Đề tài Nghệ thuật tự sự trong Thiên thần sám hối và Giã biệt bóng tối của Tạ Duy Anh có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Vấn đề nghệ thuật tự sự và thành tựu sáng tạo của Tạ Duy Anh, hình tượng nhân vật tự sự và điểm nhìn trần thuật trong Thiên thần sám hối và Giã biệt bóng tối của Tạ Duy Anh; ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu trong Thiên thần sám hối và Giã biệt bóng tối của Tạ Duy Anh.
Trang 1
HUỲNH THANH HIỆU
NGHỆ THUẬT TỰ SỰ
TRONG THIEN THAN SAM HOI vA
GIA BIET BONG TOI CUA TA DUY ANH
LUẬN VĂN THAC Si KHOA HQC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN
Trang 2BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THANH HIẾU NGHỆ THUẬT TỰ SỰ
TRONG THIEN THAN SAM HOI vA
GIA BIET BONG TOI CUA TA DUY ANH CHUYÊN NGÀNH: MÃ VĂN HỌC VIỆT NAM 60.22.34
LUẬN VĂN THAC Si KHOA HQC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HO THE HA
Trang 3Tơi cam đoan là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bồ trong bắt k cơng trình nào khác
Tác giả
Trang 4MUC LUC
MO BAU 1
1 Lý do chọn để tai 1
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4 Phuong pháp nghiên cứu 1
5 Bố cục dé tà §
CHƯƠNG 1: VẤN ĐÈ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ THÀNH TỰU
SÁNG TẠO CỦA TẠ DUY ANH 9
1.1 VẤN ĐÈ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ 9
1.1.1 Khái niệm tự sự học và nghệ thuật trằn thuật trong văn học 9 1.1.2 Đổi mới phương thức tự sự trong tiểu thuyết đương đại 10 1.2 QUAN NIEM NGHỆ THUAT CUA TA DUY ANH 13 1.2.1 Quan niệm về vai trị của nhà văn 13 1.2.2 Quan niệm về nghệ thuật văn xuơi 17
13 TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH - RIENG VA CHUNG TRONG
HANH TRINH TIEU THUYET VIET NAM HIỆN DAL 25
1.3.1 Diện mạo chung của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 25
1.3.2 Tiêu thuyết Tạ Duy Anh - một phong cách riêng độc đáo 28
CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỰ VÀ ĐIÊM NHÌN
TRAN THUAT TRONG THIEN THAN SAM HOI VA GIA BIET
BONG TOI CUA TA DUY ANH 31
2.1, HINH TUQNG NGUOI KE CHUYEN 31
2.1.1 Hình tượng người kể chuyện ngơi thứ nhất xưng tơi 31
Trang 52.2.2 Điểm nhìn trần thuật bên trong 4 2.2.3 Điểm nhìn trần thuật khơng - thời gian 48
CHƯƠNG 3: NGON NGU, GIONG DIEU VA KET CAU TRONG THIEN THAN SAM HOI VA GIA BIET BONG TOI CUA TA DUY
ANH sĩ
3.1 NGƠN NGỮ, SL
3.1.1 Gigu nhai tir vung sĩ
3.1.2 Gigu nhại cấu trúc câu 5s
3.1.3 Giễu nhại phong cách chức năng ngơn ngữ 60
3.2 GIỌNG ĐIỆU 6
3.2.1 Giọng điệu gần gũi, đời thường 64
3.2.2 Giọng điệu thanh bạch, suồng sã 67
3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 70
3.3 KẾT CẤU 7
3.3.1 Kết cấu đồng hiện 73
3.3.2 Kết cầu liên văn bản 78
3.3.3 Kết u thuyết lồng tiểu thuyết 82
KẾT LUẬN 88
TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 6MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
“Từ sau năm 1975, đặc biệt là sau 1986, đất nước chuyển sang thời kỳ
đổi mới tồn diện về đường lối lãnh đạo của Đảng đã tác động đến tích cực đời sống văn học ở nước ta Bối cảnh sáng tác văn học lúc này được mở rộng, các nhà văn “Đọc lời ai đến cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, hướng ngịi
bút vào mọi ngĩc ngách hiện thực và thỏa sức sáng tạo Nền văn học dân tộc
hội nhập với văn học thể giới Văn học giai đoạn này chịu sự quy phối của
cquy luật dân chủ hĩa, đa dạng hĩa, tồn cầu hĩa
Diện mạo văn học của một thời kỳ, tự thân nĩ là sự tơng hợp của nhiều yếu tố nghệ thuật: tìm tịi, khám phá và sáng tạo Xuất hiện trên văn đàn Việt
Nam vào những thập niên 80, 90 của thế kỷ XX, hàng loạt cây bút trẻ như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị hồi, Võ Thị Hảo, Hỗ Anh Thái, Nguyễn Ngọc
Tư Trong những tên tuổi đĩ, khơng thể khơng nhắc đến tên tuổi Tạ Duy
Anh, hiện được xem là hiện tượng nổi bật, một cây bút sung sức với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo Nhiều tác giả đề cập đến sự nhất quán trong tư
tưởng nghệ thuật của nhà văn
Ta Duy Anh dược xem là cây bút năng động, mới mẻ Ta cĩ thể nhận
thấy trong các tác phẩm của ơng từ cách kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu, kết cấu, tổ chức khơng gian, thời gian đều cĩ sự đổi mới về tư duy sáng tạo Tạ Duy Anh cĩ khả năng khơi gợi rất sâu vào những buơn vui
của kiếp người, với những tiểu thuyết ấn tượng như: Lão Khổ, Thiên thân sám
di, Giả biệt bĩng tái
Giáo sư Hồng Ngọc Hiến đã lấy tên một truyện ngắn của Tạ Duy Anh
để gọi tên cho dịng văn học: "Cĩ một đồng văn học bước qua lời nguyễn”
Điều đĩ khẳng định rằng trong văn học thời kỳ đổi mới cĩ sự đĩng gĩp quan
Trang 7nghề văn, tìm thấy được cách sáng tác cho riêng mình Ơng khẳng định “Tơi
luơn tìm cách phá bỏ thị hiểu thơng thường của người đọc Thị hiểu tạo cho ta
sự ơn định thắm mỹ nhưng cũng chính thị hiểu ấy ngăn cản sự cách tân Tơi chấp nhận sự chê bai, thậm chí là nguyễn rủa để tạo ra một cảm nhận khác,
một tư duy khác” Tác phẩm thành danh của ơng làm "cháy hàng” các shop
Báo Văn nghệ Một sự khởi đầu khơng thể hồn hảo hơn ! Sau vịng nguyệt quế đến sớm ấy, Tạ Duy Anh miệt mài cùng năm tháng, tiếp tục cho ra đời những tiểu thuyết gây xơn xao dư luận bởi sự đổi mới táo bạo về tư duy, bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết
Đi sâu vào tìm hiểu tác phẩm của Tạ Duy Anh, chúng tơi thấy mỗi tác phẩm của ơng đều đặt ra những vấn để nghiêm túc về cuộc sống, chứa đựng
những giá trị thẩm mĩ mới mẻ của một cây bút trẻ khát khao sáng tạo Từ
quan niệm hiện thực về con người cho đến cách tố chức cốt truyện, kể
chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ và giọng điệu đều được chiêm nghiệm và thể
hiện một cách nghệ thuật
Các tác phẩm của Tạ Duy Anh nĩi chung và Thiền thân sám hồi, Giã
biệt bĩng tối nĩi riêng được lý giải đa dang từ các hiện thực phức tạp, được
tái hiện bằng cái nhìn t , nhân sinh cĩ liên quan đến cuộc sống hiện tai
'Qua đĩ, làm tốt lên giá trị nhân van cao đẹp mà tác giả muốn thể hiện Cho
đến nay, Tạ Duy Anh vẫn tiếp tục sáng tác ra những tác phẩm hắp dẫn, gây chấn động văn đàn
Chính lý do đĩ khiến tơi chọn đề tài “Nghệ thuật tự sự trong Thiền thân stim hdi và Giá biệt bĩng tồi của Tạ Duy Anh” để nghiên cứu
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trang 8mình mà Tạ Duy Anh đã viết những tác phẩm cĩ giá trị như: 7hiền thần sém
‘di (2004), Giả biệt bĩng tối (2008), Lão Khổ (1992), Đi tìm nhân vật (1999), Trước "hiện tượng” văn học Tạ Duy Anh, các nhà phê bình và đơng đảo bạn đọc là sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh dành nhiều thời gian tìm hiểu nghiên cứu và luận bàn Cho đến nay, tải liệu nghiên cứu về sáng tác của nhà
văn Tạ Duy Anh khá phổ biến trên các diễn đàn văn học qua các bài viết ngắn mang tính giới thiệu, những bài phỏng vấn, khĩa luận tốt nghiệp đại học và các luận văn thạc sĩ Đặc biệt năm 2008, Viện văn học tổ chức hội thảo về: cuốn Giã biệt bĩng tối tập trung được các ý kiến, các bài phê bình nhận xét
của các giới nghiên cứu, phê bình văn học Trong giới hạn nhất định, chúng
tơi tập hợp khảo sát lịch sử nghiên cứu v bình diện
phát biểu, thảo luận về từng tiểu thuyết sẽ được chúng tơi khảo sát, tổng
dáng tác của Tạ Duy Anh ở những
trội Dưới đây là những bài viết, những luận văn, những ý kiến
lược để thấy thành tựu của nhà văn này trong tiến trình tiểu thuyết Việt Nam
hiện đại
Năm 2007, tập Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh được nhà xuất bản
Hội nhà văn Ấn hành Sau khi tổng hợp ba luận văn Thạc sĩ: 7ø Duy Ánh và
việc làm mới nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyễn Thị Hồng Giang); Thể giới nhân
vật trong sáng: tác Tạ Duy Anh (Vũ Lê Lan Hương); Quan niệm nghệ thuật
về con người trong tiểu thuyết Tạ Duạ; Anh (Võ Thị Thanh Hà)
Quá trình tổ chức tập sách, Ban biên tập đã tập hợp ba luận văn, nhưng,
khơng chỉnh sửa, hiệu đính trên tinh thần khoa học nên tên chương, đề mục, tiểu mục chồng xếp lên nhau Nhìn tồn cục, cuốn sách chưa đảm bảo tính
khoa học
Cả 3 tác giả đều chọn Lão Khổ, Đi tùm nhân vật, Thiên thần sám hĩi a8
tìm hiểu những kết cấu, mơ tiếp ,nhân vật và quan niệm nghệ thuật trong tiểu
Trang 9mảnh được Tạ Duy Anh sử dụng để tái hiện lại số phận nhân vật
Luận văn Ta Duy Anh và việc làm mới nghệ thuật tiếu thuyét, Nguyễn Thị Hồng Giang nghiên cứu chỉ ra được điểm mới: Nhân vật là cái của hiện thực, là thủ pháp nhận thức lại lịch sử và lắp ghép là cách thức tạo nên kết cấu
văn bản của Tạ Duy Anh
Luận văn Thể giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh, Vũ Lê Lan Huong phát hiện ra nhân vật theo quan niệm riêng của Ta Duy Anh trong van
học thời kỳ đổi mới: Nhân vật cơ đơn, nhân vật sám hồi, nhân vật kiếm tìm;
ngồi ra, cịn phát hiện bút pháp miêu tả, nhân vật kỳ ảo, hoang đường, các mơ típ khác
~ Những bài phê bình về 2 tiểu thuyết
Thiên thần sám hối
Thiên thần sám hồi được Tạ Duy Anh viết theo kiểu văn học dịng ý thức, văn học phi lý Nĩ cĩ số phận khá long đong, qua tay bảy nhà xuất bản đều từ chối Sau đĩ, được nhà xuất bản Đà Nẵng ¡n lần đầu năm 2004 Nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan nêu ra “hai điều đáng tiếc” như sau: Điều đáng tiếc thứ nhất là khi đọc cuốn sách này, dĩ nhiên về mặt văn chương Đây là một câu chuyện xuất phát từ một giả thuyết mang tính phi lý, nhưng cả trong ngơn ngữ và kết cấu lại chẳng cĩ chút phi lý nảo, câu chuyện ở đây là cắm đầu chạy tuột một lèo từ một cái giả thuyết sáng giá của mình đến cái luận
chứng cĩ tính chất chung một cách giản đơn là vội vàng; Điều đáng tiếc thứ 2 là hệ thống từ vựng biểu hiện tơn giáo được vận dụng ở đây một cách khá tủy
tiện, liệu mỗi người đọc hiểu các hàm ý nghĩa của từng từ khái niệm? Nhìn từ phương diện kết cấu, PGS.TS Nguyễn Thị Bình cho đây là tiếu thuyết cĩ kết
Trang 10bởi người kể chuyện đáng ngờ, Nguyễn Thị Hai Phương xem Thién than sm
“hối của Tạ Duy Anh cĩ “kết cấu như một vở kịch được tạo nên từ nhiều màn
là một sự kiện khơng theo quan hệ lơgic, nhân quả [41]; Nguyễn Thị Hồng
Giang thì cho rằng cầu trúc tác phẩm "là cấu trúc của những vịng trịn đồng
tâm” [18, tr32]
+ Giả biệt bĩng tối
Giả biệt bĩng tối được nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành năm 2008
Ngày 15/5/2008, Viện văn học tổ chức hội thảo Qua hội thảo, giới nghiên
cứu phê bình đã liên hệ vấn đẻ về tiểu thuyết đương đại Việt Nam nĩi chung, tiểu thuyết Tạ Duy Anh nĩi riêng, Trong đĩ: Giã biệt bĩng tối nhận được
nhiều ý ki PGi
thuật trần thuật và đặc biệt gây ấn tượng ở sự tơ chức điển nhìn trần thuật
Với Giả biệt bĩng tối, Tạ Duy Anh khơng chỉ đổi mới tư duy tiểu thuyết, đổi
mới cách nhìn thế giới và con người mà cịn đổi mới bút pháp” [7, tr.12-14]
Đồng thuận với nhận định trên, cịn cĩ ý kiến của PGS.TS Nguyễn
Đăng Điệp, PSG.TS Văn Giá, PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, nhà thơ Dương
Thuấn và nhà phê bình Bùi Việt Thắng, tất cả đều cho rằng tiểu thuyết cĩ
trái ngược nhau "khen chẽ đều cĩ”
TS Bích Thu nhận định, điểm nỗi bật của tiểu thuyết này là “nghệ
'ba cái được: Thứ nhất là khả năng sáng tạo “Khơi thơng dịng chảy tiểu thuyết
ngắn trong văn học đương đại Vigt Nam? , thứ hai “Ta Duy Anh đã tạo ra
được ma trận cấu trúc tiểu thuyết”; thứ ba “Tiếng cười” Đây khơng phải là
tiếng cười ám chỉ mã là tiếng cười mạnh lắp lĩa trên từng trang [7, tr 22-24]
PGS.TS Nguyễn Thị Bình với nhiều năm nghiên cứu tiểu thuyết đương đại Việt Nam đã cĩ nhận định “ơn hịa” hơn khi cho rằng: Về bút pháp, “Tạ
Trang 11Nhưng cũng cĩ ý kiến phê bình ngược lại Nhà phê bình Nguyễn Hịa
nhận xét nền tiểu thuyết đương đại Việt Nam đang luẫn quấn trong mười năm qua va néu lên các thất vọng của tiểu thuyết Giã biệt bĩng dối: Ơng cho rằng
Giả biệt bĩng tối là sự kéo đài của Thiên thần sám hồi, chưa cĩ sự đỗi mới trong lối viết, lối kể: “Nhà văn say sưa với các luận đề mà quên xây dựng cho các nhân vật ngơn ngữ của các tính cách bút pháp huyền ảo rốt cuộc chỉ là việc tạo dựng cái huyền ảo như là kết quả của hư cấu chủ quan, vay mượn”; “Sự nối tiếp nhau của các câu chuyện xấu xa đưa tới ấn tượng đây là xê ri các
bài phĩng sự” Nhà phê bình kết luận: Gz Biệt bĩng rồi của Tạ Duy Anh chỉ à một thứ phẩm văn chương khơng cĩ tuổi thọ” [7, tr.19-22),
Trong bài “Dấu ấn hiện đại hĩa trong văn học Việt Nam sau 1986”,
Phùng Gia Thế viết: “Đọc Tạ Duy Anh cĩ thể nhận thấy sự khai thác tỉnh tế đến run rấy các điểm nhìn, sự chồng xếp các lớp thời gian, sự soi chiếu, gĩc
nhìn khác nhau, các mơ típ chủ đề, nhân vật Những cách tân nghệ thuật đĩ
phải chăng đã ít nhiều làm thay đổi cách đọc văn học của cơng chúng và cũng từ đây bao ngõ ngách của đời sống được xới lật, bao tằng vỉa tâm thức của con
người được khám phá, nhiều tìm tịi thử nghiệm được chứng thực” [49, tr.32] Ngồi ra, người đọc cịn tiếp xúc với Tạ Duy Anh qua những bài trả lời phỏng vấn được đăng trên báo chí, trên Internet như “Tơi sẵn sàng trả lời cho
sự mạo hiểm”, "Tơi là người khơng dễ "khuất phục” Nhà văn Tạ Duy Anh
khơng từ bỏ gốc gác quê nhà của mình Vì đĩ là cội nguồn của những trang
văn giảu tính nhân bản của ơng
Hiện nay, cơng trình nghiên cứu, giới thiệu về nghệ thuật tự sự trong, truyện ngắn và tiểu thuyết Tạ Duy Anh chưa nhiều Tuy nhiên, bấy nhiêu
Trang 12và tiếu thuyết của Tạ Duy Anh như vừa tìm hiểu, ít nhiều cũng là mảnh đất
‘hon dé
tài này trên cơ sở dựa vào thành tựu nghiên cứu của người đi trước để triển
khai luận văn một cách đầy đủ và bao quát hơn
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - Đắi tượng nghĩ Chúng tơi nghiên cứu hai tiểu thuyết sau của Tạ Duy Anh điều thú vị cho người viết Chính vì đầy hứa hẹn nỈ , chúng cứu
+ Thiên thân sám hồi (2004)
+ Giả biệt bĩng tồi (2008)
Bên cạnh đĩ, chúng tơi cịn khảo sát thêm hai tiểu thuyết ráo Khổ (1991), Đi tìm nhân vật (1999) và các truyện ngắn khi cần liên hệ, so sánh và
chọn lọc những tiểu thuyết tiêu biểu của các tác giả cùng thời để đối chiếu,
nhằm thấy những điểm nỗi bật về phong cách nghệ thuật tiễn thuyết của Tạ
Duy Anh
- Pham vi nghiên cứu
+ Nhận thức về hiện thực và con người trong hai tiêu thuyét Thién thén sảm hồi và Giả biệt bĩng tối của Tạ Duy Anh trên cơ sở của lý thuyết thi
pháp học, tự sự học hiện đại Pham vỉ tập trung các mặt sau:
+ Điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh,
người kể chuyện là nhà văn, người kể chuyện đổi vai
+ Ngơn ngữ, Giọng điệu và kết cầu nghệ thuật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện để tài, chúng tơi chú trọng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như:
~ Phương pháp vận dụng lý thuyết thì pháp học, tự sự học ~ Phương pháp so sánh, đối chiếu
Trang 13thuyết đương đại Việt Nam Sự nghiệp sáng tác của ơng được giới nghiên cứu học thuật bàn luận và phân tích trên nhiều gĩc độ Vì vậy, nghiên cứu tiểu
thuyết Tạ Duy Anh từ gĩc nhìn nghệ thuật tự sự, luận văn nhằm vào những
mục tiêu sau:
Chỉ ra đặc sắc tiểu thuyết của ơng trong dịng chảy tiểu thuyết đương đại
Thấy được nét cách tân và đặc điểm riêng của tiểu thuyết Tạ Duy Anh nĩi riêng và tiểu thuyết Việt Nam nĩi chung từ đặc trưng ngơn ngữ và ngữ pháp để thấy các dạng thức thời gian, khơng gian và cách thể hiện con người
trong từng mỗi quan hệ với mơi trường, với khơng gian cụ thể Phát hiện các dạng thức tự sự và điểm nl
trần thuật đặc trưng của tiểu
thuyết Tạ Duy Anh từ gĩc nhìn thi pháp học và tự sự học, từ đĩ, cĩ cách lý
giải và nhận thức về con người và hiện thực đời sống trong tính đa chiều kích,
.đa nhân cách của chúng
Luận văn mong mơi sẽ cĩ đĩng gĩp tích cực cho hướng nghiên cứu
những tác phẩm văn học Việt Nam thời đổi mới dưới ánh sáng của lý thuyết
thỉ pháp học và tự sự học hiện đại
5 Bố cục đề tài
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của
luận văn sẽ được chia thành 3 chương sau:
Chương 1 Van đề nghệ thuật tự sự và thành tựu sáng tạo của Tạ Duy Anh
Chương 2 Hình tượng nhân vật tự sự và điểm nhìn trần thuật
trong Thiên thần sám hối và Giã biệt bĩng tối của Tạ Duy Anh
Trang 14
CHUONG 1
VẤN ĐÈ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ THÀNH TỰU SÁNG TẠO CỦA TẠ DUY ANH
1.1 VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ
1.1.1 Khái niệm tự sự học và nghệ thuật trần thuật trong văn học
+ Khái niệm (định nghĩa) tự sự học: “Xét về từ nguyên, Narratology là khoa học về trần thuật”, “Một tác phẩm trần thuật một biểu hiện ký hiệu học về một loạt các sự kiện gắn liền một cách cĩ ý nghĩa theo thời gian vả nhân
quả ° 43]
~ *Tự sự học vẫy gọi, liên kết các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam
với các nhà ngơn ngữ học và rộng hơn là các nền văn hĩa trong một số cố gắng chung nhằm nghiên cứu Việt Nam, khám phá bản sắc dân tộc Việt Nam
trong lĩnh vực tự sự” 43]
+ Nghệ thuật trần thuật:
"Nghệ thuật là hình thái đặc thù của ý thức xã hội và các hoạt động của
con người, một phương thức quan trọng để con người cỉ lĩnh các giá trị tinh than của hiện thực, nhằm mục đích tạo thành và phát triển các năng lực chiếm lĩnh vả cải tạo bản thân và thế giới xung quanh theo quy luật của cái
đẹp” [20, tr.138]
~ “Trần thuật là phương diện cơ bản của phương thức tự sự, là việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hồn cảnh, sự vật theo cách nhìn của người trằn thuật nhất định” [2, tr 246]
~ Vay, nghệ thuật trân ;huật là một hình thức đặc thù của ý thức xã hội
Trang 15cạnh họ, mách cho người đọc biết rõ phải hiểu họ như thể nào, giải thích cho
người đọc hiểu những ý nghĩ thầm kín, những động cơ bí ẩn phía sau những hành động của các nhân vật được miêu tả, tơ đậm thêm cho tâm trạng họ bằng, những đoạn miêu tả thiên nhiên, trình bảy hồn cảnh và nĩi chung là luơn luơn giật dây cho họ thực hiện những mục dích của minh, diéu khiển một cách tự do và nhiều khi một cách khéo léo, mặc dù người đọc khơng nhận thấy, những hành động, những lời lẽ, những việc làm, những mối tương quan của họ” [20, tr 247],
1.1.2 Đổi mới phương thức tự sự trong tiểu thuyết đương đại
Việt Nam
Sau khi hịa bình lặp lại, đất nước thống nhất, Việt Nam đi vào quá
trình hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ này, đất nước Việt Nam là một nước sau chiến tranh cịn nghèo nàn, lạc hậu, nền kinh tế kém phát triển đã ảnh hưởng đến sự phát triển của văn học Gần hơn 30 năm đổi mới từ năm 1986 cho đến
nay, Dắt nước đã bước sang thập kỷ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, nhưng
chúng ta vẫn chưa cĩ điều kiện phát triển kinh tế và tiến kịp ngành cơng
nghiệp và khoa học hiện đại với các nước trên thể giới Trong khi các nước
trên thế giới như các nước Tây Âu và Mỹ, kể cả gần ta nhất là Trung Quốc - nền khoa học cơng nghệ thơng tin - truyền thơng của họ đĩng vai trị quan
trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế - chính trị - xã hội, tác động
khơng nhỏ đến sự đổi mới tồn diện bộ mặt trong nước và thể giới
Trong điều kiện đĩ, quá trình tồn cầu hĩa đang diễn ra mạnh mẽ với
tốc độ nhanh, Việt Nam chủ động hướng ngoại, hội nhập thể giới Theo xu
Trang 16đến đời sống tư tưởng của người Việt Nam nĩi chung, đời sống văn hĩa nghệ thuật nĩi riêng Vậy nên việc đổi mới trong sáng tạo nghệ thuật tự sự là điều khơng thể khơng diễn ra đối với nhà văn Ở thập niên 90 cuối thế kỷ XX, việc
đổi mới nền văn học là một hiện tượng hợp quy luật trong sự vận động và
phát triển của văn học trên tồn cầu
“Trong quá trình đổi mới, văn học Việt Nam tiếp thu và hội nhập cùng với văn học thế giới
Song song với việc tiếp thu, giới thiệu các tác phẩm văn học theo khuynh hướng đổi mới nĩi chung và nghệ thuật tự sự nĩi riêng trên thể giới,
hing loạt các cơng trình của M.Bakhin, chủ nghĩa hình thức Nga, chủ nghĩa
hiện sinh, được dịch, ấn bản, lưu hành Chúng ta cĩ thể nhắc đến các cơng trình văn học trong xu hướng đổi mới, đĩ là Văn đọc hậu hiện đại dl
Những vấn dé lý thuyết do Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hồi
‘Thanh sưu tầm và biên soạn, Chủ nghữa hậu - hiện đại của Trần Quang Thái
Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Tác phẩm văn học như là qué trình của
Trương Đăng Dung, tuyển chọn Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới của Lê Huy Bắc , Lý luận phê bình văn học thể giới thể kỷ XX của Lộc Phương Thủy, Tiểu thuy
pháp hiện đại, những tim tơi đổi mới của Phùng Văn Từu
Những cơng trình dịch thuật này được xem là cơng cụ tinh thần tác động đến sự đổi mới tư duy văn học của đội ngũ cầm bút văn học Việt Nam đương đại, nhất là thể hệ sáng tác trẻ
Ta cĩ thể nĩi rằng về mặt khách quan mà đánh giá, văn học Việt Nam
đương đại cĩ sự nỗ lực đổi mới vượt bật Trong đĩ, đáng kể là vai trị của các nhà văn Việt Nam ở nước ngồi: Đồn Minh Phượng Thuận sống ở Pháp, Lê
Thị Thắm Vấn sống ở Mỹ, Nguyễn Ngọc Tuần, Nguyễn Ước sống ở Úc Họ
sống trong mơi trường, trong điều kiện hắp thu, đổi mới và sáng tạo văn học
Trang 17học Việt Nam
Khuynh hướng văn học nghệ thuật nĩi chung và nghệ thuật tự sự đã và
đang đổi mới, phát triển trong văn học đương đại Việt Nam Trước một trào
lưu, một tư tưởng, một sự vận động đổi mới nà
Nam trong buổi đầu tiếp thu, tiếp biến luơn cĩ sự đè dặt nhất định Chúng ta
„ giới văn học nghệ thuật Việt đã từng trải qua một giai doạn "Lịch sử bút chiến” giữa thơ mới và thơ cũ vào
những thập niên 30 của thể kỷ XX và hiện nay vấn để văn học “Hậu - hiện đại
trong văn học Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới đã làm cho nhiều ý kiến khác
nhau: Khơng ít người phản đồi, bài xích nhưng cũng khơng thiểu người ung
hộ Trong sự đổi mới văn học nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tự sự, ta
khơng thể khơng nhắc đến “Chủ nghĩa - hậu - hiện đại trong văn học”, vấn đẻ
được nhiều nhà văn quan tâm Đơng La đã nhận thức rằng "Chủ nghĩa hậu - hiện đại là vấn để khơng mới nhưng nĩ vẫn đang ảnh hưởng và cịn đang là
“mốt” đối với văn nghệ sĩ Ở ta, tỉnh thần hậu - hiện đại đã và đang phát triển
dau đĩ trong văn chương Việt Nam cũng là lề thường tình” Tuy nhiên, tác giả
cảm giác: “Khơng cĩ tài, khơng hiểu biết đến nơi đến chốn mà mê muội bắt ;hi làm ra những bản sao tồi mà thơi”
“Thiện Khanh, Phùng Gia Th
“Theo tơi, hậu - hiện dai trong thực tiễn sáng tác, giờ khơng cịn là chuyện cĩ
chỗ: Ta nhìn nhận đánh giá nĩ như thể nào Nhìn từ hơm nay, tơi cho là chúng ta cĩ một khuynh hướng hậu - hiện đại trong văn chước, Trả lời phỏng vấn của mạnh: hay khơng nữa mà vấn đề
chương đương đại, dấu hiệu in đậm của *cảm quan hậu - hiện đại” trong sáng
tác của nhiều nghệ sĩ”
Trang 18sao tơi địch truyện ngắn Huy Thiệp ra tiếng Anh”, ơng nhận xét Nguyễn Huy
Thiệp là nhà văn viết theo bút pháp hậu hiện đại Nhiều bài viết của giới nghiên cứu Việt Nam viết về văn học trong thời kỳ đổi mới như Đảo Tuần Ảnh, Cao Kim Lan, Lê Huy Bắc, Trương Đăng Dung, Đỗ Lai Thúy ần lượt
ra mắt, giúp người đọc thấy được sự đổi mới nghệ thuật tự sự trong văn học
đương đại Việt Nam, trong đĩ, cĩ Tạ Duy Anh được xem là nhà văn cĩ thành tựu và tạo được hiệu ứng nghệ thuật sâu rộng rong cơng chúng
1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH
1.2.1 Quan niệm về vai trị của nhà văn
Theo Tạ Duy Anh, văn chương phải là thứ sáng trong lịch lãm, là bánh
Biscuit dat tiền và đương nhiên khơng phải dành cho tất cả mọi người Nghề viết văn là nghề cao quý và địi hỏi nhà văn phải cĩ nhiều tâm sức để “nhả” ra được những con chữ chất lọc từ tâm can minh, Nhà văn phải biết cách chuyển “lượng sống” thành “chất sống”, nghĩa là chuyển những trải nghiệm, đời thực
của mình thành một hiện thực thứ hai trong văn chương ở dạng cơ đặc nhất,
tỉnh chất nhất Nĩi một cách khác, viết đối với ơng chính là quá trình khai thác những vỉa quặng cuộc sống đã kết tỉnh trong bản thân người cằm bút, là sự "rút ruột nhả tơ” của tâm hồn
Theo Ta Duy Anh, người viết văn nghiêm túc at bị kiệt quệ Tác phẩm
thành hình cũng là lúc nhà văn cơn lại một mình với cảm giác đuối sức, hụt
hãng và trồng rồng khủng khiếp Nhưng như một sự đến bù, chính lúc chơi
với trong cảm giác "tống khơng” đĩ là lúc nhà văn cảm thấy sung sướng
nhất, thậm chí sướng hơn cả khối cảm yêu đương Với nhà văn, đĩ là niềm sung sướng vì thấy tâm hồn mình trở nên tuyệt vời
Tạ Duy Anh đặc biệt nhắn mạnh đến sự nghiêm túc và tỉnh táo của nhà văn khi cầm bút: Tơi khơng bao giờ cho phép mình ngồi vào bản viết mà lại
Trang 19mệnh nghiệt ngã, mỗi trang đầy ấp suy nghĩ và bản lĩnh nghề nghiệp
Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng cho rằng nhà văn rất cần phải cĩ mặt ở trên đời để làm cơng việc cảnh tỉnh nhân loại và báo trước tại họa bởi từ
xưa đến nay “cuộc sống trên trái đất này thời nào và ở đâu cũng đầy rẫy oan khiên, oan khuất Cái ác bao giờ cũng mạnh mẽ và lẫm liệt, đầy mưu ma
chước quỷ, cịn cái thiện thì ngu ngơ và ngây thơ, lại thường cả tin” [18,
tr.157] Đồng tình với quan điểm này, Tạ Duy Anh khẳng định, cằm bút và là một cuộc chiến đầu vì những giá trị vĩnh hang: chân, thiện, mỹ Ơng từng tâm để cho cái xấu nều khơng biến sự "Tự tơi đặt cho mình một sứ mệnh phải vi
mắt, thì cũng vì những trang viết của tơi mà mỗi ngày cái xấu ít đi một chút, một chút như những hạt bụi ” Cuộc sống thực nhiều lúc khiến Tạ Duy Anh
cảm thấy chán ngắn và hồi nghỉ: Lịng tốt bị nghỉ ngờ, bị từ chối (Ga Kim
bắm); Lời chào hỏi lại là nguyên nhân khơi mào cho cuộc chiến tranh hàng
xĩm (Ngũ Gia Thơn); thĩi mua danh, bán tước, học đồi làm sang đã trở thành
phổ biến (Con ruồi) Từ hồi nghi, nhà văn đi đến chỗ hoang mang vì cảm
thấy cái xấu, cái ác tồn tại nhan nhân như một thứ khí quyễn của xã hội hiện
đại, trong đĩ, con người hít thở, lặn ngụp mà dường như khơng hề biết Nhưng, con người luơn vượt lên trên tất cả những điều đĩ, “dẫu cĩ lúc mệt
mới đến tuyệt vọng” Ơng từng tâm sự: “Vì xem tỉ vi thấy người ta giết một lúc hàng ngàn người, thấy bất lực chảy nước mắt chỉ một thẳng quan tham làm nhân dân mắt đứt hàng tỷ tiền đĩng thuế, thấy những gì mình viết ra vơ nghĩa đến thảm hại, nhưng rồi vẫn lại cằm bút và viết thơi Và vẫn phải tin vì
những đĩng gĩp nhỏ hơn cả hạt bụi của mình mà ngày mai sẽ sáng hơn hơm nay một chút Tác phẩm của Tạ Duy Anh, từ trước đến nay, đều tuân thủ
Trang 20khơng gì khác hơn là đánh thức cái thiện trong mỗi con người Nhà văn đã
phơ bày trên trang giấy những thĩi hư tật xấu, những lừa lọc, sự bi ổi xấu xa của người đời, nhằm mục đích hướng người đời hướng tới một thế giới tốt
đẹp hơn Song phải cảnh tỉnh con người trước tình cảnh nguy cơ cạn kiệt yêu thương và khả năng bị thoa hĩa Để làm được điều đĩ, nhà văn luơn giữ thái độ tỉnh tháo và lạnh lùng Ong sin sảng xát muối vào lịng người đọc chứ
khơng hề vuốt ve ca tụng, ru ngủ họ Ơng luơn tin tưởng rằng mọi điều mình viết ra thực sự cĩ ích cho người đọc
'Viết văn - với Tạ Duy Anh - cịn là sự thể hiện một thái độ sống can đảm, dám đối mặt, vì lẽ con người khơng thể trốn chạy cuộc đời, ngay cả cái
chết cũng khơng giúp họ trốn được một cách tuyệt đối Thế thì cách tốt nhất là đối mặt và giải phẫu nĩ
Với giọng văn hiền hịa, nhẹ nhàng, thâm trầm, đầy chắt lọc nhưng vẫn
khơng kém phần quyết liệt, Tạ Duy Anh thực sự là một nhà giải phẫu đại tai
Trong cuộc đời thực cũng như trong văn chương, ơng luơn là người thích “lao vào bụï râm”, hăm hở chính phục những nẻo đường mới Diu biết rằng đĩ là những nẻo đường mà người khơn ngoan tránh đi vào Cĩ ai khuyên
ngăn hay trách khứ, ơng trả lời: "Cĩ như thể mới là tơi” Trong quan niệm sáng tác và khám phá sáng tạo văn chương như vậy, Tạ Duy Anh cĩ cùng
quan điểm với Nguyễn Hưng Quốc khi nhà phê bình này cho rằng “Trong lĩnh vực văn học, người đám xơng vào bụi rậm gai gĩc để lần mị một lối đi
riêng bao giờ cũng cĩ triển vọng đi xa hơn những kẻ khơn ngoan phĩng
mình theo lối mịn cĩ sẵn Ở đây, người ta chỉ ghi nhận thành tích của người
trẻo lên đỉnh núi cao, dẫu trèo một cách châm chap, ì ạch, khổ sở, thậm chí cĩ
khi thất bại” [18, tr 299]
Tạ Duy Anh cho rằng yếu tổ tiên quyết của người cầm bút sáng tác
Trang 21áo tưởng, làm “nhạt” cá tính của nhà văn: Sự nuơng chiều của dự luận cĩ thể
ngăn cản sự sáng tạo của nhà văn Ơng rất sợ sự ảo tưởng
Nha van quan niệm sáng tác phải vượt lên trên các khuơn chuẩn thơng, thường để tồn tại và xác lập vị trí chính mình: “Tơi luơn luơn tìm cách phá bỏ
thị hiểu thơng thường của người đọc Thị hiếu tạo cho ta sự ổn định thẩm mỹ nhưng cũng chính thị hiểu ấy ngăn cản sự cách tân Tơi chấp nhận sự bài xích, thậm chí nguyễn rủa để tạo ra một sự cảm nhận khác, một tư duy khác Nghệ thuật khơng phải một cuộc diễu hành và nhả văn phải chấp nhận con đường
mình chọn” Tắt nhiên trong nghệ thuật, khơng phải bất cứ mọi thay đổi nào cũng thành cơng Đã cĩ hàng ngàn sự thay đổi rơi vào im lặng Nhưng mọi
thời đại, rắt cẳn sự đỗi mới và cái tâm của người cằm bút để hợp với quy luật
vận động và phát triển của văn học Nhất thiết phải cĩ những người mở đường
chấp nhận hy sinh để cho sự cách tân lớn hơn và thành cơng được khẳng định Va Ta Duy Anh khơng ngần ngại đứng vào hàng ngũ những người tiên phong
mở đường đĩ Mỗi tác phẩm của ơng ra đời là một cấu trúc khác, một cách thể hiện khác, nĩ phải hồn tồn cĩ cái gì đĩ mới lạ đối với bạn đọc, bởi vì đối với nhà văn, mỗi cuốn sách chưa viết đều là một chặng đường mới và khi viết
xong rồi thì chặng đường đĩ đã ở phía sau Điều tối ky nhất trong sáng tác văn chương là sự lặp lại, dù lặp lại chính mình Tạ Duy Anh đã vững vàng
trên hành trình tiểu thuyết Lão Khổ, tiếp theo là hàng loạt tiểu thuyết như: Thiên thân sám hồi, Giã biệt bĩng tối, từng gây xơn xao dư luận Nhà văn đã đánh tan sự nghỉ ngờ về tài năng và đã khẳng định vị trí, phong cách nghệ
thuật tiểu thuyết của mình trên văn đàn
Trang 22anh đi, anh tạo ra con đường của riêng anh Tắt cả cùng đi trên một con
đường thì vơ nghĩa Nhà văn chỉ cĩ giá trị khi tơi là độc bản, chứ nhà văn là phiên bản của người khác thì chẳng cĩ giá trị gì Cĩ một cái gì đĩ mới lạ
gây hắn, nhưng rất mực hiển hịa đã làm nên chất “Tạ Duy Anh” khơng thể
lẫn trộn với ai khác
1.2.2 Quan niệm về nghệ thuật văn xuơi
“Trước một trào lưu, một tư tưởng văn học mới, giới văn học nghệ thuật
Việt Nam, trong buổi đầu tiếp thu và tiếp biển, luơn cĩ sự đè đặt nhất định
Mỗi nhà văn cĩ cái nhìn và cĩ quan niệm riêng của mình Khi sáng tác, Tạ Duy Anh đúng trên lập trường hiện thực và tuân thủ quan niệm nghệ thuật mà mình đã lựa chọn và thể hiện chúng một cách đa dạng
Quan niệm về hiện thực:
Hiện thực đa dạng và phức tạp luơn là đối tượng để nhà văn phản ánh
vào tác phẩm, nhưng mỗi nhà văn lại cĩ một quan niệm riêng vẻ hiện thực do
sự soi chiếu từ kinh nghiệm cá nhân Do sự khai thác nhiều chiều làm xuất
hiện nhiều khuynh hướng thẩm mỹ trong văn xuơi Việt Nam sau 1975, đặc
biệt là từ 1986 Một trong những khuynh hướng nổi bật là khuynh hướng
nhận thức hiện thực tối đa -
iy lịch sử quá khứ làm đối tượng phân tích, mổ xẻ đến tân cùng những sự vật, hiện tượng
Khơng khí dân chủ của xã hội tạo điều kiện dé các nhà văn ở thoi ky
đổi mới cĩ thể nhìn thẳng vào lịch sử để trình bày suy nghiệm cá nhân về lịch sử, con người Bảo Ninh với Nổi buổn chiến tranh làm người đọc sững sờ trước cách xử lý hồn tồn mới một đề tài quen thuộc Với Võ Thị Hảo
thì lịch sử “chỉ là cái định” để chị “treo lên bức tranh” của mình Gần đây, Nguyễn Xuân Khánh bằng tiểu thuyết M6 Quý 7y đã dựng lại bì kịch của một nhân vật lịch sử, một nhà cải cách tải năng đến quá sớm và phải trả giá
Trang 23Lat lai những cách nghĩ truyền thống, nhận thức lại hiện thực lịch sử chỉ là ý thức giải phĩng văn học ra khỏi sự trĩi buộc của yêu cầu “phản ánh
hiện thực" đã từng trở thành cơng thức giáo điều ở giai đoạn trước Văn chương nhiều khi khơng phái chỉ là chính sử, mà cịn cin cả "lịch sử tại ngoại” Tạ Duy Anh khơng ngần ngại đưa ra lời cảnh tỉnh: "Lịch sử là những gì người ta tin hơn là những gì điễn ra * [6l, tr 33], "dẫu sao lịch sử thường rất tù mù và ta chỉ nên tin vừa phải thợ” [1, tr.12]- Theo nhà văn thì "bản thân
lịch sử là vơ lý, vơ cảm và chẳng cĩ giá trị gì đối với chính nĩ Bắt kỳ sự kiện
nio cũng chỉ cĩ giá trị tương lai ở khía cạnh kinh nghiệm và những bai hoc”
Í2, tr.144] Do vậy, mọi sự bĩp méo, che đậy hoặc thổi phơng các sự kiện lịch sử đều là tội ác”, “một xã hội văn minh, biết đề cao phẩm giá luơn phải tạo
điều kiện để các cơng dân tiếp cận với mọi sự thật lịch sử, thuộc lịng nĩ ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường và khơng ngừng đi tìm tận căn nguyên của
từng sự kiện chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới người học” [2, tr.144] Văn chương phải quan tâm vấn để này để làm chiếc cầu tỉnh thần cho người đọc
Những sai lầm của thời kỳ cải cách ruộng đất khơng cịn là để tài bị “cắm ky” trong văn học Việt Nam sau 1975 Nhu cầu sịng phẳng với quá khứ,
tránh lặp lại những sa
lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) Chuyện làng Cuội (Lê Lựu)
“Những mảnh đời đen trắng (Nguyễn Quang Lập), Chuyện làng ngày ấy (Võ
là cảm hứng của một loại tác phẩm: Ä#ánh đắt
'Văn Trực) Nằm trong thành tựu chung này, Tạ Duy Anh cĩ đĩng gĩp đáng kể, cả ở mảng truyện ngắn và tiểu thuyết Cĩ thể kể tên nhiều tác phẩm như: Lữ
vit trdi, Bước qua lời nguyễn, Vịng trâm luân trần gian, Hĩa kiếp, Lào Khổ Khi đi tìm gương mặt lịch sử khác, tác giả Chuyện lang ngày Ấp - nhà
thơ, nhà viết ký Võ Văn Trực bày tỏ “Viết lại chuyện cũ tơi hồn tồn khơng
Trang 24cĩ ý đồ xấu xa moi mĩc những sai lầm chúng ta đã vấp phải, để đỗ lỗi cho
người này hay người kia mà cốt để cho chúng ta đừng lặp lại những sai lâm ấy Đã trĩt mang danh nhà văn thì khơng thể khống trắng cho lịch sử”,
*Những bài học lịch sử, đặc biệt là những bài học rút ra từ những thảm họa
cần phải được nhắc đi nhắc lại để tránh sự tái diễn tương tự bởi vì lịch sử
cĩ nguy cơ lặp lại” [2, tr.144] Cách đánh giá của Tạ Duy Anh thắng thắn, khơng khoang nhượng nhưng cũng khơng cực đoan Tắt cả lỗi lầm quá khứ
đất trong quy luật phát triển lịch sử, theo Tạ Duy Anh, nĩ thuộc về mặt khĩ
tránh khỏi Nĩ đồng nghĩa với tính khơng hồn thiện của con người Vấn đề cốt yếu là cần dũng cảm nhìn nhận nĩ,
ra nguyén nhân để khơng lặp lại
những sai lầm Đĩ là tắm lịng ưu ái của nhà văn đổi với hiện tại và tương lai
Cái nhìn hiện thực trong quan niệm và trong sáng tác của Tạ Duy Anh
khơng phải là cái nhìn xuơi chiều, dễ dãi, lạc quan Với tinh thần nhìn thẳng
vào sự thật, nhà văn luơn cĩ xu hướng đi sâu khai thác “Những vấn để gai gĩc như nhân tính và tự do, quyển lực và bạo lực” Ơng khẳng định: “Mỗi cá nhân
cĩ cái nhìn hiện thực được quy định trước hết bởi mơi trường sống, khả năng nhận thức, những ám ảnh về hạnh phúc và tương lại mà họ trải qua, chiều hướng tư tưởng mà họ theo đuổi nĩ thuộc về sự bí an cá nhân khơng thể lý giải bằng cách quy định bịa đặt chủ quan như phần lớn những nhà nghiên cứu
thơ thiễn vẫn làm Tơi được chuẩn bị từ chính cuộc đời để khai thác hiện thực như những gì mọi người cho la gai g6c” [2,tr.162]
Cĩ nhà phê bình khẳng định: “Văn chương anh lúc nào cũng đau đầu
tiết rồng chuyện tàn ác, vơ liêm sỉ và vơ lương”, "là thể giới của những cái
Trang 25nhất là sự băng hoại nhân tính của con người Đến bệnh viện mà người ta "cứ
ngờ nĩ là một cái lị mỗ gia súc Thì cũng dao, kéo, máu mê, quát tháo kêu
khĩc cĩ cịn thiểu cái gì khơng làm người ta chết khiếp đâu, quên kéo, quên
sạc, bơng trong bụng bệnh nhân, cắt xén của người ta quả thận trong khi chỗ
đúng cắt lại để nguyên” [2, t.17] Trẻ con trở thành tai họa, tội ng trong thé giới quỷ sứ của người lớn
Trinh bảy một hiện thực luơn tiềm ấn những nguy cơ làm biến dạng, tha hĩa tất thấy, đĩ là ý đồ nghệ thuật của Tạ Duy Anh Nhà văn quan niệm:
“Ban thin con người khơng thể loại bỏ được tội ác ra khỏi đời sống nhưng nĩ
cĩ thể và cần phải nhận thức được bản chất của nĩ Cách của tơi là làm cho mọi người ghê sợ và kinh tởm bạo lực bằng việc phơi bày nĩ” [2, tr.142] Ong
khơng ngần ngại phơi bày cái nghiệt ngã của thời hiện đại:
iới này vẫn
cịn quỷ sứ, đội ác, lạnh lùng và tàn khốc lắm em ạ !*, “Minh ra đường bây
địa ấy, nĩ lạnh lùng, nĩ tàn khốc, nĩ nguy hiểm chứ
chẳng như ngày xưa cịn tí đạo lý” [1, tr.220], giờ cứ như lạc vào nị
Cĩ những hiện thực ngồi trí tưởng tượng về một xã hội văn minh: "đĩi khát, bệnh tật, thảm sát tập thể, làm bia đỡ đạn với triệu tỷ những ý nghĩ vụ lợi, hèn nhát, lừa đảo, độc ác, sát nhân ” [2, tr.122]
Cách nhìn đời, nhìn cuộc sống, đĩi với Tạ Duy Anh, cf
tạo ra những
hệ luận khác nhau trong quan niệm về hiện thực Người ta nhiều đến mơ
tp "tơi ác và trừng phạt”, luật "quả báo” như một nguyên tắc phản ánh của Tạ
Duy Anh Điều này dẫn đến hệ luận đầu tiên: Cuộc sống này cĩ những quy luật tất yếu, tự nhiên “cĩ vay cĩ trả”, “ác giả ác báo” sẽ sắp đặt cơng bằng cho tắt cả Những mơ típ về ám ảnh cơ đơn, về cái phi lý lại hé mở trạng thái bắt
an Nỗi lo sợ của con người trước thực trạng con người bất lực khơng sao kiểm sốt được cuộc sống của chính nĩ Như vậy, hiện thực khơng c
Trang 2621
tin tín ngưỡng xuất hiện trong đời sống tinh thần, tâm linh của con người Với tiểu thuyết Thiền thân sám hồi, Tạ Duy Anh đã tạo ra được những hiện thực bằng cái phi lý, kỳ ảo Và hệ luận tiếp theo là: dẫn dắt câu chuyện bằng điểm
nhìn của nhân vật bào thai, do vậy hiện thực được miêu tả khơng phải để
người đọc tin mà để khơi gợi suy ngẫm, kích thích đối thoại Nhà văn tự giải phĩng mình khỏi quan niệm đơn giản, nhất thành bắt biến về hiện thực, mà 'bằng trí tưởng tượng trình bày một tư tưởng riêng về hiện thực
"ơm lại, hiện thực trong quan niệm của Tạ Duy Anh là một hiện thực
bé bén, lo âu, gai gĩc, được soi xét, nghiền ngẫm ở nhiều tầng quan hệ Song nĩ chủ yếu khơng phải là mục đích phản ánh mả chính là phương cách để tác giả trình bày những suy tư, khắc khoải về hai chữ “con người”
Quan niệm về con người trong văn xuơi:
“Tương ứng với quan niệm về hiện thực là quan niệm về con người Văn
xuơi sau 1975 đã phá vỡ cái nhìn lý tưởng hĩa một chiều để đề xuất một cái
nhìn đa diện, phức tạp và sâu sắc hơn về con người Với sự xuất hiện của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Bảo Ninh quan niệm nghệ thuật về
con người đã bắt đầu gắn với kinh nghiệm thẩm mỹ mới, vượt khỏi cơng thức điển hình hĩa của chủ nghĩa hiện thực Chú ý hơn đến đời sống tự nhiên, đời sống tâm linh của con người, các nhà văn này cố gắng thốt khỏi khuơn khổ
quen thuộc của quan niệm con người đạo đức, con người như một ý thức xã
hội, thay vào đĩ, họ đặt con người vào điểm nhìn văn hĩa, lịch sử, triết học Đồng thời, trong tinh thần nhân văn của họ, con người khơng ngừng tự vấn Phạm Thị Hồi nhắn mạnh nguy cơ con người bị triệt tiêu cá tính, bị sơ đồ
hĩa đến cạn kiệt khả năng cảm xúc, yêu thương Bảo Ninh chỉ ra thảm họa của những ảo tưởng vinh quang và căn bệnh duy ý chí Ta Duy Anh xốy sâu vio “trang thái con người mắp m giữa lần ranh thiện - ác, con người bị lực
Trang 27Khi Ta Duy Anh viết “ban thân con người khơng thể loại bỏ được tội
ác ra khỏi đời sống” thì thấp thống trong đĩ cĩ cái tỉnh thân thay đỗi lại các
bản nguyên truyền thống, tạo ra những nhận định mới về thiện ~ ác, mà theo
nhà văn, nĩ đã tồn tại trong quan niệm và sáng tác của Nietzsche Cái ác
trong quan niệm của Tạ Duy Anh bao gồm cả sự tối tăm, thù hận, ngu dốt,
thú tính
Vi vay, đặt vấn đề nhận thức lại quá khứ, nhà văn khơng cĩ ý định
dựng lại bức tranh quá khứ đau khổ, đầy lầm lẫn Cái mà ơng hướng t những số phận khốn khổ, tăm tối và những ngt
trong sáng tác về nơng thơn của ơng đều là những con người thù hận Họ sống
là
cơi của nĩ Các nhân vật
trong vịng vây luân quân của thù hận, tự đày đọa mình và người khác bằng hành động trả thù Nết
nhiều ma, Cuốn gia phá để lại thường nhìn nguyên nhân dẫn đến thù hận là tác giả của Bến khơng chơng, Mảnh đắt lắm người
lập trường giai cấp xơ cứng, giáo điều, thì trong tiểu thuyết Lão Khổ và rất
nhiều tiểu thuyết khác, Tạ Duy Anh chỉ ra rằng phía sau cái bất én của một
thiết chế quyền lực, của những tàn dư văn hĩa xã hội; phía sau những khái niệm bị đánh tráo, những điều giả danh là quỷ tính của con người Triết lý
mà ơng đưa ra là "con người nhỏ bề, mù quáng, dễ bị cám dỗ hơn những gì do
kiêu ngạo - nĩ tưởng tượng về nĩ”
Trong xã hội hiện dại, đầy tính cạnh tranh và thực dụng, con người tự
phơi bày cái thấp hẻn, bản tính phi nhân, thú dữ mà khơng hề biết run sợ Tạ
Duy Anh riết rồng trình bay quan niệm "Cĩ một tí thánh thần, một tí súc vật,
một tí người, một tí quả, một tí sâu bọ mỗi thứ một tí trong con người” Và cuộc đấu tranh chống lại cái ác, sứ mệnh cảnh tỉnh con người thật khơng chút
dễ đăng Và văn học phải cĩ trọng trách làm điều đĩ, thơng qua sự hĩa giải của hình tượng văn chương
Trang 282B Duy Anh là một sự khiêu khích, một lời chất vấn tư cách làm người Cĩ một tàn nhẫn, khinh bạc: *Ngày ngày gã khệ nệ đem bộ mặt mẹ mìn của gã đi khắp nơi và rao to “Ai giao hợp đi” |6, tr.11] Nỗi buồn trước sự tha hĩa của con người, nỗi lo về thân phận con
nỗi buơn, một lời trách cứ sâu sắc phía sau những cỉ
người, về sự biến mắt của cá nhân là một chủ đề ám ảnh trong tác phẩm của Tạ Duy Anh Ơng băn khoăn đi tìm nguồn gốc, những nổi khổ ải của con
người Trong hành trình đĩ, ơng nghiệm ra “Từ ánh sáng con người bước vào
bĩng tối với khát vọng quần quai đi tìm ánh sáng ! Khởi thủy của bi kịch, tình yêu, niềm đam mê tự do, của nỗi khổ bắt đầu từ đấy” Cách nhìn này được nhà văn gắn vào những nhân vật luơn sống trong trạng thái tỉnh thần căng
thing, bj dẫn vặt và muốn chuộc lỗi, những kiếp người đầy khổ đau và niềm trắc ẩn Dường như cĩ một khơng khí của Kafka bao trùm trong khơng gian
làng Đồng và phố G Ở đĩ, con người cơ đơn và đau khổ: “Kiếp sống như
một chuyển lưu đây mà ở đĩ, con người ta khơng thể yêu thương, sinh tồn một cách tự nhiên và cĩ khát vọng mà biến (hành cơng cụ của thù hận, dục vọng, bản năng, phá hoại Con người chỉ biết hưởng thụ sự phù du của thân phân và yêu thương cho nhẹ nghiệp”
Lam lũ, tăm tối, ngu muội, thù hận đã hủy hoại tính người, tình người
"Nhưng họ khơng thé Bude qua Idi nguyễn, khơng thể quên được quá khứ để tha thứ cho nhau trong hiện tại Sự trì níu của ân ốn quá khứ cịn vằy vật và kéo dài "Hình ảnh những người thân của Lão vẫn như nằm ngỗn ngang trước
mắt Lão Ở đủ tư thể chết, làm sao bắt Lão quên đi cho được” [I, tr.176] “Dân làng Đồng thập thị miệng lỗ mà họ vẫn thù nhau ác liệt, dọa chờ nhau
Trang 29ơng Phải để con cái ơng nĩ thấu hiểu tội ác của bố nĩ Đời cha ăn mặn đời
con khát nước là thật từ thời thượng cổ, khơng ai chối được” [I, tr.118] Suy nghĩ và hành xử theo luật "Đời cha ăn mặn, đời con khát nước”,
“Bé no con trả” là hệ quả tất yếu dẫn đến “vịng trằm luân trằn gian”, đời này
làm tội đời kia, người này làm tội người khác Đây là cơ sở để nhà văn xây
nhân vật thuộc sản phẩm của thù hận và định kiến; khi là tội đồ khi
tung đột giai cấp sẽ khơng dữ dẫn, tàn khốc đến thế nếu khơng 'hịa trộn với xung đột dịng họ và thù hẳn cá nhân
Tìm mọi cách truyền lại dịng máu thù hận này cũng là cách mà người ta giáo dục Hai Duy: “Thằng bé lớn lên chút nữa được bố kẻ rằng Lão Tư
ngày nay chính là kẻ từng giết hết các cơ chú nĩ ngày xưa kia” [1, tr.116]
Lão “dạy con phải biết ghi nhớ kẻ thù của mình Sợ sau một đêm sáng dạy ết [1, tr.173] Cứ thế, tuổi thơ của
Hai Duy quần quại, bị chơn sống trong vương quốc của lịng thù hận
Cảm giác ngột ngạt, nặng nễ trong hầu khơng khí làng Đồng lúc nào ‘con quén, con từng cĩ bốn người thân bị
cũng sơi lên vì thủ hân là tâm trạng chung của các nhân vật nạn nhân Cịn
Hai Duy con trai Lão Khơ ra đi để lại bức thư như một bản kết tội đầy bi phẫn của đứa con đến với những người thân thiết: “Với con, Làng Đồng như một
nhà tù trong đĩ cha vừa là cai ngục vừa là tù nhân số một Trần ngập trong đĩ là thứ ánh sáng nhợt nhạt con ngột ngạt ngay cả khi tưởng mình sung
sướng nhất” [I, tr.170] Khi nào những đau khổ ê chề ấy mới buơn tha Hai
Duy 2 Khi nào làng Đồng thù hận mới thơi khơng cịn những người vơ tội yếu đuối như Hai Duy, Giang Tâm, Chị Thư, Chú Hỗ
Chị em Giang Tâm ão Khổ cũng chết khiếp khi thấy bọn trẻ, người
làng Ý thức được thân phận của mình, cứ mỗi lần để thẳng Hai Duy đánh
xong, Giang Tâm cảm thấy thỏa mãn, lịng nhẹ bỗng vì đã "trả nợ” được một
Trang 30
35
“Người ta bảo cháu lớn tí nữa phải nộp mạng cho cậu, để trả nợ hộ bố cháu”
[1,122]
Đối nghịch với thù hận là tình yêu Giữa Hai Duy và Giang Tâm đã nẫy nở mỗi tình trong trắng Chủ ý của nhà văn là lấy tình yêu xĩa đi thù hận, để
bước qua lời nguyền và mong muốn các thé hệ tiếp nĩi bút phá khỏi sự kiềm
tỏa, trĩi buộc của vịng trằm luân trần gian Tuy nhiên, những con người trẻ trong khao khát hạnh phúc ấy, trước hết, họ bị cột chặt vào danh dự gia đình, dong ho và tình yêu của họ rơi vào vịng xốy thi hin - thù hận đang giơ
mĩng vuốt địi bĩp chết tình yêu
"Thêm một thơng điệp nữa của tình yêu khi Hai Duy viết thu chat van
cha: “Cha hãy trả lời con, giữa tỉnh yêu và lịng thù hận nên chọn cái
nào? Chúng con đầu thai xuống trần để cứu rỗi một dịng họ ngu tối trong
thù hận”
Chính cái khát vọng, cứu rỗi thù hận đã tạo nên quan niệm về hiện thực
trong sáng tạo và Tạ Duy Anh đã phản ảnh nội dung này trở đi trở lại nhiều
lần như những thơng điệp thẩm mỹ, tạo nên giá trị nhân bản sâu sắc cho tác
phẩm Các nhân vật nạn nhân dù chịu sự ruồng bỏ của gia đình, bị nguyễn rủa
bởi đồng tộc, dân làng nhưng trong khi dũng cảm chối bỏ quá khứ định kiến,
tối tăm, họ đã dẫn dần vươn tới tự do Vì vậy, họ là nạn nhân nhưng cũng là
nhân vật của sự khát vọng Xét cho cùng thì quá khứ đau thương, lỗi lâm đã
iềm tin để sống tốt đẹp hơn Nĩi như Lao Ty: “
qua va con người cần
thời Ấy đù sao cũng qua rồi Các cháu nĩ chẳng cĩ tội tình gì đừng để nĩ đồi nợ nhau” [I, tr 119]
1.3 TIÊU THUYẾT TẠ DUY ANH - RIÊNG VÀ CHUNG TRONG HANH TRINH TIEU THUYET VIET NAM HIỆN ĐẠI
1.3.1 Diện mạo chung của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Trang 31“Cuộc sống luơn vỗ sĩng vào văn học Mỗi thể loại như một một con thuyền
vượt sĩng Con thuyển truyện ngắn hơm nay cĩ những tay chèo lái khá khơng bị chìm dưới lớp sĩng mà biết khai mở những luồng lạch riêng vượt lên nhìn
bao quát và xuyên sâu khắp biển cả Và ơng đã hồn tồn cĩ lý, bởi kể từ
cái mốc 1975, văn học - trong đĩ cĩ truyện ngắn, tiểu thuyết đã bám sát cuộc s 12, xới lật từng mảnh đất nhỏ của hiện thực hơm nay, chiêm nghiệm, suy ngẫm nhiều điều về quá khứ
Với cơng cuộc đổi mới tồn xã hội, văn học ta, đặc biệt là văn xuơi
(trong đĩ cĩ tiểu thuyết) đã chuyển mình khá mạnh mẽ Khơng xuơi chỉ kiểu êm dầm mát mái nữa, nĩ mạnh dạn phanh phui các mặt trái của xã hị
các uẫn khúc hoặc tráo trở của lịng người Nĩ bắt người đọc phải tự vấn
lương tâm, nĩ cĩ tham vọng đánh thức dậy lịng nhân ái giữa một cuộc sống
cộng đồng đang xuống cấp nghiêm trọng
Tiểu thuyết sau 1975 tập trung nghiên cứu hiện trạng tỉnh thần xã hội sau chiến tranh - một hiện trạng phức tạp và đa dạng, đan xen các mặt tích
cực và tiêu cực Tính chất phức tạp của đời sống tinh thần xã hội là kết quả tắt yếu của hậu quả chiến tranh, của đời sống kinh tế khĩ khăn, của sự thâm
nhập các trào lưu tư tưởng từ bên ngồi vào Nhìn chung, các nhà văn đã
dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, khơng né tránh và viết về sự thật Chuyện đời thường “vì thể nỗi trội trong tiểu thuyết và truyện ngắn giai đoạn nảy,
thâm chí đã hình thành một quan niệm “Văn học đời thường” (cịn gọi là “van học thé sự”)
'Nhà văn cĩ thể viết tắt cả mọi chuyện: Nỗi cơ đơn, sự đau khổ về thể xác và tỉnh thần của con người, niềm vui và sự đẳng cay của cuộc đồi, sự
Trang 3227
Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ được đĩn nhận nồng nhiệt như những cây bút cĩ khả năng làm nĩng lên đời sống văn chương Đặt cuộc sống lên trên hết,
các cây bút trẻ dám bắt chấp những phán xét của dự luận, tin tưởng ở tài năng,
nghị lực và nhân cách của mình để phản ánh, để đầu tranh chồng lại cái xấu,
cái ác với những biến thái phức tạp khơn cùng của nĩ để vì một cuộc sống tốt
dep hơn, lý trí và nhân bản hơn
Giai đoạn này xuất hiện nhiều tiểu thuyết viết về con người bình thường với vơ vàn những khúc quanh, những mặt khuất lấp trong cuộc đời họ
Đọc những trang viết này, cĩ người khơng khỏi băn khoăn vì các truyện ít
trực tiếp miêu tả các sự kiên lớn của đời sống trong chiến đấu và sản xuất, ngược lại, cĩ phần hơi thiên về chuyện đời thường Tuy nhiên, những băn
khoăn đĩ khơng tồn tại lâu, bởi con người và những vấn đề thuộc về con người từ lâu vẫn là tâm điểm khám phá của văn học Trong bối cảnh phức tạp
của đời sống xã hội Việt Nam sau 1975, con người lại càng phức tạp và khĩ
nắm bắt hơn bao giờ hết Cuộc sống vốn “đa sự" như cách nĩi của Nguyễn
Minh Châu - tác động hết sức khác nhau đến từng người, tạo nên số phận, cảnh ngộ riêng của họ Mỗi con người đều cĩ vị trí và giá trị nhất định trước cơng đồng và lịch sử Dường như nhà văn muốn khám phá ra những điều thú
vi nay ở từng con người, soi sáng cái độc dáo, khơng lặp lại ở mỗi cá nhân
như một giá trị và nhân vị, phủ hợp với bản chất đời thường ở mỗi cá nhân Quan niệm về sự “đa trị” của con người xuất hiện trong giai đoạn này giúp các nhà văn khám phá những gĩc khuất, những tầng chìm trong tâm hồn nhân vật, khiến cho các hoạt động của họ khơng mang tính “dẹt”, “phẳng” mà hiện lên sự đa dạng, gĩc cạnh, nhiều chiều
'Về phương diện tự sự, các nhà văn trẻ mạnh dạn tiếp nhận và vận dụng
những nghệ thuật viết mới nhằm tạo nên diện mạo, hiện đại cho các tác phẩm
Trang 33giả cổ tích kiếu Những ngọn giĩ Ha Tát của Nguyên Huy Thiệp, truyện dịng ý thức kiểu Tiểm may Sai Gịn_ của Phạm Thị Hồi, truyện ngắn kiểu Kjch câm của Phan Thị Vàng Anh, truyền phi lý kiéu Mé /6 cia Pham Thi Hồi
1.3.2 Tiểu thuyết Tạ Duy Anh - một phong cách riêng độc đáo
Trên cái nền chung rộng lớn đĩ, xác lập một chỗ đứng cho mình đề
khơng bị nhịa di, khơng trở thành cái bĩng của người khác là điều khơng hề
dé ding, nhung Tạ Duy Anh đã làm được điều này một cách rất thuyết phục Tiểu thuyết Tạ Duy Anh nương theo lối mịn những người trước đã đi nhưng khơng giẫm lên dấu chân của họ, tìm ra cái riêng độc đáo trong cái chung
'Văn Tạ Duy Anh hiền hịa nhưng khơng kém phần khốc liệt, vừa khiến người doc rung rưng nước mắt lại vừa khiến họ rùng mình vì sợ hãi trước những sự
thực dữ dội phơi bày trên trang giấy
Tiểu thuyết Tạ Duy Anh bày tỏ niềm quan tâm sâu sắc đến con người,
đặc biệt là vấn đề nhân cách, phẩm giá, đạo đức Nhà văn khơng ngần ngại
len lách vào những gĩc khuất sâu kín nhất trong tâm hồn con người và dũng
cảm phơ ra trước ánh sáng thĩi tham lam, ích kỷ, vụ lợi, độc đốn, chuyên
quyền, hám danh lợi Ơng truy đuổi gắt gao đến cùng cái ác Tác phẩm của ơng nhiều khi ngột ngạt bởi một bầu khơng khí đặc quánh tội ác và những điều vơ luân Nhưng khơng phải vì thế mà chúng ta đồng tình với việc một số
người tơ ra nghỉ ngờ giá trị nhân văn trong văn chương Tạ Duy Anh Bởi sự
tổn tại của cái ác là sự thật mà các nhà văn cĩ lương tâm khơng nên che đậy
người khác và huyễn hoặc bản thân mình Vì thế, viết về cái ác trong bản thân
con người thực chất là cách nhà văn chiếm lĩnh hiện thực cuộc sống ở bề rộng và bề sâu của nĩ Mặt khác, tái hiện cái ác cũng là một hình thức chồng lại cái
de Theo Ta Duy Anh, để con người cĩ thể chống lại cái ác, nhất thiết phải
ich tơi tâm đắc nhất là mơ tả
giúp cho họ hiểu về nĩ một cách từng tận: "Cá
Trang 3429 biểu lộ rực rỡ nhất khi nĩ đối lập với cái xấu” [18, tr.338|, c Duy Anh đã dĩng lên một hồi chuơng cảnh tỉnh đối với sự băng hoại đạo đức
h vì vậy mà khơng ít nhà phê bình nhận định rằng tác phẩm của Tạ
của con người, đồng thời đĩ cũng là noi lưu giữ nhân tính giữa bộn bể cái
xấu, cái ác Đọc tiểu thuyết Tạ Duy Anh, lắm khi thấy vang lên một giọng
mia mai chua chát “Ở các thời đại mà đặc điểm nơi trội là ăn cháo đá bát thì đáng kiếp cĩ sống sờ sờ ra đấy cũng thế thơi” (Hắn) Nhiều lúc, ta lại gặp những ước mơ rất Chí Phèo: Muốn làm người tốt, muốn mang gương mặt thật
của mình chứ khơng phải là cái mặt nạ son phin Nhung dam đơng khơng cho
anh làm điều đĩ: “Ơng thật là người cĩ lương tâm, nhưng tơi, để cái lương tâm ấy sau này đi gặp Phật, cịn bây giờ ơng cịn cách duy nhất là đeo cái mặt
nạ son phần ấy và cổ quên đi nĩ là mặt giả (Người khác)
Tuy nhiên, viết về con người khơng hồn thiện khơng phải để chế giểu,
nhục mạ, ghét bỏ con người mà dé hiểu, để khoan dung và thơng cảm với
những lẻ loi, yếu đuổi, những nghiệt ngã của kiếp người Cho nên, ấn đằng
sau vẻ tần nhẫn của nhà văn chính là sự xĩt thương cùng một niềm tin bắt diệt
về nhân tính Điều đĩ lý giải vì sao những trang viết của Tạ Duy Anh tốt lên vẻ lạc quan với một niềm tin vào con người, vào khả năng tự cải tạo, tự thay đổi và vươn lên của họ
Về kỹ thuật viết, Tạ Duy Anh đã mạnh dạn thể nghiệm nhiều cách viết khác nhau để tránh lặp lại người khác và chính mình, đồng thời cũng để duy
ì cảm hứng sáng tác lâu dai Tiêu thuyết của Tạ Duy Anh cĩ sự mơ phỏng các hình thức sáng tác dân gian để tạo nên thể giới kỳ ảo, cĩ sự hiện diện của
con người phi lý trong bối cảnh xã hội đầy ắp những sự phi lý, cĩ các yếu tố
thuộc về phân tâm học như giấc mơ, sự ám ảnh tình dục, cĩ nhiều dạng thức kết cấu khác nhau như dang song hành (Dịch quỷ sứ), dang kết cấu ngỏ
Trang 35làng), dang ghi chép kiểu ký sự (Lão cị ra tỉnh) N
mạo văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, chúng ta khơng thể quen một
tên tuổi nồi trội trong thời kỳ này, đĩ là Tạ Duy Anh Ơng nồi danh ngay tác
phẩm 8ước qua lời nguyễn Tiếp theo đĩ là Đi tìm nhân vật rồi đến Thiên
ết là mỗi lần trải nghiệm những gì đã qua được chắt lọc, ngưng kết ở dạng tinh túy nhất Chính số phận
chung, trong rất nhiều cây bút trẻ đang gĩp phần làm nên diện
thần sám hồi, Giã biệt bĩng tối Mỗi lần ơng vi
run rủi của cuộc đời là nguyên nhân dẫn ơng đến với văn chương
Tạ Duy Anh được độc giả và giới phê bình dành tặng danh hiệu nhà văn viết về nơng thơn Tạ Duy Anh cũng tự nhận *Tơi là nhà văn viết về làng
của mình” Thực tế chứng minh rằng những gì thuộc về máu thịt đã trở thành
thế mạnh thực sự của nhà văn Cho đến nay Tạ Duy Anh vẫn tiếp tục sáng tác với một bút lực dổi dào và khơng ngừng đổi mới, với phương châm “Viét tit
cả những điều tâm huyết với đất nước, với nhân dân, với con người, với tương
lai, với độc giả” Chúng ta hồn tồn cĩ thể tin tưởng vào sự ra đời của những
Trang 3631
CHUONG 2
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỰ SỰ VÀ DIEM NHÌN
TRAN THUAT TRONG THIEN THAN SAM HĨI VÀ
GIA BIET BONG TOI CUA TA DUY ANH
2.1 HÌNH TƯỢNG NGUOI KE CHUYEN
2.1.1 Hình tượng người kế chuyện ngơi thứ nhất xưng tơi
Bat ky một tác phẩm nào cũng cĩ một hình tượng người kể chuyện trằn thuật của nĩ Dưới hình thức người trần thuật, tác giả “mách” cho độc giả cần hiểu các nhân vật như thế nào, giải thích những ý nghĩa thằm kín, những động cơ bí dn phia sau, hành động của các nhân vật ấy cĩ sức thuyết phục đến mức tối đa về phương diện nghệ thuật Thơng thường, trần thuật từ ngơi thứ nhất diễn ra khi cĩ một nhân vật tơi đĩng vai trị kể chuyện từ đầu đến cuối
Ta Duy Anh thường sử dụng hình tượng người kể chuyện ở ngơi thir
nhất số ít Nhân vật này xưng “tợ”, tức anh ta đang kể chuyện vẻ chính mình và những việc cĩ liên quan đến anh ta Đa số tác phẩm Tạ Duy Anh đều xây
dựng ngơi kế này
Theo lý thuyết Tự sự học, người kể chuyện ngơi thứ nhất được định
nghĩa như sau: “dạng này câu chuyện được kể lại bởi một người kể chuyện hiện diện như một nhân vật trong truyện Người kể chuyện là một nhân vật ở cấp độ hành động Người kể chuyện xưng tơi, tự sự dưới hình thức lộ diện cơng khai (tơi, chúng tơi, chúng ta, chúng mình) Người tự sự là một nhân
Trang 37thể hiện ở cách sử dụng các biện pháp tư sự, bộc lộ cảm xúc chủ quan Tức là
cĩ xu hướng giải minh bản thân của cái tơi Chính vì tính chất chứng kiến với tư cách là vai đồng lõa hay là đồng sự này, mà nhân vật kể chuyện bị hạn chế tầm nhìn Nĩ chỉ kể điều nĩ biết, nĩ chứng kiến Nĩ khơng thể kể
điều ngồi nĩ
Mặc dù, tằm nhìn của nhân vật kể chuyện bị hạn ch, nhưng người kế
chuyện cĩ lợi thể bộc lộ chiều sâu nội tâm của chính mình cũng như các nhân vật mà nĩ hệ lụy Việc thay đổi hình thức tran thuật kể chuyện từ ngơi thứ ba, tồn năng và thượng để trong văn học cổ điển đến việc sử dụng ngơi thứ nhất,
kế chuyện cơng khai, vừa chủ quan, vừa khách quan, đã bộc lộ một khả năng khám phá chiều sâu của con người cá nhân trong văn hoc Roland Barthes goi đĩ là cuộc hành trình giải phĩng từ con người chúc năng sang con người cá
thể - bản thể
Trong ngơi kể chuyện xưng tơi, đặc biệt là cĩ một nhân vật “Tơi
tác giả với rất nhiều chỉ tiết tự truyện Đương nhiên, ta khơng thể máy mĩc
của
đồng nhất nhân vật này với con người tác giả ngồi cuộc sống thực tế Vậy người cằm bút chỉ chăm chú tới tính chân thật của tác phẩm nghệ thuật và anh ta phơi bày cả những thĩi xấu thầm kín của bản thân để đạt tới sự chân thật in tring với nhà văn Tạ Duy Anh Trong tác phẩm Thiền thân sám hồi, nhân vật chính là một hải nhi cịn nằm
đĩ Và dường như quan điểm đĩ cĩ pl
trong bụng mẹ chờ ngày ra đời Nhà văn Tạ Duy Anh đã để cho nhân vật hài nhỉ Ấy xưng tơi và kể chuyện ở hình tượng người kể chuyện ngơi thứ nhất Cách chọn người kể chuyện ngơi này của tác giả đối với nhân vật bảo thai
giống như cậu bé Kim Đồng trong Øáu vật của đời của Mạc Ngơn, cậu Oskar
trong Cái trống thiết của Gunter Grass hay bé Hon trong Thiền Sứ: của Phạm Thị Hồi Oskar quy lin vừa chế nhạo cái thế giới mà dưới mắt nĩ chỉ đáng
Trang 3833
khả năng cám dỗ, hủy diệt của mình Bé Hon trong Thién Siz cua Phạm Thị
Hồi đến thể giới với sứ mệnh của một Thiên sứ nhưng cuối cùng đành ra đi vì
mọi thơng điệp cứu rỗi đều khơng ích gì trước một thế giới suy đồi tồn diện
Với ngơi kể chuyện này, cuộc sống hiện lên một cách rõ nét qua con mắt của một hài nhỉ Từ đĩ cuộc đời con người được phơi bảy ra chưa chát,
đắng cay và nghiệt ngã Đĩ là chuyện những người đàn ơng đầy dục vọng,
chuyện những cơ gái bị thất thân, những người din bà nhằm chán chuyện
chăn gối nhưng phải chấp nhận cuộc
nhưng khơng biết rõ cha đứa bé mình sắp sinh là ai vì đã chung đụng với
\g vợ chồng, những phụ nữ mang thai nhiều người đàn ơng cùng một lúc Mỗi người đàn bả mang thai đều cĩ hồn
cảnh riêng, số phận riêng và những đứa con của họ sẽ hạnh phúc hay bắt hạnh
khi quyết định chào đời hay trở về làm thiên thần mãi mãi
Với lỗi kể chuyện ngơi thứ nhất hấp dẫn, tác giả làm cho người đọc
cảm thấy mình đang cĩ mặt trong câu chuyện theo dấu chân của người mẹ
mang nhân vật hài nhỉ, tham gia cuộc hành trình của những câu chuyện đời
thường cĩ thật mà như huyền ảo, cổ tích Những câu chuyện đời thường ấy lần lượt được kế lại qua điểm nhìn của hài nhi Đầu tiên là câu chuyện của cơ
gái bị gã họ Sở lừa làm tình nhân Anh ta đã cĩ vợ ở quê giờ lại muốn nhĩm
cái chân thủ trưởng nên khơng muốn để lộ mối quan hệ bắt chính của mình “Khi bụng em ễnh ra nĩ khuyên em đi nạo Em sợ nĩ chạy làng cơ giữ để ép
nĩ nên mới ra cơ sự này” [2, tr.7] Hĩa ra động cơ thơi thúc hai người đến với
nhau khơng phải xuất phát từ tình yêu thực sự mà họ đến với nhau vì nhưng mưu tính riêng của mỗi người, rồi hậu quả họ gây ra sẽ trút hết lên đầu đứa trẻ
võ tội Từ khi chưa chào đời, nĩ đã bị cha bỏ rơi, mẹ ốn hận: “Em mang con anh A trong bụng chẳng khác gì mang cục đú, mang cái nghiệp chướng Em chẳng cĩ tình cảm gì với nĩ sắt Giá nĩ chết ngạt đi thì càng mừng ( ) Ra đi
Trang 39tr9] Đứa trẻ sẽ chào đời và sống giữa cuộc đời như thể nào, nĩ cĩ thể tồn tại được với cả xã hội xấu xa, nghiệt ngã hay khơng? Khi chính người cha, người
mẹ khơng muốn sự cĩ mặt của nĩ trên đời
“Tính hiệu quả của việc lựa chọn hình tượng người kể chuyện ngơi thứ
nhất mà Tạ Duy Anh thực hiện trong Thién than sém hoi là ở chỗ nhà văn
khơng cần biện giải, bình luận, thêm thắt gì mà tự cái cuộc sống đầy tội lỗi
kia cứ hiện lên rõ rằng như những thước phim tư liệu hết sức khách quan Cứ thế, tồn bộ câu chuyện được kể từ điểm nhìn của hải nhỉ và nẹt đọc cĩ địp chứng kiến sự tha hĩa đáng sợ của con người qua những điều cu cậu nghe được, Nếu như trong Thiền thẫn sám hồi, tác giả sử dụng hình thức kể chuyện
ngơi thứ nhất xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm thì trong Gid biệt bĩng tối, tác giả lại dùng lối kể chuyện luân phiên của nhiều ngơi thứ nhất, tạo nên sự
linh hoạt trong cách dẫn dắt câu chuyện
Mở đầu Giả biệt bĩng rối, Tạ Duy Anh để cho người kể chuyện đứng ở
điểm nhìn ngơi thứ nhất kể về những câu chuyện, những vụ việc lặt vặt mà
cha của nhân vật xưng tơi - người kể chuyện ghỉ lại khi ơng được mời lập
biên bản sự việc vi phạm an ninh ở trong làng Tiếp đĩ, ngơi nhất được trao cho những nhân vật khác bao gồm: Thằng bé lang thang, ả Ca-ve, anh chàng làm thuê ở thành phĩ, nhà thiết kế Tắt cả các nhân vật đều được đặt ở ngơi kể
thứ nhất và luân phiên nhau với các đại từ nhân xưng như: Tơi, tao, tớ Mỗi nhân vật tự kể lại câu chuyện của đời mình hoặc do mình chứng kiến Người
đọc bị dẫn dắt vào ma trận của trị chơi chữ nghĩa và họ phải tự mình xâu chuỗi, suy đốn bởi mỗi nhân vật, mỗi câu chuyện là một mảng màu của cuộc
sống Tưởng chừng như độc lập và tách biệt nhưng cảng đến cuối tác phẩm, chúng cảng cho thấy sự gắn kết và dần hé lộ ra bí mật trong câu chuyện
Trang 4035
khác nhau, Tạ Duy Anh đã tạo nên một sự đổi mới mạnh mẽ trong nghệ thuật
tự sự đương đại Cách làm này đã giảm thiểu vai trị chỉ phối của nhà văn đối
với nhân vật cũng như cách nhìn nhận cuộc sống Nhà văn khơng cịn là đắng
tồn năng, áp đặt quan điểm của mình Ơng đề nhân vật tự suy tư, tự phơi bày cuộc sống với những cung bậc khác nhau Hiện thực trong tác phẩm trở nên sinh động Giọng điệu trở nên phong phú và đa dạng Đặc biệt, với việc sử
dụng nhiều ngơi thứ nhất khác nhau trong cùng một tác phẩm, Tạ Duy Anh đã buộc người đọc phải tự gắn kết từng mảnh vỡ qua “tự truyện” của mỗi nhân vật để ghép thành bức tranh hồn chinh Người đọc đến với tác phẩm của ơng
khơng chỉ để thưởng thức như thưởng thức mĩn ăn don sin, ma 6 day, ho
phải “lăn vào bếp” để cùng đầu bếp chính là nhà văn hồn thành mĩn ăn cho
riêng mình
Tom lai, sử dụng ngơi kể chuyện thứ nhất, nhân vật trong Thiền than
sám hồi đã cĩ lợi thể bộc lộ chiều sâu nội tâm của chính mình cũng như các
nhân vật mà nĩ hệ lụy Nhờ ngơi kể này, sự nếm trải của nhân vật trần thuật,
những ký ức tuổi thơ, tình yêu và sự thù hận được tác giả truyền tải một
cách trọn vẹn và sâu sắc đến người đọc Cùng với đĩ, việc sử dụng luân phiên ngơi kể chuyện thứ nhất trong Giã biệt bĩng tối, Tạ Duy Anh cũng đã tạo nên nhiều gĩc quét khác nhau, làm cho đối tượng miêu tả trở nên đa chiều và làm
wong,
cũng cho phép nhà văn khai thác tối đa sức mạnh của tinh than dân chủ trong
cho người đọc hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn vi Mặt khác, điều này
tư duy tiểu thuyết và tạo con đường riêng đến với trái tìm bạn đọc
2.1.2 Hình tượng người kế chuyện - tác giả
Chưa cần lộ diện trực tiếp ngay từ đầu tác phẩm, tự sự cĩ khi đã cho thấy tác giả - người kể chuyện, khơng cĩ vai trd gì ảnh hưởng đến diễn tiến
câu chuyện mà chi ghi chép và kể lại Đây chính là cách vào đề khách quan