1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật văn xuôi Lê Văn Thảo

126 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 23,19 MB

Nội dung

Luận văn Thế giới nghệ thuật văn xuôi Lê Văn Thảo đã ddauw ra một cái nhìn bao quát có hệ thống về hành trình sáng tạo và những đặc điểm trong truyện ngắn và tiểu thuyết của nhà văn này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO HOC DANA NGUYEN THI THE GIOI NGHE THUAT VAN XUOL LE VAN THAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác

“Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC MỞ ĐÀU

1, Lí do chọn tài 1

2 Lich sử nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phuong pháp nghiên cứu 5 Đồng gĩp của luận văn

¬

6 Bố cục luận văn

CHƯƠNG 1 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ

THUAT CUA LE VAN THAO 10

1.1, HANH TRÌNH SANG TAO CUA LE VĂN THẢO 10

1.1.1 Từ nhà văn chuyên viết về "những cảnh đời nhà bình” 10 1.12 Đến nhà văn của "những cảnh đời tư” Is

1.2 QUAN NIEM NGHE THUAT CỦA LÊ VĂN THẢO, 20

1.2.1 Quan niệm về con người và cuộc đời 20 1.2.2 Quan niệm vẻ văn chương và trách nhiệm nghệ sĩ 26

CHƯƠNG 2 NHÂN VẬT VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN XUƠI LÊ VĂN THẢO 34

2.1 THE GIỚI NHÂN VẬT - CHÂN ẢNH CON NGƯỜI NAM BỘ QUA

BƯỚC NGOẶT THỜI ĐẠI 34

2.1.1 Con người trong chiến tranh — sự song kết giữa bình thường va

cao cả 34

2.1.2 Con người thời bình ~ về đẹp của những phận đời “dưới day” 41

2.2 KHONG GIAN NGHỆ THUẬT ĐẬM SẮC THÁI NAM BỘ 49

2.2.1 Khơng gian chiến trường 49

Trang 4

2.2.3 Khơng gian làng qué 61

2.2.4 Khơng gian đơ thị trong cơn lốc chuyển mình 6

CHƯƠNG 3 CỐT TRUYỆN VÀ NGƠN TỪ TRONG VĂN XUƠI

LÊ VĂN THẢO «eeeeererertrrtrrrtrrtrrrrrrrrrreree T2 3.1, COT TRUYỆN T2 3.1.1 Cốt truyện kì áo hố Ta 3.12 Cốt truyện nhạt hố 1 3.1.3 Cốt truyện tâm lí 82 3.1.4 Cốt truyện lắp ghép 87 3.2 NGON TỪ NGHỆ THUẬT 9L 3.2.1 Ngơn ngữ giảu tính địa phương, 91 3.2.2 Ngơn ngữ đậm chất khẩu ngữ 97 3.2.3 Ngơn ngữ đậm chất triết lí 101 3.2.4 Ngơn ngữ giàu chất thơ 106 KẾT LUẬN 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MO BAU 1 Lí do chọn đề tài

11 Lê Văn Thảo tên thật là Dương Ngọc Huy Ơng sinh ngày

01/10/1939 tại Long An, lớn lên ở An Giang và học Đại học Khoa học Tự nhiên tại Sài Gịn Xuất thân là người học tốn nhưng mảnh đắt cực Nam của

tổ quốc với sự trù phú của thiên nhiên sơng nước đã hun đúc nên tâm hồn nhà văn, nơi đây đã trở thành cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt trong tồn bộ tác phẩm của ơng Qua mỗi trang viết, cuộc sống hiện lên chân thực, tự nhiên, thấm tràn cảm xúc; giúp người đọc dễ dàng hình dung một Lê Văn Thảo giản di, mộc mạc, sâu sắc, ân tình để càng thấu hiểu, tha thiết tin yêu đất và người

xứ này Chính vì vậy, nhà văn Hồi Anh cho rằng: “Với sự am hiểu về sinh

hoạt, tính cách, ngơn ngữ, phong thái, tập tục, tín ngưỡng của con người ở

một vùng đất cịn hoang vu ở tận cùng tổ quốc, Lê Văn Thảo đã làm nỗi hình

cuộc sống trên ngĩn chân cái chưa khơ bùn vạn dặm của đất nước” [I, tr T62] Năm 2012, Lê Văn Thảo là nhà văn Nam Bộ thứ ba (sau Nguyễn Quang

Sáng và Anh Đức) vinh dự được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học

nghệ thuật

1.2 Thế giới nghệ thuật là một khái niệm chỉ tính chỉnh thể trong sáng tác và kết quả hoạt động nghệ thuật của nhà văn Khám phá thế giới nghệ thuật của một tác giả cho thấy cái nhìn bao quát, tồn điện về quá trình sáng

tạo, quan niệm nghệ thuật và những đặc sắc trong thỉ pháp của người nghệ sĩ

Tiếp cận văn xuơi Lê Văn Thảo từ gĩc độ một chỉnh thể nghệ thuật với những,

quy luật vận động nội tại sẽ giúp người nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc lơgic bên

trong, sự kết hợp hài hồ, biện chứng giữa nội dung và hình thức, gĩp phần tao nên nét độc đáo trong sáng tác của nhà văn này

1.3 Từ tập truyện và kí Ngồi mặt trận (1969) đến Những năm thắng

Trang 6

Thảo được phác họa rõ nét trong dịng chảy văn học nước nhà Khơng gây ồn

ảo trên văn đản, xung quanh tác phẩm của nhà văn cũng khơng cĩ quá nhiều

tranh cãi và những ý kiến trái chiều như những cây bút cùng thời; nhưng qua

thời gian, sáng tác của ơng vẫn thu hút được một bộ phận bạn đọc nhất định

Cho đến nay, đã cĩ một số bài viết đăng tải trên báo, tạp chí và cĩ các cơng trình khoa học khám phá một vài khía cạnh nhỏ trong mảng sáng tác đồ sộ của Lê Văn Thảo, tuy nhiên, vẫn chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào về văn

xuơi của nhà văn Nam Bộ này một cách tồn diện, cĩ hệ thống

"Xuất phát từ những lí do trên và từ lịng say mê, yêu thích những sáng

tác của Lê Văn Thảo, với mong muốn gĩp phần khẳng định vị trí cây bút này cũng như giúp người đọc cĩ cái nhìn bao quát những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một nhà văn mang đậm sắc màu Nam Bộ, người viết chọn đề

tài Thế giới nghệ thuật vẫn xuơi Lê Văn Thảo

2 Lịch sử nghiên cứu

3.1 Những bai viễt về cuộc đời và văn nghiệp Lê Văn Thảo

“Lê Văn Thảo là nhà văn của xứ sở Nam Bộ” [I2, tr 6] Ơng dành cả

cuộc đời để viết về miền Nam, về vùng đất chứa chan tình người Mỗi trang viết là sự tri ân với mảnh đắt và con người quê hương Người đọc yêu mến và trân trọng ơng bởi sự chân thành, giản dị, khơng cầu kì, khơng “làm dáng”

văn chương chữ nghĩa

Trong bài Nhà văn Lê Văn Thảo, hành trình sáng tao bền bí, Phan Hồng đã khơng quá lời khi nhận định: “La cây bút luơn tỏ ra sung sức, đều tay, ở thời điểm nao, thoi chiến lẫn thời bình, Lê Văn Thảo cũng cĩ những tác

Trang 7

của đời sống và những giá trị ảo thời thượng “Khơng gây sốc hay ồn ào trên

văn đản, Lê Văn Thảo làm đúng chức trách của một nhà văn chuyên nghiệp:

lãng lẽ viết và lặng lẽ xuất bản tác phẩm mới, mà tác phẩm nào cũng cĩ

những giá trị văn hoe nl I23,tr.5]

Lê Văn Thảo được độc giả biết đến nhiều nhất khoảng hơn hai mươi

năm trở lại đây Tác giả Phạm Minh Thư với bài: Lê Văn Tháo và sự vận

động của nhà văn Nam Bộ đặc sắc đăng trên Báo Văn nghệ thành phố Hỗ Chí Minh, số 31, (31/07/2004) đã bày tỏ: “Mạch viết mới khởi nguồn khi tác giả định và cĩ thể đứng vững qua cơn lốc thời gian”

đã sang tuổi năm mươi, tuổi khơng thể khơng nghĩ đến những vấn đẻ thiết

thân của xứ sở” [8l t 9] Đĩ cũng chính là lúc nhà văn cĩ những trải nghiệm

nhất định của cuộc đời, được chuẩn bị kỹ lưỡng, thâm trằm vả tỉnh

cho mỗi truyện của ơng đều cĩ sức nặng của suy ngẫm về tình đời, tình người,

nghệ s

gọi Lê Văn Thảo là Ngưởi khơng chịu già Theo tác giả “cái nền học vấn này về lương tâm và trách nhiệm cơng đât

lế, Nguyễn Trọng Tin đã

cộng với bề dày văn hĩa trong truyền thống gia đình là chỗ dựa quan trọng để

‘ng đi đường dài với văn chương” [82]

2.2 Những nhận định về thế giới nghệ thuật văn xuơi Lê Văn Thảo

Lê Văn Thảo khơng cĩ sở trường tạo ra sự bất ngờ hay sửng sốt trên mỗi

trang viết Tài của ơng là ở cách thong thả, từ tốn kể những câu chuyện như khơng cĩ đầu cuối Huỳnh Như Phương tỉnh tế nhận ra: “Lê Văn Thảo khơng thuộc loại nghệ sĩ bay bướm với những nét vẽ xuất thằn Một thế mạnh của ơng là sự chạm khắc ti mi, tinh vi những tính cách giống như những hình

tượng đắp nỗi trên những bức phù điêu bằng kim loại” [44, tr 262] Ơng giữ người đọc chỉ bằng sợi dây mảnh, mềm mà dai dẳng Bên cạnh sự thành cơng về những người lính trong chiến tranh, nhà văn cịn cĩ một thế giới nhân vật

Trang 8

xích lơ dầm sương dãi nắng, người viết thư thuê tình nghĩa, kép hát nghèo

khĩ, đứa bé bán về

láng thương,

Trong bài Nhà văn Lê Văn Tháo với những tác phẩm giàu lịng nhân ái

(Lời tựa Tuyển tập Lê Văn Thảo do Nxb Văn học phát hành năm 2006 ), Triệu

Xuân đã nhận định khái quát về thế giới nhân vật của tác giả tiểu thuyết Cơn

giơng như sau: “Thế giới nhân vật tiểu thuyết của Lê Văn Thảo cũng vẫn là

cái thể giới truyện ngắn của ơng: những người bình thường, những thân phận

hấm hiu, cơ độc và bắt hạnh, những người ở dưới đáy xã hội Ơng chỉ thích những điều gần gũi, bình dân Ơng viết về những điều mà ơng thương yêu,

trân quy” [86, tr 9] Lý Lan trong Những người cĩ duyên với Lê Văn Thảo trên Báo Văn nghệ số 128 cũng nhận ra: "Những nhân vật mà Lê Văn Thảo

am hiểu và chắc tay nhất khi họ là những người lính thời chiến tranh,

như anh, và những người nơng dân [30, tr 28] Qua trang viết của nhà

văn, hiện lên hình ảnh những con người mộc mạc, chân chất, giản dị, chứa

chan tình cảm và luơn sẵn trong mình sức mạnh của ý chí, nghị lực phỉ thường

Lê Văn Thảo theo dõi những số phận lặng lẽ và Lê Văn Thảo thao thức là hai bài viết của tác giả Lê Thiếu Nhơn Người viết nhận định: “Đọc tác

phẩm Lê Văn Thảo, khơng thể trích ra một đoạn văn mẫu để tán tụng, để tằm

trồ Nếu nhìn trên lớp vỏ chữ nghĩa, rất dễ nao núng kết luận ơng khơng cĩ

văn” |42, tr 22] Văn của Lê Văn Tháo khơng nằm ở ngơn từ, khơng nằm ở lý

lẽ và cũng khơng nằm ở triết thuyết mà “lặn vào tình tiết, lặn vào nhân vật,

lặn vào câu chuyện để rồi khi hữu duyên gặp sự tương tác từ phía độc giả thì lập tức hiển lộ những giá trị thẩm mĩ cĩ sức lay động và ám ảnh” [42, tr 22] “Tác giả bài viết đã cụng cắp cho người đọc một cách nhìn phù hợp, cĩ thể đọc

Trang 9

Là người đi nhiều, đọc nhiều, đọc chuyên sâu và đa dạng, chính sự trải nghiệm của một đời văn cùng với vốn đọc sâu rộng khiến Lê Văn Thảo càng

theo

viết càng hay Ơng vii truyền thống nhưng với một cách nhìn mới

lạ, trẻ trung nên đã tạo được hiệu ứng đáng kể Tính giản lược trong tình tiết

và sự giãn biên trong tư tưởng đã làm cho truyện ngắn và tiểu thuyết của nhà

văn vừa duyên dáng, vừa độc đáo

Trong bài viết Truyện ngắn Lê Văn Thảo: Cái lạ, cái nhạt và cái thật, Huỳnh Như Phương cĩ những phát hiện mới mẻ về ngịi bút Nam Bộ này: “Một thiên hướng của văn xuơi Lê Văn Thảo là khai thác những cái lạ, biến cách lạ, cùng, tác giả đưa ra kết luận: “Khi nào cái lạ thành cái thẳm mĩ: một vùng đất lạ, một trận đánh lạ, một một số kiếp lạ ” [44, tr 260] Cui

cái lạ, cái nhạt và cái thật kết hợp nhuần nhị trong một truyện ngắn, thì Lê

‘Van Thao dac biệt thành cơng” [44, tr 262] Chính sự kết hợp kì diệu giữa cái lạ, cái nhạt

à cát thật đã tạo nên một Lê Văn Thảo với những nét riêng khĩ

lẫn trong dịng chảy chung của văn học nước nhà

Hoai Anh trong bài Lể Vấn Thảo - người nĩi thơ bằng văn xuơi Nam Bộ

cũng di tim thấy trang văn của tác giả họ Lê những nét riêng biệt Theo ơng,

vì trải lịng trên trang giấy nên nhà văn *đã miêu tả nội tâm nhân vật một cách hợp lý và thấu đáo, tưởng như nhẹ nhàng nhưng lại cảm động mà gửi gắm sau

đĩ một thái độ, một suy nghĩ chắc chắn của tác giả đối với thực tiễn máu lửa

đầy ác liệt [1, tr 758]

Năm 1998, tiểu thuyết Một ngày và một đời được nhận giải A của Hội Nhà văn Việt Nam Ngay lập tức, tác phẩm đã thu hút sự quan tâm của đơng, đảo bạn đọc Hàng loạt các tác giả đưa tin về tác phẩm đặc biệt này như: Lê

Minh Quốc, Ngơ Vĩnh Bình, Bích Thu, Từ Quy, Nguyễn Thiên Vũ, Huyền

Sương, Thúy Nga, Tắt cả các bài viết đều khẳng định sức hắp dẫn của cuốn

Trang 10

Nha van khơng đĩng vai trị của người kể chuyện mà mượn lời người khác

dưới nhiều dạng thức khác nhau để tạo dựng nên cốt truyện và nhân vật Tác giả đã khéo léo kết hợp hải hịa giữa ngơn ngữ kể chuyện và ngơn ngữ miêu tả

nên mỗi trang viết luơn cĩ hẳn và gợi cảm

Với tiểu thuyết Cơm giồng, tác phẩm đạt giải B (khơng cĩ giải A) của

Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003 và đạt giải thưởng Văn học Đơng Nam Á năm 2006, Lê Văn Thảo một lần nữa khẳng định tên tuổi của mình trong nền văn học đương đại nước nhà Thúy Nga với bài viết Con gidng trong những chuyên đời, Tơ Hồng trong Nhà văn Lê Văn Tháo: Khi viết, tơi í khi chịu áp lực của thị trường; Đọc Cơn giống của Lê Văn Thảo của tác giả Trần Thị Sáu đã rất lạc quan nhận định dây là một “tin hiệu khả quan cho tiểu

lớn ý kiến đều khẳng định, thời điểm lúc bấy giờ, Cơn giơng là cuốn tiểu thuyết thành cơng nhất trong sự nghiệp của Lê Văn Thảo và cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến mảng tiểu thuyết của nền văn học Việt Nam

Trong số những bài viết, bài phê bình về văn xuơi Lê Văn Thảo, đáng

chú ý nhất là bài Lẻ Văn Thảo: Nhà văn của xứ sở Nam Bộ của Lê Tién Dũng, đăng Báo Văn nghệ, số 207 (21/06/2012) Trong bải viết này, tác giả đã

khẳng định Lê Văn Thảo là nhà văn cĩ

sống phong phú về vùng đất Nam

Bộ Hình ảnh những con người bé nhỏ được ơng đặc biệt quan tâm mãi ám

ảnh trên mỗi trang viết Họ “làm đủ ngành nghề, từ người chân lắm tay bùn

với ruộng đồng đến những người tiểu thương buơn bán nhỏ, thậm chí cĩ cả

những làm thuê mà sống” [12, tr 6] Nhưng ở các nhân vật đều cĩ tắm lịng đáng trân trọng “Họ đã sống và làm việc bằng tắm lịng trung thực và lương thiện đến mức đáng yêu” [12, tr 6] Chính vì thế, con người trong truyện của

ơng đều cĩ dáng dấp ngồi đời thường, Những tính cách that tha, chân chất,

mộc mạc, trọng nghĩa tình của cư dân Nam Bộ đã đi vào truyện ngắn,

Trang 11

Ơng già biển, Anh chàng xích lồ lãng tử, Người Sài Gịn ) Đọc những tác

phẩm của ơng giống như được nghe một người già Nam Bộ bồi hồi nhớ lại

gi

“đi trong rừng tràm, ra khỏi rừng mà vẫn cịn nghe phảng phat mii trim”

(12, tr 6]

“Truyện ngắn và tiêu thuyết của Lê Văn Thảo cũng đã nhận được sự quan

chuyện đời mình Chất Nam Bộ thấm dan vào từng trang vi: 1g như

tâm, chú ý của một bộ phận bạn đọc là sinh viên, học viên cao học Năm

2009, tác giả Nguyễn Thị Hường, Đại học Văn Hiến, bảo vệ khĩa luận tốt nghiệp với đề tài: Tiểu thuyết Cơn giơng của Lê Văn Tháo Người nghiên cứu tập trung vào thế giới nhân vật, ngơn từ và kết cấu của tiểu thuyết Cơn giĩng Cùng năm này, học viên Trần Thị Sáu, Đại học Đà Lạt, cũng hồn thành để

tài Sự ảnh xạ tính cách người Việt ở Nam Bộ vào các nhân vật tiểu thuyết Lê

ăn Thảo Tác giả luận văn đã cho thấy bước tiền của Lê Văn Thảo so với các nghệ sĩ ngơn từ thế hệ trước như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh, Anh Đức trong vấn đề thể hiện tính cách người con người Nam Bộ

Phần lớn những bài viết, cơng trình nêu trên đều cĩ những nhận xét,

đánh giá chân thực, đúng đắn về văn xuơi Lê Văn Thảo, mở ra những gợi ý hết sức quý báu cho những người tiếp tục nghiên cứu nhà văn này Mỗi tác giả đều cĩ cách cảm nhận về truyện ngắn và tiểu thuyết Lê Văn Tháo ở những gĩc độ,

tính tồn diện, khái quát lại chưa cao Chọn hướng tiếp cận bao quát và cĩ hệ thống những giá trị văn xuơi của cây bút này để cĩ thể đánh giá đúng văn lực

ý kiến, phát hiện cĩ thể là độc sáng nhưng, của nhà văn cũng như khẳng định tên tuổi, vị trí của Lê Văn Thảo trong nền văn học nước nhà chính là chủ trương và mục đích của chúng tơi khi tiến

hành để tai này

Trang 12

‘Dé tài hướng trọng tâm tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của thể giới

nghệ thuật văn xuơi Lê Văn Thảo Đối tượng khảo sát chính của luận văn là

cuốn Tuyển tập Lê Văn Thảo (Nxb Văn học, 2006) Cuốn sách gồm 49 truyện

ngắn và 3 tiểu thuyết: Con đường xuyên rừng, Một ngày và một đời, Cơn

giơng Bên cạnh đĩ, luận văn cũng đặc biệt quan tâm tập truyện ngắn mới

nhất của ơng: Lên múi thả máy (Nxb Văn học, 2011) dé thấy được sự thống

nhất và phát triển của phong cách văn xuơi tác giả này

Ngồi ra, để cĩ cái nhìn bao quát, chúng tơi liên hệ với một số tác phẩm

khác của tác giả như: các tập truyện ngắn Đếm Tháp Mười (Nxb Giải Phĩng, 1972), Câu chuyện hai mươi năm (Nxb Mii Cà Mau, 1985); các tiểu thuyết:

"Ngơi nhà cĩ hàng rào song sắt (Nxb Tác phẩm mới, 1988), Những năm tháng nhọc nhằn (Nxb Văn hĩa Văn nghệ, 2012)

3.2 Pham vỉ nghiên cứu

Do dung lượng của luận văn, người nghiên cứu chỉ chú trọng một số phương diện tiêu biểu làm nên đặc trưng của thể giới nghệ thuật truyện ngắn

và tiểu thuyết Lê Văn Thảo như: kiểu nhân vật trung tâm, khơng gian nghệ thuật, cốt truyện và ngơn từ nghệ thuật

4 Phương pháp nghiên cứu

Để triển khai để tài này, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu

sau

4.1 Phương pháp phân tích, tỗng hợp

Tìm hiểu thế giới nghệ thuật văn xuơi Lê Văn Thảo, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để tìm ra đặc điểm riêng, những giá trị, ý nghĩa của tác phẩm ở các cắp độ khác nhau; từ đĩ khái quát những luận điểm

nỗi bật về thế giới nhân vật, khơng gian cũng như cốt truyện và ngơn từ trong

văn xuơi của tác giả này

Trang 13

Phương pháp này giúp người viết nhân ra được những đặc diễm riêng của văn xuơi Lê Văn Thảo trong tương quan với các cây bút Nam_ Bộ khác,

trước hoặc cùng thời với ơng

4.3 Phương pháp thống kê, phân loại

Phương pháp này giúp cho việc tìm hiểu, phân loại các kiểu nhân vật,

khơng gian, cốt truyện, ngơn từ trong khi nghiên cứu thế giới nghệ thuật văn

xuơi Lê Văn Thảo

4.4 Phương pháp chọn mẫu:

Luận văn sử dụng phương pháp chọn mẫu để tìm ra những tác phẩm tiêu biểu nhất cho mỗi chặng đường sáng tác của nhà văn cũng như tiêu biểu cho

mỗi

nhân vật, đề tài, các biện pháp nghệ thuật Điều này sẽ giúp cho

việc tìm hiểu, nghiên cứu thể giới nghệ thuật văn xuơi Lê Văn Thảo dạt hiệu quả

5 Đồng gĩp của luận văn

“Tiếp cân sáng tác Lê Văn Thảo, luận văn đã đưa ra một cái nhìn bao quát, cĩ

hệ thống về hành trình sáng tạo và những đặc điểm trong truyện ngắn và tiểu

thuyết của nhà văn này Đây cũng là cơ sở để giúp chúng tơi cĩ thể đánh giá sự nghiệp văn học và đĩng gĩp của ơng cho Văn học Việt Nam hiện đại một cách

khách quan, cơng tâm nhất Với độc giả, luận văn cũng sẽ là tài liệu bổ ích đẻ hiểu thêm về tác giả Cơn giồng, về mảnh đắt và con người Nam Bộ 6 Bồ cục luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Trang 14

CHUONG I

HANH TRINH SANG TAO

VA QUAN NIEM NGHE THUAT CUA LE VAN THAO

1.1 HANH TRINH SANG TAO CUA LÊ VĂN THẢO

1.1.1 Từ nhà văn chuyên viết về “những cảnh đời nhà binh”

Nhà văn của xứ sở Nam Bộ, Người khơng chịu giả, Người kỂ chuyện xuyên thời gian là những cách nĩi thể hiện tình cảm yêu quý và trần trọng,

của độc giả dành tặng cho nhà văn Lê Văn Thảo Ơng sinh ra trong thập niên

biết bao đổi

30 của thế kỷ XX, trải qua hai cuộc kháng chiến và chứng kiết

thay của thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước Vốn xuất thân từ vùng đồng 'bằng sơng Cửu Long, mỗi tác phẩm của Lê Văn Thảo đều viết về mảnh đất và

con người Nam Bộ như một sự trỉ ân với quê hương, nơi đã nuơi dưỡng tâm

hồn và chắp cánh cho ngịi bút của ơng bay bồng

Sinh ra trong một gia đình khá giả nên Lê Văn Thảo cĩ điều kiện đến trường Kháng chiến chống Pháp nổ ra, lúc đĩ Lê Văn Thảo bảy tuổi, học vỡ lịng trong chiến khu vùng Đồng Tháp Mười Đến năm 1950, ơng về học tiểu học và trung học ở vùng Long Xuyên Năm 1959, ơng học lên đệ nhất ở trường Chu Văn An Nhà văn bồi hồi nhớ lại:

“Tơi cịn nhớ cảnh Sài Gịn bị ném bom năm 1945, ba tơi tham

gia thanh niên tiền phong, sau khi đi kháng chiến, đem cả gia đình

vào ở trong chiến khu vài ba năm sau chiến tranh ác liệt, má tơi lại

dem anh em chúng tơi về Sài Gịn chia nhau gởi các nhà bà con, cĩ

lúc tơi được ở biệt thự, được đi học, chiều chiều ngơi trên xe kéo đi

Trang 15

Nam 1962, chang trai Dương Ngọc Huy di theo cách mạng khi dang là sinh viên năm thứ ba khoa Tốn, trường Đại học Khoa học Sải Gịn Những

năm đĩ, trường Đại học Khoa học cịn dạy bằng tiếng Pháp, sinh viên trường iu tranh địi quyền được học bằng ết đĩ cĩ tinh thần cách mạng thường tổ chức tiếng Việt Ơng kế: “Tơi cùng tham gia đấu tranh với anh em Sau mới là tổ chức được cách mạng hướng dẫn” |2, tr 59]

Lê Văn Thảo là một trong những gương mặt điển hình của thế hệ sinh

viên Sài Gịn lên rừng tham gia kháng chiến Ơng vào chiến khu làm dân cơng tải đạn, nhiều năm ở những vùng cĩ chiến sự sơi động nhất Lê Văn Thảo trở thành người lính và trực tiếp cằm súng trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968 Ơng tâm sự: “Đĩ là một trận đánh quyết tử Trước khi lên đường, chúng tơi đã biết điều đĩ, trong thâm tâm ai cũng nghĩ khơng biết mình cĩ cịn sống khơng Nếu sống sẽ được đi trên đường phổ Sài Gịn giải phĩng ( ) Trận đánh bắt

đầu khĩ khăn, tơi vào trong bị đánh bật ra, lạ trở vào ” [2, tr 60] Tran đánh

sinh tử và ác liệt đĩ đã dé lại trong ơng nhiều ki niệm mạnh mẽ và ấn tượng

khĩ quên

'Vốn yêu thích văn chương từ rất sớm nhưng do điều kiện khách quan,

sơng khơng được học tập, trau đồi kiến thức văn học Đến năm 1965, trong

mơi trường quân đội, dưới sự đìu dắt và động viên của nhà văn Anh Đức, ơng mới bắt đầu nghiệp viết với bút danh Lê Văn Thảo bằng những bài phĩng sự

chiến trường Khi ấy, được tiếp xúc với nhiều người, với cuộc sống sơi động

ở nhiều nơi, được gặp các nhà văn đàn anh cĩ kinh nghiệm cũng như đọc

nhiều tác phẩm của họ là điều kiện để ngịi bút Lê Văn Thảo thực sự trưởng,

Trang 16

sự chiến trường, thêm ít truyện ngắn, viết sốt sắng say mê với những chuyện

kế chân thật, giản dị ” [2, tr 62]

Lê Văn Thảo trưởng thành trong những năm cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt Trong chiến dịch Mậu Thân, sống cùng các đơn vị bộ đội suốt ba tháng trong vịng vây kẻ thù, “cĩ ngày, tơi chơn cắt 10 liệt sĩ Những

người bạn của tơi là chiến sĩ xung kích, tơi lắng nghe họ kể chuyện và ghi lại

những tâm tình” [88] Chính tháng ngày đĩi khổ, thiếu thốn đã tạo cơ duyên để nhà văn cĩ nguồn chắt liệu vơ biên mà mãi sau này vẫn cịn là cảm hứng chủ đạo trong nhiều sáng tác của ơng Những tác phẩm đầu tay được Nxb Văn

“Ngồi mặt trận (1969) Năm 1970,

nhà văn xuất bản ký sự Từ zhế cao và sau đĩ là tập truyện ngắn Đém Tháp

nghệ Giải phĩng in trong tập truyện và

.Mười (1972) Các tác phẩm trong tập truyện ngắn này như: Đém Tháp Mười,

Chuyện xã tơi, Di thăm chồng, Chuyện một cĩ thanh niền xung phong, Người

tù số 92, Chuyện bên bở sơng Vàm Cỏ đều viết về cuộc sống của những chiến sĩ và đồng bảo Nam Bộ trong chiến tranh chống Mĩ Bằng những câu chuyện nhỏ, với cách kể giản dị, cĩ phần sơ lược nhưng người đọc nhận thấy sự chân

thực và thành tâm ở nhà văn Chính vì vậy, chúng ta khơng khỏi ngạc nhiên

khi bắt gặp một người đàn bà tay bồng con, tay xách giỏ vượt qua bao chốt

kiểm dịch để Øi dhăm chồng Kết thúc truyện, câu hỏi: “Tai sao tên "bình

định” kia, tên bận đồ bà ba đen đang ngồi trước mặt chị, lại cĩ lịng tốt cho

chị đi thăm chồng chị? Nhứt định khơng phải vì sợ hoặc vì thương hại rồi”

69, tr 107] khiến người đọc khơng khỏi day dứt và ám ảnh Cũng như điều bắt ngờ của nhân vật xưng "tơi" (Đêm Tháp Mười) khi về tới trạm giao liên M

trong đêm tối và hình ảnh “người nơng dân tật nguyễn cĩ cuộc đời đầy đau

thương kia đêm đêm đẩy xuồng vũ khí ra ngồi mặt trận hiện rõ rằng trước

Trang 17

nhưng chúng tơi đều giữ kín trong lịng Nĩ sẽ mãi mai bi mat, lặng lẽ như

bao chuyện hằng bao nhiêu năm nay trên đồng nước này vậy ” [63, tr 35] Chuyện đơn giản nhưng hẳn đã để lại nhiều dư vị trong lịng bạn đọc, nhắc

nhớ chúng ta về một thời đau thương mà anh ding cua dân tộc và sự hi sinh

thầm lặng của mỗi người dan dat Việt

Dân tộc Việt Nam đã trải qua nửa thé ki cĩ chiến tranh nên sự biển động

vơ cùng lớn lao Hồn cảnh bắt bình thường ấy đã chỉ phối số phận từng con

người, cả trong chiến tranh và cả thời hậu chiến; là một vấn đẻ lớn khơng chỉ

trong quá khứ mà cả hiện tại và tương lai “ĐỀ tài chiến tranh như một vùng,

mỏ vừa lộ thiên, vừa nhiều vỉa ngầm đang khai phá dở dang mà trữ lượng cịn rit lớn Một vùng mỏ văn học đầy hấp dẫn với các cây bút đầy tâm huyết”

[41, tr 142] Nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 tập trung vào chủ

đề chiến đấu cho nền độc lập, tự do của đất nước Người lính trong văn học

thời kì này, được dắn thân vào những nơi gian khơ, ác liệt để thử thách ý chí kiên định va lí tưởng mà họ đã chọn Nhiều tác phẩm đặt các chiến sĩ trước

tình huồng nghiệt ngã giữa sống và chết để khẳng định ý nghĩa cao cả của sự hi sinh Đĩ là những con người đại diện đầy đủ cho tầm vĩc, sức mạnh và khát vọng của cộng đồng, của dân tộc

Chiến tranh khơng chỉ tàn phá con người về thể xác mà cịn hủy hoại cả

tinh thần Nhiều nhà văn từ cuộc chiến đi ra, chứng kiến tận

quang và mắt mát nên viết rất thành cơng về đề tài này như: Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Bảo Ninh, Thái Bá Lợi, Văn Lê, Trung Trung Đỉnh Trong

những vinh những năm kháng chiến chống Mĩ, Lê Văn Thảo cùng sống và chiến đầu với

chiến sĩ quân giải phĩng, do vậy, đề tài chiến tranh với những người lính bình

thường, tình đồng đội của họ vẫn là để tải nhà văn yêu thích Qua nhiều tác

phẩm, người viết dẫn độc giá vào thể giới của lịng dũng cảm, tình người, đức

Trang 18

tàn phá, hủy diệt của bom đạn chiến tranh Khơng chỉ trực tiếp phản ánh hiện

tác giả cịn hướng ngịi bút vào việc ca ngợi những con người

niềm tin và nghị lực Họ đã cống hiển hết mình, gĩp phần

tuyển

Sau khi đất nước hịa bình, Lê Văn Thảo về cơng tác tại tuần báo Văn

nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trở vẻ với cuộc sống đời thường, cơng việc viết lách với ơng cực kỳ khĩ khăn, phải mắt một thời gian để nhà văn nghiền ngẫm, suy nghĩ về hiện thực Năm 1978, ơng xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tay Bên lở bên bi Tác phẩm viết về hoạt động binh vận của quân và dân tỉnh Long An thời kỳ 1967- 1968, được ấp ủ, thai nghén trong suốt những năm

tháng sống và chiến

thống tích cực vào việc gợi mở cho thể hệ thanh niên thời ấy, nhất là lớp thanh niên đơ thị, hiểu biết hơn về cuộc chiến tranh của tác giả Ra đời trong những năm đầu đất nước L tác phẩm đã gĩp pÏ

vừa tồi qua, về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và vai trị của những người nơng dân bình thường

Viết về những năm tháng khĩi lửa, văn Lê Văn Thảo tỉnh khơi, sáng sủa

và chất chứa tâm tình bởi con người, tình đời dù trải qua chiến tranh vẫn khơng hề bị chai sạn Mỗi trang viết mang lại một gĩc nhìn khác về những

người lính trong thời cl

đại Nhà văn đã dành nhiễu trăn trở, yêu thương và khâm phục người chiến sĩ,

họ là những người con của đất nước, dũng cảm trong chiến đắu, vượt qua hiểm nguy, đương đầu với khĩ khăn và chấp nhận hy sinh Ở đĩ, chân dung

những chiến sĩ quả cảm hiển đâng tuổi xuân cho sự nghiệp vĩ đại của dan tộc

n: Vừa bình thường vừa cao cả, vừa giản dị vừa vĩ

hiện lên như những biểu tượng cao đẹp của thời đại Người đọc thấy được kí

ức về cuộc chiến tranh đã đi qua, về cái bi hing, về sự khốc liệt cũng như hậu

quả mà nĩ để lại Điều ấy được thể hiện rõ nhất trong hai tiểu thuyết Con

Trang 19

đổi mới trong cách nghĩ, cách viết, nhất là khi cuộc chiến đã chấm dứt, bối cảnh đã khác, cĩ một độ lùi cần thiết để người viết nhìn lại một thời gian khổ

'Ngịi bút của ơng “đã dắn sâu đến tận cùng hiện thực chiến tranh, đào xới sâu vào tính cách Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, phát hiện những vẻ mặt khác

nhau và cả những mặt trái nhau, tái hiện lại khuơn mặt chiến tranh đúng như

nĩ vốn cĩ [41, tr 151]

Đã từng lăn lộn trong những năm tháng khĩi lửa chiến tranh khốc liệt

nhất, nên với Lê Văn Thảo, viết về chiến tranh là trách nhiệm và sự nghiệp Bởi vì xét cho cùng, “mục tiêu sáng tạo khơng phải là kể tả lại chiến tranh để chiêm ngưỡng, ngắm nhìn mà để tìm ra những vấn đề sâu xa nhất của đời sống con người trong một quan hệ phức tạp nhất, khơng bình thường của bản thân đời sống đĩ - quan hệ biến cố chiến tranh và số phận con người, số phận dân tộc” [41, tr 161] Mỗi vấn đề đều được tác giả nhìn lại từ khoảng cách

mười mấy năm, hay ba bốn chục năm sau chiến tranh nên những nhân vật, sự kiện trong sáng tác của nhà văn “rặt” Nam Bộ này đã tạo nên sức hấp dẫn riêng, vẻ đẹp riêng Chiến tranh, bom đạn chỉ được miêu tả như cái nền để người viết dẫn độc giả vào thể giới của tình người, của đức vị tha, lịng dũng

cảm và nghĩa tình chung thuỷ,

Mỗi tác phẩm về những cánh đời nhà binh của Lê Văn Thảo đều ít nhiều

vang lên điều nhà văn luơn trăn trở, ray rứt: Đừng cắt đứt nhịp cầu liên lạc

giữa cuộc sống hơm nay với những hy sinh gian khổ hơm qua Tiếng nĩi tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm và tính nhân văn ấy bắt nguồn từ sự thấu cảm những nỗi đau, sự mắt mát, hy sinh của đồng chí, đồng đội trong những năm

tháng chiến tranh gian khổ của nhà văn

1.1.2 Đến nhà văn của “những cảnh đời tư”

Sau 1975, nhiều nhà văn cĩ sự thay đổi lớn trong cảm hứng sáng tác, bút

Trang 20

manh nha một sự đổi thay Hình ảnh người lính trở về từ trận chiến khơng cịn nhìn cuộc sống đơn giản, một chiều với màu hồng lý tưởng Họ chạm tay vào hiện thực và từ đĩ, phát hiện ra những sự thật trần trụi đến xĩt xa, đau đớn Nhiều sáng tác đã xuất hiện kiểu con người trăn trở, kiếm tìm, hồi nghỉ

vào cuộc sống

Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) với đường lối đổi mới tồn diện, mở

ra một thời kỳ mới cho đất nước để bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ và ngày càng vững chắc Tắt cả những điều đĩ đã thơi một luồng giĩ lớn vào đời

sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở ra chặng đường mới của văn học Việt

Nam trong tỉnh thần đổi mới tư duy và nhìn thẳng vào sự thật Nửa cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đã phát triển mạnh khuynh hướng nhận

thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tỉnh thin nhân bản Trên thực tế, để cĩ một quan niệm mới, một cách đánh giá mới về hiện thực là điều khơng đễ dàng Với các nhà văn, để đổi mới quan niệm và tư duy nghệ thuật dù là ít ự lại cảng khĩ khăn gap bội Lê Văn Thảo đã từng chia sẻ:

“Suốt một thời gian sau giải phĩng, do tâm trạng bắt an, khách quan cũng như

chủ quan tơi về thành phố quen thuộc nhưng như người xa lạ, trước khi đi tơi

ính với cả ghánh nặng cuộc chiến Tơi

chỉ là người học trị trở về là người

cần cĩ thời gian lùi xa, lắng đọng” [2, tr 64] Và giờ đây, bên cạnh đề tài chiến tranh, ơng ngày cảng cố gắng suy nghiệm, đào sâu hơn về quá khứ, gĩp

thêm những cách nhìn riêng tư, sâu lắng mà tỉnh tế, thâm tram vé con người,

cuộc đời "Ước vọng của nhà văn khi cằm bút vẫn muốn đi xa hơn cái khung

của đề tài, ơng muốn miêu tả con người với những thân phận, cảnh huống, khát vọng sống, yêu thương và chiến đấu Các nhân vật của ơng là những người bình thường với số phận hẳm hiu, bắt hạnh” [17, tr 16]

"Nếu theo dõi con đường văn chương của Lê Văn Thảo, người đọc sẽ dễ

Trang 21

ngắn Làng iở (1991) Những tiếng đất lờ ầm ầm suốt ngày đêm và hình ảnh người dân làng T phải kéo nhau đi tìm mảnh đất khác sinh sống trong lời kể

của Tám Đầu khiển nhân vật ơng trung tá khơng khỏi bắt ngờ và ngạc nhiên Thời gian cĩ thể xĩa nhịa tắt cả, chuyện hợp tan là chuyện thường tình nhưng hình ảnh về đồn người làng T nghèo khổ, rách rưới, vẫn giữ tinh thần lạc

quan khơng thơi ám ảm nhân vật này trên suốt chặng đường về thành phố Từ

đĩ, *văn chương đối với Lê Văn Thảo gần gũi hơn mà cũng thăm thẩm hơn,

là những tiếng gọi lương trì âm thầm và bền bi” [42, tr 22]

Những tác phẩm viết trong thời bình, khi đã cĩ độ lùi thời gian, là những sáng tác thành cơng nhất của Lê Văn Thảo Ơng viết về những mảnh đời bắt hạnh, về những mệnh kiếp long đong Ơng huy động mọi cảm quan để thao thiết dõi theo những số phận lặng iẽ Điều đĩ được thể hiện trong Chuyện nhỏ

tình yêu (1992), Ơng cá hơ (1995), Con đường xuyên rừng (1995), Một ngày và một đời (1997), Cơn giống (2002), Lên núi thả mây (201 1), Những năm

tháng nhọc nhằn (2012) Mỗi khi cĩ dịp về những vùng nơng thơn hẻo lánh, hoặc ở thành phố, đến những xĩm lao động bình dân, ngồi ở quán cĩc, nhà văn đều cĩ những cảm xúc riêng: “Tơi thấy thích thú nghe được nhiễu lời hay, chuyện kể hay Tơi sợ chốn cao sang Nếu cịn vii dành sức vie được, tơi cÍ

về những con người bình thường, với những số phận hẳm hiu bắt hanh” [86,

tr 7] Hẳn người đọc vẫn cịn nhớ đến một Thẳng Cung, là một người lớn

tuổi, nhưng cả xĩm, từ người già đến trẻ nít đều gọi là “thẳng”, tồn tại như

một cái bĩng xám xịt trong làng Câu chuyện như nhắc nhớ chúng ta về kỉ

niệm của một thời tuổi thơ Khơng chỉ cĩ chú Cung mà cịn là những kí ức

chợt tràn về tỉnh khơi, mới mẻ và dẫn nhạt nhịa theo thời gian, phai dấu trong

tâm khám mỗi con người Đĩ cịn là cách ứng xử cĩ tình cĩ nghĩa của ơng giả Tu Quới trong Hai ơng cháu và con người chủ xưa, của cơ bé bắn về số trong,

Trang 22

xuyên rừng Qua mỗi trang viết vừa tru nặng vừa bay bổng, người đọc như bị cuốn lấy bởi hệ thống kênh rạch chẳng chịt, như con sơng bên lở bên bồi,

như dịng đời lúc trong lúc đục Câu chuyện mới mẻ của ngày hơm nay nhưng,

cuộc sống và con người Nam Bộ hiện lên thăm thắm, mang hơi thở của những trăm năm Nhiều tác phẩm vẫn cịn vẹn nguyên những kí ức xa xăm về một

thời người dân đi mở đắt, những câu chuyện nửa thực, nửa hư của ơng giả trăm tuổi về những đứa con trai chết vì chiến tranh, vì giơng bão, những con người tình nghĩa với vẻ đẹp chân chắt, bền lâu

'Vẻ đẹp tâm hồn vốn dung dị, chân chất của người dân Nam Bộ sau cuộc chiến được thể hiện ở các truyện Cĩ gái đi vào cửa sau, Chiếc hang thần của ơng Sáu Nếp, Lời thể và

p tục khám phá cuộc sống thường nhật giống

như những "con sĩng lơ xơ” bên dưới mặt hỗ tưởng chừng như yên lặng qua Tìm chẳng cho má, Anh chang xich 16 lang tử, Con mèo, Một ngày đẹp trời Bằng những câu chuyện vẫn điễn ra ở quanh ta, trong dịng chảy cuộc đời, Lê

‘Van Thảo khiến mỗi phận đời cứ nhân nha lan tỏa vào từng ngõ ngách sâu kín nhất trong tâm hồn người đọc Hình ảnh một “dãy núi từ xa lắm, rơi rớt lại cịn bảy ngọn xếp thành hàng dài nhấp nhơ như gợn sĩng Mắt cả tháng trời

căn nhà cất xong, rừng lá chung quanh, chira một cửa theo hướng giĩ, chờ

những buổi mây nhiều lùa mây vơ nhốt lại, trời trong lại mở cửa thả mây ra ” (Lên núi thả mây) như đánh thức một điều gì vừa hư, vừa thực sâu thẳm

tâm hỗn mỗi con người Trước cuộc sống khơ cực, nhân vật Năm Tính được

lũ trẻ gợi nhắc về một kỉ niệm xa xăm, hình ảnh dãy núi trong mây mù, giờ đã nhạt nhịa theo năm tháng, dường như vẫn cịn đọng lại, ở một gĩc khuất nào

đĩ, trong tâm hồn nhân vật Tưởng như vơ nghĩa nhưng lại bồi đắp thêm

những giá trị vốn rất gần gũi, bình dị của quê hương, của cuộc đời để mỗi

người thêm yêu quý và trân trọng cuộc sống Đối với Năm Tính, kí ức này

Trang 23

lời nhắc nhở lũ con: “Nhưng lớn lên rồi phải làm cơng chuyện gi? Như một Tần phải lên đỉnh núi Nhớ khơng?" [70, tr l6]

Với niềm tin mãnh li vào vẻ đẹp ở bản chất lương thiện của con người, các sáng tác của Lê Văn Thảo đã chỉnh phục được một bộ phận bạn đọc nhất định Tiểu thuyết Một ngày và một đời cuốn hút đơng đảo người đọc vì sự bí

ấn cịn nằm ở đâu đĩ khi đã đọc đến dịng cuối cùng Bởi những khoảng trống

cho ức đốn, sự phong phú của cuộc sống được miêu tả qua những lời kể của con người mà cuộc đời của chính họ thật nhiều hình vẻ, như những mảnh vụn của cuộc sống được trân trọng thu gom lại, lưu giữ bĩng hình May thay vẫn

cĩ những con người khơng chịu khuất phục cái ác, cái xấu Họ khơng tin con người ta “chết đi khơng để lại

cho thấy sự chân thành va

văn, cĩ thể tìm lại những điều đã mắt để phục hồi quá khứ Điều ấy lại ching

iu vết gì” và quyết tìm về quá khứ Cuốn sách sắng, quyết tâm và khơng thỏa hiệp của nhà đáng để cho chúng ta suy ngẫm, nhất là trong xã hội hiện nay? Cũng như Cơn

giơng của đất trời hay giơng bão cuộc đời cĩ thể làm đảo lộn tất cả, bao giờ cũng vây, ở một hồn cảnh nhất định, cĩ thể làm người này gục ngã nhưng lại giúp người kia đứng dậy, mạnh mẽ và tự tin xây dựng lại cuộc đời

Lê Văn Thảo sinh ra và lớn lên nhiều năm ở thành phố, nhưng nhà văn vẫn thấy máu quê mùa nhự cĩ trong tơi từ nhiều kiếp trước nên luơn gắn bĩ

và yêu thương chốn sơng nước, với những con người lem luốc, đĩi nghèo Bên cạnh những tác phẩm vẻ đề tài chiến tranh, nhà văn viết về những mảnh đời nho nhỏ, về những mệnh kiếp long đong Cốt cách vững vàng, tự tin của người Nam Bộ luơn hiễn hiện sáng ngời trên mỗi trang viết Khơng cĩ khối

lượng tác phẩm đồ sơ như Hồ Biểu Chánh, chưa đạt đến sự phản ánh sâu rộng

như Sơn Nam, Phi Vân, Đồn Giỏi nhưng tác giả vẫn cĩ những tác phẩm

Trang 24

của Nguyễn Trọng Tín trong bài viết Lê Văn Tháo - Người khơng chịu giả đề nhận định về hành trình sáng tạo của nhà văn:

Cái nền học vấn cộng với bề dày trong văn hĩa truyền thống,

gia đình là chỗ dựa quan trọng để ơng đi đường dai với văn chương,

Nĩ như một nguồn nam châm đủ lực đẻ hút lấy những bụi quặng

trên đường đời mà chế tác ra những sản phẩm của riêng ơng mỗi ngày một tỉnh xảo và lắp lánh Nĩ khiến cho cái sự già đi của tuổi

tác, của cơ thể sinh học khơng làm sao "lơi kéo” được sự trẻ trung

trong tâm hồn và văn chương của ơng [82] 1.2 QUAN NIEM NGHE THUAT CUA LE VAN THAO

1.2.1 Quan niệm về con người và cuộc đời

Con người là điểm xuất phát, đồng thời cũng là đích củ

sáng tạo Tồn bộ thế giới nghệ thuật trong văn học bộc lộ một quan niệm thẩm mĩ về con người Một tác phẩm văn học cĩ thể khơng cĩ nhân vật

cùng của mọi người nhưng nĩ luơn phải là câu chuyện vẻ cõi nhân sinh Cĩ như vậy, văn học mới làm cho con người lương thiện hơn, nhân ái hơn, đa dạng, phong phú,

từng trải và hiểu biết hơn Văn học nghệ thuật chính là sự phơi trải cái nhìn về thì cĩ bấy nhiêu cách cắt nghĩa, giải thích

và bắt con người, cĩ bao nhiều nghệ

Cho nên, khi nghiên cứu tác giả, tác phẩm, nhân vật cần soi cl

nguồn từ quan niệm của nhà văn đồ về con người

“Theo Trần Đình Sử, “quan niệm nghệ thuật về con người là sự lí giải, cắt

nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hĩa thân thành các nguyên tắc, phương

tiện, biện pháp, hình thức thể hiện con người trong văn học tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tượng nhân vật trong đĩ” [S3, tr 59] Bằng quan niệm nghệ thuật riêng, mỗi nhà văn luơn cĩ cách khám phá, nhìn

Trang 25

muốn đánh giá thực chất sáng tạo, thành tựu và cổng hiến của mỗi tác giả, điều quan trọng nhất là tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người thơng qua

những tác phẩm của họ

Con người trong chiến tranh được Lê Văn Thảo nhìn ở gĩc độ đời thường bên cạnh vẻ đẹp anh dũng, hào hùng Hình ảnh những người chiến sĩ,

tình đồng đội, đồng

phẩm với cái nhìn sâu sắc và nhân bản Ơng quan niệm: “Viết về chiến tranh trong hồi ức nhà văn trở đi trở lại trong nhiều tác

cách mạng là trách nhiệm và sự nghiệp của người cằm bút” [17, tr 16] Hin người đọc khơng thể nào quên tỉnh thần quả cảm của Châu (Trận chiến đấu trong rừng mù u), Thanh Quang (Đơng chí), Bường (Đêm Tháp Mười) Cĩ lần, nhà văn đã tâm sự: “Tơi vẫn biết viết về chiến tranh khơng hề dễ, vì rằng

đĩ là một hình thái khơng phải bình thường của xã hội, của con người, và

rằng ta đã sống với nĩ nên vẫn cĩ thể viết về nĩ” [72, tr 274] Với Lê Văn Thảo, viết về chiến tranh cũng chính là ơn lại những kỉ niệm mà ơng và đồng đội đã từng trải qua trong Những năm tháng nhọc nhằn Hồi ức chiến tranh sau ba mươi năm vẫn khơng thể nào phai trong mỗi con người, nhất là những người đã từng đi ra từ các cuộc chiến Viết về điều nảy cũng là ao ước, là niềm đam mê của ơng, là lí do cầm bút, là động lực để ơng cĩ thể vượt qua

những khĩ khăn trong cuộc sống Hơn nữa, viết về chiến tranh khơng chỉ cho

đồng bảo, đồng chí đã khi

Nhà văn chia sẻ: “Hiện tơi khơng cĩ ước muốn nào hơn được viết một cuốn

sách về chiến tranh với bộ mặt thật, khơng thêm bớt, tơ vẽ, cũng khơng làm mắt ý nghĩa lớn lao đã làm nên trong nhiều năm ý nghĩa trong đời sống của

tơi” [72, tr 274] Cĩ thể thấy, Lê Văn Thảo là người nặng lịng với đời, với nghề Đối với chiến tranh và con người trong chiến tranh, tác giả coi đây khơng cÌ

anh hùng, cao cả mã cũng chính là mơi trường sàng lọc và phân hĩa con im lịng mà cịn cho thé hệ hơm nay và mai sau

Trang 26

người Đối lập với su hy sinh, gan gĩc của nữ chiến sĩ biệt động là thái độ thờ ơ, lãng tránh trách nhiệm của Ba Hồng trong tiểu thuyết Mộ! ngảy và một đời, là một phút hoảng loạn cia Nam Tuan trong Cay Bonsai liin kiéu hainh, Thân phận con người trong và qua cuộc chiến được bộc lộ sâu sắc qua

nhiều tác phẩm của Lê Văn Thảo Những con người khi hiện hữu và lúc mắt

đi thật đơn lẻ, nhỏ bé nhưng luơn tự vượt qua để khẳng định sự tồn tại của chính họ như Vinh trong Con ducing xuyên rừng, người nữ biệt động trong

"Một ngày và một đời Chiến tranh đã trơi qua, nhưng vết thương của nĩ vẫn cịn âm i trong lịng nhiều người (Bà Tư rau muống, cơ phĩng viên Mai Hương ) “Phục hồi quá khứ bằng sự đánh thức lương tâm ngủ quên của từng con người đang sống, nhắc nhở họ hãy luơn phải nhớ đến những người đã tự nguyện biến mắt vào cõi hư vơ để cho chúng ta hơm nay an bình hiện

hữu là lời nhắn đau đáu của tác giả với moi người” [46, tr 5] “D6 là sự đảo

sâu mới, đĩ là khả năng phân tích, bình giá và mổ xẻ hiện thực đa chiều của chiến tranh, đĩ là sự phân tích những mỗi quan hệ cực kỳ phức tạp giữa số phận từng con người với biến cổ chiến tranh ” [41, tr 160] Chúng ta hiểu vì sao con người trong chiến tranh ở mỗi tác phẩm của Lê Văn Thảo luơn cĩ sự song kết giữa vẻ đẹp bình thường và cao cả, sự giản dị hịa lẫn với tính cách anh hùng Qua mỗi con người, mỗi nhân vật, người đọc thêm một lần nữa hiểu rõ hơn về bản chất chiến tranh và càng ngưỡng mộ, tự hào về sự hy sinh

thầm lặng của họ

Sau 1975, dat nước chuyển đổi trên nhiều phương diện, trong đĩ cĩ đời

sống văn hố, tư tưởng Chiến tranh kết thúc, văn học cựa mình thay đổi, nhất

sau Nghị quyết của Đại hội VI của Đảng và tiếp theo nghị quyết 05 của Bộ

chính trị, cuộc gặp của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn

Trang 27

2B

'bản dần dần thay thể quan điểm giai cắp về con người Nhân vật dần trút bỏ “bộ cánh xã hội” trở về với mỗi quan hệ nhiều chiều như nĩ vốn cĩ Kiểu con

người phong phú, phức tạp khơng thể biết hết, những nhân vật cĩ cấu trúc

nhân cách đa dạng, khơng thể phân tuyến một cách rạch rịi dần trở nên quen

thuộc trong văn xuơi đương đại

Như chúng ta đã biết, “quan niệm nghệ thuật về con người mang dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn đầy tính phát hiện độc đáo của nghệ sĩ” [54, tr 63] Nĩ biểu hiện trong tồn bộ cấu trúc của tác phẩm văn

hoe, nhưng tập trung trước hốt là ở nhân vật, bởi "nhân vật văn học là con

người được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm, bằng phương tiện văn học” [51,

tr 61] Mỗi nhân vật ra d

của nhà văn u thể hiện quan niệm, cách hiểu, cách đánh giá

on người và cuộc đời

Nhân vật trong mỗi tác phẩm của Lê Văn Thảo là những con người dù

cơ hàn thua thiệt nhưng vẫn kiên trì giữ cái thiện, đề cao cái tâm, ứng xử 'bằng tắm lịng, cĩ đời sống tâm linh phong phú Nhà văn luơn nhìn con người ‘bing con mắt của lịng nhân ái nên ở dủ làm gì, ở đâu và trong bắt cứ hồn cảnh nào ơng cũng luơn tìm thấy cái thiện khuất lắp trong những con người hiển lành, tội nghiệp Xuý chĩ cẩn khiến người đọc khơng khỏi ngạc nhiên trước cảnh cha con người ăn mày cụt chân ở dưới gầm cầu đã từ chối nhận

tiền của một gia đình gidu cĩ vì "khơng việc gì phải đổi mạng lấy tiền” [69, tr

265] Các nhân vật khác như Tích (Kí niệm của người chiến sĩ), Bằng (Cơn

Giơng), kép Hồng Dương (Ơng cá hơ), Bường (Đêm Tháp Mười), Năm Tính

(Lên múi thả mây), người cha (Đứa con trớ về), người vợ (Đi thăm chơng), Ơng già biển trong truyện ngắn cùng tên, cũng khiến người đọc rưng rưng

Trang 28

hình về con người của nhà văn Nhiều tác phẩm của ơng vẫn tiếp nối đề tài về đất, về người nhưng tính triết lý nhẹ nhàng, gần gụi và thấm sâu hơn

Những bài học về đối nhân xử thể, về giá trị nhân văn cũng được khơi gợi một cách tự nhiên, thâm trằm và sâu lắng Nĩi như nhà văn Triệu Xuân: “Đọc văn Lê Văn Thảo, tơi càng thêm tha thiết tin yêu đất và người xứ này: Người

Nam Bộ cĩ tình cảm trong sáng, chân chất, mộc mạc nhưng mãnh liệt, ý chí

tơn thờ sự thật

và nghị lực phi thường, bản tánh ngang tàng, kháng khái, ị và coi trọng nghĩa tình” [86, tr 6]

Lê Văn Thảo luơn cĩ ý thức tìm tịi, phát hiện và đánh thức cái :hiện trong tâm hồn con người như những nhân vật Tư Quới, kép Hồng Dương,

Tám Thanh, ơng Hai, Bường Nhà văn muốn thơng qua văn học để khuấy

đơng một cuộc sống khác mả nhân vật của ơng, dù cơ cục, thua thiệt nhưng

luơn hướng thiện để khỏa đi cái ác đang lắn vào đời sống Ơng nĩi: “Tơi chỉ muốn viết một cách khác, mới mẻ hơn, lạ hơn, tránh thuyết giáo hơn Tơi chỉ

muốn miêu tả những tính cách lạ nảy sinh trong hồn cảnh lạ” [24, tr 13]

Tác giả vơ cùng tâm đắc điều mà nhà văn Pháp Rơmanh Rơlăng nhận xét về

Maexim Goki: “Boi dng ta đã cĩ quá nhiều đau khổ, ơng ta cĩ quyền độc ác, viki với mọi người [24, tr 13] Qua tác phẩm, con người hiện lên đúng như nĩ n tàn nhẫn, ấy thể nhưng ơng ta lại rất nhân ái, rí

độ lượng, bao dung

tồn tại trong thực tế Ấy là con người trong mọi quan hệ phong phú và phức

tạp: quan hệ xã hội, quan hệ cá nhân, quan hệ lịch sử, quan hệ đời tư, đời

thường, quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ, quan hệ với chính mình Trên thực tế, chúng ta thấy "con người khơng phải là một đối tượng được biết trước theo

quan niệm máy mĩc, giản đơn nào đĩ mà là một tiểu vũ trụ cần được tìm tịi,

khám phá” [35, tr 41]

Với Lê Văn Thảo, văn chương cĩ thể khai thác đến tận cùng số phận con

Trang 29

25

viết hướng thiện nhiều quá, lẽ ra phải viết vạch trần cái xấu, cái ác nhiều hơn

Đúng là như thể, nhà văn hãy xem những người khốn khĩ là đối tượng của mình” [89] Bởi vậy, truyện ngắn và tiểu thuyết của tác giả này luơn cĩ cái chân chất, nhân hậu, thật thà mà ít xuất hiện cái ác, cái xấu Ơng nhắc nhở thế hệ đi sau phải luơn coi những người nơng dân nghèo khổ Đồng bằng sơng

'Cửu Long là người anh chị của mình, sống vì họ, suốt đời viết về họ Chính vì

thế, tiếp xúc với văn xuơi Lê Văn Thảo, người đọc đễ nhận thấy sự giản dị và

chân thành Theo ơng, đây là con đường ngắn nhất để đến với trái tim người đọc, một cách tự nhiên, như mạch suối nguồn trong trẻo đang thì thầm kể

với ta những câu chuyện đẹp Truyện của nhà văn bao giờ cũng tìm được sự

đồng cảm thiết tha với tâm hồn bạn đọc (/iai ơng cháu và con người chủ xưa,

Hai người cha, Anh cà kiêu ghế qua làng, Người viết thư thuê, Kỳ niệm của

ngudi chiến sĩ )

Bên cạnh đĩ, Lê Văn Thảo cịn thâm nhập vào cõi tâm linh bí an dé khám phá chiều sâu trong tâm hỗn con người Với cách nhìn ấy, cái xắu, cái

tốt, cái thật, cái giả luơn tồn tại trong con người giống như hai mặt của một nhân cách Trong cuộc sống xơ bổ này, tính cách và số phận con người luơn vận động và khĩ lịng đốn định, muốn thấu hiểu đến tận cùng khơng phải là

chuyện đơn giản Cĩ thể thơng qua con mắt tâm linh và dạng ám ảnh tâm linh để hiểu con người và cuộc đời hơn Ở lãnh địa đĩ, tác giả cĩ điều kiện thuận

lợi để đi vào những ngĩc ngách tế vi của đời sống nội tâm con người, cĩ thể

nhìn vào cõi vơ thức thẩm sâu trong tâm khảm mình Điều này được thể hiện cqua nhiều tác phẩm như Mớt ngày và một đời, Cây Bonsai lin kiêu hành, Con mèo, Hai cude xe ơm

Nhin chung, con người trong văn xuơi của Lê Văn Thảo là hiện thân của

vẻ đẹp giản dị Họ đẹp trong nhân cách, lối sống và hành động Các nhân vật

Trang 30

đau khĩ lịng xoa dịu, những nỗi niềm khĩ cĩ thể sẻ chia và số phận của họ khiến người đọc khơng khỏi động niềm trắc ẩn

1.2.2 Quan niệm về văn chương và trách nhiệm nghệ sĩ

Mỗi quan niệm nghệ thuật bao giờ cũng là tiền lộng lực của một thì

pháp tương ứng Bắt kỳ nhà văn chân chính nào cũng phải là người cĩ vốn

sống phong phú, sự hiểu biết sâu sắc về con người và thời đại mình Cuộc

sống của người viết khơng thể tách rời nhiệm vụ đi sâu, khám phá bản chất đời

sống Những quan niệm của Lê Văn Thảo về sáng tác văn học là nền tảng

hình thành nên nét riêng trong mỗi tác phẩm của ơng

'Quan niệm của Lê Văn Thảo về văn học là một thực tế đã được nghiệm

sinh qua hành trình sáng tạo với những tìm tồi, nghiền ngẫm và những trỉ thức

mà ơng tiếp nhân được từ phát ngơn cũng như thục tiễn sáng tác của nỉ

nhà văn đi trước Chính người viết đã thổ lộ: “Những gì tơi viết được là nhờ đã từng đọc và học tác phẩm của các nhà văn Hồ Biểu Chánh, Lan Khai, Nhất Linh, Khái Hưng về sau là Con trâu của Nguyễn Van Bong, Xung kich cia

Nguyễn Đình Thi, Người mẹ cẩm súng của Nguyễn Thị và cả thơ của các nhà thơ từ thời Thơ mới, truyện nước ngồi ” [23, tr 5]

với Lê Văn Thảo, văn chương là cả cuộc đời Tình yêu thương giữa

con người với con người là yếu tố nền tảng trong quan niệm sáng tác của ơng

Cảm hứng chủ đạo trong các tác phẩm là sự quan tâm đối với cái thiện, cái đẹp Nĩ chỉ phối nhà văn trong tồn bộ quá trình sing tạo nghệ thuật, từ nội

dung đến hình thức, từ nhân vật đến giọng điệu, cảm xúc Tác phẩm văn

học khơng phải kể một câu chuyện hay nĩi lời rao giảng, mà là đào sâu vào

tâm hồn con người, nĩi lên những cảnh huống, những số phận, bằng sức mạnh của nghệ thuật dé vẽ nên những vẻ đẹp bị khuất lắp trong cuộc sống thường ngày Nhà văn từng quan niệm: “'Văn học đối với tơi là nỗi niềm, thân phận,

Trang 31

+ sống lặn lội Tơi viết từ thực tế đã sống qua, đồng hành với nhân dan minh trong lao động và chiến đấu” [86, tr 7] Với ơng, sáng tác văn chương là tiềm

nhập vào thể giới tinh thần, đời sống tình cảm, tâm lí và tồn bộ tâm hồn con người Nĩ bao hàm cả sự cần thiết phải phanh phui những thĩi hư, nhược

điểm của con người để giúp con người nhận thức được chính mình và đời

sống xung quanh Nhưng mục đích cuối cùng của văn học khơng gì khác hơn

là hướng con người đến Chân - Thiện - Mĩ, hướng đến một cuộc sống hồn hảo cho nên nhà văn "khơng chỉ miêu tả cái xấu xa, cái ghê tờm, cái hèn nhát Thanh nam châm thu hút mọi thể hệ vẫn là cái cao cả, cái tốt đẹp, cái thủy chung” [90]

“Trong quan niệm của Lê Văn Thảo, nghề văn là một nghề cao quý, địi

hỏi nhà văn phải bỏ nhiều tâm sức để cĩ được những con chữ chất lọc từ tâm can mình Đĩ chính là quá trình khai thác những “via quảng” cuộc sống đã

kết tỉnh trong bản thân người cầm bút Nhà văn rất tự hào vì mỗi tác phẩm ra

đời đều được mình “rút ruột viết ra, thật sự từ trong tim ĩc, coi lao động nghề văn cũng lao tâm khổ tứ như mọi nghề khác” [86, tr 7] Ơng chỉ viết những gì mình thực sự am hiểu, tin yêu và viết hết lịng Tác giả Cơm giồng từng bộc bạch: *Thú thật, Hay nĩi thể này được khơng, nhà văn ví như thỏi nam châm chỉ hút vào mình rành về những nhân vật mà mình yêu thương, tâm đắc ic

thứ mạt sắt hợp với “tạng” của mình” [24, tr 13] Nam nay, bước sang tuổi

76, ở cái tuơi xưa nay hiếm nhưng Lê Văn Thảo vẫn nỗ lực viết một cách bình

than, thong dong, tự nhiên, "viết từ thơi thúc của bản thân cũng là thơi thúc của cuộc đời” [86, tr 7] Cĩ lẽ, vẫn cịn sáng tác được như thế là nhờ người

viết xê dịch nhiều, trong khi xê dịch, ơng tìm khoảng lặng để suy nghiệm và

viết Tác giả từng nĩi đùa: “Càng già cảng thấy mình giống nhà văn Jack

Trang 32

[79, tr 8] Nhà văn luơn sống hết mình và viết hết mình, đĩ là điều ơng tâm

niệm trên đường đời và đường văn chương của mình

Chân thật và giản dị là y¿ đầu tiên trong quan niệm văn chương của

Lê Văn Thảo Ơng tâm sự Su mả một nhà văn cẩn cĩ trong sáng tác, “trước tiên là sự chân thật Sống chân thật để viết chân thật, viết tir long minh,

sâu thẳm trong trái tim, một chút “mạ vàng” sẽ lộ ra ngay Văn chương rất

khắc nghiệt, khơng chấp nhận sự làm dáng, phơ trương, nghĩ thế này nĩi thể khác Cĩ thể che giấu với người đời, khơng thể che giấu với chữ nghĩa” [27,

tr 5] và “Viết thật giản dị, đĩ là phương châm của tơi ” [86, tr 7] Vin chương nĩi riêng và nghệ thuật nĩi chung luơn địi hỏi sự chân thực, tuyệt đối khơng dược giả tạo hay ngụy biện, lại cảng khơng thé hoi hợt Người viết đã

mượn lời nhân vật trong Cánh quay phim ngồi trời để gửi gắm quan niệm

nghệ thuật của mình: “Đĩ là sự trung thực, tơi địi hoi sự trung thực trong bộ phim này Khơng màu mè, khơng chit yéu diệu, khơng một giọt làm dáng, giả tạo” [69, tr 119]

Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu lớn của thời đại và hiển nhiên, con đường nhận biết cũng khơng hề đơn giản, dễ dàng Những tác phẩm được viết ra khơng đơn thuần chỉ vì những thương ghét nhất thời mà phải giúp người ta

hiểu biết, nhận thức những sự thật trong đời Đa phần truyện của Lê Văn

Thảo đều được kể bằng giọng thuần nhất của nhân vật xưng “tơi” Cái “tơi” ấy dẫn chuyện một cách khách quan, bình thản, khơng bình luận về những điều diễn ra trên sân khấu cuộc đời Vì thế, hình ảnh con người với sự đa

đoan, phức tạp của đời sống hiện lên trong văn xuơi tác giả này tự nhiên và chân thực, Nhà văn nhường lại cho độc giả những ám ảnh khơn nguơi trên

mỗi trang viết Ơng cho rằng người viết chỉ nên miêu tả một cách khách quan, lạnh lùng về nhân vật và diễn bi

Trang 33

nhà văn Trang Thế Hy, một cây cơ thụ của văn học Nam Bộ: “Cái gi minh

khơng yêu mến hay chưa kịp yêu mn thì đừng giả bộ yêu nĩ Tơi luơn tự dặn mình như vậy cả trong cuộc sống, chứ khơng chỉ khi viết văn Với tơi, cự

đã viết, dù íL, là phải chan that” [94]

Bên cạnh tính chân thật, sự tỉnh táo trong cách nghĩ, cách viết cũng là điều Lê Văn Thảo lưu tâm Ơng từng tự nhủ: “Tỉnh táo để khơng bị những chuyện thời thượng làm cho mình nơn nĩng Tỉnh táo để lượng sức mình, nhìn sự đời hiểu ra mặt này mặt kia Tỉnh táo để nhận ra những rung động,

trong lịng mình cĩ hồ nhịp với cuộc sống bên ngồi, để nhìn sự vật một cách

trên hành trình

lúp

ơng từng bước khẳng định cá tính sáng tạo trên những chăng đường khám

khách quan, y như nĩ đang diễn ra” [23, tr 5] Két quả gat

văn chương đã tơi đúc cho nhà văn một bản lĩnh nghệ thuật cứng cỏi,

phá, chỉnh phục nghệ thuật Với ơng, “được viết văn tức được sống là mình

'Văn là người văn cũng là đời, văn chương là chuyện cả cuộc đời” [79, tr 8]

Theo Lê Văn Thảo, cĩ nhiều con đường đến với văn học Những tác phẩm đầu tay của ơng với thể loại phĩng sự chiến trường cũng bắt đầu từ trại viết Vào kháng chiến, nhà văn như được tiếp thêm sức sống mới, khơng cịn là người học trị chân yếu tay mẻm, đã trở thành một chiến sĩ dày dạn, đi

nhiều nơi, gặp nhiều người, sống chan hịa với những người nơng dân, bộ

đội Chính cơng việc, cuộc sống tạo điều kiện để nhà văn tơi luyện Sau đĩ

ơng viết truyện ngắn Thật ra chỉ là những chuyện kể chân thật, giản dị nhưng

cũng đánh dấu được một bước tiến nào đĩ Gấp những trang cuối cùng của Người Sài Gịn, bạn đọc khơng khỏi bùi ngài về một nỗi buồn lan tỏa, thắm

sâu và nặng tru Nỗi buồn ấy cĩ l cũng bắt nguồn từ chính hiện thực chiến

Trang 34

30

hùng và bí thảm” [2, tr 61] Ơng bồi hồi nhớ lại: “Lần đĩ, tơi cơ cực Bạn bè chết nhiễu, tơi cũng long đong nhiều chuyện Nhưng khơng phải gặp buồn tơi

viết buồn” [2, tr 61] Bản thân nhà văn cũng khơng hiểu nỗi chính mình và ơng kết luận cĩ lẽ do dạng người tơi như thế Ơng chia sẻ thêm: “Sau nhà tơi là một cánh đồng, trưa nằm nghe tiếng lúa reo tơi chỉ thấy buồn thơi, buồn

lâng lâng, man mác Nghe tiếng nước chảy, tiếng sĩng vỗ bờ tơi cũng buơn

Tiếng hị trên sơng cũng thế Chuyện vui buồn cĩ cái cao cả, cái thấp hèn, vấn

để là viết như thế nào nâng tâm hn ta lên ” [2, tr 61]

Kinh nghiệm văn chương, theo Lê Văn Thảo, là cái riêng của mỗi người

Ai muốn theo nghề văn, ngồi niềm đam mê, phải cĩ kinh nghiệm và thủ

thuật, bởi viết văn chính là tạo cảm xúc đối với người đọc Cho nên, ơng đánh

giá rất cao vai trị của cảm hứng trong sáng tác Văn mạch thung dung, tự nhiên được là do cảm hứng đưa đẩy Nhưng với bản thân tác giả, thực sự mở

đầu một truyện ngắn bao giờ cũng khĩ khăn Đơi khi nhà văn loay hoay mãi mới lần ra chữ, cĩ ý cĩ tứ rồi mới lần ra mạch truyện Khơng những thể,

người viết phải luơn tự học, tự chiêm nghiệm Giờ đây, khi tuổi đã cao, chỉ cĩ

thể viết được những gì sức lực và trí nhớ cịn cho phép nhưng ơng vẫn luơn cố gắng đổi mới trong cách nhìn, cách viết

Lê Văn Thảo là người cĩ ý thức về sứ mệnh của người cằm bút Với

ơng, văn chương đâu cần tính tới tuổi tác, tuổi đời cũng như tuổi nghề Điều

quan trọng là cứ nỗ lực viết Ơng luơn “viết từ sự thơi thúc của nội tâm, cốt

viết ra cho hết những rung cảm trong lịng, viết bằng cả trái tìm, khối ĩc

Trang 35

3

cĩ trách nhiệm với tất cả những gì mình viết, khơng chỉ giáo, khơng cao đàm

hing biện Nĩi cách khác, nhà vin chi mun lim người kể chuyên nghe chơi

Khơng chỉ cĩ tự học và chiêm nghiệm, muốn cĩ tác phẩm hay, theo Lê

'Văn Thảo, người nghệ sĩ phải cĩ tải Cái tài đĩ thể hiện ở ngay hình thức tác

phẩm, phải làm cho người đọc bị cuốn hút Nhiễu lúc, tác giả cũng bắt lực với

chính mình, muốn nĩi nhưng nĩi khơng được vì thiếu hình thức biểu đạt,

thành ra ngây ngơ Khơng chỉ thế, nhà văn cịn là người phải luơn biết tìm tịi và sáng tạo Ơng quan niệm: “Thật khơng ngoa khi nĩi văn chương là sáng

tạo chữ Sáng tạo cũng chẳng phải làm điều gì mới mẻ, ghê gớm mà là đặt chữ vào đúng chỗ của nĩ” [77, tr 13] Đặt chữ vào đúng chỗ của nĩ, thoạt

nghe rất đễ nhưng kì thực lại rất khĩ Nĩ địi hỏi người viết phải cơng phu và

thành tâm Ở một khía cạnh nào đĩ, cĩ thể nĩi, chữ như những via đá, được

nhà văn vỡ ra, rồi đẽo gọt, nâng đặt để trở thành ngơi nhà tác phẩm Chữ là chất liệu nhưng đồng thời chữ cũng là hồn vía tác phẩm Trong thực tế, Lê

'Văn Thảo khơng phải là người quá kì phu trong chữ nghĩa nhưng ơng rất ý

thức trong việc Íao động chữ Chính vì thé, tác giả rất cẩn trọng với ngơn ngữ Nam Bộ, một vùng đất cịn rất nhiều điều mới mẻ cần được khám phá, nhất là các biệt ngữ, khẩu ngữ Ơng rất chặt chẽ trong việc sử dụng từ địa phương

Nha văn trai long: *So với trước đây, tơi đã lược bỏ đi nhiều từ địa phương, những tiếng lĩng, khẩu ngữ, biệt ngữ cịn chưa định hình, chỉ giữ lại những, chữ thật đất giá, tương đối phổ biến Tơi cũng khơng ngại dùng cả cách nĩi

của người miền Bắc nếu ở miễn Nam khơng cĩ từ ấy, cách nĩi ấy [2, tr 64]

Lê Văn Thảo cho rằng người viết văn xuới edn phải bình tĩnh Bình tĩnh trải nghiệm, bình tĩnh để hiểu và cảm hết những điều đang diễn ra, cĩ thể đưa vào tác phẩm những vấn đề mới mẻ, cĩ ý nghĩa, thú vị mà người khác khơng

nhận ra Nhà văn thổ lộ trong hồi ức của mình: "Tơi nhớ năm 1965 vẻ tỉnh

Trang 36

cản vào ruộng lúa, chuyện thật cảm động, mỗi lần cầm bút tơi đều rưng rưng

nước mắt” [2, tr 61] Mục đích của nghệ thuật là làm phong phú tâm hồn con

người Người cằm bút chỉ phát biểu được những điều mới mẻ khi cĩ tiếng

nĩi của riêng mình Muốn vậy phải cĩ sự chuẩn bị thật ky lưỡng cho những

điều mình định viết Phải sống sâu sắc và trọn vẹn với cuộc đời mới cĩ được những trang viết giá trị Tác giả cũng từng phải hối hận vì đã bỏ qua nhiều cơ hội để tiếp cận với những nhân vật làm giàu cĩ thêm mỗi trang viết Giống

như câu chuyện về người thợ hớt tĩc nơi gĩc phố mà nhà văn nhiều lần bày tỏ: “Cứ mỗi tháng mình đến đĩ hớt tĩc một lần, mỗi lần cả giờ đồng hồ Một năm là bao nhiêu tháng và trong 10 - 20 năm sống là biết bao lần gặp gỡ, thế nhưng cĩ bao giờ mình thực sự trị chuyện để biết, để hiểu về người thợ hớt tĩc đĩ đâu ” [7§, tr 22] Lời tâm sự ấy đã nĩi lên sự trăn trở của ơng đối với từng trang viết cũng như nỗi dẫn vặt về những ân tình cuộc đời Đây cũng là

kinh nghiệm mà tác giả đã từng chia sẻ với các nhà văn trẻ khi đang là Chủ

tịch Hội Nhà văn Thành phố Hỗ Chí Minh Câu chuyện viết lách của Lê Văn Thảo cũng tựa như cuộc sinh tồn trong tiểu thuyết Con đường xuyên rừng

Nương tựa vào nhau để vượt qua những khúc quanh co, khĩ khăn trên đường, đ

là một cach dé ton tai của mỗi con người trong cuộc sống

Trên con đường văn chương của mình, Lê Văn Thảo sợ nhất là lap lai

những ý tướng Ơng là người khơng dụng cơng tìm kiếm

nhưng luơn cĩ ý thức đổi mới trong cách nhìn, cách viết bởi nhà van cho ring, tài và thể loại nếu khơng cách tân trong ngịi viết, người nghệ sĩ sẽ tự giết mình Tiểu thuyết Con giống, tác phẩm thành cơng nhất của Lê Văn Thảo tính đến thời điểm

này, đã hội tụ đầy đủ những gì nhà văn trăn trở, suy nghĩ về cuộc đời, về nghề

văn Sự thành cơng ấy khơng chỉ được đánh giá bằng giải thưởng cao, điều

Trang 37

3

người viết vẫn coi trọng yếu tổ cảm xúc làm mạch nguồn cho mỗi tác phẩm Lấy quá trình vận động của thế giới tâm trạng con người làm tuyến chủ đạo dẫn dắt mạch truyện, văn xuơi Lê Văn Thảo hắp dẫn người đọc bởi những dư

vị mênh mang đang diễn ra trong tâm tư nhân vật

“Tiểu kết

Sáng tác trong tâm thức hết mình và ty tin, trên nền tảng của một người cĩ vốn văn hĩa, cĩ truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, văn

xuơi Lê Văn Thảo đã chiếm được cảm tình của một bộ phân khơng nhỏ cơng,

chúng văn học Việt Cĩ thể thấy, bên cạnh người lính trong chiến tranh, thế giới nhân vật trong văn xuơi của tác giả hầu hết là những con người bé nhỏ, lai thủi đi bên lề cuộc sống nhưng vẫn sáng ngời vẻ đẹp của tình người, của nhân cách Trên hành trình sống và viết, nhà văn khơng ngừng đào sâu, mở rộng mọi biên độ nắm bắt cái đẹp dù là ít ỏi của con người Đây là một yếu

tính dé “van ơng cĩ dấu ấn riêng, khơng lẫn vào người khác” [S6, tr 11] Kí

Trang 38

3

CHUONG 2

NHAN VAT VA KHONG GIAN NGHE THUAT

TRONG VAN XUOI LE VAN THẢO

2.1 THÊ GIỚI NHÂN VẬT - CHÂN ẢNH CON NGƯỜI NAM BỘ QUA BƯỚC NGOẠT THỜI ĐẠI

2.1.1 Con người trong chiến tranh - sự song kết giữa bình thường

'và cao

Nhân vật trong những tác phẩm viết về chiến tranh của Lê Văn Thảo cĩ phẩm chất của một người anh hùng mặc dù được tái hiện ở mức độ đậm

nhạt khác nhau Đĩ là kiểu người anh hùng - con đẻ của dit cay va song nước Ở những nhân vật này, cái anh hùng hịa lẫn với cái bình đị, sự cao cả hiện ra

dưới vẻ thân thuộc, gần gũi, chất phác, tự nhiên

Viết về đề tài chiến tranh, Lê Văn Thảo đã xây dựng con người gắn với trách nhiệm về sự nghiệp vĩ đại của dân tộc Chiến tranh, trong tâm thức nhà văn, “giống như một thứ thuốc thử cực nhạy để con người hiện lên hết màu

hết nét Chiến tranh khơng cĩ chỗ cho sự trả giá nương náu Cái gì ra cái nấy,

chẳng thể lập lờ đánh lận con đen Cái cao cả, cái thấp hèn, cái trung thực, điều vị tha và sự độc ác bao giờ cũng được bộc lộ đến cùng” [41, tr 178] Cĩ

khác chăng là trong chiến tranh con người phơi bày bản chất của mình ra nhanh chĩng hơn lúc bình thường,

Đồng chí tái hiện khoảnh khắc để nhìn nhận, đánh giá đến tận cùng bản chất con người Chỉ tiết Thanh Quang kê vai làm ván cho Ba Tuấn vượt qua 'bờ tường tiếp tục trận đánh làm sáng bừng lên vẻ đẹp phẩm chất của người chiến

š Để rồi, mấy chục năm sau, mọi kí ức lại hiện về vẹn nguyên, tươi rịng trong nhân vật Sững sờ và thoảng thốt, Ba Tuấn nhận ra chính người 'bạn này, “trong đêm tối khơng nhìn rõ mặt, khơng biết tên tuổi, quê quán đã

Trang 39

35

Đêm Tháp Mười cũng là một con người như vậy Trong trí nhớ của anh, chiến

đấu với kẻ thù là những chuyện rất đỗi th thường Bằng kinh nghiệm độ, B52 “Nĩ vọt lên cao như con cá lĩc bị dập vững vàng, thái độ xử lí tình huống, tính tốn thật lộ cao, Bường đã bắn cháy một chỉ

đầu, nỗ tung như một chiếc bong bĩng” [69, tr 39] Trong hồn cảnh gian

khổ, khắc nghiệt, người lính vẫn luơn nêu cao tinh thần, ý chí quyết tâm, như

ngày lên đường nhập ngũ, họ đã từng căn dặn nhau: "Mình ngho, theo cách mạng phải theo cho chí cốt, sao khỏi xấu hỗ với làng xĩm quê hương” (69, tr 45},

'Trách nhiệm đối với sự nghiệp vĩ đại của dân tộc cịn được Lê Văn Thảo thể hiện ở thái độ bắt khuất, can trường của người chiến sĩ khi bị giặc bắt

đồ được tác giả tái hiện chân thực va sinh động qua tỉnh huống nhân vật

Thêm đối diện với cai ngục trong truyện ngắn Agưởi tử số 92 Đĩ là khí

phách, là đức trung kiên, là sức mạnh ý chí

của người chiến sĩ cách mạng, trước kẻ thủ Câu chuyện về nữ chiến sĩ biệt động khơng tên tuổi (Một ngày và một đời) vẫn cịn ám ảnh người đọc bởi sự hy sinh thầm lặng mà cao cả

Nhân vật là một người phụ nữ tháo vát, cĩ nhiều nét tương phản, vui buồn bắt chợt, “đang cười nĩi bỗng ngưng bặt, mắt nhìn lo âu trầm lắng, khẽ thở ra một

hơi đài lặng lề" (69, tr 497] Nhưng điều quan trong là nữ chiến sĩ ấy rất

quyết đốn và dũng cảm khi làm nhiệm vụ Được

trên giao phải vào tịa nhà đường Nguyễn Trãi, một trụ sở quan trọng của Mĩ, để đặt lựu đạn và hẹn “Anh coi chúng đơng bao nhiêu, sân bĩng thể nào, từ đây tới đĩ bao xa Coi chỗ khán đài chỗ mình đặt trái, đặt ở đâu mắc

giờ nỗ, chi tính tốn thật kì

day ra sao, làm sao giấu các đầu mối, phải tính thật kĩ, thời gian từng phút,

tính từ bây giờ ” [69, tr S00] Một trận đánh cường tập của biệt động khơng được kéo dài quá năm phút, nhưng thật khĩ cĩ thể tính trước những việc sẽ

Trang 40

36

cứ giá nào, vì lệnh trên sẽ đánh lớn, đánh đơng loạt, khơng đánh lẻ mẻ, chị

khơng thể làm khác Đặt trái đã khĩ, khơng cho trái nỗ cịn khĩ gắp trăm lần Căng thẳng, hồi hộp lại một lần nữa thử thách con người Để cĩ thể thâm

nhập vào tịa nhà, nữ chiến sĩ đã giả làm gái làng chơi, lần tới chỗ khán đài gỡ sợi đây điện, liều thân cho chúng “vầy vị đùa giỡn” Chỉ tiết này khơng mới

đối với cơng việc của bất kì nữ biệt động nào, nhưng hẳn người đọc vẫn cịn

day dứt mãi về hình ảnh thảm thương của nữ biệt động: “người nồng nặc mùi

rượu, tĩc rối bù, quần áo rách bươm, mặt mày tay chân trầy suế, đầy vết thâm

tím” sau khi chị hồn thành xuất sắc nhiệm vụ

Án tượng sâu đậm và cĩ sức cảm động lịng người nhiều hơn cả là khả năng kìm nén nổi đau đớn về thể xác để bừng dậy khát khao sống, duy trì su sống và đầu tranh của con người Bường (Đém Tháp Mười) đã phải chịu biết

bao trân hành hạ đã man, đánh đập tàn tệ vì quyết khơng di lính cho giặc Bị

ếc trực thăng diễu qua diễu lại trước dân

chúng treo người dưới bụng chỉ

chúng, những lúc khơng thể cưỡng lại được cơn dau tân xương tủy, Bường

chỉ muốn chết di dé giải thốt Nhưng khơng, lịng căm thù đã biến thành sức mạnh: “Nhiều lần muốn chết đi tơi lai cua quay cho tinh lại Ta phải sống, nợ

máu phải trả bằng máu” [69, tr 333] Ti

đội truéng Chin Son (Hop mặt

trung đồn), trong trận đánh vào một chỉ khu kiên cổ, đầy đủ hào ụ kẽm gai

vịng trong vịng ngồi, đã bị thương cả ở tay và chân, nhiều lần ngất đi nhưng

vẫn cịn cằm chắc súng Trong cơn mê man bất tỉnh, khi nghe đồng đội hơ

“bắn”, anh lại bật dậy siết chặt cị súng như cĩ một sức mạnh khủng khiếp đang Ấn tàng trong v6 thức Đĩ là những minh chứng cho thấy: “Chiến tranh

cách mạng giống như một ngọn lửa thử vàng, trong đĩ mỗi con người đều bộc

lộ một cách rõ nhất, đúng đắn nhất, trắng đen rị ràng, khơng thể cĩ sự vàng

thau lẫn lộn” [58, tr 42]

Ngày đăng: 31/08/2022, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN