nghĩ người nơi thấm máu thịt, khơi nguồn cảm hứng cho nhà văn Như vậy, từ làng Đông, Dương Hướng Bước chân ông trải dọc theo chiều dài đất nước Từ niên nơng dân thành cơng nhân quốc phịng, sau anh đội giải phóng quân chuyển sang làm cán ngành hải quan miền Đông Bắc Tổ quốc Những miền đất qua, mảnh đời mà ông bắt gặp… tất ông khắc họa ngòi bút tài hoa diệu nghệ So với bút thành công thể loại tiểu thuyết, Dương Hướng viết không nhiều Tuy nhiên, chậm mà tác giả tâm sự: “một đời cầm bút viết hay viết mười dở” [23] Hơn 20 năm sáng tác, vẻn vẹn ba tiểu thuyết chính, song tên tuổi Dương Hướng sáng rực văn đàn Cuộc đời Dương Hướng lạ thường thú vị trang văn ơng Làng Đơng, Thái Liên, Thái Thụy, Thái Bình hẳn cịn in dấu chân cậu bé Hướng cần cù, nói chăm học Từ chàng trai làng Đơng, Thái Bình đến nhà văn Dương Hướng Hạ Long, Quảng Ninh, thay đổi nhiều 10 đồng chân - thiện - mĩ sống sáng tác Một nhân cách khơng phải có nhiều làng văn Việt 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật Dương Hướng Lao động nhà văn lao động tổng hợp, từ khả quan sát đời sống, sống đời sống, cảm nhận thể tác phẩm Viết văn xi cịn địi hỏi sức bền bỉ say mê nghề nghiệp Người cán Hải quan nhà văn Dương Hướng ln hịa vào Lặng lẽ viết in sách Nhận giải thưởng cao quý Hội nhà văn, Bộ Quốc phòng, Tỉnh Quảng Ninh lặng lẽ biển làm nhiệm vụ để mưu sinh, để thâu nạp đời sống, để viết tiếp; đầu sách Dương Hướng từ Gót son, Bến không chồng, Trần gian người đời, Người đàn bà bãi tắm, Bóng đêm mặt trời Dưới chín tầng trời… mang đậm phong cách Dương Hướng: lặng lẽ, khiêm nhường thâm trầm, có chiều sâu Nhìn vào chặng đường đời, cơng việc, chức vụ mà Dương Hướng đảm nhận, có lẽ cho rằng, ơng người có dun khơng nặng lịng với văn chương nghệ thuật Thế nhưng, với Dương Hướng: “Viết văn vừa niềm đam mê, vừa ám ảnh suốt đời tơi Tơi nghĩ viết có lẽ nhờ xúc, va đập lặp lặp lại theo chu kỳ chết dần chết mòn tự sống lại, tự hồi sinh, lại viết Viết để tự giải toả cho mình” [7, tr.443] Những “bức xúc”, “va đập” lặp lặp lại trở thành động lực thúc đẩy Dương Hướng đến với văn chương Bên cạnh đó, Dương Hướng cịn nhà văn có nhìn nghệ thuật riêng sống Dương Hướng chủ trương nhìn thẳng, nhìn trực diện vào sống đã, xảy phát vấn đề đời 48 Huy anh chàng lính pháo mê tít vẻ đẹp “như hoa hồng, dịu dàng đằm thắm” Thắm Đó phần dáng vẻ bên ngồi; phần tính cách bên hồn tồn ngược lại, Thắm cô gái mạnh mẽ Với anh chàng lính pháo quen, Thắm dám “liều nắm lấy bàn tay anh đặt lên ngực mình” [9, tr.178] Cơ cịn tỏ láu lỉnh, đỏng đảnh cách ứng xử Khi có người thóc mách với Huy - chồng Thắm việc tối hơm Thắm ôm anh chàng pháo thủ đêm “điếm”, Huy tức giận, tóm chặt lấy tay vợ lơi trước chứng kiến bà dân làng, lúc mặt Thắm đỏ gay cố vùng vẫy thoát khỏi bàn tay chồng “Anh buông em để em đàng hồng Eo ơi, làm người ta cười cho Anh chàng thợ ảnh vừa buông tay vợ ra, Thắm vùng chạy lại xe rơm nhảy lên đạp tuốt đường làng” [9, tr.175] Hành động Thắm diễn vơ nhanh chóng, chớp nhống khiến cho người đọc không khỏi bật cười gái trẻ đẹp, tính tình lém lỉnh có phần láu cá Dường người phụ nữ Bến không chồng Dương Hướng ưu ái, họ lên với dáng vẻ bên đẹp có sức hút “Cơ bé mà mới ngày nào còn nằ m lọt thỏm ổ lá chuố i khô với Nghiã bây giờ đã rực lên hoa cúc trước cửa từ đường Mái tóc Hạnh giố ng tóc me ̣, dài và đen óng Khuôn ngực đầ y lên phập phồ ng, mỗi nhìn Nghiã ánh mắ t Hạnh lại rực cháy lên ngọn lửa thiêu nóng trái tim cậu trưởng nam dòng họ Nguyễn” [9, tr.66] Từ thời thơ ấu, Hạnh cô bé nhút nhát hay mơ mộng Vậy mà lớn lên, “từ một cô bé nhút nhát, yêu Nghiã , Hạnh bỗng trở nên gan góc, mạnh mẽ, đáo để không ngờ Hạnh muố n đánh đổ i cả hạnh phúc cuộc đời để xoá bỏ mọi ngăn cách giữa hai dòng họ Mọi người họ Nguyễn càng ngăn cản, lòng Hạnh lại càng bùng lên giận giữ ngọn lửa muố n thiêu cháy tấ t cả” [9, tr.88] Tính cách thay đổi theo thời gian, khơng cịn bóng 49 dáng cô gái nhút nhát, hay sợ sệt mà thay vào tính cách mạnh mẽ, cứng cỏi Yêu Nghĩa gặp phải cản trở phản đối liệt Hạnh dũng cảm vượt qua rào cản lời nguyền dòng họ để đến với anh Còn với Dâu, người bạn gắn bó thân thiết với Hạnh Thắm Trong Thắm lo âu, sợ hãi biết có với anh chàng lính pháo Dâu khơng xem chuyện đáng lo lắng “Mày đẻ đi, thằng khơng nhận tao nhận Tao làm bố đứa trẻ Tao muốn đẻ mà chẳng đẻ… Nếu có hỏi đứa trẻ bụng mày khai tao Ha ha, thằng Dâu Tao ngủ với mày ba lần gốc chuối hí hí…há há…” [9, tr.187-188] Qua trị chuyện Dâu với Thắm ta thấy lên hình ảnh gái với tính cách “sơi nổi, trẻ trung, nhiều đam mê” Bên cạnh đó, Dâu cịn tỏ gái với tính cách thẳng thắn, liệt, “khơng sợ hết Ai nói đốp vào mặt” [9, tr.104] Không giống Hạnh Thắm, Dương Hướng khơng ý miêu tả hình dáng bên Dâu, người đọc cảm nhận người, tính cách qua hội thoại với nhân vật tác phẩm Ẩn đằng sau tiếng cười “ha ha” vô tư chất chứa nỗi niềm tâm Đó nỗi lịng đau đớn người yêu lại nơi chiến trường Có thể thấy, qua ngòi bút miêu tả Dương Hướng, hình ảnh người phụ nữ làng Đơng lên thật đẹp Họ dám yêu, dám sống dám hy sinh tình u Dù hồn cảnh họ sống, ước mơ khát khao hạnh phúc Mỗi người dáng vẻ, tính cách khơng giống họ tâm hồn đẹp Phục dựng chân dung họ, Dương Hướng gửi gắm niềm cảm phục ngưỡng mộ sâu sắc 3.2.2 Ngịi bút “tìm vào nội tâm” 50 Không dừng lại việc miêu tả ngoại hình, tính cách Trong Bến khơng chồng, Dương Hướng tinh tế sâu miêu tả tâm trạng nhân vật Ông thể tài ngịi bút “tìm vào nội tâm” Qua dáng vẻ cử bên ngoài, nhân vật Dâu lên với tính tình sơi nổi, mạnh mẽ nhiều đam mê Thế nhưng, đọng lại bạn đọc nét vẻ bên mà giới tâm hồn đầy trắc ẩn nhân vật Hiệp nằm lại nơi chiến trường xa, để đây, hồi tưởng lại kỷ niệm với Hiệp Dâu lại dâng trào tiếc nuối: “Giá hồ i ấ y tao với anh Hiê ̣p mày cứ liề u Thắ m với anh chàng pháo thủ lại hoá hay” [9, tr.212] Chứng kiến niềm vui mừng khơn tả Hạnh đón Nghĩa trở sau mười năm xa cách, Dâu tỏ vui chung với niềm vui bạn Nhưng nghĩ đến phận mình, lịng Dâu khơng tránh khỏi xót xa “Mày có biết tao nghĩ khơng? Tao sung sướng Thật mà Mày tưởng mày sung sướng Tao sung sướng dưng tao lại trở thành gái tân Rõ ràng giá trị phụ nữ tao hẳn mày… Ha ha?” [9, tr.212] Nói với Hạnh “sung sướng” liệu Dâu có thật cảm thấy vậy? Bản thân phải đối mặt với cảnh sinh ly, tử biệt; đối mặt với nỗi đau người yêu trận không trở Đặc biệt, mà người khác sống cảnh đoàn tụ, hạnh phúc bên Dâu phải sống với hồi niệm xưa cũ Rõ ràng, đằng sau hồn nhiên, tươi trẻ nỗi đau dai dẳng, cô đơn trống trải ngập tràn tâm hồn Dậu Dâu lừa dối lịng Cơ khơng muốn trải lòng Thế nhưng, Hạnh hiểu: “Trong tiếng cười hơ hớ với hành động bề ngồi trái với tính cách phụ nữ, Dâu muốn quên nỗi trống trải cô đơn” [9, tr.103] Dương Hướng tỏ thấu hiểu sâu sắc đến tận bên trạng thái tâm lý, suy nghĩ nhân vật Những buồn đau người ta 51 khóc có lẽ lịng nhẹ bớt nỗi sầu vơi phần nào, với Dâu nỗi đau cịn vật vã hơn, đau đớn, dai dẳng phải nuốt nước mắt vào trong, phải kìm nén nỗi đau đến tận Khơng viết nỗi đau đớn, mát, hệ mà chiến tranh để lại cho người phụ nữ, Dương Hướng cịn tỏ có tình ơng dành khơng trang viết giàu cảm xúc để diễn tả trạng thái cảm xúc, khát khao “người” người phụ nữ Sau đêm tân diễn hồn cảnh đặc biệt, thực trở thành vợ Nghĩa, “nằm lại Hạnh thấy lâng lâng Giây phút đê mê khối cảm vịng tay Nghĩa cịn sống động da thịt Hạnh” [9, tr 84] Và Nghĩa biền biệt, Hạnh cảm thấy “một tiếc nuối thoáng qua Một thời xuân sắc phút ân với Nghĩa trỗi dậy Đầu óc Hạnh căng rung lên ngây ngất hoang tưởng Hạnh lao dịng nước mát lạnh sóng sánh ánh trăng Cơ thể lâu ngày khô héo rạo rực ngập tràn hưng phấn Hạnh vùng vẫy, quẫy đạp ham muốn làm tình với nước” [9, tr.192] Với nhiều người, thèm khát nhục dục Hạnh khó chấp nhận Nhưng Hạnh kiềm chế phần vốn tự nhiên trỗi dậy? Cũng giống Hạnh, đứng trước Vạn, chị Nhân “… thấy ngượng ngập với ý nghĩ tội lỗi Chị đứng lặng đêm nghe rõ tim đập mạnh Chị ngồi xuống giường run rẩy nắm chặt lấy bàn tay Vạn Chị thấy chị khơng cịn chị, tồn thân chị run rẩy ôm xiết Vạn” [9, tr.156] Ngòi bút Dương Hướng lần ngược vào bên để thấu hiểu, tường tận biến chuyển phức tạp tâm lý nhân vật Họ, dù hoàn cảnh phần năng, niềm khao khát yêu yêu không bị dập tắt 52 Đi sâu khai thác lột tả cung bậc tình cảm người sống xa q, ngịi bút miêu tả nội tâm Dương Hướng không phần tinh tế Ông ý đến biến thái nhẹ nhàng tâm lý nhân vật “Từ ngày khỏi làng Đông, Hạnh nhận điều người ta sống đời cần có mái ấm gia đình… Mấy năm xa quê Hạnh mơ ước sống nhà nhỏ Đây niềm vui đời Hạnh, tương lai Hạnh… Đã bao năm có lẽ đêm Hạnh cảm thấy yên ổn hạnh phúc trọn vẹn - không lo lắng, không chờ đợi khơng mong ước điều hơn” [9, tr.317] Trải qua bao biến cố, thăng trầm đời, Hạnh có dịp chiêm nghiệm nhận quý giá, đáng “mơ ước”, “yên ổn”, “hạnh phúc trọn vẹn” Dương Hướng tỏ am hiểu sâu sắc, nắm bắt trạng tâm lý phức tạp bên tâm hồn nhân vật Để cho nhân vật Hạnh mà khơng phải khác nói lên suy ngẫm, trải nghiệm mình, Dương Hướng muốn lần đề cao tình cảm tha thiết, gắn bó sâu sắc người quê hương Với “tâm”, “tình” nhà văn hiểu đời, hiểu người, Dương Hướng xốy sâu ngịi bút đầy u thương, trải suy tư, trăn trở, nỗi đau dồn nén chất chứa tâm hồn nhân vật “Tìm vào nội tâm” cách tìm đến nhân vật, để thấu hiểu bi kịch mà nhân vật gánh chịu Qua đó, khơi gợi đồng cảm người đọc 3.3 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng tác phẩm Giọng điệu bộc lộ quan điểm, thái độ, tư tưởng, đạo đức, tình cảm, lập trường nhà văn tượng miêu 53 tả Đề cập đến vấn đề giọng điệu tác phẩm văn học, GS Trần Đình Sử cho “Giọng điệu nghệ thuật khơng yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học, mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể” [20, tr.235] Khảo sát tiểu thuyết Bến khơng chồng cho thấy, để xây dựng hình tượng người phụ nữ, tác giả vận dụng hai kiểu giọng Đó giọng xót xa thương cảm giọng triết lý, suy tư 3.3.1 Giọng xót xa, thương cảm Trong Bến không chồng, Dương Hướng đề cập đến số phận, bi kịch người gánh nặng hậu chiến tranh Cả hệ phụ nữ làng Đông: Chị Nhân, Hạnh, Dâu, Cúc, Thuỷ, Thắm… đại diện tiêu biểu cho đời chịu nhiều đau thương, mát Tất lên trang văn ông với giọng điệu thấm đẫm niềm xót xa, thương cảm “Cúc đem trả trầu cau Thành, tưởng lấy đám hơn, ngờ vơ bèo vặt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lem lém vậy, lại lấy cửa phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đơng vị võ ni Cịn mẹ Hạnh gần câm lặng…” [9, tr.301] Chỉ đoạn văn không dài với giọng điệu chất chứa xót xa, thương cảm, nhà văn gần bao quát hết số phận, mảnh đời mát hậu mà chiến tranh để lại cho người phụ nữ làng Đơng Xót xa, thương cảm hai giọng Bến khơng chồng “Tơi nghĩ giống già rụng xuống ngày không hay Chú Vạn ạ, không hiểu băn khoăn mãi, độc đành, nhìn Dâu vị võ nghĩ mà tội” [9, tr.236] Những lời chị Nhân nói 54 với Vạn khơng đơn thơng cảm cho tình cảnh Dâu mà ẩn chứa cịn nỗi lịng phận đời lỡ dở, kiếp người cô đơn Nỗi “băn khoăn” trước tình cảnh Dâu trăn trở khơn ngi cho đời số phận Bằng giọng điệu xót xa, Dương Hướng khiến bạn đọc không khỏi ngậm ngùi chứng kiến tình cảnh Nhân Nguyễn Vạn Ngịi bút Dương Hướng chùng xuống, ta nhận nỗi trầm buồn, thương cảm dành cho nhân vật Nhân Nguyễn Vạn có quyền chung xây hạnh phúc sau năm tháng hứng chịu đau thương, mát đời Thế nhưng, rào cản dư luận, ý thức dòng họ… khơng cho Nhân Nguyễn Vạn có đủ can đảm dũng khí để vượt lên tất “Một năm hai năm mười năm - Vẫn gần gần xa xa hai bóng lượn lờ bên mà khơng xảy chuyện gì” [9, tr.169] Ngồn ngộn chất sống với bao biến cố, kiện xảy đời nhân vật, tác giả Bến không chồng dành trang văn nặng trĩu nỗi buồn nói đến số phận người phụ nữ làng Đơng Không giống nỗi khổ bà thông gia, bà Khiên, mẹ Nghĩa nếm trải khơng khổ đau Sự đột ngột ông Khiên khiến bà gần quỵ ngã, thêm vào nỗi lo âu thấp đứng ngồi không yên người trai gia đình dịng họ ngày đêm đối mặt với bom đạn chiến tranh Bà sống lay lắt mỏi mòn “Cuộc đời bà năm làm dâu họ Nguyễn chẳng sung sướng Phần nhiều cực nhọc đau khổ lại máu thịt bà, mồ hôi nước mắt bà thấm sâu vào mảnh đất tổ tiên này” [9, tr.292] Hình ảnh người đàn bà tội nghiệp lần góp phần hồn chỉnh tượng đài hình tượng người phụ 55 nữ làng Đông Ẩn sâu câu chữ, ta nhận nỗi lắng buồn, niềm cảm thông, đồng cảm mà tác giả dành cho nhân vật Có thể nói, giọng điệu xót xa, thương cảm phần giúp Dương Hướng khắc hoạ thành cơng hình tượng người phụ nữ với số phận thấm đẫm bi kịch Buồn thương không bi lụy, người đọc nhận trang văn ông lấp lánh lạc quan, niềm mong ước, tin tưởng vào sống tươi đẹp phía trước Tất góp phần tạo nên giá trị nhân tiểu thuyết Dương Hướng 3.3.2 Giọng suy tư, triết lý Tác phẩm văn học xem nơi để nhà văn gửi gắm tư tưởng, tình cảm; suy tư, trăn trở đời, người Trong Bến không chồng, bên cạnh giọng điệu xót xa, thương cảm chất giọng suy tư, triết lý Đọc Bến không chồng, ta thấy vấn đề mà Dương Hướng bình bàn thường khơng q xa rời thực tế Điều nhà văn quan tâm suy tư, triết lý thường liên quan trực tiếp đến đời sống người, tình u, chết, hạnh phúc lứa đôi… Đến với nhân có tình u gần khơng có tương lai hạnh phúc Chiến tranh ác liệt, Nghĩa lên đường nhập ngũ Hạnh mịn mỏi đợi chờ Có lúc nhớ Nghĩa da diết, Hạnh bật khóc, khóc thật nhiều cay đắng nhận ra: “Đã tám năm sống kỷ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lai” [9, tr.199] Hạnh bắt đầu suy tư, nhận thức đời, thân phận mình, thấu hiểu mát, đau thương mà nhiều người gánh chịu cô “Bao năm Hạnh huỷ hoại đời mảnh đất linh thiêng Hạnh ân hận mẹ Nghĩa phải bỏ 56 Hạnh… Hạnh cảm thấy có lỗi” [9, tr.324] Và để cứu chuộc ân hận dằn xé tâm hồn, Hạnh đưa định kết thúc nhân vốn tình u đẹp Ly khơng phải Hạnh hết u Nghĩa, mà ly hôn đường để Nghĩa khỏi truy cứu dịng họ Những suy tư, trăn trở Hạnh cho thấy rõ nhân cách cao đẹp, đáng trân trọng người phụ nữ Dù có muộn màng, song nói, Dương Hướng dành đền bù xứng đáng cho người phụ nữ Hạnh để Nguyễn Vạn cho chị thỏa ước mong làm mẹ Nhưng đổi lại, để giữ gìn danh dự cho Vạn, Hạnh phải khăn áo bỏ làng đi, ni Những năm tháng xa q, lịng Hạnh khơng ngừng đau đáu hướng quê hương nhận điều rằng: “con người ta số ng đời cầ n có một mái ấ m gia đình Không có lý ta làm cho cuộc đời này tố t đe ̣p lại là có lỗi được” [9, tr.317] Từng trải, nếm khổ đau, bất hạnh đời người thực cảm hiểu gắn bó, gần gũi, thân thiết thiếu * * * Một tác phẩm văn học xem chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm đảm bảo yêu cầu: tinh tế nội dung độc đáo hình thức Bến không chồng tác phẩm Trong Bến không chồng, Dương Hướng léo việc xây dựng tạo nên tình truyện độc đáo, có sức hấp dẫn, lơi độc giả mà tỏ nhà văn với ngòi bút tài hoa diệu nghệ xây dựng thành cơng hình tượng nhân 57 vật, họa phối giọng điệu… Cùng với nội dung, nghệ thuật biểu góp phần đem lại cho Bến khơng chồng giá trị mới, hấp dẫn người đọc 58 KẾT LUẬN 1.1 Bước vào nghiệp văn tuổi tứ tuần, sau hai mươi năm miệt mài đường sáng tạo nghệ thuật, Dương Hướng có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển văn học nước nhà Với thể loại tiểu thuyết, Dương Hướng thể góc nhìn đề tài nơng thơn chiến tranh, đem đến cho người đọc “những nhận thức trước lịch sử nghiệt ngã dân tộc” 1.2 Với Bến không chồng, Dương Hướng xây dựng thành công “tượng đài” người phụ nữ làng Đông Họ lên với vẻ đẹp truyền thống: chịu thương, chịu khó, sắc son thủy chung, hết lịng gia đình, chồng Ở họ, ngời sáng tâm hồn đẹp Dù bị trói buộc mâu thuẫn dịng họ, định kiến hẹp hòi cộng đồng, xã hội; song họ lĩnh vượt qua để sống với khát vọng Tác phẩm mang tính nhân văn sâu sắc Về phương diện nghệ thuật, dù khơng có sắc sảo, riết nóng Mảnh đất người nhiều ma; khơng có chiều sâu thâm trầm đến ám ảnh Nỗi buồn chiến tranh… bù lại, Bến khơng chồng có vẻ đẹp khác Với tình truyện độc đáo, nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình, kết hợp với cấu trúc đa giọng điệu… đem lại cho Bến không chồng dư âm đẹp lòng độc giả 1.3 Để tạo dấu ấn mảnh đất văn chương không đơn giản Song, Dương Hướng làm điều Ơng chạm đến đỉnh văn chương để lại cho văn học Việt giá trị bền vững Điều lần khẳng định tên tuổi vị ông văn đàn Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, tiểu thuyết Dương Hướng tồn số hạn chế Chọn thể loại tiểu thuyết, Dương Hướng mong muốn chuyển đến người đọc tranh 59 toàn cảnh đời sống người, xã hội, vấn đề xúc thời đại Chính phần làm ảnh hưởng đến nghệ thuật tác phẩm Chẳng hạn, miêu tả nhân vật, số trường hợp Dương Hướng nhân vật sa vào kể chuyện; theo đó, trải lịng nhân vật có phần mờ nhạt Với kết cấu cốt truyện phân mảnh, bên cạnh việc giúp người đọc dễ theo dõi; cách viết hạn chế tính bất ngờ, thiếu lơi cuốn, hấp dẫn người đọc Tìm hiểu hạn chế giúp chúng tơi có nhìn tồn diện văn chương ông 60 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Trần Văn Chương (2012), Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng qua Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP - Đại học Đà Nẵng Hà Minh Đức - chủ biên (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Nguyên Giang (2010), Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Dưới chín tầng trời nhà văn Dương Hướng, Khoá luận Ngữ văn (Nguồn: http/duonghuongnv.blogspt.com) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần hữu Tá - chủ biên (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Dương Hướng (2011), “Trò chuyện với tác giả Bến khơng chồng”, Báo Bình Định.com.vn (08/02) 11 Dương Hướng (2009), “Bến không chồng - bến đỗ văn chương”, Vnca.cand.com.vn 12 Dương Hướng (2007), “Tác giả Bến không chồng trở lại”, Báo Tuổi trẻ 61 (30/07) 13 Dương Hướng (2007), “Người dám chơi đùa với áo cơm”, Báo Thể thao Văn hoá cuối tuần (09/11) 14 Dương Hướng (2011), “Những nhân vật đời vào tiểu thuyết”, Blog Văn học nghệ thuật Hạ Long 15 Phong Lê (2009), “Dương Hướng (từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời)”, Tạp chí Văn học (10) 16 Nguyễn Duy Liễm (2008), “Tản mạn Dương Hướng với Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời”, (Nguồn: http://duonghuongnv.blogspot.com, 22.01.2008) 17 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn - đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu - chủ biên (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Phong Nam (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP - ĐHĐN 22 Bảo Ninh (2008), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Tiểu Quyên (2007), “Dương Hướng nghỉ khơng lương viết Dưới chín tầng trời”, Nguồn Evan, mục chân dung 24 Trần Đình Sử (1999), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Thị Phương Thảo (2010), Tiểu thuyết Dương Hướng (Từ Bến khơng chồng đến chín tầng trời), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP - Đại học Thái 62 Nguyên 26 Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Đặng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn Thạc sĩ, khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội ... 1: Dương Hướng hành trình sáng tạo nghệ thuật Chương 2: Nét đặc sắc hình tượng người phụ nữ Bến không chồng Chương 3: Nghệ thuật thể hình tượng người phụ nữ Bến khơng chồng NỘI DUNG Chương DƯƠNG... chia sẻ với người phụ nữ, người đáng trân trọng, yêu thương * * * Phục dựng thành cơng hình tượng người phụ nữ, Bến khơng chồng Dương Hướng góp nhìn hồn chỉnh ? ?tượng đài” người phụ nữ Việt Nam... nghiên cứu Với đề tài này, khoá luận tập trung nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ phương thức biểu hình tượng người phụ nữ Bến không chồng Dương Hướng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khoá luận sử dụng kết hợp

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w