Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết của dương hướng qua bến không chồng và dưới chín tầng trời

133 23 0
Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết của dương hướng qua bến không chồng và dưới chín tầng trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN VĂN CHƯƠNG CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG QUA “BẾN KHƠNG CHỒNG” VÀ “DƯỚI CHÍN TẦNG TRỜI” Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN VĂN CHƯƠNG CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG QUA “BẾN KHƠNG CHỒNG” VÀ “DƯỚI CHÍN TẦNG TRỜI” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phan Văn Chương, cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn Tiến sĩ Phan Ngọc Thu, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Phan Văn Chương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Nhìn lại hành trình sáng tác Dương Hướng .9 1.1.Về nhà văn Dương Hướng 1.1.1.Từ đời trang viết ban đầu 1.1.2.…Đến khẳng định vị trí văn đàn .10 1.2 Hành trình sáng tác tiểu thuyết Dương Hướng 12 1.2.1 Sự xuất tiểu thuyết Dương Hướng với Bến không chồng (1991) .13 1.2.2 .Đến Dưới chín tầng trời 22 Chương 2: Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng - biểu ý nghĩa nhân văn… 27 2.1 Những biểu cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng .27 2.1.1 Nỗi đau nhìn lại mát chiến qua 27 2.1.2 Bi kịch sai lầm cải cách ruộng đất .39 2.1.3 Bi kịch sai lầm phong trào hợp tác hóa nông nghiệp nông thôn thời 46 2.1.4 Bi kịch định kiến hẹp hòi ràng buộc nghiệt ngã ý thức dòng họ 50 2.1.5 Bi kịch trước mặt tiêu cực kinh tế thị trường 57 2.2 Ý nghĩa nhân văn cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng .62 2.2.1 Niềm thông cảm sâu xa khả phát hiện, lý giải nguyên nhân bi kịch 62 2.2.2 Ý thức phản tỉnh niềm tin vào chất người thời đại 71 Chương 3: Nghệ thuật thể cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng .79 3.1 Nghệ thuật tạo tình bi kịch 79 3.1.1 Tình bi kịch tiểu thuyết Bến không chồng 80 3.1.2 Tình bi kịch tiểu thuyết Dưới chín tầng trời 84 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật .90 3.2.1 Không gian bi kịch 91 3.2.2 Thời gian bi kịch 105 3.3 Giọng điệu bi kịch 112 3.3.1 Giọng ngợi ca, bi tráng 113 3.3.2 Giọng buồn thương, xót xa 114 3.3.3 Giọng triết lý .118 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong công đổi văn học nước ta từ sau 1986, Dương Hướng gương mặt ý bạn đọc giới phê bình Ơng đến với văn chương muộn, với tư cách chuyên nghiệp sớm khẳng định tên tuổi văn đàn với thể loại tiểu thuyết - thể loại mà thông thường phải bút thật tài năng, già dặn trải nghiệm thành công Từ tượng Bến không chồng; Dương Hướng âm thầm tích lũy vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm lượng sáng tác để sau 15 năm ông lại tiếp tục xuất với tiểu thuyết Dưới chín tầng trời- tác phẩm quy mô, bề hơn, già dặn trầm tích thêm ý tưởng thẩm mỹ Vì thế, việc sâu tìm hiểu tiểu thuyết Dương Hướng không để hiểu thêm nhà văn mà cịn có ý nghĩa thấy phần vận hành dòng chảy văn xuôi đương đại nước ta 1.2 Dương Hướng sáng tác chưa nhiều, tác phẩm ông, qua hai tiểu thuyết Bến không chồng (1990) Dưới chín tầng trời (2007) chứng tỏ bút lực nhà văn thực tài, thực tâm, có lĩnh cảm quan thực nhạy bén, tinh tế Thật ra, mẻ, hấp dẫn từ hai tác phẩm thi pháp độc đáo, lạ mà nội dung phản ánh thực, thực đa dạng, phong phú với nguồn cảm hứng hướng tới giá trị nhân giới phận người; cảm hứng bật cảm hứng bi kịch – cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Dương Hướng Đây yếu tố khiến cho tác phẩm Dương Hướng tạo dấu ấn riêng, độc đáo so với tác phẩm trước đương thời 1.3 Vì vậy, tìm hiểu cảm hứng bi kịch qua Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời, tức phát mạch ngầm giàu giá trị cảm xúc thẩm mỹ giới nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng, đồng thời thấy đóng góp nhà văn việc mạnh dạn mở nhiều hướng tiếp cận thực đời sống với nhìn sâu vào vấn đề thân phận người, mà trước hồn cảnh đời văn xi nước ta chưa có dịp cịn đề cập đến LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Kể từ tiểu thuyết Bến không chồng đời sau tiếp nối đầy ấn tượng Dưới chín tầng trời; Dương Hướng coi tượng thu hút đông đảo bạn đọc đủ lứa tuổi Bến không chồng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1991 Dưới chín tầng trời coi “ tiểu thuyết ngồn ngộn sức sống đời sống , nóng hổi tư tưởng thời đại vấn đề thời đất nước ” [22] Chính thế, giới nghiên cứu phê bình văn học dành quan tâm nhiều đến tác phẩm Dương Hướng nói chung hai tiểu thuyết Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời nói riêng Dưới điểm lại số ý kiến trực tiếp liên quan đến đề tài Trước hết, phải nói đến ý kiến tác giả Nguyễn Văn Long nhận định tác phẩm Bến không chồng: Tác phẩm cho thấy phương diện thực trạng đời sống tinh thần nông thôn(…) Trong Bến không chồng, Dương Hướng cho thấy nhiều trường hợp, người vừa nạn nhân mà thủ phạm bi kịch đời mình, họ phải chịu trách nhiệm phần số phận Cách nhìn anh, theo tơi mực, bình tĩnh khách quan mà tốt lên niềm tin nỗi xót xa người…” [36.406] Nhà nghiên cứu cho rằng:“Sức hấp dẫn tiểu thuyết chân thực, vốn hiểu biết đời sống nơng thơn cách nhìn cảm thông, nhân đạo với số phận người…” [36.407] Với viết “Bi kịch lạc quan Dưới chín tầng trời ” in Tạp chí Nhà văn số 10-2008; nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng đưa nhận xét, đánh giá sâu sắc khía cạnh làm nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm, “Bi kịch lạc quan” Ông khẳng định tiểu thuyết Dưới chín tầng trời mang tính bi kịch bi kịch khơng phải nỗi đau, mát mà đem lại niềm tin vào ngày mai thông qua số phận bi kịch nhân vật biến thiên lịch sử Theo tác giả bi kịch hình thức để lọc, tẩy rửa tâm hồn người Bùi Việt Thắng khẳng định, là“một tiểu thuyết tồn bích góc khuất lịch sử” [56] cho thấy cách tiếp cận lịch sử mới, riêng Dương Hướng, tiểu thuyết mang đậm chất “sử thi” “tâm lí”; mở khơng gian rộng lớn trải khắp vùng miền đất nước, lan nước ngoài; thời gian dài từ hai kháng chiến chiến tranh biên giới thời mở cửa, hội nhập Với số lượng hàng trăm nhiều hệ nhân vật mối quan hệ chằng chịt, tác phẩm làm lên hình ảnh đời sống xã hội đa chiều, đầy phức tạp Tác giả nói hay khéo léo Dương Hướng “ đan cài lịch sử - kiện lịch sử tâm hồn, điều tạo nên cấu trúc đặc biệt phức tạp, địi hỏi nhà văn phải có tay nghề cao để xử lý chất liệu, điều khiển nhân vật tổ chức lớp lang tác phẩm” [56] Có thể nói, viết nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng đưa gợi ý quan trọng, xác thực để người viết luận văn có hình dung “cảm hứng bi kịch” tác phẩm Nếu nhà phê bình Nguyễn Văn Long đề cập riêng tiểu thuyết Bến không chồng, Bùi Việt Thắng dành quan tâm cho tác phẩm Dưới chín tầng trời GS Phong Lê lại có nhìn khái quát xuyên suốt hành trình sáng tác Dương Hướng từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời Bài viết “Từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời ” GS Phong Lê đăng Tạp chí Nhà văn số – 2009 có nhìn nhận, đánh giá bước tiến sáng tác Dương Hướng Ơng cho tiểu thuyết Dưới chín tầng trời bước tiến so với Bến không chồng GS Phong Lê nhận xét: “Bến không chồng, thời điểm mở đầu 90, góp nhìn tranh đất nước thời chiến hậu chiến… với gánh nặng chiến tranh, phía khách quan; mà cịn lầm lạc người, bối cảnh có nhiều biến động thử thách, mà tất "do lịch sử để lại" không đủ tầm sức để vượt qua” [35] Theo tác giả nguyên nhân sâu xa đưa đến khổ đau, bi kịch, bất hạnh thân phận người tác phẩm “do lịch sử để lại” Có trải nghiệm qua bão khốc liệt lịch sử, người ta có dịp nhìn lại xót đau, thương giận “vừa nạn nhân, vừa tội nhân” Ở tiểu thuyết Dưới chín tầng trời; sau khái quát nội dung, tác giả Phong Lê đề cập đến số nét trội nghệ thuật tác phẩm Ông cho dù trung thành với lối viết truyền thống song nhà văn có tìm tòi, sáng tạo riêng lắp ghép kiện khơng theo trật tự tuyến tính thời gian, lắp ghép cấu trúc khối đời vừa độc lập vừa đan cài vào Đặc biệt, Dương Hướng xây dựng nhân vật lịch sử với sức mạnh đầy quyền Chính nhân vật “vơ hình” “chi phối” “ngự trị” tất “mọi hành vi, ứng xử người” Rõ ràng GS Phong Lê tâm đắc ghi nhận vận động tư tưởng bút pháp nghệ thuật từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời Dương Hướng Ông tin tưởng nhìn thấy “ có đáng kể diễn 15 năm sau Bến không chồng; điều đáng chia vui với Dương Hướng - người có khả vượt dốc, để đến với đích mới.” [35] Một nhà nghiên cứu dành nhiều tình cảm quan tâm tiểu thuyết Dương Hướng GS Hoàng Ngọc Hiến Trong viết giới thiệu tác phẩm Dưới chín tầng trời có tựa đề “Cách nhìn Dương Hướng tiểu thuyết Dưới chín tầng trời ”, tác giả nêu bật giá trị thẩm mỹ chất thực sinh động, mẻ tiểu thuyết: Nếu tiểu thuyết trước hết cốt truyện tác phẩm thừa sức hấp dẫn Vì cốt truyện ky kỳ, nhiều tuyến nhân vật quan hệ éo le, nhiều tuyến hành động diễn miền Trung, Nam, Bắc, có xóm làng thành phố, có chiến trường ác liệt miền Nam sinh hoạt nhộn nhạo, rối ren vùng biên giới phía Bắc Một tiểu thuyết ngồn ngộn sức sống đời sống, nóng hổi tư tưởng thời đại vấn đề thời đất nước [22] Thơng qua việc phân tích số nhân vật tác phẩm, nhà phê bình làm rõ đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, khẳng định thành công nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng Từ đó, tác giả làm tốt lên muôn mặt thực đời sống đa dạng, đa chiều, phức tạp phản ánh tác phẩm Tác giả Nguyễn Duy Liễm, người đồng hương Dương Hướng có suy nghĩ chân thành hai tiểu thuyết Bến không chồng Dưới chín tầng trời Trong viết “Tản mạn Dương Hướng với Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời ”, Nguyễn Duy Liễm đánh giá khẳng định thành công hai tiểu thuyết phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tác giả cho Dương Hướng có nhìn thật tinh tường, sắc sảo quan sát tái mảnh đất người quê hương Bến không chồng Nhà văn “…tư trăn trở, suy ngẫm cho thấu đáo tới nguồn lý giải” [38] Với tác phẩm Dưới chín tầng trời, Nguyễn Duy Liễm điểm qua số nhân vật số phận nhân vật vịng xốy thời với biến thiên lịch sử Theo tác giả, Dương Hướng không phán xét mà phác thảo lại thời người tự phán xét lấy Và thể cách nhìn thực tế, nhân bản, nhân sinh quan Dương Hướng Dù cho nhân vật xấu khắc họa làm cho người đọc cảm thơng khơng cảm thấy ác cảm Dù có khai thác tới tận để lột tả, khắc họa khía cạnh tiêu cực bên người tội lỗi cuối nhà văn đưa họ trở với phần người đích thực Điều đủ nói lên tính trung thực, khơng nhằm miệt thị, bôi đen nhân vật Những lỗi lầm họ hoàn cảnh, hạn chế thời đại tạo nên Nguyễn Duy Liễm nhấn mạnh điểm sáng Dưới chín tầng trời Trong tác phẩm, Dương Hướng phân tích, lý giải, hoá giải tượng, kiện qua cách nghĩ suy nhân vật sắc sảo đến thấu lý đạt tình Vì đọc tác phẩm, người đọc dễ cảm thơng với hồn cảnh nhân vật, kiện Giá trị nhân văn Dưới chín tầng trời sức thuyết phục “…ám ảnh người đọc qua chi tiết khắc hoạ cách chân thực sinh động lại không kích động mà ngược lại, làm cho lịng ta dịu lại: Muốn gạt bỏ ác, sống ân tình, nhân hơn, tốt đẹp hơn” [38] Bài viết “Dương Hướng sau Bến không chồng” tác giả Trần Thị Phương Thảo đăng tạp chí Văn Nghệ Quân đội số – 2008 đáng ý Trong cương, ngựa có lơng óng mượt nhung giật hý lên tiếng vang trời lao làng Đồi - Ta có làm sai mà phải sợ! Ta có làm sai mà phải sợ! Tiếng ông gầm vang lên vang vọng trời đất” [27.53] Hình ảnh Hồng Kỳ Nam, Đào Vương đồn quân trận đánh giặc, bất chấp hiểm nguy miêu tả giọng điệu bi tráng: “Có lúc đồn quân chênh vênh lưng chừng trời ( ) mây núi thăm thẳm thiên đường Có ngày đoàn quân chui sâu hun hút rừng già âm u ngút ngàn sương khói Bom pháo địch giội xuống lúc mà đoàn quân hừng hực tiến vào chiến trường tiêu diệt kẻ thù”[27.132] Giọng bi tráng thể tâm chiến đấu đến Đào Vương đơn vị anh bị phản kích: “Có chết, chết điểm cao vẻ vang bị địch bắn chết lúc bỏ chạy”[27.137] Tái gặp gỡ đầy ngang trái Hoàng Kỳ Trung người em vợ Đỗ Hiền nhà giam Trung tâm Tâm lý chiến phi trường Đà Nẵng, Dương Hướng lột tả tình bi kịch tư người chiến sĩ cách mạng lĩnh, gan dạ, kiên cường trước kẻ thù giọng điệu thấm đẫm chất bi tráng Dương Hướng dành trang viết đầy xúc động với giọng điệu bi tráng miêu tả khoảnh khắc gia tộc Hồng Kỳ rơi vào tình bi thương Tinh thần phẩm chất cao quý bà nội Nam thể qua lời an ủi, động viên Yến Qun: “Dù ơng bà có phải chết, không để vợ chồng phải liên lụy ( ) dâu nhà ta, sống mà giữ gìn lấy gia dịng tộc Hồng Kỳ.”[27.83] Bà mổ bụng tự để chứng minh sạch, vô tội chồng sáng người thân gia đình Ngồi ra, chất giọng bi tráng sử dụng để miêu tả phẩm chất cao đẹp Yến Quyên thời điểm chứng kiến cảnh tang thương gia tộc Hoàng Kỳ chống chọi lại lực xấu xa, độc ác, hội 3.3.2 Giọng buồn thương, xót xa Theo GS TS Trần Đình Sử giọng điệu tác phẩm phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo Bao trùm xuyên suốt tiểu thuyết Dương Hướng cảm hứng bi kịch Những trang viết ông đau đáu nỗi niềm số phận bi kịch người thực xã hội đầy phức tạp, phải chịu va đập tác động lịch sử, thời đại Vì thế, người đọc dễ tìm thấy tiểu thuyết Dương Hướng giọng buồn thương xa xót Đọc Bến khơng chồng, độc giả cảm thương, xót đau cho số phận bi thương người phụ nữ làng Đông Nhân, Hạnh, Thắm, Dâu, Cúc, Thao Nỗi bất hạnh chị Nhân chồng, hai trai hy sinh, tình u với Vạn phải kìm nén, chơn chặt nơi đáy sâu tâm hồn Cuộc đời Nhân tháng ngày triền miên chìm ngập đau thương mà chị phải gánh chịu Dương Hướng dành trang viết thấm đẫm nước mắt để lột tả bi kịch chị “ chiến tranh phải có hy sinh mát chị lại không ngờ mát lại đổ dồn lên đầu chị Chị thấy đời chị dần, dần người thân”, “Những ngày sau chị tưởng không sống Nhưng chị phải sống Chị phải vượt lên giấc mơ khủng khiếp để sống”[28.245] Riêng Hạnh, nỗi đau thương, bi kịch chồng chất Dương Hướng sâu vào nội tâm nhân vật, khai thác lột tả tận nỗi đau, bi kịch thân phận người chất giọng chua xót, buồn da diết Người đọc cảm nhận rõ điều trang, đoạn viết tình cảnh Hạnh làm dâu nhà Nghĩa chịu nguyền rủa, chì chiết dịng họ; hay lúc đơn phịng vắng nơi bến khơng chồng mênh mang nỗi nhớ thương chờ đợi Nghĩa trở Ngoài Hạnh chị Nhân, số phận bọt bèo Dâu, Thắm, Cúc Dương Hướng khắc họa in đậm dấu ấn bi kịch thân phận giọng buồn đau, xót xa Người lính Bến khơng chồng mang nỗi đau, bi kịch lớn Dương Hướng dành cho họ trang viết với giọng điệu thấm đẫm nỗi buồn thương Cuộc đời Nguyễn Vạn đầy bi kịch, ngang trái Con người lý tưởng lại tật nguyền tâm hồn khơng thể hịa nhập vào đời sống thực phức tạp, khó lường Vạn khơng vượt lên nên anh lún vào bi kịch Cuối đời Vạn bị người đời quên lãng “Về đêm Nguyễn Vạn cảm thấy nơi hồn tồn hoang dã khơng đời biết đến Nguyễn Vạn Người làng Đông quên Nguyễn Vạn ”[28.307] Đối với Nghĩa bi kịch anh khơng bảo vệ tình u nhân thiên kiến dịng họ Dấu tích cịn lại nhân tan vỡ nhà hoang lạnh anh chia cho Hạnh lúc ly hơn, nơi cịn vết thương lòng mối hận thù Giọng văn chùng xuống, đầy đau xót: “Ngày tháng trơi đi, nhà Nghĩa để lại cho Hạnh đứng trơ khơng Suốt ngày cửa đóng im ỉm chùa, vườn tược cối xơ xác ( ) Nó vết thương đau đớn gia tộc họ Nguyễn, ln mang mối hận âm thầm giống đời cô độc Hạnh”[28.305] Trong Dưới chín tầng trời, Dương Hướng dành nhiều trang viết thấm đẫm chất trữ tình, trĩu nặng nỗi ưu tư, buồn thương da diết Với giọng điệu này, Dương Hướng khắc họa cách sâu sắc đời, số phận bất hạnh va đập dội lịch sử thời đại Với nhân vật Thương Huyền, Dương Hướng dành cho cô cảm xúc lắng đọng Gần xuyên suốt tác phẩm, nhân vật tâm trạng u buồn với nỗi niềm riêng dằn vặt, cào xé Dương Hướng miêu tả thật cảm động mặc cảm tội lỗi, tâm trạng giằng xé Thương Huyền chuyển dạ, sinh nở: Đã đến ngày nàng chào đời Nó địi đời để trừng phạt nàng, trừng phạt giới này, giới người sống người chết(…) Cơn đau cuộn lên dội Căn phòng trắng lóa Những gương mặt nhập nhịa Nàng gào thét tuyệt vọng Chúa nghe thấy lời nàng Chúa biết hết Chúa trừng phạt đi! Con lạy Chúa lòng lành…! Con âm thầm chịu đựng nỗi đau đớn từ lâu Tiếng khóc trẻ thơ vỡ ịa khơng gian! Mầm sống chào đời Nàng chìm mê phiêu du nơi hoang mạc xa xăm kí ức [27.174] Đặc biệt, đỉnh điểm nỗi đau chia cắt tình mẫu tử Thương Huyền với đứa rứt ruột đẻ Lột tả nỗi đau này, Dương Hướng sử dụng giọng điệu thật cảm động, chất chứa tình yêu thương, cảm thơng: “Thương Huyền nhìn đứa khóc lặng tay người đàn bà xa lạ, nàng bừng tỉnh Nàng vùng dậy lao tới giằng lại đứa tay kẻ tâm cướp Nó tơi, tơi khơng cho hết, tơi ni nó”[27.58-59]; “Lần nàng để vú ba má nàng đưa Bill Bill nàng Nó bú dòng sữa nàng Con ơi, má cho đời má Má thực làm má từ ngày nay”[27.177] Bi kịch thương gia Đức Cường Dương Hướng thể qua giọng điệu đầy cảm thương Xúc động lúc Đức Cường kiểm nghiệm lại đời với lỗi lầm đáng tiếc dẫn đến bi kịch cho thân gia đình Ơng đau đớn, dằn vặt: “Cả hai nhà máy khơng cịn nhà ơng nữa, đời ơng lăn lộn với nó, lâm vào cảnh lụi tàn ông thấy đau đớn bị mát vơ q giá”[27.274]; “Chưa ơng thấy lại chán nản lúc Ông kẻ thất bại thảm hại đời ( ) Ông trở thành kẻ có tội với vợ con”[27.279] Bằng giọng điệu buồn thương, trĩu nặng ưu tư, tâm tình; Dương Hướng khiến cho người đọc thật xúc động trước giây phút trải lòng Yến Quyên đứng đường mòn cánh mả Rốt: “Con đường mòn in dấu chân người làng Đoài từ bao đời Hai mươi năm làm dâu gia tộc Hoàng Kỳ, Yến Quyên bao lần đường này, đường hằn in tâm trí Yến Quyên với bao tủi hờn chồng chất cao lên theo năm tháng”[27.220] Hình ảnh bà ngoại Nam đơn mỏi mắt chờ đợi người Đỗ Hiền lạc bước trở vô vọng gợi cho Nam xốn xang: Bao năm bà ngoại khóc thương cậu Hiền chệch khỏi đường cách mạng, thành kẻ phản dân hại nước Chẳng biết bà chết đi, cậu Hiền có dám trơng coi mảnh đất tổ tiên họ Đỗ cậu không? Mảnh đất này, đời bà ngoại phải chăm lo nhang khói Khu vườn xơ xác, sân gạch rêu phong mốc meo theo tuổi tác già nua bà [27.348-349] Giọng xót xa, buồn thương cịn dạt dào, lan tỏa trang viết Dương Hướng thân phận bi kịch tác phẩm Đó nỗi đau khoảnh khắc Hoàng Kỳ Trung trở chứng kiến cảnh tang thương gia đình Đó tâm trạng Đào Kinh tìm kiếm người tình Mai tàu mảnh đất biên giới Đó nỗi buồn Đào Vương hàng ngày giam xe lăn Đó cịn tiếng thổn thức Đào Thanh Măng phòng sang trọng, thừa mứa vật chất lại thiếu vắng, trống rỗng tình người Có thể nói, giọng điệu buồn thương, xót xa lợi để Dương Hướng khắc họa sinh động số phận bi kịch Điều giúp cho tiểu thuyết ơng chiếm cảm tình người đọc 3.3.3 Giọng triết lý Bên cạnh giọng điệu bi tráng, buồn thương, xót xa; tiểu thuyết Dương Hướng cịn có giọng triết lý, đúc kết trải nghiệm, chiêm nghiệm nhà văn người, đời nỗi đau thân phận Dường qua triết lý này, Dương Hướng muốn lý giải nguyên nhân làm cho người trở nên cao thượng hay thấp hèn, vinh quang hay tủi nhục, thánh thiện hay độc ác , tất dẫn đau, bi kịch Thật ra, giọng triết lý nét đặc trưng riêng Dương Hướng Các tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Thời xa vắng Lê Lựu, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai phổ biến chất giọng triết lý Tuy nhiên, tương quan so sánh chung nỗ lực nghệ thuật Dương Hướng nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học ghi nhận Nhà phê bình Hồng Ngọc Hiến cho Dương Hướng “triết lý vặt” lại triết lý có ý nghĩa chiều sâu tư tưởng:“Anh hay triết lý vặt anh đặt vấn đề có chiều sâu tư tưởng đáng suy nghĩ” [22] Trong Bến khơng chồng, khơng lần người đọc bắt gặp triết lý nhân vật người, đời, sống, chết Biền bộc bạch với Nghĩa quan niệm chết: “ chẳng thằng sinh đời lại thích chết Triệu triệu người trận không muốn chết Cái quý họ biết chết mà xơng vào chỗ chết”[28.265] Biền nói đến ý thức người sống chết Những chết có ý nghĩa chết cho đồng loại, cho lý tưởng cao Còn đoạn triết lý cao thượng thấp hèn, tốt xấu, tác động thời người: “Thế biết hèn mọn lòng cao thượng gần ( ) người nói chung muốn làm điều tốt, điều thiện Nếu người có xấu đi, độc ác, tàn bạo thời Thời tạo nên anh hùng thời làm hỏng người ta mau lắm”[28.266] Đoạn triết lý nguyên nhân dẫn đến người hư hỏng, rơi vào bi kịch xã hội, thời đại tạo nên Dương Hướng nhân vật Biền triết lý, mổ xẻ chất người xã hội: “Trong xã hội nhiều thằng hư hỏng không đáng sợ nhiều thằng hèn ( ) thằng hư hỏng lên làm quan, cịn thằng hèn làm quan dễ bỡn ( ) thằng hư hỏng khơng dám giết mạng người thằng hèn dám giết vạn người phản bội hắn”[28.267] Muôn mặt phức tạp đối lập đời sống xã hội Dương Hướng đúc kết qua triết lý nhà hùng biện xe khách mà Hạnh từ bệnh viện tỉnh làng Đông: “Con người ta cực thông minh mà cực ngu , ngu tìm cách để bảo vệ sống, lại tìm cách để tiêu diệt nó”[28.290] Lời nhà hùng biện nghe giản đơn thực chất cảnh báo nguy loài người gây chiến tranh phi nghĩa, tàn sát mục đích động trị tồn vong nhân loại Trong tiểu thuyết Dưới chín tầng trời, Dương Hướng đưa triết lý qua đối thoại nhân vật, nhân vật bình luận có đúc kết, trải nghiệm nhân vật Đoạn nhân vật Hall luận bàn “sự vĩ đại tội ác” quan điểm: Sự vĩ đại thường đôi với tội ác Vạn Lý Trường Thành chồng chất máu xương dân Trung Quốc Hít le lẫy lừng tên tuổi chủ nghĩa phát xít giết người Con người phải chịu khốn khổ thứ chủ nghĩa, đảng phái, tôn giáo xét tới nhà độc tài giới tiếng máu xương công sức nỗi khốn đồng loại.”[28.290] Rõ ràng quan điểm tiến bộ, lên án vĩ đại phi nhân tính Bất vĩ đại phải đánh đổi máu xương đồng loại khơng vĩ đại Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Dưới chín tầng trời, nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến có ý phân tích hay triết lý Dương Hướng Ơng trích dẫn đoạn nói cảnh xã Quyết Thắng quyên góp, nghe tiếng loa xướng danh nữ thương gia hảo tâm đám đơng có lời qua tiếng lại: - Làng mà oai thật Tồn người tài giỏi - Giỏi đánh đĩ có, mụ Cịn thầm vào tai cô Lùn - Con mụ rõ bạc, đánh đĩ có lịng, chả đời chả moi mụ xu - Tao nghèo [27.466] Ông cho vấn đề bao hàm mẩu đối thoại phải đánh việc “đánh đĩ có lịng” “trong chả moi xu”, xem vấn đề đời sống đạo đức xã hội ta ngày Ông nhấn mạnh đời sống hệ tư tưởng đơn giản hơn, sáng minh bạch nhiều chỗ nhấn đặt vào chỗ đáng nhấn: có lịng hay khơng có lịng ( người có “lập trường” mà “khơng có lịng” có nguy hiểm tệ hại người “lập trường khơng vững” mà “có lịng” ) Hầu hết nhân vật Dưới chín tầng trời trải qua bi kịch, sóng gió đời nên hết, họ thấu hiểu chất người thời đại nguyên nhân gây đau khổ, bi kịch Dương Hướng cho thấy, trải nghiệm giúp họ rút triết lý sống có giá trị Hồng Kỳ Trung đời chinh chiến ngược xuôi, trải qua bao thăng trầm, bi kịch Cuộc đời thời đại dạy ông rút “minh triết” để ứng xử trước thời “thời thế thời phải thế”, “phải nhận biết chịu đựng lỗi lầm xấu xa tồi tệ thời đại sống”[27.346] Trần Tăng thời tung hoành, gây tội lỗi; Đào Kinh trải bao thăng trầm, tủi nhục, vinh quang cuối đúc kết lịch sử thời đại “thời thế thời phải thế” Điều quan trọng người phải biết sám hối, biết nhận lỗi lầm để sửa chữa sống tốt hơn, khơng gây thêm tội lỗi với đời Đó triết lý Tuyết: “Lời sám hối không thừa, trước nhắm mắt, người ta cịn mong sám hối”[27.470] Dù khơng phải nét đặc trưng riêng Dương Hướng sáng tạo nghệ thuật giọng điệu triết lý góp phần làm cho tiểu thuyết ông thêm hấp dẫn Sự đa giọng, đa giọng điệu giúp cho Dương Hướng khám phá sâu nguyên nhân bi kịch thân phận người thực đa chiều với tác động lịch sử thời đại Tóm lại, Dương Hướng có thành cơng đáng ghi nhận sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Không độc đáo nghệ thuật xây dựng tình huống, Dương Hướng cịn có sáng tạo việc xây dựng, tổ chức hình tượng khơng gian, thời gian tác phẩm Tính đa dạng, nhiều vẻ tình truyện tiểu thuyết Dương Hướng làm bật bi kịch thân phận người Không gian nghệ thuật mở rộng nhiều chiều, đa dạng, chứa đựng bao cảnh đời, bao thân phận gắn với số phận bi kịch Thời gian nghệ thuật bố trí, xếp linh hoạt, khơng theo trật tự tuyến tính, đan cài thực ảo, khứ Đặc biệt, việc trọng đến thời gian tâm trạng sâu vào giới tâm hồn phong phú, đầy bí ẩn, khám phá ẩn khuất đời nhân vật Ngoài ra, đa dạng giọng điệu làm cho tiểu thuyết Dương Hướng thêm lôi cuốn, hấp dẫn người đọc KẾT LUẬN Nếu nhận định Dương Hướng tượng văn học Việt Nam thời kỳ đổi hồn tồn thỏa đáng, nghiệp hành trình sáng tác ơng minh chứng cho điều Bước vào nghề văn muộn với tư cách không chuyên nghiệp Dương Hướng nhanh chóng khẳng định tên tuổi văn đàn, sánh vai với nhà văn thành danh Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khắc Trường, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Bảo Ninh Ra mắt độc giả với ba tiểu thuyết hai tập truyện ngắn, Dương Hướng có vị trí xứng đáng không văn đàn mà quan trọng lịng bạn đọc Ơng chứng tỏ bút lực tiềm năng, khát vọng sáng tạo mãnh liệt cảm quan thực nhạy bén, tinh tế Tiểu thuyết đầu tay Bến không chồng đem đến cho Dương Hướng giải A, giải thưởng danh giá Hội nhà văn Việt Nam năm 1991, dựng thành phim, tái 12 lần dịch tiếng Pháp, tiếng Ý Chậm mà chắc, lao động nghệ thuật nghiêm túc miệt mài, Dương Hướng tiếp tục cho đời đứa tinh thần có giá trị, ghi nhận đánh dấu nỗ lực không mệt mỏi nhà văn đất mỏ Sự tiếp nối tiểu thuyết Dưới chín tầng trời sau mười lăm năm thai nghén, bạn đọc hào hứng đón nhận, chứng tỏ lên vững chắc, trưởng thành tài văn chương bước vào độ chín Khơng có độc giả, nhiều nhà nghiên cứu dày công nghiên cứu đánh giá cao tiểu thuyết Hương Hướng Từ tiểu thuyết Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời, Dương Hướng có bước tiến đáng kể tư tưởng bút pháp nghệ thuật Sự xuất Dương Hướng với tiểu thuyết ông văn đàn góp thêm giọng điệu, âm cho dàn hợp ca văn học thời kỳ đổi Ơng xứng đáng có vị trí quan trọng dòng chảy văn học đại Việt Nam Tìm hiểu, khảo sát hai tiểu thuyết Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời, luận văn sâu nghiên cứu cảm hứng bi kịch để có sở hiểu giá trị tiểu thuyết Dương Hướng Trên tinh thần đổi mới, phát huy tính dân chủ hóa văn học; Dương Hướng mạnh dạn nhìn thẳng vào thực với khát vọng thành thực, khám phá phản ánh vấn đề nhức nhối, nhạy cảm thực đời sống mà trước văn học né tránh Hiện thực đa dạng, nhiều chiều đời sống khơng cịn phản ánh qua lăng kính cộng đồng mà cảm thấu qua kinh nghiệm cá nhân nhà văn Vì thế, xét đại thể, xuyên suốt bao trùm Bến không chồng Dưới chín tầng trời cảm hứng bi kịch; điều mà văn học trước 1975 đề cập tới Dương Hướng sâu khám phá bi kịch thân phận người mà ngun nhân thói tật, định kiến, sai lầm thân sai lầm, hạn chế thời đại, lịch sử Nhà văn đề cập đến nhiều đời, nhiều số phận bi kịch song in dấu ấn sâu đậm tiểu thuyết ông người phụ nữ người lính Đó Hạnh, Nhân, Thắm, Dâu, Cúc, Thao, Thủy Bến không chồng; Yến Quyên, Thương Huyền Dưới chín tầng trời Mỗi người hoàn cảnh, số phận song điểm chung họ phải gánh chịu đau thương, bi kịch, chịu tác động dội lịch sử thời đại Khơng số phận người phụ nữ, người lính Nguyễn Vạn, Nghĩa, Thành Bến khơng chồng; Hồng Kỳ Trung, Hồng Kỳ Nam, Đào Vương Dưới chín tầng trời lâm vào bi kịch nghiệt ngã đời Đó nỗi đau người lính thời hậu chiến Tất bị xơ vào vịng xốy bi kịch hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, sai lầm phong trào cải cách ruộng đất xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, bi kịch ràng buộc nghiệt ngã ý thức dòng họ lưu cữu bao đời mặt trái thời đổi mới, mở cửa Những số phận bi kịch lên với ám ảnh day dứt, gây niềm cảm thương sâu sắc cho người đọc Điều đáng nói, đọc tiểu thuyết Dương Hướng ta thấy dậy lên khát vọng nhân đáng quý Với niềm yêu thương, cảm thông cho đời bất hạnh; nhà văn có nhìn xun thấu nỗi đau, lý giải nguyên nhân bi kịch khơi dậy ý thức phản tỉnh cho người Vì thế, dù viết nỗi đau bi kịch, cuối tiểu thuyết Dương Hướng khiến cho người đọc có niềm lạc quan, tin tưởng vào người đời Về phương diện nghệ thuật, cơng mà nói Dương Hướng chưa hồn tồn có cách tân táo bạo so với Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh Tuy nhiên, nỗ lực làm cách viết Dương Hướng đáng ghi nhận Trung thành với lối viết truyền thống song tiểu thuyết Dương Hướng lôi độc giả cách kỳ lạ Có điều duyên tài nhà văn Để làm bật cảm hứng bi kịch, Dương Hướng sử dụng phương thức biểu hiện: tình bi kịch, khơng gian - thời gian bi kịch, giọng điệu bi kịch Đây coi biện pháp nghệ thuật hữu hiệu, đắc dụng mà Dương Hướng đưa vào tác phẩm, giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật, đồng cảm trăn trở nhân vật Tình bi kịch đa dạng sử dụng cách đắc địa thể nhìn đầy thương cảm nhà văn góc khuất, nỗi đau, bi kịch thân phận chi phối, tác động hồn cảnh Hình tượng khơng - thời gian phương tiện quan trọng giúp Dương Hướng khám phá, lột tả số phận bi kịch nhân vật Không gian bi kịch bao gồm không gian cá nhân nhỏ bé, không gian xã hội rộng lớn không gian thiên nhiên Ở có bao phận người ngụp lặn phải chịu tác động, va đập dội lịch sử thời Thời gian bi kịch thể sáng tạo Dương Hướng nhà văn xây dựng kiểu thời gian đan xen: thực - huyền thoại, khứ - tại; trọng đến thời gian tâm trạng Các kiểu thời gian tổ chức theo hình thức phi tuyến tính Điều tạo nên đa dạng tranh thực, nhà văn thể chân thực sâu sắc bi kịch cá nhân khối bi kịch chung Trong tiểu thuyết Dương Hướng, giọng điệu phương tiện quan trọng thể cảm hứng bi kịch Với đa dạng giọng điệu, nhà văn đưa người đọc đến với giới nội tâm vơ phong phú, bí ẩn người; khám phá tầng sâu ẩn khuất, thấy nguyên nhân bi kịch Chắn chắn có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái chiều cảm nhận thẩm định tác phẩm Dương Hướng nói chung hai tiểu thuyết Bến khơng chồng, Dưới chín tầng trời nói riêng Song, với thành cơng tác giả, khẳng định rằng, Dương Hướng nhà tiểu thuyết văn học Việt Nam đương đại thời đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arixtôt (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB VH Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi 10 năm qua”, Tạp chí Văn học, Số [3] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết ( Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học, Số [5] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình (2010), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số tháng [7] Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, NXB Thanh niên, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, số 49-50 [9] Nguyễn Minh Châu (1999), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, Hà Nội [10] Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học Hà Nội [11] Các viết nhà văn Dương Hướng- Nguồn: http://www.trannhuong.com [12] Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số [13] Anh Đức (1976), Hòn Đất - NXB Văn học, Hà Nội [14] Trung Trung Đỉnh (2003), Tiễn biệt ngày buồn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [15] Phạm Nguyên Giang (2010), Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết “Dưới chín tầng trời” nhà văn Dương Hướng, Khóa luận Ngữ Văn, (Nguồn: http://duonghuongnv.blogspot.com) [16] Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tolxtoi, NXB Giáo dục Hà Nội [17] Vũ Thanh Hà - Lê Đăng Điển (2011), Yếu tố không gian làng quê tiểu thuyết Dương Hướng, Nguồn: www.vanhoanghean.com.vn [18] Nguyễn Văn Hải (2009), “Bến không chồng - Bến đỗ văn chương”, Văn Nghệ Cơng an, ngày 14/7/2009 [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyên Hồng (1971), Bước đường viết văn, NXB Văn học, Hà Nội [21] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Hồng Ngọc Hiến (2007), Cách nhìn Dương Hướng tiểu thuyết “Dưới chín tầng trời”, Lời giới thiệu tiểu thuyết “Dưới chín tầng trời”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Minh Huyền (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn ( Nguồn: http://duonghuongnv.blogspot.com) [25] Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội [26] Dương Hướng (1991), Trần gian người đời, NXB Thanh niên, Hà Nội [27] Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [28] Dương Hướng (2011), Bến không chồng, NXB VHTT, Hà Nội [29] Dương Hướng (2011), Những nhân vật đời vào tiểu thuyết, Hạ Long [30] Ma Văn Kháng (1989), Mùa rụng vườn, NXB Phụ nữ, Hà Nội [31] Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, NXB Hội Nhà văn Hà Nội [32] M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết ( Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [33] Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hà Nội, Hà Nội [34] Phong Lê (1994), “Tiểu thuyết hơm nay”, Tạp chí Văn học, số [35] Phong Lê (2009), “Từ “Bến khơng chồng” đến “Dưới chín tầng trời”, Tạp chí Sơng Hương, (248) [36] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục [37] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn- đồng chủ biên (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB GD, Hà Nội [38] Nguyễn Duy Liễm (2008), Tản mạn Dương Hướng với “Bến khơng chồng” “Dưới chín tầng trời”, (Nguồn: http://duonghuongnv.blogspot.com, 22.01.2008) [39] Lê Lựu (2005), Thời xa vắng, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội [40] Phương Lựu (1989), “Đổi từ học cách mạng”, Báo Văn nghệ, số [41] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Nhà văn Việt Nam - Ban chấp hành Hội Nhà Văn (2007), Nhà văn Việt nam đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [43] Nguyên Ngọc (1987), “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Báo Văn nghệ, số 44 [44] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số [45] Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số [46] Bảo Ninh (2003), Thân phận tình yêu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [47] Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng ( tập ), NXB Văn học, Hà Nội [48] Pôpêlôp (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội [49] Tiểu Quyên (2007), Dương Hướng nghỉ khơng lương viết Dưới chín tầng trời, Nguồn: Evan, mục Chân dung [50] Mikhain Sôlôkhốp (1984), Truyện sông Đông (Nguyễn Duy Bình dịch ), NXB Văn học, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (1998), “M.Bakhtin thi pháp Đơxtơiépxki”, Tạp chí Văn học, số 12 [52] Trần Đình Sử (1999), “Lý thuyết giọng điệu nghệ thuật Bakhtin chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 02 [53] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Đỗ Ngọc Thạch, Đổi liệt Nguyễn Minh Châu, Nguồn: www.vandanviet.net Tháng 11/ 2010 [55] Trần Thị Phương Thảo (2008), Dương Hướng sau “Bến không chồng”, duonghuongqn vnwebblogs.com [56] Bùi Việt Thắng (2008), Bi kịch lạc quan “Dưới chín tầng trời”, duonghuongqn.vnwebblogs.com [57] Thơ Tố Hữu (2002), NXB VHTT, Hà Nội [58] Đặng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội [59] Phan Tứ (1972), Mẫn tôi, NXB Thanh niên, Hà Nội [60] Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội ... thể cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng .79 3.1 Nghệ thuật tạo tình bi kịch 79 3.1.1 Tình bi kịch tiểu thuyết Bến khơng chồng 80 3.1.2 Tình bi kịch tiểu thuyết Dưới. .. thành hai tiểu thuyết Bến không chồng Dưới chín tầng trời Trong viết “Tản mạn Dương Hướng với Bến không chồng Dưới chín tầng trời ”, Nguyễn Duy Liễm đánh giá khẳng định thành công hai tiểu thuyết. .. 12 1.2.1 Sự xuất tiểu thuyết Dương Hướng với Bến không chồng (1991) .13 1.2.2 .Đến Dưới chín tầng trời 22 Chương 2: Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Dương Hướng - bi? ??u ý nghĩa nhân văn…

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan