1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết của Dương Hướng qua Bến không chồng và Dưới chín tầng trời

134 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 23,25 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết của Dương Hướng qua Bến không chồng và Dưới chín tầng trời trình bày các nội dung: Nhìn lại hành chính sáng tác của Dương Hướng; cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết Dương Hướng - Những biểu hiện và ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật thể hiện cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết của Dương Hướng Tiêu đề bổ sung chủ đề - Thuật ngữ chỉ đề tài Tiểu thuyết Việt.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN VĂN CHƯƠNG:

CẢM HỨNG BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT

CUA DƯƠNG HUONG QUA “BEN KHONG CHONG”

VA “DUOI CHIN TANG TRO”

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Ma sé: 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGQC THU

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN VAN CHUONG

CAM HUNG BI KICH TRONG TIE! HUYẾT

CUA DUONG HUONG QUA “BEN KHONG CHONG”

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tơi, Phan Văn Chương, cam đoan rằng

'Cơng trình này do tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Phan

Ngọc Thu, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng

Tơi xin chị trách nhiệm về những nội dung khoa học trong cơng tình này, Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bổ, trong bắt kỳ cơng trình nào khắc

“Tác giả Luận văn

Trang 4

MỤC LỤC

TRANG PHU BIA LOI CAM DOAN

MỤC LỤC

MỠDÀU, '

“Chương 1: Nhìn lại hành trình sáng tic cia Dương Hướng 9 1 V8 nha vin Dương Hướng

1.1,1.Tit euge da và những trang viết ban đầu 9

1.1.2 Déakhing dinh vi trí trên vin dn, 10

1.2, Hành trình sáng tác tiễu thuyết của Dương Hướng 12 1.2.1 Sự xuất hiện tiểu thuyết Dương Hướng với Bến khơng chẳng (1991) !3 122 Đến Dưới chín tằng trời 2 “Chương 2: Cảm hứng bi kich trong tiễu thuyết Dương Hướng - những biểu hiện và ý nghĩa nhân văn 27

3.1 Những biểu hiện cầm hứng bĩ kịch trong tiểu thuyết Dương Hướng 27 3.1.1 Nỗi đau khi nhì lại những mắt mắt rong cuộc chiến đã qua + 2.1.2 Bi kich bai nhing sai lim trong ci cách mộng đất 39 2.1.3 Bi kich bai những sai lim trong phong trào hợp tc hĩa nơng nghiệp ở nơng

thơn một thời 46

2.1.4, Bi kịch bối những định kiến hẹp hỏi và sử ring buộc nghiệt ngã của ý thúc

đồng họ 30

Trang 5

“Chương 3: Nghệ thuật thể hiện cảm hứng bỉ kịch trong tiểu thuyết của Dương Hướng

.3.1 Nghệ thuật tạo tình huồng bí kịch

Trang 6

MO DAU

1, LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

1.1 Trong cơng cuộc đổi mới của văn học nước ta từ sau 1986, Dương Hướng là

một trong những gương mặt được sự chú ý của bạn đọc và giới phê bình Ơng đến

với văn chương khã muộn, khơng phải với tư cách chuyên nghiệp nhưng sớm khẳng định được tên tuổi trên văn đân với thể loại tiểu thuyết - một thể loại mà thơng thường phải là những cây bút thật sự tải năng, giả dặn và trải nghiệm mới thành sơng được, Từ hiện tượng Bén khdng chẳng; Dương Hướng âm thầm tích lũy vẫn sau 15 năm ơng lại

sống, vẫn văn hỏa, kinh nghiệm và năng lượng sáng tác để

tiếp tục xuất hiện với tiêu thuyết Dưới chí rằng trồi- một tác phẩm quy mơ, bề thể hơn, giả đặn hơn và cũng rằm tích thêm những ý tưởng thẳm mỹ mới Vì tế, việc đi sâu tm hiễu tiêu thuyết Dương Hướng khơng chỉ đề hiểu thêm về một nhà văn mã cịn cĩ ý nghĩa thấy được phần nào sự vận hành của đồng chảy văn xuơi đương đại nước tà

1.2, Duong Hướng sáng tác chưa nhiều, nhưng rong tắc phẩm của ơng, nhất là qua bai cuỗn tiểu thuyết Bến khơng chẳng (1990) và Đưới chín tằng tri (2007) đã chứng tơ bút lục của một nhà văn thực tải, thực tăm, cĩ bản lĩnh và một cảm quan hiên thực nhạy bén, tính ế, Thật ra, cái mới mẻ, ắp dẫn từ hai tác phẩm này khơng phải ở thì pháp độc đáo, mới lạ mã ở nội dung phản ánh hiện thực, một hiện thực đa

dạng, phong phú với những nguồn cảm hứng hướng tối giả tị nhân bản của thể giới phận người; và một trong những cảm hứng nỗi bật là cảm hứng bỉ kịch — như một cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết cũa Dương Hướng Dây cũng là một yếu tổ Kí

cho tác phâm của Dương Hướng tạo được dấu ân riêng, độc đáo sơ với những

tác phẩm trước đồ cũng như đương thời

Trang 7

với ci nhịn di sâu vào những vấn đ của thân phận con người, mà trước đồ do hồn cảnh ra đồi văn xuơi nước ta chưa cĩ dịp hoặc cơn í để cập đến

2 LỊCH SỬ VẤN ĐÈ,

Kế từ khi tiêu thuyết Bắn Khơng chồng ra đối và sau đồ là sự tiếp nổi đây ấn tương của Dưới chín tằng tơi; Dương Hướng được coi như một hiện tượng và tha "hút đơng đáo bạn đọc đủ mọi lứa tuổi Bắn khơng chồng được giải thường của Hội nhà văn Việt Nam năm 1991, Đưới chín tẳng trời được coi là “ mới cuốn tin thuyết ngẫn ngơn sức sống và đời sống, nồng hồi những tr trởng của thời đi và những vẫn đề thời sự của đắt nước " [2] Chính vì th, giới nghiên cứu phê bình ăn học đã đành sự quan tâm nhiều đến các tác phẩm cũa Dương Hướng nồi chung và hai tiểu thuyết đếm &hơng chẳng và Dưới chín tầng trời nơi tiêng Dưới đây chỉ điểm lại một số ý kiến trực tiếp liên quan đến đề tải “Trước hết, phải nĩi đến ÿ kiến của tác giả Nguyễn Văn Long khi nhận định về tác phẩm điển khơng chẳng:

Tc phim cho thấy một phương điện của thực trang đồi sắng tnh tằ trong

nơng thơn(.) Trong Bắn khơng chẳng, Dương Hướng củo thấy là rong nhiều trường hợp, con người vừa là nạn nhân mà cũng là thủ phạm của tấn bï kịch đời “mình, họ phải chịu trích nhiện một phẫn vẻ số phận của mình Cách nhìn của anh, theo 16 là ding mực, bình tịnh và kách quan mà vẫn tối lênniền tn và nỗi xi xz về con người " [36406] "Nhà nghiên cứu cho rằng: "Sức bắp dẫn của cuốn tễu thuyết chính là ở sự chân tực, ở vốn hiễu bit đồi sống nơng thân và một cách nhìn cảm thơng, nhân đạo với số phận con người ” [36.407]

Trang 8

của lịch sử Theo tác gi thi ci bi kich 6 1A mot inh thức để thanh lọ, ấy rửa tâm, hẳn con người Bùi Việt Thắng khẳng định, đây là “nĩt cuẩn tấu thuyế tồn bích về những gĩc khuất của lịch sử" {S6] đã cho thấy cách tiếp cận lịch sử rắt mới, ắt riêng của Dương Hướng, cuỗn tiễu thuyết mang đậm chất "sử th” và "tâm lữ

ra một khơng gian rộng lớn trải khắp các vủng miền của đất nước, lan ra cả nước

"ngồi thời gian đãi từ ha cuộc kháng chiến cho đến chiến tranh biên giới vi thoi "mở cửa, hội nhấp Với số lượng hàng trăm cũng nhiều hệ nhân vật và các mỗi quan hệ chẳng hít tác phẩm đã làm hiện lên hình ảnh của một đời sống xã hội đa chiễu, đầy phức tạp Tác gi nối về cấi hay và sự khéo lêo của Dương Hướng là “ đơn cài lịch sử sự kiện va lich sử tâm hẳn, điều đ tạo nên một cấu trúc đặc biệt phức tap, dat hot nhà văn phảt cĩ tay nghề cao để xử lý chất liệu, điều khiển nhân vật và ổ chức các lớp lang của tác phẩm ” [S6] Cĩ thể nồi, bài viết của nhà nghiên cứu

Bũi Việt Thắng đã đưa ra những gi ÿ quan trọng, sác thực để người viết uận vấn

cơ được những hình dung về "cảm hứng bì kịch” trong tác phẩm

XNếu như nhà phê bình Nguyễn Văn Long đề cập riềng về tiêu thu khơng chồng, Bùi Việt Thắng dành sự quan tâm cho tác phẩm Dui chin ting trời

thì GS Phong Lê lại cĩ một cái nhìn khái quát xuyên suốt hành trình sáng tác của

Dương Hướng từ Bn khơng chang đến Dưới chín tằng tồi Bài viet "Từ Bắn khơng chẳng đễn Dưới chín tằng trời " của GS Phong Lê được đăng trên Tạp chỉ Nhà văn số 9 — 2009 đã cĩ sự nhìn nhận, đánh giá về những bước tiến rong sáng tác của Dương Hướng Ơng cho rằng tiêu thuyết Đưới chín tằng trời là một bước tiến so với in khơng chẳng GS Phong Lê nhân xét

“in khơng chẳng, ở thời điềm mở đủu 90, quả đã gĩp được một cái nhìn

bức ranh đắt nước rong thời chiến và hậu chiến với gánh nống khơng

phải chỉ là chiến tranh, về phía khách quan; mà cịn là những lầm lạc của con "gười, tong một bồi cảnh cĩ quá nhằu biến động và thử thách, mã ắt cả những a

"do lich sit dé lai" đã khơng đủ tầm và sức dé vượt qua” [35]

Theo tác giả thì nguyên nhân säu xa đưa đến những khổ dau, bỉ kịch, bắt hạnh của

Trang 9

đi qua cơn bão khốc iệt của lịch sử, người ta mới cĩ dịp nhìn lại để mà xĩt đau, thương mình và cũng giản mình “vừa là nạn nhân, vừa là tối nhân” Ở ti thuyết uci chin tang rồi: su khi khái quất cơ bản về nội dung, tức giả Phong Lê đề cập đến một số nét nỗi trội về nghệ thuật của ác phẩm Ơng cho rằng dù vẫn trung thành với lỗi viết truyền thống song nhà văn cĩ những tìm tơi, sáng tạo rất riêng như

sự lắp ghép các sự kiện khơng theo trật tự tuyển tính thời gian, sự lắp ghép cầu trúc

các khối đời vừa độc lập vừa dan cải vào nhau Đặc biệt, Dương Hướng đã xây cđựng được nhân vật chính đĩ là lịch sử với một sức mạnh đẩy quyển năng Chính

nhân vat “v6 hin

nny 48 “chi pds” vi “ngu er” rong tite “mot hank vt, ng ie của con người” Rð ring GS Phong Lê rắt tâm đắc và gỉ nhân sự vân động của tr tưởng và bút pháp nghệ thuật từ Bn khơng chẳng đến Dưới chín tắng trời của Dương Hướng Ơng tín tưởng và đã nhìn thấy “ qud cĩ mới cát sỉ rấ đẳng kể đã diễn ru 1Š năm sau Bến khơng chồng; và đĩ là điều rất đẳng chí vui với Dương

Tướng - người đã cĩ khả năng vượt đốc, để đến với một cái đích mới ” [35]

"Một nhà nghiên cứu cũng đã đành khá nhiều tình cảm và sự quan tâm đối với

tiểu thuyết của Dương Hướng đĩ là GS Hồng Ngọc Hiễn Trong một bải viết giới

thiệu tác phẩm Đưới chín tằng trồi cĩ tựa đề "Cách nhìn của Dương Hướng trong, tiêu thuyết Dưới chín ting mat "tc giã đã nêu bật những giá tỉ thẩm mỹ cũng như chất hiện thực sinh động, mới mẻ của cuỗn tiễu thuyết:

"Nếu nhự tiêu thyết trước

là cốt tmyên thì ác phẩm này thều sức hắp dẫn, Vì cắt tuy rắt ly kỹ, nhiều yÊn nhân vật quan hệ o le, nhiễu nyễn hành: động diễn m các miễn Trung, Nam, Bắc, cĩ xĩm làng và thành phổ, cĩ chi trường ác ligt ở miễn Nam và inh hoạt nhộn nhạo, rÃi ren vùng biên giới phía BẲc Một

cuấn tẫu thuyết ngẫn ngơn sức sống và đời sống, nơng hồi những r tưởng của thời đại và những vẫn đề thối sự của đất nước [22]

“hơng qua việc phân tích một số nhân vật của tác phẩm, nhã phê bình đã làm rõ những đặc sắc của nghệ thuật xây dựng nhân vật, khẳng định sự thành cơng của nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng Từ đĩ, tác gi làm tốt lên muơn mặt của hiện

Trang 10

Tác giả Nguyễn Duy Liễm, người đồng hương của Dương Hướng cũng đã cĩ những suy nghĩ chân thành về hai cuỗn tiêu thuyết Bắn khơng chẳng và Đưới chín Tằng tồi Trong bài viết "Tân mạn vỀ Dương Hướng với Bến khơng chẳng và

_Dưới chin ting trời ”, Nguyễn Duy Liễm đã đánh giá và khẳng định những thành

cơng của hai cuốn tiêu thuyết cả về phương diện nội dung tơ tưởng và hình thức nghệ thuật Tác giả cho rằng Dương Hưởng cĩ một cái nhìn thật ỉnh tường, sắc sảo

Khi quan sit và tá hiện mảnh đất vã con người quê hương trong Bắn khơng chẳng: "Nhà văn đã luơn “ tđhp tấn ở, sụy ngẫm co thấu đáo tới ngọn nguằn để mà 1V giải" [38] Với tác phẩm Dưới chín rằng tời, Nguyễn Duy Liễm đã diễm qua

một số nhân vật và số phận nhân vật trong vịng xốy thời cuộc với những biển

thiên của lịch si Theo tc gia, Dương Hướng khơng phần xét mà chỉ phác thảo lại thời đại để con người tự phần xé ấy chính mình Và đây thể hiện cách nhìn rất thực tế, rất nhân bản, rất nhân sinh quan eda Duong Hướng Dù cho nhân vật xấu được Khe hoa như thế nào đi nữa cũng vẫn làm cho người đọc cĩ thé cảm thơng và

họa kt cạnh tiêu cực bên rong những con người tội lỗi đĩ nhưng cuối cùng nhà văn vẫn hơng cảm thấy ác cảm mãi Dù cĩ khai thác tới tân cùng để lột tả,

đưa họ vẫn trở về với phần người đích thực Điều này đủ nĩi lên tính trung thực,

Khơng nhằm miệt thị bơi đen nhân vật Những lỗi lắm của họ cũng à do hồn cảnh, do bạn chế của thời đai tạo nên, Nguyễn Duy Liễm nhắn mạnh đĩ chính là điểm, sing cia Dưới chín tằng rồi Trong tác phẩm, Dương Hướng đã phân ích, lý giải, hố giải mọi hiện tượng, mọi sự kiện qua cách ngHĩ suy của từng nhân vật rất sắc sảo đến thấu lý đạt nh Vì thể khi đc tác phẩm, người đọc dễ cảm thơng với moi "hồn cảnh của từng nhân vậ, trong từng sư kiện Giá trì nhân văn của Dưới chín (ng tồi đơ là sức thuyết phục ” âm ảnh người đọc qua từng chỉ tế khắc hoạ một cách chân thực sinh động nhưng lạ klơng lẻ kích động mã ngược lại nỗ làm chơ lồng ta dị lại: Mudn gat bo mọi cái ác, sẵng ân tinh, nhân ái hơn, tốt đp hơn” B8]

Trang 11

bai viết này, Trần Thị Phương Thảo đã khẳng định sự thành cơng của hai tiểu thuyết Bến khơng chồng và Dưới chín tằng tồi Tác giả đánh giá điềm nỗi bật của Bắn “khơng chồng là cái nhìn mới trong một đề tài vốn quen thuộc xưa nay: “Với tiếu thuy, Bẵn khơng chồng, Dương Hướng thuộc số người soi được một cái nhữn mới

vào một đề tải vẫn đã rất quen thuộc trong văn học Việt Nam sau 1945 là nơng thơm và chiến tranh” [5S] Đến tác phim Đưới chín ting

bước tiến dài, một sự vượt tội của Dương Hướng trong hành trình sáng tác cũng như quan niệm nghệ thuật

Duong Hing đã tải hiện cho tơ thấy một chăng đường dài dân tộc đã di

, tae gia cho ring day là ‘qua, với khơng phải chi với hệ quả của hai cuộc chiến tranh, mà cịn là với bao nào cản và lần lạc khúc, từ đĩ mà nhận ra những mãt bï kịch và khuất tối mà cả một tài gian dài cho đến cối thế kỷ mới cĩ được sự ding cảm và sáng suối để nhìn 855]

Trên trang mạng hlp/Aduonghuonsnv blogspot sơm cĩ giới thigu 1 khĩa luận và 2 luận văn về các tiểu thuyết của Dương Hướng Khĩa luận của Phạm "Nguyên Giang với đ t: “Nhân vật và cốt truyện rong iễu thuyết Dưới chín tằng wii

đứng nhân vật và cốt truyện trong cuỗn tu thuyết này để gớp phần khẳng định giá

a nhà văn Dương Hướng” đã đi vào nghiên cứu tương đối kỹ về vấn đề xây, trị của Đưới chín ting trời cũng như những đĩng gĩp của nhà văn Dương Hướng

tưong nên tiêu thuyết đương dại Việt Nam Dây đặn hơn đĩ lš luận văn Thạc ĩ của Đăng Thị Tuyết với để tà: "Đặc

tie giá đã chọn 3 tiêu thuyếc Bến khơng chẳng, Trần gian người đồi và Đưới chín ting tdi cia Dương Hướng làm đổi tượng khảo sắt, nghiên cứu Đăng Thị Tuyết đã đặt tiêu thuyết Dương Hướng trong bối cảnh chung của iễu thuyết Việt Nam từ đổi “mới đến nay để xác lập vị trí quan trong của nĩ Luân văn đã đề cập đến quan niệm,

mm tiếu thuyết Dương Hướng” Với để

này,

văn chương mới mẻ của Dương Hướng, một trong những yếu tổ làm nên thành cơng

của tiêu thuyết Dương Hướng: “j ng để tài Dương Hướng đề cập tới khơng phải

1à những đề tài mới Tuy nhiên, với sự sắc sáo vn sống phong phú cộng thêm lịng đãng cảm, Dương Hướng thuộc số nhà văn dâm len lõi vào những vẫn đề nhị,

Trang 12

cái nhin chtn thac, 6 chidu sdu” (58), Luin văn cũng đã nêu bật được những nổi dụng về nơng dân, nơng thơn và những bỉ kích cá nhân trong những tác phẩm của

Dương Hướng, Tác giả cũng đề cập đến những điềm ni trội

nghệ thuật của 3 cuốn tiểu thuyết như: cốt truyện, nhân vặt, điểm nhìn trằn thuật và giọng điệu Nối chung, Luận văn đã gĩp phần khẳng định giá tị của iễu thuyết Dương Hướng và vị trí của nhà văn rong đồng chảy của văn học đương đại Việt Nam Luận văn Thạc st của Minh HuyỄn hạ tập trung vào mặt nghệ thuật với đ tài; “Nghệ thuật tiếu thuyết Duong Hướng” Tác giả đã nghiên cứu khá kỹ

số lượng nhân vật, phân loại các tuyến nhân vật và nhân vật trong mỗi quan hệ vừa độc lập vừa đan xen vào nhau, Luận văn tiến hành tình ự tìm hiểu nghệ thuật tiễn "Nhân vật kết cầu, khơng thơi gian, nghệ thuật trằn thuật Từ đĩ tác gi luận văn chỉ ra những điểm đặc sắc của iễu thuyết Dương Hướng và khẳng định đc

đồng chung văn học Liệt Nam đương đại." [34]

Tiếp nhận ý kiến của người di trước; luận văn đi sâu i

rất cơng phu trong việc thống kế

thuyết Dương Hướng theo các nội dung cơ b h là “nguy riêng của nhà vẫn trong hiểu và phát hiện cảm hứng bị kịch như một đặc điểm nổi bật giảu bản sắc thâm mỹ trong thể giới

nghệ thuật của tiêu thuyết Dương Hướng, để qua đĩ thấy được đồng gốp của nhà văn trong sự nghiệp đổi mối nn văn học nước nhà

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 331 Đối trợng nghiên cứu:

Luận văn chủ yếu tập trung phân ích, lý giải và làm nỗ bật Cảm hứng bí ịch” trong tiểu thuyết của Dương Hướng qua hai bình diện nội dung tư tưổng và nghệ thuật biểu hiện Từ đĩ thấy được sự vận động và phát triển của văn xuơi

đương đại qua mí

vi nghiên cứu:

Luân văn giới hạn ở bai cuốn têu huyết Bến Khơng chẳng ( NXB Văn hĩa “Thơng tin, 2011) vi Due chin rằng rời ( NXB Hội Nhà văn, 2007 ) Ngồi ra,

luận văn cơn khảo sát một số tác phẩm khác của Dương Hướng và của các nhà văn tác giả nỗi iêng và cả nỀn văn học nĩi chung

3.2 Phy

Trang 13

4, PHUONG PHAP NGHIEN COU

“Trong quả tình nghiên cứu luận văn sử đụng và phổi hợp cc phương phâp

sau diy

~ Phương pháp lich sử nhằm đặt ác phẩm vào hoản cảnh m đời và hồn cảnh sáng tc của nhà văn để phản tích, lý giải

~ Phương pháp tếp cân hệ thống được sử dụng kỉ khảo sát hệ thống tác phẩm của nhà văn và các tác phẩm văn xuơi cùng thời; cũng như khi tm hiểu hệ

thắng các bà viết nghiên cứu, phê bình về

ác phẩm của Dương Hướng

~ Ngồi ra cịn sử dụng phối hợp các phương pháp khác như: phương pháp

cắu ri phương pháp so sánh, phương pháp thẳng kệ, nhân ích, tổng hợp v.v $.CẦU TRÚC LUẬN VĂN

"Ngồi phần mở đuận và

“Chương 1: Nhin lai hành tình sáng tác của Dương Hướng

“Chương 2: Cảm hing bi kich trong tu thuyết Dương Hướng - những biểu hiện và ý nghĩa nhân văn

“Chương 3: Nghệ thuật thể hiện cảm húng bỉ kịch tong tiếu thuyết của lệu tham khảo, nội dung gồm 3 chương:

Trang 14

Chuong 1

NHN LAL HANH TRINH SÁNG TAC CUA DUONG HUONG 1.1 Về nhà văn Dương Hướng,

1.11 Từ cuộc đồi và những trang viét ban du

Dương Hướng sinh ngày 08 tháng 7 năm 1949 tại làng An Lệnh, xa Thuy Liên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Tuổi thơ của Dương Hướng gắn với vùng cquê lúa thật nhiều kỹ niệm: mái đình, cây quéo cổ thụ, ruộng ding bát ngất, đồng sơng, bến nước, bạn bề, người thân Tắt cả in sâu vào tâm hỗn, ký ức của nhà văn trong suốt bình trình và những thăng rằm của cuộc đời Tuổi thanh niên của Dương Hướng đã phải chứng kiến sự khốc liệt bởi cuộc chiến tranh bằng khơng quân của Mỹ đánh phi miễn Bắc, rong đĩ cĩ quê hương Thai Bình Ơng xung phong đi cơng nhân quốc phịng, sau đĩ được cử đi học tại trường Kỹ thuật tàu thủy Năm 1969,

"Dương Hướng tốt nghiệp và được phân cơng về Cơng ty vận tải đường sơng 204- 208 Năm 1971, Dương Hướng xung phong đã bộ đội, được chiến đấu ở đơn vị

'E573 thuộc Quân khu V Sau ngày miễn Nam hồn tồn giải phĩng ( 30-4-1975),

Duong Hướng rồi quân ngũ, được điều về cơng tác tại Cục hai quan Quảng Ninh, cho đến lúc nghĩ hưu Xem ra, những chăng đường đời và những cơng việc, vỉ trí cơng tc mà Dương Hướng đã trải qua cĩ về như Ít liên quan đến văn chương nghệ

thuật Thế nhưng, Dương Hướng vin hing tim su:

Trang 15

Từ suy nghĩ và quan niệm trên đây giúp ta hiểu hơn về sáng tác và cảm húng bi kich lạc quan trong sáng tác của nhà văn, Ở chăng đường thử bút ban đầu với thé loại tyện ngắn, ơng được giải thưởng văn nghệ Hạ Long (1981-1985) với tác phẩm Ổ cửu mặt trời mạc; gi thường đắt Quảng năm 1987 với Quãng đời cịn lại

_Và cho xuất bản tập truyện ngiin Gét son ( 1989 )

1.1.2 Đến thẳng đụh vị tí trên văn đân

“Chỉ ngay sau Gối son một năm, Dương Hướng đã cho ra đồi tiểu thuyết Bắn khơng ching (1990) Tác phẩm nhanh chống được bạn đọc và được giới nghiền cứ, ph bình hảo hứng đĩn nhân Cùng với Nổi ðuổn chẩn tranh ca Bio Ninh, Mãnh đắt lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Bắn khơng chẳng được giảithưởng của Hội Nhà văn Việt Nam, năm 1991; được xem là một hiện tượng nổi bật của văn xuơi đương đại khi bước vào thời kỳ đỗi mới Tác phẩm đã khẳng định ví tí của Dương Hướng trên vin din, Nhà nghiên cứu - GS Phong Lê cĩ ý kiến cảnh giá về vị tí của tác phẩm: “Dương Hướng bỗng trở thành một "tên tuổi” với

Bến khơng chồng, gĩp mặt cùng Mảnh đắt lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Nỗi buằn chiến tranh của Bảo Ninh làm nên một bộ ba sắng giá tong văn

“học mở đâu thập miền 90, nãm năm sau khởi động của cơng cuộc đổi mới” [35],

‘Ong tr thành Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam cũng từ năm ấy

"Đường như sự thành cơng của cuỗn tiểu thuyết đầu ay đã tao nên một nguồn, động lục mạnh mẽ, thối thúc nhà văn sáng tao Dương Hướng cho ra đời cuốn tiễn thuyết thứ hai Trầm gian người đời (1991) Tuy nhiề tác phẩm khơng thành cơng, như mong đợi, tao được ấn tượng đối với bạn đọc; bởi lẽ tác phẩm chưa vượt ra được cái bĩng quá lớn của Bến &hơng chẳng Vốn là nhà văn khơng chuyên, Dương Hướng khơng cĩ nhiễu thơi gian cho sáng tá, nhất là đối với tiêu thuyết dài

hơi Sau tác phâm Trẩn gian mgười đời, ơng lại dành thời gian rảnh rỗi chuyên tâm ‘vio thé loại truyện ngắn Kết quả sau 4 năm miệt mài, Dương Hướng cho xuất bản

Trang 16

“Cuốn tiêu thuyết này cũng khơng thể nào vượt qua được tằm vĩc của Bắn khơng “hằng nên phải chịu nhún nhường, khuất lấp, Theo cách nối của GS Phong Lê thì đây là cuốn tiểu thuyết mỏng về số trang và số phân nhưng lạ là một "nhe nhắm”, “một "báo hiệu” cho một cuốn tiểu thuyết lớn hơn sẽ m đồi Quả đúng như vậy, Dương Hướng đã âm thầm lặng lẽ im hơi lặng iếng hay nĩi đúng hơn là ơng đã thai nghén đứa con tỉnh thần suốt hơn mười lãm năm để rồi “nở nhụy khai hoạ” ra một gương mặt Duong Hướng vớ tiêu thuyết Đưới chín rằng rời đã khin cho người đọc và giới thế sảng lãng Dud chin tng ti Phai ni rng sit xt a

nghiên cứu, phê bình ngỡ ngàng Cuốn tiểu thuyết mang nhiễ

của nhà văn đã gây được tiếng vang khơng kém gì Bến khơng chẳng trước diy Khơng chỉ được mọi người yêu thích, ác phẩm cịn được lt vào vịng chung khảo cuộc thị tiểu thuyết lần thứ ba do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Tác phẩm cho kỳ vọng, tâm huyết

thấy đủ là khơng chuyên nghiệp nhưng Dương Hướng là một nhà văn hết sức "nghiêm túc trong lao động nghệ thuật viết văn bằng tất cả tắm lịng, cá tải và cá âm, Sự đĩn nhận và trân trọng của bạn đọc là phần thưởng quý giá và xứng đáng đảnh cho nhà văn Tác phẩm cịn cho thấy năng lục sing tc dỗi đào, sự trưởng

thành và độ chín của cây bút đất mỏ trong dong chảy tiêu thuyết Việt Nam đương

dại

“Cĩ thể nĩi, Dương Hướng là một trong những tường hợp khơng phải phổ biến của văn học Việt Nam hiện đại Đối với ơng, văn chương khơng phải là nghề nhưng lại là một cái nghiệp, một duyên nợ Khơng ơn ào, đình đám, người con của qué lia Thai Bình cĩ cốt cách giản dị nhưng võ cùng sâu sắc, n chứa một iềm năng dồi đào, một tắm lịng nhân hậu đã làm nên một Dương Hướng với những

Trang 17

1.2, Hành trình sáng ác tiểu thuyết cũa Dương Hướng

Tiểu thuyết vốn được coi là thể loại chủ cơng của nỀn văn học hiện đại Milan Kundera lai cho rằng: “ khám phá ra cái mà chỉ cơ tiẫ tuyết mới khám phả được, đồ là lề ng duy nhất của một cun tiêu thọ Cuỗn tiẫ thuyết nào Ling Khim phá ra thêm được một mẫu sự sẵng trước nay chưa từng bit là một củấn tiếu thpết vơ đạo đức Hiu biết là dao đức dụy nhất của tiên

thuyết "[32.192] Ở nước ta, nhà văn Nguyễn Đình Thỉ cũng quan niệm: “Nđỏ riểu

thuyết là một "kĩa cơng và tiểu tuyết là “sắng tạo ra một thể giới" là cuộc đời” I3 67] Từ những quan niệm ấy, cĩ thể thấy rằng, nồi đến iễu thuyết đích thực là nối đến tải năng và sức sắng tạo của người cằm bút, Sức mạnh và ưu thể của tiêu thuyết khơng chỉ là đựng lai diện mạo của đời sống mà cịn phải "khám phá thêm, được một mẫu sự sống" Ở đĩ nhà văn khơng chỉ phản ảnh diễn biển của những tinh "hồng và sự kiện, mà chủ yếu phải biểu hiện cho được thi độ, suy nghĩ và cảm xác

‘qua những tình huồng và sự kiện ấy Cũng chính vì thể, tiểu thuyết cũng là thể loại

đơi hỏi nhà văn phải biểu hiện thể giới nhân vật qua số phận và tâm trang Theo

quan điểm của lý luận văn học hiện đại thì tiểu thuyết khơng cĩ những giới hạn, những quy phạm cĩ định như các thể loại đã hồn tắt khác Tiểu thuyết luơn cĩ sự

vân đơng để khám phá hiện thục đồi sống vốn rất đa dạng, phức tạp Vì thể, diễn

"mạo của tế thuyết luda luda thay dBi rong quá tình vẫn động để đáp ứng yêu cầu của iếp nhận và phân ánh đồi sống xã hội nhiều chiều M.Bakhủn tong cơng trình "nghiên cứu 1ÿ luận và thỉ pháp du thuyết cho rằng: “Tiểu tuyết là thế loại văn

chương duy nhất đang biến chuyển và cịn chưa định hình, chưa hẻ rắn lại” [323] Với bản chất và đặc trưng đĩ của tiêu thuyết, người viết cĩ thể vượt qua mọi giới

hạn về khơng gian, thời gian, khẩm phá đến vơ cũng mọi ngớc ngách cũa đời sống

và con người Đặc biệt vì tiêu thuyết đang biến chuyên nên nĩ luơn luơn mới, cĩ thể

Trang 18

ngừng được cách tân mọi mặt và luơn luơn tạo ra được những điện mạo, những thành tru mới

L2 1 xuất hiệ tiêu thuyết Dương Hướng với Bên khơng chồng (1991)

Vit văn nĩi chúng và tiểu thuyết nồi riêng à nhủ cầu tự thân của người cằm út Quay trở lại hành tình sing to eis Duong Hướng, ta hãy nghe nhà văn tâm, ow

làn bẫy vào vt mộ túc phẩm m

A tơi đều cĩ câm giác háo hức nhục

"mình đang đíng trước tu rừng lạ ngọn nữ lạ đồng sơng la cần được khám phá chính phục Phải bắt trồng tân ku rừng cổ gi dé “hea com sip mm” Khat thic? Nĩ là gỗ quỹ lim gu sếntâu lay tồn lau sdy 6 re, dy eo, Quan trọng hơn nữa anh đã sẵn bắt được sì rong Khu ring đĩ ắu anh quyết khám phá đơng sơng thì anh phải biÃt rồ nĩ sâu nơng, hiền đề ra sao, cả tâm nhu t Khí eo mil, anh phat

bide rd mgon mit Kia cao thấp đẩn đâu [29]

Ong đồng ý với các nhà nghiên cứu khi họ định nghĩa về tiêu thuyết và đồ mỗi "người cõ một cách nối khác nhau nhưng ơng đều khẳng định họ đúng theo cách nhìn nhận và quan niệm riêng của từng người Điều này cho thấy Dương Hướng

cũng ý thức rõ về cái mênh mơng vơ tận của tiêu thuyết Vẫn biết rằng tiểu thuyết là

“sổ máy cái của văn học” song theo suy nghĩ của ơng th người sằm bút khơng my, quan tâm đến diễu đĩ Quan trọng đối với người viết iễu thuyết là "cải m niệm viết thể nào cho hay, mình thích chắc độc giả sẽ hài lịng” [29] Dương Hướng khơng í lần nồi đến ái tình, cái nghĩa của người cm bắt

đồi, cụ thể hơn đồ à những mảnh đồi, những số phận, những nguyên mẫu từ chính làng quê của nhà văn Chính cái nh đỏ đã thơi thúc ơng cằm bit, vết bằng cái âm gì, Thể Với con người và cuộc, và khơng hé ngại ngần bất cứ điề nhân vật trong tiêu thuyết của

Trang 19

Dương Hướng cũng khơng phát biểu hay đưa m những tuyển ngơn nghệ thuật to ắc cĩ tính chất khai phá gì cho thực tiễn sing tác và tiếp nhận văn học Việt Nam hiện đại Ơng chỉ nêu lên những quan niệm hết súc giản dị: "Lả người cằm tủ, với tối luơn quan niện một tác phẩm văn học dt khối phái mang hơi thở chân

thực của thời đại ” [29] Đề cĩ được “hơi thờ chân thực của thời đại”, nhà văn đã

¡ thẳng, nĩi thật, khơng hẻ né tránh những vấn đẻ nhức nhối của xã hội, thời cuộc

"Những điều Dương Hướng suy nghĩ, ấn trở và viết ra đáp ứng được nhu cầu của đồi sống xã hội và đời sống văn học trong khơng khí đổi mới từ sau Đại hội Đăng lin thứ VI (1986) Nhiễu nhà văn trong đĩ cĩ Dương Hướng đã chân thảnh bảy tỏ những suy nghi, tâm huyết về thực tễ sáng ác, vai tỏ, vị tí của nhà văn trong mỗi quan hệ với hiện thực đồi sống, với cơng chúng và với chính mình Điu đáng nối nhất là văn nghệ sĩ đã được "cơi tri” tong tư tưởng, mạnh đạn hơn trong việt “phát huy đầy đi chức năng xã hội của văn học nghệ thuật, khắc phục tình trang

văn nghệ chỉ làm nhiệm vụ “mình họa chính trị” dẫn đến “chức năng phản ảnh bị hiểu một cách thơ thiến”, khắc phục thỏi quen chỉ nĩi một chiều” [43] Theo

PGS.TS Nguyễn Thị

1915-1995, những đổi mối cơ bản” tì kể từ sau đổi mới (1986), quan niệm về nhà - tác giả cơng trình nghiên cứu *Văn xuơi Việt Nam văn đã cĩ nhiều thay đổi, nhà văn đã ý thức rõ hơn vai tỏ là “nghệ sĩ - nhà tư tưởng”, họ đã “ ữ chổ nhập cuộc chủ yêu bằng nhiệt nh đến chỗ nhập cuộc bằng i mide tình và ự tướng riêng, từ người phát ngơn nhân danh kinh nghiệm cơng đẳng đến chỗ khẳng định giá trị của kinh nghiệm cá nhân” [S.IT] Kinh nghiệm cả nhân được đúc kết từ chính sư tri nghiệm, tự tưởng, ỉnh cảm và tâm hồn của nhà ăn đứng trước cuộc đời rộng lớn với bao điều phức tp, trăn trở, day dứt Dương

Hướng đã lấy kinh nghiệm cá nhân để soi chiếu cuộc đài và phần ánh hiện thực đời

sống với tất cả "cái hơm nay bề bộn, ngồn ngang bĩng tối vả ánh sáng” (Nguyễn

Trang 20

1à phân ánh những nỗi niềm của con người trong xã lội Cũng cĩ người trước sau c# nĩi đến cá nhân, nhưng cá nhân đĩ phải gắn với xã hội t tác phẩm mới lớn được, mới cĩ lẫn được mội kh người vết viết hằng cũ cái tâm của mình hối tin sẽ được xã hội chấp nhận ” 49] Khi viếtiễu thuyết, Dương Hướng khơng đặt nặng

căng như khơng coi trọn đ tải cũ hay mới Cái quan rong đối với ơng đồ à nhà

lết “ kiếm tìm cải đẹp và phải biết khai

văn khơng chỉ cĩ cái tâm mã cơn phải

thắc tới tận cùng dé nhìn cho thấu cả nỗi khổ đau và niềm đam mề khát vọng trong

âm hẳn con người, * người cằm Bút nĩi được tiếng nĩi của nhân dân, nỗi lịng của người cần lao” [49] Thục tẻ, trong bộ ba tiêu thuyết Bn Khơng chồng, Trầm ‘sian người đồi, Dưới chín tằng 0

"mối: chiến ranh, nơng dân - nơng thơn, cải cích mơng đất, phong trào xây dưng hợp túc xã của một thời, đội mới mở cửa nhưng những tác phẩm đĩ vẫn cĩ súc hắp

của Dương Hướng ta thấy để tài khơng hŠ dẫn, lõi cuốn độc giả một cách kỳ lạ Đĩ phải chăng là kết quả của một cái đẹp giản

dị nhưng khơng cũ kỹ và đơn điệu, sâu sắc vả giàu tính nhân văn của tiểu thuyết

Dương Hướng

"Những vấn đề Dương Hướng trăn trở và viết ra rất gần gũi, uơn được bạn đọc bào hứng đĩn nhận bởi nĩ nối ắt đúng và rất trúng những điều mọi người quan tâm Cĩ những tiếng lịng, nhăng nỗi niễm xĩt xa nhức nhối nhưng vì những lý do

Trang 21

Cĩ tế nĩi, chưa bao giờ những vẫn đề thuộc về đời sng xã hội mà văn học ‘quan tam hiện lên chân thực, sẵng động mà xĩt xa nhức nhối như thể trong tiễn "huyết bối các nhà văn đã khai tắc tơi ằng via của hiện thực đời sẵng qua số phận con người, cĩ khi qua những mảnh vờ từ bí kịch làm người của con người ? vậy ta

gặp trong tiếu thuyết hơm nay cải chật hẹp của “cõi nhân gian” rộng lớn và cái

"mênh mơng, thâm thẫm sâu của cơi lịng bé nhỏ, qua số phân của những con người (58.13)

Phải nhẫn mạnh rằng, ở Dương Hướng hội tụ đầy đủ các yêu tổ của một cây bút cĩ tằm, ích cục trong đội mới quan niệm sing tác Ngịibúttiề thuyết Dương Hướng, thể hiện một bản lĩnh, kính nghiệm sống và viết phong phú Sự từng trải, cấi nhữn sắc sảo, sự dũng cảm của nhà văn rước những vẫn đề phức tạp, nhạy cảm của cuộc

sống đã khiến cho những trang viết của ơng võ cũng chân thật, sinh động và sâu sắc Đánh giá về những cái mới và đĩng gốp của tiểu thuyết Bến Khơng chẳng, GS Phong Lê cho rằng tác phẩm đã: gdp được một cái nhìn mới về bức tranh đất nước trong thời chiến và hậu chiến với gánh nặng Khơng phải ch là chiến tranh, vẻ phía khách quan: mà cơn là những lằm lạc của con người, trong một Bi cảnh cĩ Aguả nhiều biến động và thứ tách, mã tắt cả những ai “Áo lịch sử để ại” đã Khơng đđi tần và sức để vượt qua” [3S], Vĩ thể của Dương Hướng trên văn din tgp wwe được khẳng định với sự xuất hiện của tiểu thuyết Dưới chín rằng trời Theo

Phong Lé thi tae phẩm cho thấy sự trưởng thành, bước tiễn vượt bậc về mọi mặt của

nhà văn Ở tiêu thuyết này, mặc dù nhà văn vẫn trung thành với lỗi viết tuyển thống song quy mơ và tầm vĩc phan ánh cũng như cái nhìn hiện thực mới mẻ đã tạo

cho tác phẩm một giá trị vượt tồi so với những tác phẩm cùng thời Tác phẩm cũng cho thấy quan niệm nghệ thuật nhất quán của Dương Hướng, đồ là xác định nhiệm, vụ cao cả của nhà văn đối với son người và cuộc đời Nhà văn tâm sự: “Niệm vự cao cả của nhà vẫn là tìm cải chân, cái thiện, cái mỹ và chống cái áe Cĩ vất về cái

ác cũng để cho cải thiện trường tơn ” [L5] Đĩ cũng là cảm hứng chính của nhà

văn khi viết ề hiện thực cuộc sống đấy rẫy những mỗi quan hệ phúc tạp, những thủ

Trang 22

bình Bùi Việt Thắng thì bao trầm lên ác phẩm vẫn là im tín vào những gi ốt đẹp

“đới vẫn nghĩ rằng bao trùm lên rồng câu chủ, nh ảnh, sự kiện,

của cuộc đời

nhân vật là niễm tin vào con người " [S6],

“Cĩ thể nối ing, hoa chung vio khơng khi đổi mới văn học, Dương Hướng thuyết đã xứng đăng cĩ một vì tí quan trọng trên vấn

với những thành tựu

đàn Ơng gĩp phần khơng nhỏ vào việc chủ trương đây mạnh khuynh hướng văn học “nhận thức lại” Khơng lệ thuộc vào chủ nghĩa đề tải và kinh nghiệm cộng

thực Mặc

đồng, Dương Hướng đã cĩ một cái nhĩn riêng, đầy đã vã său sắc về h

đã khơng cĩ những đột phá về nghệ thật tự sự song tiễu thuyết của Dương Hướng vẫn luơn lơi cuốn độc giá bằng lối viết mộc mạc, giản ị nhưng cổ chiễu său Điều quan trọng là nhà văn đã lấy số phân con người làm tâm điểm để so chiếu Vì th, tiêu thuyết của Dương Hướng như cĩ một ma lực ơi cuỗn, xốy vào tâm hồn bạn đọc, như một đồng hành và sẽ cha giữa nhà văn với độc giả Giá trì của tiểu thuyết Dương Hướng chính là ở điểm mạnh đĩ mà khơng ph thà văn nào cũng cĩ được

"Nếu nĩi Dương Hướng là người cĩ đuyên với văn chương cũng khơng s

Chỉ nh riêng ti thuyết với số lượng khá khiêm tốn nhưng sức lan toa, cuốn hút

của ngơi bút Dương Hướng khơng hề thua kém những nhà văn nồi tiếng cùng thời

Trang 23

chúng ta cĩ thể nĩi rẳng tiêu thuyết Bắn khơng chẳng đãđiễm tơ cho bức trình văn học thời đổi mới thêm một gam màu sáng, sinh động và hắp dẫn hơn

Theo những bộc bạch của Dương Hướng thì ơng viết tác phẩm Bén khơng “hằng với lý do rất đơn giản: nhân một chuyển về thăm quê ơng thấy cảnh làng quê tự mộng đồng, đồng sơng, bến nước, bạn bẻ, người thân đều khác đi quá nhiều Ký

tức của tuổi thơ với những kỷ niệm êm đềm của quê hương làm cho nhà văn

vơ cùng xúc động Những con người của quê hương đều cũ kỹ,

đặc đồng sơng, bến nước đều nhỏ lại nhưng tắt cả bình ảnh của xĩm làng, người thân dễu lung linh,

sống động trước mắt nhà văn, TẾt cả vừa lắng sâu, vừa đữ đội, vừa vui, vữa buồn,

via dau dén uit giản vừa thương cảm xĩt xa Ơng thấy cần phải viết một cái gì đĩ VỀ quê hương, bạn bè và người thin của mình, Các nhân vật trong tiểu thuyết từ Nguyễn Vạn cho đến Nghĩa, Hạnh, Dâu, Thắm đều được nhà văn lấy từ những

nguyễn mẫu cuộc đời cĩ quan hệ gắn bỏ thân thương với mình Cĩ những kỹ niệm

đẹp khiến cho nhà văn mang theo suốt cả cuộc đời, đ là mỗi tỉnh đơn phương vụng dại của ơng dành cho cơ gấ lãng Đơng năm nào, Điễu khiển cho nhà văn x6t xa nhất là chiến tranh đã tần phá quê hương, hủy boại tuỗi xuân của những cơ gấ làng

Đơng, khiển cho họ khơng cĩ chịng hoặc cĩ chồng cũng như khơng Khi Dương

Hướng bước chân ra đi, những cơ gi của quê hương vẫn cịn non tơ, trần đầy sức sống, Lúc bước chân rd vé, ho 48 gid su, den nhèm, gương mặt hẳn in dấu ích của tháng năm và những nhọc nhẫn trịng cuộc mưu sinh Làng quê nhà văn trở nên xơ xe do dai sing khĩ khăn, những vết thương của bom đạn đã khoét su vào vết thương lơng làm nây sinh những máu thuẫn Những mâu thuần, xung đột ấy xuất phất khơng phải ở cái áe, cái xu mà ở ngay chính những con người chân chất tốt bụng Chính điều này đã tạo nên bỉ kịch cho những cuộc đồi, những số phận với bao

ngàng tranh khơng dễ gì hết nhức

nhối tong một sớm một chiều Bến khơng chẳng chữn đựng biết bao cảm xic vi

.éo le bởi thời cuộc đổi thay, vết thương chỉ

bi làng thương cảm, đau đĩn, xốt xa của nhà vấn vì th,

Trang 24

Thơng tin] Tác phẩm viết về đề tải mang tính truyền thống khá quen thuộc đĩ là chiến tranh, nơng thơn và nơng dân Tuy đề tải cĩ vẻ cũ nhưng tác phẩm vừa xuất hiên gần như đã tao nên một cơn chắn động rong đồi sống văn học đầu những năm, 0 sau đơi mới Nhà nghiên cứu Phong Lê gọi đây là là một tác phẩm "sáng giá” xết

trên nhiều bình diện ở thời điểm này Tác giả lấy bồi cảnh khơng gian chủ yếu là

\g Đơng, một vùng quê thân thương của đồng

một vũng nơng thơn với én go là

băng Bắc bộ, Nhà văn đã soi chiếu vào đời sống hậu phương thỏi chin, thời iu chiến qua số phân của những người phụ nữ nối chung và người phụ nữ nơng thơn

nĩi riêng Cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược vừa đi qua với

bao đau thương mắt mát, niễm vui chiến thẳng chưa trọn vẹn thì những người lính, "người mẹ, người vợ, người yêu lại phâi iếp tuc với cuộc kháng chiến chống Mỹ tàn khốc bội phần Gánh chịu nhiều đau thương mắt mát nhất khơng chỉ là những người

lĩnh ở chiến trường mà cịn là những người phụ nữ ở hậu phương Nỗi đau ở những người phụ nữ luơn âm i, kéo dải dai ding, trong âm thằm lặng lẽ; vết thương của

thời chỉ chưa lãnh lạ tiếp tục bị Khoét sâu trong thời bình Cuộc đời họ là một

chuối những bí ịch khơng th thốt lên được, nếu 66 sé chia thi cing trong niềm đau thương nhức nhối Tập trung Khắc họa nhân vật trung tâm là người phụ nữ với những cuộc đồi, những số phân bắt hạnh gĩi gọn trong Bến khơng chẳng, Dương Hướng đã “ 4em đến cho bạn đọc những thức nhận nới và cảm xúc mới trước một lich sử quả nghiệt ngã đổi với dân tộc, vào thời điềm mở đầu 90 cịn tu năng bao tu tư trong đời sắng [35]

Nhân vật trùng tâm trong tác phẩm là Hạnh, một người con gi làng Đơng đẹp người đẹp nét Vay mà cuộc đơi Hạnh là chuỗi những bỉ kịch, bắt hạnh Hạnh,

yêu Nghĩa, một cuộc tình đẹp như mơ của đơi trả tài gãi sắc Ngặt nỗi, giữa bai

Trang 25

thể sẽ chia cùng ai Trong khi Nghĩa đi chiến đầu biển biệt ngồi mặt trận thì ở nhà Hạnh khơng chỉ phải chịu cảnh cơ đơn, cơ luơn bị những người trong dịng họ Nguyễn nguyễn rủa vì đã dám vỉ phạm lồi nguyễn của bai họ, Đau đớn và xĩt xa

thom, Hạnh khơng cĩ được niềm vui, niềm hạnh phúc quá đổi bình dị là lâm mẹ vì

Nghĩa bị di chẳng của chiến ranh, khơng thể cĩ con được Mặc dũ rất yêu Nghĩ

nhưng Hạnh chấp nhận gánh lấy thiệt thỏi về mình, cơ quyết định ly hơn để cho

õi Cịn nỗi

"Nghi cĩ được bến đỗ hạnh phúc mới với hy vọng cĩ một đứa con n

dau nào hơn khi người phụ nữ võ võ đợi chẳng, chịu bao đều tng giờ lại vẫn cơ đơn, chiếc bĩng Dỗ vỡ và thương đau nhưng Hạnh vẫn cịn niềm tin vào cuộc sống và tỉnh người Cơ đã vượt lên chính những rào cản bin trong mình để rồi đến với chú Vạn- người đàn ơng dau khổ là bạn của mẹ Hạnh mà cơ hằng quý trong: và cĩ “một đứa con với Vạn Bên cạnh nhân vật Hạnh, trong tác phẩm cịn cĩ nhiều người

phụ nữ khác với nhiều cảnh ngộ nhưng cing chung một nỗi bắt hạnh, bì kịch Mẹ

"Nhân của Hạnh, một người phụ nữ mà cĩ lẽ trên đời cũng khơng cĩ ai đau khổ và

mắt mắt bằng chí Chồng và hai con hy sinh ngoai mặt trận, chỉ nuốt nước mắt vào trong để sống Tĩnh yêu chị đành cho Vạn cũng đảnh chơn kín nơi đấy lịng vi khơng thể vượt qua được những định kiến hẹp hồi, những rào cản vơ bình khác "Ngồi ra, các nhân vật nữ khác như Thắm, Dâu, Cúc, Nhải, Thủy cũng cĩ những,

bị kịch riêng Ước mơ vơ cùng bình dị của ho là được làm mẹ, làm vợ, được chăm

sĩc gia định nhưng khơng thể thành hiện thực bơi do cuộc chiến tranh tản khốc và bối những hạn chế của ý thức con người

Ngồi nhân vật người phụ nữ, Dương Hướng cịn dành nhiều trang viết cho nhân vật người lính Tiêu biểu cho kiểu nhân vật này là Nguyễn Vạn - người lính

Điện Biển năm xưa trở về làng Đơng, Đỏ là một con người tốt bụng, ngay thẳng,

Trang 26

giữa khát khao bản năng và ý thức xơ cứng của một khuơn mẫu được nhào nặn sẵn “Chính những máu thuẫn đĩ đã tạo ra bi kịch cho người lính này Nguyễn Vạn cĩ con với Hạnh là một niềm hạnh phúc quá lớn và ngồi mong đợi Tuy nhiên, Vạn

“chưa sẵn sàng đĩn nhận hạnh phúc này nên anh chống ngợp, mắt phương hướng và

tự tìm đến cải chất, kết thúc bì kịch Tác phẩm kết thúc với cải chết của Nguyễn 1g Theo GS Phong Lê thì cái chết của Nguyễn Vạn khơng hẳn là cái chết bỉ quan hay chỉ l bỉ quan một nữa Dương, Hướng cĩ ý thức chọn một dám tang cho kết thúc truyện, như một "hố giải" cho

‘Van gay bao xĩt xa, thương cảm cho dân

biết bạo là xốt xa, lầm lạc, bất hạnh cố mặt trong cõi đời và đám tang cả làng đưa tiễn Vạn cĩ ý vị một cuộc tiễn đưa quá khứ

Phải nĩi ìng Bến Khơng chẳng đã mở ra một tài năng, một khuynh hướng nhận thức hiện thực trong văn học thời kỹ đổi mới Cơng bằng nhìn nhận, Dương, Hướng đã thối một luỗng giĩ mới, tươi mát vào đời sống văn học Ơng giúp cho

người đọc nhận chân những giá tr đích thực, cĩ một cái nhìn mới về hiện thực đời

phức tạp, về lịch sử với bao khốc liệt, nghiệt ngã của nĩ thơng qua

1, những cuộc đời bi kịch, bắt hạnh So sánh với những tác phẩm cùng

dại giải của Hội Nhã văn Việt Nam năm 1991 thì Bắn Khơng chẳng cĩ những điểm "mạnh, tư thể của riêng nĩ Nhà nghiên cứu Phong Lê cĩ nhân xé thật nh tế:

“Bên khơng chằng khơng cĩ cái sắc sáo, rất rơng của Mảnh đắt lắm người nhiều ma, khơng cĩ cái chẩu sâu thâm trằm đến ám ảnh của NẵI buỗn chiến tranh Nhưng bù lại, và để đăng được với tơi gian, Bến khơng chẳng lai cĩ được “một vẻ đẹp khác trong khuơn hình cổ điển: mộc mạc và chân phương trong cốt truyén, trong cách dẫn dắt và ngơn từ; - một ngơn từ khơng lấp lánh tài hoa, mà giản đ, tự nhiên " [5]

Một nhận xét, so sánh quả khơng cĩ ý kiến nào xác thực hơn Đây cũng chính là "khẳng định giá trị của tác phẩm mã thời gian và sức sống của nĩ trong lịng bạn đọc đã chứng minh cho điều đĩ

Trang 27

1.22 Đắn Dưới chín tằng trời

“Theo đà thành cơng của Bến khơng chẳng, Dương Hướng cho ra đời tác phẩm TrÌn gian người đời như một sư ấp nỗi ắt yêu của dịng mạch tiêu thuyết dang tuơn chây bên trong ngồi bút với bút lực dồi dào Cơng bing ma néi, néu khơng cĩ tượng đài Bến khơng chồng của chính nhà văn th cĩ lẽ tiêu thuyết Trần “giam người đời cũng Khơng đến nỗi hị lu mờ Tác phẩm vẫn được Dương Hướng Xa tim đắc và được đồng nghiệp đánh giá cao, chỉ cĩ điều nĩ khơng thể vượt qua được cái bĩng rộng lớn của Bến khơng chẳng Vẫn lấy bối cảnh chín là làng Đơng của quê hương, nhà văn đã đặ én làng Nguyệt Hạ với những huyền thối, tập tục

thật đẹp Dương Hướng đưa người đọc đến một vùng quê cĩ khơng gian yên tĩnh, bến nước, cây đa, đơng sơng, đồng nuộng, đình làng miễu thờ, lũy tr xanh uy nhí

„ bên trong làng quê với những tấp tue đẹp và đầy mẫu sắc huyền thoại Ấy lai tổn ti những mẫu thuẫn xung đột đẫm máu giữa hai dịng họ Vũ và Đỉnh, Những thiên kiến, lồi nguyễn, lịng thủ bận của hai dịng họ đã xơ đấy biết bao cuộc đời, số phân vào bí kịch Do cách ngh

người nơng dân đã làm khổ nhau với những vết thương lịng luơn rỉ máu khơng bao

cơng với cái nhìn thiển cận, những

giờ dứt Từ một cơ gái trẻ đẹp, giỏi giang; Nga đã trở thành nạn nhân của mỗi thù

bai đồng họ, cuộc đời bị chả đạp khơng thương tiếc, Thủ đoạn để hèn của những kẻ ấu đã làm tan nt cuộc tỉnh đẹp của Nga với Hồng Đơ, Cơ bị bắt làm vợ Bức, làm, dâu của một gia đình bị coi là kẻ thủ tuyễn kiếp Sống trong mỗi trường mà người 1a coi cơ như kẻ thù chữ khơng phải con dâu, Nga đau đớn và lạc lịng Cơ khơng yêu chẳng, sống lặng câm trong đau khổ với tâm lý sẵn sàng chấp nhận sự đây đọa cho đến cuối cuộc đài Thể ồi chiến tranh xây ra cả chẳng và người yêu của Nga

đẫu ra trên và chiến đắu trong một đơn vị, Cuộc đồi ại đưa đẫy Nga đến một ngà rế khác, cơ trở thành vợ hờ của Mai Xu

nghệ sĩ chèo, Nga lun sống trong mặc căm tơi lỗi với chồng và người yên Chiến

Trang 28

dau khơng bao giờ nguơi ngoai Bên cạnh nhân vật Nga, các nhân vật khác như Hồng Đơ, Dức mỗi người một số phân đều nằm trong vịng xốy của cuộc đời, chịu sự tác động ghế gớm của chiến tranh cũng như sự sắp đặt, toan tính của những, thể lực xấu xa, giá đi Tắt cả họ bị đẫy vào bì kịch cuộc đời với bao nỗi chua xĩt,

ding cay Nỗi dau, bi kịch ở đây khơng chỉ là những số phận con người trong những

lỗi lầm do chính họ gây ra Lớn hơn, đồ cơn là những lỗi lằm, hạn chế của quá khứ "mà những kẻ đại diện cho nĩ đã phá vỡ di cái nền mĩng gốc rễ cội nguồn của văn hĩa làng xã được nhân dân tạo dựng từ ngàn đồi

“Xết trên đại thể, Trần giam người đời với cảm hứng bi kịch vẫn là một tác

phim hay trong mạch tiêu thuyết của Dương Hướng Tuy khơng được đánh giá cao và khơng cĩ tằm vĩc như Bắn &hổng chẳng nhưng tác phẩm được coi như một sơ chuẫn bị, một bước đệm, một bước tao đã cho cuộc bút phá nghệ thuật của nhà văn trên con đường sắng tác tiếp theo, Sau những thẳnh cơng bước đầu của một cây bút khơng chuyên, Dương Hướng bắt tay vào quá trình chuẩn bị kỳ lưỡng, cơng phu

cho một cuốn tiểu thuyết đãi hơi, bề thé vả hồnh trang hơn Người ta khơng thấy lên trên văn đản với tư cách là một nhà tiểu thuyết trong một thời gian

ơng xuất

dài Hơn mười lãm năm âm thầm tích lũy vốn sống, kinh nghiệm sáng tác để rồi

suối cũng Dương Hướng lại bắt ngờ tái xuất với tác phẩm Đưới chín ng tri “Cuốn iễu thuyết xu hiện đã cho thấy sư tr lại thật sư Ấn trợng của nhà văn đất mồ với phong cách quen thuộc nhưng tằm vĩc đã lớn hơn nhiễu Với cuốn tiểu thuyết này, Dương Hướng đang đến một cái đích mới của khất vọng sáng tạo nghệ thuật, phân ánh hiện thực “ nhự một ba phá ngoạn mục, đẫn một cái dich mi ð nàng là cao hơn, xa hơn, rung bâm đuổi những chuyển động ngày càng sắp sáp

.1ơn, bề bộn hơn, phiền phức hơn của cúc mạch đời trong chuyển giao giữu hai thể 70851

“Tiểu thuyết Đưới chín tằng trờï là kết quả của bao tâm huyết,

trải nghiệm và một quá trình lao động nghệ thuật cực kỳ nghiệm túc của nhà văn "Dương Hướng Chính nhà văn đã tư nhận quá trình chuẩn bị và thời gian cho ra lồ sản phẩm đồ là "mười lâm năm im lặng trong trăn trở để nuối ngày trở lại” Dương

Trang 29

Hướng cho biết, ơng viết Bắn khơng chẳng chỉ rong vịng nữa năm nhưng đến ued chín tằng trời phải mắt đến 3 năm Thâm chí, năm cuỗi cùng ơng đã phải xin "ghi việc khơng lương để dốc tồn tâm lực hồn thành tác phẩm Ước mơ viết tiêu thuyết và khát vọng cĩ được một tác phẩm quy mơ, vượt lên chính mình của nhà văn đã trở thành hiện thực Với hơn 500 trang cỡ lớn được chia thành 33 chương, ï Việt Nam

ồm cả trăm nhân vật chính, phụ; tác phẩm đã gĩi trọn hiện thực xã

tưong suốt chăng đường nửa thế kỹ đánh Pháp, đánh Mỹ vã thời kỳ đắt nước mỡ của hội nhập với th giới Xuyên suốt cả quảng thời gian đài năm mươi năm ấy tiêu thuyết Dưới chín rằng trời đã ái hiện từng sỗ phân, từng con người của lãng Đồi gắn với bao sự kiến, biến cổ của lịth sử dân tộc Việt Nam tải qua nhiều biến động, “Theo nhà văn Dương Hướng th cái nền của Đưới chín tẳng tồi vẫn là những con người trong đến khơng chẳng Tuy nhiên, tác phẩm Dưới chín tằng trời khơng theo lỗi viết của Bến khơng chẳng Biên độ cuỗn tiễu thuyết được mỡ rộng hơn cả VỀ khơng gian ẫn thơi gian, nhân vật cổ ở mọi lĩnh vục, phần ánh một hiện thực xã

hội nửa thể kỷ qua Câu chuyện khơng cịn bĩ hẹp ở một cùng đất với những con

"người cụ h mã đã trở nên cĩ tính điễn hình chung của một giai đoạn, một thời đại

“Chuyện của người làng Đồi là chuyện của cả một thời đại Nĩ nữu kẻo đẳng buộc

mắc mớ dan dũt vào mắy thế hệ con người [38]

Thi mới hồn thành tác phẩm, Dương Hướng đặt tên là Bĩng quỷ, Cĩ lề nhà ăn đang nối đến một cái bĩng hiện hữu và vơ hình đang phủ lên những cuộc đời, những số phận, gieo rắc bao bí kịch Tuy nhiên, ơng cảm thấy cái tên gi “nghệ ghê qui”, và lại nĩ chưa lầm tốt lên đầy đủ chủ đề nên đã đổi lại là Cửu tràng đài “Cuối cùng khi xuất bản, Dương Hướng quyết định ấy tên là Dưới chín tằng tồi,

Trang 30

tơng, theo chân cúc nhân vật từ làng Đồi đi khắp mọi miễn của đất nước, từ Bắc ào Nam, từ nơng thơn ra thành phố, từ biên giới đến bãi đảo, thậm chí cơn cĩ cả những cuộc vượt biên đi ra nước ngồi Những số phận, cuộc đời đ theo suốt chiều dọc của lịch sử gẵn với những biến cổ của dân tộc: phong trào cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hĩa nơng nghiệp ở miễn Bắc, cuộc khẳng chiến chống Mỹ cứu nước, thời hậu chiến, cuộc chiến tranh biên giới và thời mở cửa, hội nhập Ở đĩ cịn

số hình ảnh của làng Dodi với các gia tốc, dịng họ gắn với xã hơi cũ, với cách "mạng, với hai cuộc kháng chiến và đến thời kỳ đỗi mới Các tuyển nhân vật như: gia tộc Hồng Kỹ, những người dân làng Đội, gia đình thương nhân Đức Cường, gia định Trần Tăng, gia đình tỷ phú vốn xuất thân từ bản nơng Đảo Kinh vũa cĩ cai riêng vừa cĩ mỗi quan hệ ràng buộc lẫn nhau Gia tộc Hồng Kỷ từ Hồng Kỳ Bắc - một thương nhân, địa chủ cho đến Hồng Kỷ Trung- một tướng quân đội từng ào sinh ra từ và cốt cũng là Hồng Kỳ Namr- một người lính và là nhả báo đều cĩ những thăng trằm, chìm nổi gắn với sự đổi thay của thời cuộc Đồ là gia đình Đức

Cường, một thương gia cĩ lịng yêu nước, đĩng gĩp khơng nhỏ tiền của vả tỉnh than ối cùng lâm vào bi kịch, bắt hạnh Trong khi đĩ, Thu Cúc vốn xuất thân là con gái của người giúp việc nhà Đức Cường, tham gia cánh mạng

xã sau này trở thành nữ cần bộ ãnh đạo ca thành phố, nghiễm nhiễ là chủ nhân

của biệt thự Hoa Cúc Vàng - ngơi biệt thự của ơng chủ cũ Đĩ là nữ ký giả Thương, cho cách mạng nhưng

Huyền xinh đẹp, cĩ học thúc, sẵn sàng hy sinh, cổng hiến cho lý tưởng cao cả nhưng rồi trở thành vật hy inh giữa ha làn đạn, số phận của cơ cũng lâm vào bì đất, Đồ là Đào Kinh vấn xuất thân từ thành phần khơn cùng dưới đáy xã hội nhưng nồi trải qua thăng trằm, gặp thời cơ phốt lên tình tỷ phú Đĩ là Đảo Thanh Măng - nhân rùng tầm của thời mở cửa với nhiều (hủ đoạn và q

làm giàu Măng là đứa con của mỗi quan hệ nhãng nhít, bắt chính giữa mụ Cam ( vợ

Trang 31

lim lui gin véi làng Đồi như Lão Khi, cơ Lủn, gã Cim, tay Cáo chăn vịt dĩ làm nên sự đa dạng trong muơn mặt của Đưới chín tằng trời Qua số phân của các nhân vit trong vịng xốy của thời cuộc, Dương Hướng gip người đọc cảm nhận được những bước đi và bĩng dáng của lịch sử

Dương Hướng quả thật tài ỉnh khi ơng đã dồn nền cả một khơng gian rộng lớn, độ dải của thời gian ngĩt nữa th kỹ, bao biển thiên của tỏi cuộc, đơng dio nhân vật thuộc nhiều ng lớp, thế hệ vào tong cuốn tiêu thuyết Với những gì đã thể hiện, tic phim Dud chin ting trời xúng đáng được đặt ở một vi trí trang trọng trên văn đân nước ts những năm cuối của thập nïện đầu tiên th kỷ XI Dù khơng sỗ nhiều cách tấn ở kỹ thuật viết như Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Nẵnh nhưng tác phẩm vẫn được bạn đọc yêu mn, nhiệt tỉnh đĩn nhận và đánh giá sao Dương Hướng đã khơng uẳng cơng dành thời gian và tâm lực cho Đưới chín tng trời Tác phẩm đã khẳng định sự thành cơng trên nhiều phương diện; vượt lên nhiều cun tiêu thuyết khốc cả trên quy mơ và chiều kích của vẫn để được phần nh,

Dadi chín tằng trời đã làm nền bộ

“Cũng với Bắn Khơng chẳng, c

đơi danh giá, khẳng định giá trị của tiểu thuyết Dương Hướng trong dịng chảy của

tiểu thuyết đương đại Việt Nam

Trang 32

Chương 2

CAM HUNG BI KICH TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG - NHUNG BIEU HIEN VA Y NGHIA NHAN VAN

1 Những biểu hiện của cảm hứng bỉ

Văn học nước ta giai đoạn 1945-1975 do ra đồi rong hồn cảnh

giải phơng dân tộc, nhà văn khơng thể cĩ nhiệm vụ nào khác thiêng liêng hơn là tập trung ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cổ vũ dong vi

thế, văn học, nhất là trong văn xuơi, chưa thể và chưa cĩ điều kiện để phản ảnh và biểu hiện cảm hứng bỉ kịch trong đời sống Phải đến sau 1975, nhất từ khỉ bước vào cơng cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986, khi văn bọc sử hỉ vẫn cịn vẻ đẹp của nĩ, nhưng nhu cằu của bạn đọc cũng khác trước, những cách tiếp cận da chiễu với hiện thực mới thực sự được khơi dây Chính trong béi cảnh đĩ, khuynh hướng nhân thức lại và cảm hứng bỉ kịch cĩ điều kiện bộc lộ trong văn học nước ta nĩi chung, và trong tiêu thuyết của Dương Hướng, Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trường nĩi riêng Cĩ thể nĩi, cảm hứng bì kịch là một đặc điểm nỗi bật xuyên suốt tiểu thuyết

của Dương Hướng Cảm hứng ấy được biểu hiện qua nhiều gĩc nhìn và tâm trạng của nhà văn khiếp cận với cuộc sng hiện thực thời hậu chiến

-3.1-1 Nỗi đau khi nhìn lại những mắt mắt trong cuộc chiến đã qua

Dân tộc Việt Nam từ buổi đầu đựng nước và giữ nước cho đến nay đã phải trải qua biết bao thing trầm, luơn đối mặt với họa xâm lãng của ngoại bang Tuy Xây, với tuyển thống yêu nước, ỉnh thần quật khỏi, ao th hệ nỗi tiếp khơng quân "ngại hy sinh để giành và giữ nền độc lặp, vết nên những rang sử vẻ vang, hảo hùng, làm rạng danh nơi giống Lạc Hồng Đặc biệt, rong bai cuộc khing chiến thần thánh chống Pháp và chẳng Mỹ, hơn bao gi hit, chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã làm,

“ding đứng Viet Nam” làm khiếp sợ, bạt via quan thi, giành tồn ven thắng

nhất giang sơn Đĩ là hiện thực rộng lớn của đời sống chiến trường với khơng khí

nĩng bỏng, sơi sục được tái hiện với âm hưởng hảo sảng, tự hào, hừng hực khí thé

Trang 33

làm nỗi bật vẻ đẹp của con người Việt Nam anh hing, bin thường mà vĩ đại trong chiến đầu Tiêu biểu cho khuynh hướng sử th và cảm hứng lăng mạn trong thời kỳ này đồ là các tác phẩm: Xung đích của Nguyễn Đình Thị, Mẫn rà rối của Phan Tứ, “Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thị, ĐẮt mước đứng lên của Nguyên Ngọc, Hàn iit cia Anh Đức, Đấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu, Chiến sĩ của Nguyễn Khai, Ving trời của Hữu Mai Tắất cả làm nên vẻ đẹp của văn học một

tơi, soi chiếu và phản ảnh hiện thực cách mạng, lâm tốt lên gương mặt kiêu hãnh, của thời đại với bao chiến cơng hiển bách, hào hùng

Sau chiến tranh, khi cuộc sống đã tr lại đời thường, các nhà văn cĩ một độ Ii cd thiết để nhìn hiện thực một cách tình táo hơn Những hậu quả năng nỄ của chiến tranh, những vết thương trên da thịt của quê hương đắt nước, và của mỗi gia ảnh, mỗi thân phận đồi người li hiên lên nhúc nhối Các nhà văn dẫn đi từ phân nh hiện thực đến nghiền ngẫm về hiện thực Những hy sinh mắt mát cho lẽ sống cao cả của dân tộc, những điều chưa tiện nĩi, chưa tiện kể trong chiến tranh, với cái

nhìn thẳng vào sự thật đã được nhiều nhà văn "tự phản tỉnh” và biểu hiện với cảm

"hứng bi kịch xúc động trong nhiều tác phẩm Các hy bút từng khốc áo lnh, ừng trải qua đời sống chiến trường với sự sống và cái chết quá đổi mong manh hom ai "hết họ là những người thắm thía sâu sắc nổi đau do chiến tranh gây ra, cho đủ đĩ là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo về Tổ quốc Sự tải nghiệm cá nhân của các nhà ăn từng mặc áo lính đã giấp họ cố một cái nhìn đầy đủ, chân thực hơn vỀ chiến tranh, Những trang iết về chin tranh vơ cùng inh động, phần ánh sự nghiền ngẫm, VỀ hiện thực nhiều chiều của Chu Lai, Nguyễn Trí Huin, Bảo Ninh đã gây ấn tượng, thụ hút được sự chủ ý của đơng đảo cơng chúng Các nhà văn viết về chiến

tranh từ điểm nhìn là mặt trận, chí hảo đạn bom cây x6, ái chết uơn rình rập, đe

dọa Văn học đã “tát hiện hiện thực chiến tranh qua điểm nhìn của người linh nơi

chiến hào, các nhà ấu thuyết đã cham vào được bản chất ct lõi của chiến tranh, "miêu tả đến tận cũng tỉnh khắc lệ, bạo tàn của nĩ" [35.28] Trong tác phẩm An ‘may dt ving, nh vin Chu Lai đã để cho nhân vật Hai Hùng nhìn nhân, định ngÌĩa về chiến tranh: "Chiến tranh

Trang 34

“một định nghĩa mộc mạc: Là ngày nào cũng thấy người chết nhưng lại chưa đến phiên mình chế"J33.106] Rõ rằng, chiến tranh là đau thương chết chúc mà người chiến thắng hay kẻ chiến bại cũng đều khĩ cĩ th trình khỏi Vậy thì chiến ranh cĩ,

ý nghĩa gì, hay 46 chỉ là tất cả mọi nỗi khốn khổ, kinh hồng do những mưu mơ

toan tính xấu xa của con người: “Chiến tranh bản thu bơn tắt cỗ mọi tỏ bẫn thu

mã con người nghĩ ra"[14.302] Tác phâm Thân phậm của fình yêu của nhà văn

"Bảo Ninh được coi là hiện tượng văn họ thời đồi mới với cái nhìn khá đầy đủ, chân ắc và tồn điện về chiến tranh Trong khi chàng thanh niên Kiên buổi đầu đến với chiến tranh bằng tắt cả niễm say mê, hân hoạn "chiến tranh dữ nay mới thật là sống” [46.612] thì Phương- người yêu của anh- lại cĩ một cái nhĩn bằng quang, lãnh đam, thấy được những gĩc khuất tăm tối cũng như sự mắt mắt hy sinh do chiến tranh gây ra "chiến tranh thì nĩ cĩ chùa bắt cử một cái gì mà nĩ khơng ngu nghiền Và khơng chả đạp” [46.683] Ở một khía cạnh khác của cái nhìn và quan niệm về chiến tranh, người bố đượng già của Kiên luơn thể hiện sự tỉnh táo và cảnh giác “hãy cảnh giác với tắt cả những gì thúc giục con người Ì để chứng tơ một

iy [46.435] Kinh nghiệm của cả một đời người đã giúp chơ ơng bổ đượng

của Kiên nhìn thấy được bản chất của chiến tranh chỉ là tranh quyền đoạt lợi, con

người sống phải biết quý và khơng cần phải đem sinh mệnh hy sinh cho những điều phí lý đĩ, Riêng đối với Kiên, sự rải nghiệm đời ng chiến trường đã giúp cho anh vỡ ra nhiều điều, thấy được tắt cả sư tần khốc, nghiệt ngã đến mức hủy diệt của chiến tranh: "Chiến tranh là cõi khơng nhà, khơng cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cơi khơng đần ơng, khơng đàn bà, là th giới bạt sầu vơ cảm và tuyệt tự khơng khiếp nhất của dịng giống con người [46.399] Cĩ thể nĩi, rất nhiều tác phẩm lớn nhỏ ra đời trong giai đoạn này đã nêu bật, lột tả được bộ mặt và bản m diện của chiến thắng vinh quang và tranh, Khơng chỉ cĩ sự

Trang 35

học trước đây, đồ là phản ánh mặt trái của chiến tranh với tắt cả những biểu hiện “Cũng với xu hướng chung của tiểu thuyết Việt Nam đương đại,

lẩu thuyết Dương Hướng đã đề cập đến nỗi đau, bí kịch của con người do hồn cảnh chiến

tranh gây ra với cách thể hiện thật nh động, cụ thể, chân thực đến mức bỏng ắt, lay động tâm hồn và tái tìm người đọc Trong tác phẩm Bắn Khơng chẳng; chiến tranh khơng hiện lên ồn ảo, tản khốc mi 4m thim lãng lẽ đem đến những chắn thương, nổi đau dai ding, buốt nhối khơng gì sánh nỗi Chiễn tranh như cái bĩng bắc ám gieo rắc thương đau lên bao số phận con người lãng Đơng hiễn lành, chăm, chỉ Chiến tranh nỗ ra, những người con của làng Đơng ln đường, tong đĩ cĩ chẳng của chị Nhân, cĩ Nguyễn Vạn Chị Nhân vị võ nuơi 3 đứa con chờ đợi ngày chẳng rỡ về trong chiến thắng Nguyễn Vạn đã trở về như một người hùng của ¡ chân thập thênh và ngực lấp lánh huơn chương iến trường Điện Biên với

"Nhưng nào cĩ ai biết những tắm huân chương trên ngực áo của người thương bình

sống sốt trở về đĩ và cái giá của chiến thắng đã phải đánh đổi bởi bao mạng sống

của những chẳng trai trẻ, những người lính, những người con của làng Đơng mỗi

mãi khơng bao giờ trở lại quê hương Chơng của chị Nhân, bổ của ba đứa trẻ Hà,

Tiệp, Hạnh sẽ khơng bao giờ trở về nữa Chiến tranh đã cướp mắt người chẳng của chỉ, người cha của các con chỉ Khơng khi dau thương tang tốc trim lên gia đình chỉ Nhân Chỉ luơn mơ những giấc mơ khủng khiếp và "thấy mình như đang ở một thể giới khác, mọi cảnh vật quanh chị đều nhuộm mau chết chĩc"J28.21] Những tưởng cuộc kháng chiến chẳng Pháp đã di qua, hịa bình lập li, mọi người sẽ được sống cuộc sống yên bình Thể nhưng niềm vui ngắn chẳng tây găng, khúc ca khải hồn

Trang 36

cwe kỳ hung tà, rang bị vũ kh ối tân, hiện đại Gia định chị Nhân lại một lần nữa lâm vào bì kịch với nổi đau tột cùng do chiến tranh gây ra Hà, đứa con trai đầu của chỉ noi gương người bổ anh hùng, xơng pha rận mạc đảnh giác bảo vệ quê hương, đất nước Chị Nhân và Hạnh ngày đêm trồng ngồng Hà trở về nhưng hồn tồn bặt tún, Ngấy hai người nhận được tin cũng là ngày đau thương đổ ập xuống gia định họ, Cái chết của Hà là nổi đau quá lớn trở nên tế dại đối với những người thân Hạnh thương anh trai hy sinh ngodi chiến trường nhưng đành phải nuốt nước mắt ào trong để “hồn thành ốt nhiệm vụ'(28.155] và động viên mẹ mình: "Phải làm ương cho các bà mẹ khác trong làng Đơng” 28,155] Dau đĩn và tội nghiệp nhất là chỉ Nhân, chị đã sớm biết Hà hy sinh và “âm thẳm khốc cạn cã nước mắt suốt đêm, cua" [28.157] Nĩi đúng hơn, chỉ 43 khĩc nhiễu đến độ khơng cịn nước mắt để thương xĩt con, điểm tĩnh đến múc lạnh làng khi đĩn nhận cái in khủng khiếp *Thì m là thể đầy! cĩ nghĩa là nĩ đã chết, thẳng Hà đã chết [28 157 Đĩ là sự điểm

tãnh khi nỗ đau đã vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người Vậy mà, chiến tranh tân khốc vẫn đội đau thương tang tốc xuống gia đình chị Nhân Hiệp, người con trai

thứ hai của chị chưa kịp ăn mừng chiến thẳng cùng đồng đội, anh đã ngã xuống thật

anh đũng trong ngày giải phĩng Đà Nẵng Cịn bí kịch nào, nỗi đau nào lớn hơn nỗi dau của người mẹ làng Đơng này Chỉ vi chién tranh mà chị đã mắt gần như tt cả, chẳng và hai con tai của chỉ mãi mãi khơng bao giờ trở về nữa Mọi người đều thương cảm và chia xẻ nỗi dau eda chị Nhân nhưng khơng ai cĩ thể gảnh được bì

kịch này “mỗi người mang một tâm trang riêng, nhưng ai cũng thấy, cả làng Đơng

này chỉ cĩ mỗi bà Nhân là đau xĩt nhất” [28.213]

(Gia định Nghĩa cũng đã phải gảnh chịu bao đau thương do chiến trình gây ra Chẳng trai một thời i toc sinh giỏi văn đảnh gác lại những mộng ước của mình

Trang 37

‘Ong Khign gidn Nghia tin nha di b6 Oi mi khong cho ơng biết, cảng thương "Nghĩa ơng cảng shu mudn, moi mịn, thay đổi tâm tính: "Ơng lầm li, đau ơm liên "miên ( ) Giờ thì đáng ơng gẩy cơm ngơi rên nĩc cổng như kẻ hành khắt [28.115- 116 Hình ảnh iều uy của người bổ chẳng đã khiến cho ti im cơ con dâu Hạnh

hỏi đau Ơng trưởng họ Nguyễn của làng Đơng đau đớn vỉ mọi người khơng hiểu ơng, coi thường ơng: "Bây giờ tao là kẻ tồi tệ, kẻ bản thìa Trời ơi, trên đời này khơng cĩ ai hiểu tao°28.117] Ơng Khiên chết vì nhiễu lẽ nhưng khơng thể khác được, cái kết cục mà nguyên nhân của nĩ cĩ bản tay của chiến tranh tản khốc Bức

thư ơng viết cho Nghĩa và mãi mãi khơng gửi đi đã nổi lên điều đĩ, Bồ Nghĩa mắt,

mẹ Nghĩa mịn mỗi đợi chờ đứa con yêu quý trở vẻ Bà Khiên luơn sống trong phip

phỏng đợi chờ, đắm chìm trong những cơn mế sảng mộng mi, nuơi một niềm tỉn khơng cĩ cơ sở: "Đêm hơm qua tao nghe rỡ tếng bổ thẳng Nghĩa về báo mộng thằng Nghĩa bị cụt mắt một tay Đúng ngây mười bảy tới nĩ về Nếu đũng vậy, nĩ sư cụ lay cũng cơn may.'I28.169] Cơn gì đau đớn và xốt xa hơn trước cảnh mẹ giả

“chữ con trở về trong tuyệt vọng Chiến tranh lấy đi của con người quá nhiều thứ, họ phan than thé, và họ cảm thấy may mắn, hạnh phúc vì điều đĩ Cĩ lẽ hiểm cĩ nhà văn nào như Dương lầm lũi tìm kiểm cơ may sống sĩt trong nỗi đau mắt mát

Hướng: ơng viết về nỗi dav, bi kich trong chiến tranh lặng lẽ, âm thẳm mà cĩ sức sào xế ghê gĩm Với NgHa, nỗi dau mắt người thân đã nhĩi buốt nhưng đau đĩn hơn, chiến tranh đã cướp mắt khả năng làm cha mà anh khơng hŠ hay biết Nghĩa đã vơ tỉnh làm khổ Hạnh và cả Thủy sau này, lâm dang dỡ hạnh phúc của những người "mà nh rất mục yêu thương "Đọc tiểu thuyết Bén khơng chồng, người đọc luơn khắc khoải nỗi niềm bi thương xa xĩt trước một hậu phương phái chịu bao đau thương mắt mát trong và

Trang 38

"người vợ, người yêu ở hậu phương cũng phải gánh chịu biết bao đau thương khơng, nối nên lời, Nếu khơng cĩ chiến tranh thì đầu đến nỗi Thắm phải lờ làn trong hơn nhân Lấy ty thợ ảnh ở phố huyện, chấp nhận cuộc hơn nhân khơng bạnh phúc để nồi lại cơ con với chăng lính pháo thủ Thắm nuơi con một mình trong niềm hy vọng một ngày nào đĩ người lính trở về với cơ Sự chờ đợi của Thắm trở thành vơ vọng vi ching phio thủ năm xưa sau khi rời quân ngũ đã quên hẳn cơ, Anh ta cĩ gi định

“kiếm được cơ vợ con nhà tư bản"[28.310], dẫn vợ con vào Nam sinh sống, bỏ lại

“Thắm với nỗi dau bj phy tinh ding ding bao năm trong câm lãng Hồng, người yêu của Hà thì mãi khơng bao giờ được mặc chiếc vấy cưới hạnh phúc sánh vai chẳng trong ngày vu quy vì Hà đã anh đồng hy sinh ngồi mặt trận, Đau đĩn hơn là tỉnh cảnh của Dầu Là một đồn viên thanh niên năng nổ của lãng Đơng trong thời chiến: Dâu cùng với Hạnh và các bạn nữ thanh niên đã làm tắt nhiệm vụ của mình, thực hiện đúng chính sách hậu phương quân đội, uỗn là nơi tin cậy để người lính ở ảnh yêu của đơi bạn trẻ Dâu - Hiệp lã thật đẹp, tật “hiến tranh đã cướp mắt Hiệp, dé lại cho Dâu vơ vân nỗi tiếc tiền tuyển an tâm chiến đầu trong sing Th

thương, đau đĩn Cĩ lẽ bỉ kịch của sự mắt mát quả lớn đã khiến cho cơ gi lãng Đơng vin vơ tư tỉnh nghịch, yêu đổi trở nên khơng bình thường Trong tỉnh cảnh, mắt người yêu, Dâu lại cảm thấy "sung sướng” với tiếng cười được cắt lên từ trấi tim ri máu và nỗi đau xốt tân cùng: “Tao cũng sung sướng, vì bằng dưng tao lạ trở thành gái tân, ba ha 28.220), Trong tác phẩm Bén khơng chẳng; Dương Hướng đã lột t bí kịch chiến tranh trên nhiều khía cạnh Vì thể, chúng ta luơn bắt gặp những nghịch cảnh tứ trêu, những nỗi đau khơng thành li nhưng dai dẳng và buốt nhồi Chỉ ì người yêu, người chồng chưa cưới hèn nhất, đào ngũ mà Thao đã đành, phải dt tỉnh với Hân Thao chấp nhận lầm *

đái giả”, suốt đời võ võ cơ đơn chữ

a

thân Cúc thì lạ cĩ nỗi đau của riêng mình mà khơng dễ gi chia s& vi duge moi

Trang 39

“Cúc bị sốc thực sự, cơ bị ám ảnh bởi gương mặt xa lạ và đáng sơ Ấy: “Ngày anh ấy

‘vé mang vết thương trên mặt, em bảng hồng ( ) thấy anh hồn tồn xa la, xa la

‘i mie ding so Qương mặt Ấy ám ảnh em cả trong giấc mơ” [2§.172-173] Tỉnh thương của Cúc dành cho Thành khơng cứu vẫn được cuộc hơn nhân đỗ vỡ của hai người Lỗi khơng phải do Cúc mã do chiến tranh gây ra, chính chiến ranh đã làm,

cho những người thực sự yêu thương nhau lại gây đau khơ cho nhau, đỗ mới là bỉ

kịch đau xĩt nhất Cúc đã phải ng trong mặc cảm là người cĩ tơi để rồi ơm mi hân và nỗi đau thương suốt đồi,

“rong bộ ba tiểu thuyết của Dương Hướng, tác phẩm Trin giam người đồi đồ khơng được đánh giá cao song những nét chim phá về chiến trình cũng khiển cho người đọc ấn tượng, thấu rõ những nỗi đau và bí kịch mà chiến tranh dội xuống đầu con người Chiến tranh là chết chĩc, sự hủy diệt tần khốc mã chỉ cĩ người lính trong cuộc mới cảm nhận đầy đủ nhất

Bom pháo cay x6i đất đã ngỗn ngang Mũi da thị cháy lẫn mỗi thuốc bom pháo khết lạ Đơ lần mị trong đềm tố rở rằm m đồng đội Tắt ä đã chết rong im lạng Chất rong lơng đất, chết trên giao thơng hảo ( ) Đồng đội của anh người bị

cụt đâu, cụt chân, bị vùi lắp nửa người, người bị chảy thui, người năm co quấp trên

đất Đơ khơng cịn nhận ra aỉ với sỉ Đơ áp tai xuống từng ái xác lắng nghe cổ tìm, kiếm sự sống trong cá thể giới đẫy chết chĩc [26.183],

Bức tranh chiến trân giãng đầy u ám, dây lên mùi tử khí ghê rơn Trong khi đĩ,

khung cảnh thành phố giữa những năm chiến tranh thật hoang tản, đổ n

vắng hẳn sự sống con người với hình ảnh "bằu trời xám xi” 126.145], "những khu nhà đỗ vì bom”, "gạch ngĩi cịn ngén ngang” 26.147] Chỉ qua và nét tái hiện về

thiểu

khơng gian chiến trận và đồi sống thời chiến tranh, Dương Hướng đã phần nào giáp

người đọc hình dung được nỗi đau thương khủng khiếp do chiến tranh gây ra

Một tong những biển cổ lịch sử to lớn chỉ phối đến nhiều số phận con "người, gây nên bao bỉ kịch trong tiễn thuyết Dưới chứ tầng tồi đỏ là hiến tranh

Trang 40

diễn, muơn mặt của chiến tranh với ắt cả những gì khốc iệ, đau đĩn và bỉ thương nhất Chiến tranh đã làm tan nất bao gia tộc, bao gia đình và gây bỉ kịch cho những, số phận con người nhỏ bé trong cơn lốc dữ dội của nĩ, Trước hết, Dương Hướng cho ta thiy si tin phá và ác động ghế gớm của chiến tranh đối với king Dodi be nhỏ thân thương Ở đây khơng cĩ sự khốc li

cdữ đội của sng đạn nơi chiến trường:

và những cái chết tức tưới của người linh như trong các tác phẩm Đất tring cia "Nguyễn Trọng Oánh, Ăn may df ving của Chu Lai, Thân phận của tình yêu của

'Bảo Ninh mà hiện hữu một nỗi dau cào xé, dai đẳng, luơn sâu và phá hủy từng tế

bào tâm hồn con người Khơng đầu xa, ngay trong gia đình của Hộng Kỹ Trung đã số sự mâu thuẫn, đối kháng khĩ cĩ thể giải quyết và dung bịa được một sớm một chiều khi chiến tranh vẫn cịn dang điễn ra Hậu quả tt yếu đĩ là bì kịch gia định "mà chính những người thân yêu cũng khơng thể đễ đàng hĩa giải được Hồng Kỳ “Trăng là một trống lĩnh, một người lính anh hùng, sẵn sàng xã thân cho sự nghiệp đấu anh giỏi phơng dân tộc, thống nhất đắt nước Trong kh đĩ, em vợ ơng đại tí

"Đỗ Hiền lại là sĩ quan ngụy quyền Sải Gịn Họ là anh em nhưng lại khác xa nhau

về lý tưởng và quan điễm chính tị Hồng Kỳ Trang bị địch phục kích và bị bất

trong một cuộc vây rip bat ngờ của trực thăng ngụy trên đường 14 Ơng bị kẻ thủ

đưa về giam tai nhà giam của Trung tâm Tâm lý chiến phi tường Đà Nẵng Tại đây diễn ra cuộc gặp gờ bắt ngờ khơng mong muỗn giữa ơng và Đỗ Hiễn Cĩ thể xem, cuộc giấp mặt này như trỏ đùa của số phận, sự trổ trêu của định mệnh con người

“Tơi và cậu gặp nhau trong tình cảnh này, khơng chỉ là nỗi đau thương của riêng gia

ảnh ta mà cơn là nỗi đau chung của cả dân t, của cả thời đại này” [27.160] Đúng

như lời của Hồng Kỳ Trung, đĩ là nỗi đau thương, bì kịch của những người thân "yêu nhưng lại coi nhau là kẻ thù khơng đội trời chung Nỗi đau đĩ khơng riêng gia

đình ơng mã cả dân tộc, thời đại này phải gánh chíu Tắt cả cũng tại chiến tranh gây

ra, đẩy họ về hai phía, khoét sâu thêm hồ ngăn cách của tỉnh anh em Đau đớn nhất

là Yến Quyên và người mẹ ruột của mình Yến Quyên rắt mực thương yêu, kính

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN