Luận văn Nghệ thuật tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm được thực hiện nhằm khảo sát những phương diện cơ bản của nghệ thuật tiểu thuyết này. Trên cơ sở đó, luận văn văn sẽ cho thấy tài năng của Nguyễn Khoa Chiêm trong việc đưa nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi lên một bước phát triển mới.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NANG
TRUON NGỌC DUNI
NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT
“NAM TRIEU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ”
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trang thực và chưa từng
được công bổ trong bắt kộ công tránh nào khác
Tác giả luận văn
Trang 3MỤC LỤC MỦ ĐÀU «<6 1.0001.100 1 Lido chon dé 2 ch sử vấn đề nghiên cứu, 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4, Phuong pháp nghiên cứu 5 Đông góp của luận văn 6 Bồ cục của luận văn,
CHƯƠNG 1 NAM TRIEU CONG NGHIỆP DIỄN CHÍ MAO TIEU THUYET CHUONG HOI VIET NAM
1.1 PHAC THAO DIEN MAO TIỂU THUYET CHUONG HOI
VIET NAM 9
1.1.1 VỀ khái niệm tiểu thuyết chương hồi 9
1-12 Con đường hình thành và phát triển ụ
12 NGUYÊN KHOA CHIEM VA NAM TRIEU CONG NGHIỆP
ĐIÊN CHÍ 7
12.1 Tác giả Nguyễn Khoa Chiêm „
1.22 Tiểu thuyết Nam zriểu công nghiệp diễn chí 20
13 VỊ TRÍ CỦA NAM TRIEU CONG NGHIEP DIÊN CHÍ TRONG DONG
CHAY TIEU THUYET CHUONG HÔI VIỆT NAM 2s
Tiêu kết ee
CHUONG 2 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ SỰ KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHÂN ẤT TRONG NAM TRIÊU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ
2.1 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ SỰ KIỆN LỊCH SỬ 29
221.1 Hệ thống sự kiệ lịch sử: 30
2.1.2 Nghệ thuật miêu tả 38
Trang 42.2 NGHE THUAT XAY DUNG NHAN VAT 44
2.2.1 Hệ thống nhân vật trong Nam triểu công nghiệp diễn chỉ 46
3.2.2 Ngoại hình và tính cách nhân vật 33
“Tiểu kết „61
CHƯƠNG 3 NGHỆ THUẬT TRAN THUẬT QUA KET CÁU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG NAM TRIỂU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN CHÍ 63 3.1 KET CAU 6
3.1.1 Kết cấu theo tuyển tính thời gian 6
3.12 Kết cấu theo diễn biển tâm lí nhân vật 67
3.2 NGƠN NGỮ 71
3.2.1 Ngơn ngữ người trần thuật 1
3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 75
3.3 GIONG DIEU 79
3.3.1 Giọng điệu ngợi ca, thần phục 80
3.3.2 Giọng điệu phê phán, đã kích 84
u kết 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5MO DAU 1 Lí do chọn đề tài
‘Van hoe trung đại Việt Nam là một thời kì lớn ong lịch sử văn học cân tộc, là thời kì hình thành và phát triển nhiều thể loại văn học tao bước ngoặt trong nền văn học nước nhà Thể ky XVIII — XIX là giai đoạn đánh dầu sự trưởng thành vượt bậc của văn xuôi tự sự, đặc biệt là tiểu thuyết chương, hồi Nam tridu cng nghiép diễn chí (1719) của Nguyễn Khoa Chiêm (1659-
1736) được đánh giá là tác phẩm có ý nghĩa khai sinh ra nền tiểu thuyết lịch
sử chương hồi Việt Nam Tác giả Nguyễn Đăng Na đã khẳng định: “Mặc di đương thời chưa ra đời thể loại truyện ngắn lịch sử, nhưng với Nam triểu
công mghiệp diễn chỉ thì
đã xuất hiện” [29,23]
Tiểu thuyết Nam mriễu công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm là tiểu thuyết khá thành công ở cả phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Tuy
thuyết lịch sử Việt Nam viết theo lối chương hồi
nhiên các tải liệu nghiên cứu cũng như các bài viết về Nam rriễu công nghiệp dién chí hiện nay vẫn chưa nhiều Hầu như người ta vẫn thường chỉ điểm tên tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia văn phi, xem đó là đỉnh cao của tiêu thuyết chương hồi Việt Nam Còn với một tác phẩm ở vị trí mở đầu cho nền tiểu thuyết chương hồi như Nam riễu công nghiệp diễn chỉ của 'Nguyễn Khoa Chiêm thì vô tỉnh bị khuất lắp một cách đáng tiếc Thiết nghĩ, việc tìm hiểu Nam iễu công nghiệp diễn chí không những cho thấy những đặc sắc của nghệ thuật tiểu thuyết mà còn nhằm đánh giá đúng vị tr của tác phẩm này rong tiến trình văn xuối Việt Nam
Trang 6thuẫn nội bộ thời Trịnh _ Nguyễn phân tranh của lịch sử dân tộc, làm nỗi bậc những con người vừa có thật trong lich sử vừa được sáng tạo thành những,
nhân vật văn học thật sự Tám quyển với hơn 600 trang sách dich không khiến người đọc nhảm chấn vì Nguyễn Khoa Chiêm không phải ghỉ chép lịch sử mà
là tự sự lịch sử Nam rriểu công nghiệp điển chí dựa trên nền tảng lịch sử
nhưng đã mang lại cho lịch sử cái nhìn ụ thể, hip din hơn Nghệ thuật miễu tả sự kiên, xây dựng nhân vật, kết cấu, giọng điều, sử dung ngôn ngữ đã "mang lạ thành công về mặt nghệ thuật cho tác phẩm,
Chon đề tài Aghệ thuật tiếu tuyết “Nam triều công nghiệp
chí” của Nguyễn Khoa Chiêm chúng tôi cỗ gắng làm rõ những biểu hiện về nghệ thuật trong tác phẩm Qua dó, góp phin khẳng định vị trí và giá trị của cuốn tiểu thuyết được đánh giá có ý nghĩa khai sinh nền tiểu thuyết chương, hồi Việt Nam
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm vốn được xem là tác phẩm có ý nghĩa mở đầu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Tuy nhiên các tài liệu nghiên cứu và các bài viết về tác phẩm trên phương diện là một tác phẩm văn học còn rất khiêm tốn Trong đó những bài viết liên quan đến nghệ thuật tiểu thuyết trong tác phẩm lại càng ít Tập hop lại có thể khái quất sơ lược các bài viết như sau:
“Cuốn Từ điển văn học ~ từ nguẫn gốc đến hắ thể ký XIX do các tác giả Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường biên soạn (1995), Nxb Đại học Quốc khác
gia, Hà Nội, phần mục từ Việt Nam khai quốc chỉ truyền (một nhan của Nam tru công nghiệp diễn ch), các tác giả viễt *Tác phẩm thuật lại các sự kiện lịch sử thời nội chiến Trịnh « Nguyễn (1558 -1689), từ khi Nguyễn Hoàng vào tấn thủ Thuận Hóa đến gần hết đời Nghĩa vương Nguyễn Phúc
Trang 7lịch sử khai quốc của họ Nguyễn, trần thuật lại các biển cổ lịch sử Từ chỗ đứng và cách nhìn của một quan chức gắn mình với các chúa Nguyễn, dùng những lời đẹp đề để ca tụng công lao, đức độ của các chúa Nguyễn Tuy vậy sự bao quát lịch sử vẫn giữ được tính khách quan của các sự kiện trên phạm vỉ cả nước, với sự hình thành 3 thể lực ở ba vùng: họ Mạc, chính quyền Lê - “Trịnh, chính quyển chúa Nguyễn, sau đó là sự chia cắt Đăng Trong - Đảng Ngoài” [1,541] Ngoài ra, các tác giả còn nhận xét Nguyễn Khoa Chiêm đã “mô tả kỳ được nhiều nhân vật lịch sử với những nét tính cách riêng biệt” Mượt c Lê Đồng thời đưa ra một số ví dụ: "Trinh Tùng như một võ tướng tài ba, đánh bại quân nhà Mạc nhưng cũng là kẻ thâm hiểm tàn bạo đã quảng Kinh Tông ở sân triều Rốt cuộc chính Trịnh Tùng bị thuộc hạ bỏ rơi và ốm
chết ở Cầu Đơ (Hà Đông)”, “Nguyễn Hoàng như một người có bản lĩnh, biết
khôn khéo an dân, chú trọng khai thác vùng đất mới”, "Chiêu Vũ: một viên tướng hết lòng với sự nghiệp nhà chúa” [1,54!1]
Trong lời giới thiệu cuỗn Nam /riễu công nghiệp diễn chí, Ngô Đức ‘Tho - Nguyễn Thúy Nga giới thiệu, dịch và chú thích (1994), có viết: "Trên bình diện những sự kiện lịch sử từ nửa cuối thế kỹ XVI đến gần hết thể kỹ “XVII, tác phẩm đã tái hiện nhiều nhân vật văn võ ở cả bai miền” [7,19]
“Trong phần giới thiệu chung cuốn Văn xưới sự Việt Nam thời trung
dai - tập 3, Nguyễn Đăng Na đã nói đến "cách giới thiệu nhân vật” của Nam triều công nghiệp diễn chí trong sự đỗi sánh tương đồng với Tam quốc diễn nghia cia La Quin Trung Tác giả viết: "cả bai tác phẩm diễn
nghĩa thường giới thiệu nhân vật bing cách tạo ra những tỉnh huồng “thốt và diễn
tim” khiến người đọc phải “nín thở, “đợi chờ”” Tác giả cũng đưa ra một ví
Trang 8trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung [29.33] Đồng thời tác giả cũng đã nhắc đến "lỗi tả người, giới thiệu nhân vật" của Nam triéu cong nghiệp diễn chí trong sự đối sánh với Tam quốc diễn nghĩa của La Quản ‘Trung dé thấy được nét riêng của Nguyễn Khoa Chiêm so với La Quản ‘Trung, va để khẳng định Nam /riễ công nghiệp diễn chí không phải là sự mô phông của Tam quốc diễn nghĩa [29,43] Cũng trong phần giới thiệu này, tác giả đã đánh giá *việc miêu tả nhân vật” có tiến bộ hơn sơ với /foảng Lẻ nhất
thống chí của Ngô gia văn phái ở chỗ không tuân thủ các nguyên tắc miêu tả
"hân vật một cách cứng nhắc, làm anh hưởng đến nghệ thuật của tác phẩm € n Từ điển văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hi,
“Chỉ - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá nhận xét: “Đây có thể coi là tác phim mở đầu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại
Tuy không tránh khỏi lối lượt thuật một cách dài dòng, nhân vật được
Triệu tả công thức, ngôn ngữ chưa được chú ý trau chuố - Nguyễn Huệ nhưng nhiều sự kiện chính trị ở cả Đăng Trong và Đảng Ngoài có liên quan đến cuộc chiến, nhiều âm mưu phể lập, biển loạn, nhiều trận đánh lớn được lược thuật bằng phong cách kể chuyên chân xác, sinh đông, tự nhiên và tương đối hấp dẫn “Trên nền những sự kiện lịch sử thể kỹ 16 ~ 17, thân thể, hành trang, tính cách của nhiều nhân vật lịch sử cũng hiện lên khá tỏ Õ một số trường hợp, tác giả đã sử dụng lời đối thoại để góp phần làm bộc lộ tính cách, mưu lược của nhân Vit Dud mỗi sự việc có ý nghĩa, tác giả ghi một bài thơ thất ngôn bát cú bình luận, cảm thần, làm dịu di không khí căng thẳng của chiến trận, góp phần đem lại ít nhiều sắc thái trữ tỉnh cho tác phẩm "[16,1033]
“Trong cuỗn Thị pháp trung đại văn học Việt Nam, giáo sư Trần Đình Sử khẳng định văn học Việt Nam trung đại có ba bộ tiểu thuyết chương hồi viết bằng chữ Hán và bộ Nam triễu cổng nghiệp diễn chí được xếp là bộ đầu
Trang 9
kiến Không dễ kể hết các cuộc đánh nhau trong truyện Nhưng xét về thể loại, đây là tiểu thuyết kể về các trận đánh, kể về binh pháp, mưu mẹo để tiêu diệt đối phương, củng cổ địa vị của các chúa Nguyễn và Trịnh ” [36,303], Giáo sư Trần Đình Sử cũng nói qua về thủ pháp tả người, tả tâm lý cũng như chỗ hư cấu của tác phẩm
'Nhà phê bình Hoàng Dụng nhận xét: “Dù viết bằng lối tiểu thuyết chương bồi, nhưng tác phẩm kí sự lịch sử này đã mô tả khá kĩ nhiều nhân vật lịch sử với những nét tính cách riêng biệt Trịnh Tùng như một võ tướng có lẫn lượt đánh bại quân nhà Mạc, nhưng cũng là kẻ thâm hiểm tan bao, đã u, rốt cuộc chính Tùng bị thuộc hạ bỏ ốm
đến chết ở Cầu Đơ, Hà Đông Nguyễn Hoàng như một người có bản lĩnh, biết
quãng xác Lê Kinh Tông ở sân
khôn khéo an dân, chủ trọng khai thác vùng đất mới Chiêu vũ Nguyễn Hữu Dật như một viên tướng hết lòng với sự nghiệp nhà chúa Ngoài ra, tác phẩm còn những trang thuật chuyện Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan và nhiều nhân vật khác Về nghệ thuật trần thuật, Nguyễn Khoa Chiêm sử dụng nhiều chỉ tiết rất đắc thể hiện được nội dung ý nghĩa của sự việc, ý đồ của tác giả “Chẳng hạn như chỉ tết trong trận đánh ở sông Lam năm 1660, một người lính
giơ súng lên mà không bắn, vung kiếm mà không chém; ở trận Trắn Ninh năm 1672, có người linh bên Trịnh gọi to báo cho người Đảng Trong cách tránh đạn nỗ của quân Trịnh Các chỉ tiết đó đã thể hiện bản chất của cuộc chiến, đó là chiến tranh “huynh đệ tương tàn”, đồng thời thể hiện nỗi đau của những người lính trong cuộc chiến “nồi da xáo thịt”, “củi đậu nấu đậu” của những bình lính bị huy động vào cuộc nội chiế
'Nhìn chung, qua các công trình nghiên cứu về tác phẩm Nam zriểu công
Trang 10và khẳng định vai trỏ mở đường của Nguyễn Khoa Chiêm đối với tiểu thuyết lịch sử trung đại Van đề về nghệ thuật trong tiêu thuyết Nam riểu công, nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm cũng đã được nghiên cứu nhưng còn rải rác, chưa hệ thống Trên cơ sở tiếp thu thành tựu của những người đi trước, trong luận văn này chúng tôi sẽ tập trung đi sâu làm rõ và khái quất "một cách có hệ thống hơn những đặc sắc trong nghệ thuật của tiểu thuyết này
., Đồi tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3⁄1, Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luôn văn là nghệ thuật
a thuyét “Nam triều công nghiệp diễn chỉ của Nguyễn Khoa Chiêm Cụ thể là đi sâu phân tích nghệ thuật miễu tả sự kiện lịch sử, nghệ thuật xây dựng nhân vật,
nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu mà Nguyễn Khoa Chiêm thể hiện trong tác phẩm, từ đó làm rõ những đóng góp ccủa ông đối với tiểu thuyết nói riêng, văn xuôi tự sự nói chung,
3.2 Phạm vĩ nghiên cứu
Voi phương châm chọn điểm lấy đích, chúng tôi tập trung nghiên cứu
một số phương điện nổi bật về nghệ thuật trong tic phim Nam triéu cong nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm do Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy 'Nga giới thiệu, dịch và chú thích
“Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có tiếp thu một cách chọn lọc thành quả trong các công trình nghiên cứu của lớp người đi trước để có thể đi sâu vào những nội dung mà nhiệm vụ của để tài luận văn đặt ra
4, Phương pháp nghiên cứu
“Trong quá trình thực hiện đề tải này, chúng tôi đã vận dụng kết hợp một số phương pháp sau:
Trang 11và nhận ra điểm tương đồng và khác biệt giữa nghệ thuật rong Nam triểu công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm và các sáng tác của các tác giả khác
Phuong pháp phân tích - tổng hợp: được dùng để tìm hiểu các phương, diện nghệ thuật trong tác phẩm và khái quát lại vấn đề
Phương pháp lịch sử : được vận dụng dễ đối chứng cái được miêu tả trong tác phẩm của nhà văn với những sử liệu đáng tin cây để
hy được tài "năng nghệ thuật của tác giả
5 Đồng góp của luận van
ĐỀ tài "Nghệ thuật tiểu thuyết “Nam triểu công nghiệp diễn chí” của “Nguyễn Khoa Chiêm ” được chúng tôi thực hiện nhằm khảo sát những phương, điện cơ bản của nghệ thuật tiểu thuyết này Trên cơ sở đó, luận văn sẽ cho thấy tải năng của Nguyễn Khoa Chiêm trong việc đưa nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi lên một bước phát triển mới
Thông qua những giá trị nghệ thuật cí
của tác giả, luận văn góp phần khẳng định vị trí mở đầu xứng đáng của tiểu
thuyết Nam triểu công nghiệp diễn chỉ đối với nền tiểu thuyết chương hồi Việt Nam
Luận văn cũng góp phần giúp bạn đọc hiểu thêm về nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử chương hồi nói riêng va văn xuối tự sự trung đại nói chung, bi sung thêm tài liệu cho việc giảng dạy văn học trung dai trong nhà trường,
mở đầu, kết luận và thư mục tải liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có các chương chính như sau:
Trang 12“Chương 2: Nghệ thuật miêu tả sự kiện ịch sử và nhân vật trong Nam triều công nghiệp diễn chí
Trang 13CHUONG 1
NAM TRIEU CONG NGHIEP DIEN CHÍ
TRONG DIEN MAO TIEU THUYET CHUONG HOI VIỆT NAM LL PHÁC THẢO DIỆN MẠO TIÊU THUYET CHUONG HOI TNAM 1.1.1, Về khái niệm tiểu thuyết chương hồi bu thuyết chương hồ Th Theo Từ điển văn học (Bộ mới) th
tiểu thuyết trường
ngữ chỉ một dạng thị n quan trong trong văn học diễn Trung Quốc và Việt Nam Tiêu thuyết viết theo dang này, phân chia tác phẩm thành các hồi khác nhau, phát triển từ lỗi giảng sử thoại bản (kể chuyện lịch sử) thời Tổng - Nguyên Giảng sử thoại bản là hình thức kể chuyện (chủ yếu là truyện lịch sử) được những người kể chuyện trong dân gian (thuyết thư nhân - người kể sách, thuyết thoại nhân - người kể chuyện) các đời kể lại: đối với những câu chuyện có dung lượng lớn, họ không kể xong ngay trong một
lần nên buộc phải ngất thành các phần khác nhau, một phần được đặt một tiêu đề để tóm lược nội dung, đó chính là cơ sở hình thành các hồi và tiêu đề các hồi của tiểu thuyết chương hồi về sau” [16,1723]
Theo tic giả Trần Đình Sử: “Tử thi Tiên Tần cho đến đời Thanh, các thể loại văn học có đến ba bổn trăm loại, song tiểu thuyết, truyền kỳ, chí quái, chi di,
“Các thể loại này phải đến dau thé ky XX méi được các nhà nghiên cứu văn học đưa vào hệ thống thể loại văn học” [38,53]
“Trong bộ [ăn học sử Trung Quốc do nhà nghiên cứu Du Quốc Ân chủ ‘ti (din lại theo Trần Đình Sử), các tác giả đã phân chia thể loại văn học đã Xác định tiểu thuyết chương hồi là thể loại có từ thời Minh Thanh, và là sự kết
Trang 14
tỉnh đầy đủ mọi tỉnh hoa truyền thống của nền văn xuôi lâu đời của Trung “Quốc nhưng đến văn học hiện đại mới được đánh giá và nhìn nhận một cách khách quan
Từ thời Ngụy Tan Nam Bắc Triều (thé ky Il - VI), mim ming tiểu thuyết xuất hiện dưới dạng câí nhân, chí quái Theo tác giả Lương Duy Thứ, chỉ nhân, chỉ quái là những chuyện “gh chép vin tắt những su tich quai di,
những con ngudi phi phim’ Chi ở đây nghĩa là rất nhiều yếu tổ hoang
đường
Đến đời Dưỡng (thé ky VII- IX), tigu thuyét eruydn ky xuất
theo tác giả Lương Duy Thứ, "Truyền kỳ là truyền lại đời sau những sự tích,
“Truyền kỳ đời Đường kế thừa chí quái, chí nhân Nguy
‘Tin, nhưng về nội dung cũng như bình thức đã vượt xa nó CẾt truyện hoàn chỉnh, nhân vật có tính cách rõ nét, ngôn ngữ phong phú đa dạng hon” va “ thể coi truyền kỳ đời Đường là những truyện ngắn hoàn chỉnh”
Sang thé ky XI - XII,
“Tống Theo tác giả Lương Duy Thứ: "Thoại bản là ghỉ chép những câu chuyện do các thuyết thoại nhân (nghệ nhân kể chuyện) kỂ” [44,6]
Đến thời Minh - Thanh, đây là giai đoạn phát triển rực rỡ của tiểu thuyết cỗ điển Trung Quốc Tiểu thuyết thời kỳ này "kế thừa trực tiếp những
thành tu của thoi bán Tổng Nguyên” 448] Những câu chuyện được kể
hiện Cũng những số phân ly
là giai đoạn nở rộ của các /ñoại bán đời
như ở giai đoạn trước nhưng được liên kết và xâu chuỗi lại thành các tiểu
thuyết chương hồi Không những thế, từ cách dàn dựng kết cấu, từ lối xây
Trang 15'Như vậy tiểu thuyết chương hồi là sản phẩm của văn học trung dại, và là thể loại tiểu thuyết đặc trưng cho văn học trung đại phương Đông nói chung và Trung Quốc nói riêng
Tiểu thuyết chương hồi mang những đặc điểm riêng biệt, có thể xét trên một số phương diện cơ bản như sau
“Tiểu thuyết chương hồi có đề tài tương đối phong phú, nỗi lên là đề tài chiến tranh, tỉnh yêu, hay đ
Wi,
i phn phong ca ngoi khát vọng tự do công
“Cảm hứng sắng tác của tiéu thuyết chương hồi chủ yếu là ngợi ca những con người có đóng góp lớn lao đối với su nghiệp chung, hoặc phân ánh cuộc đầu tranh giai cắp của ng lớp nông dân, chiến tranh nông dân trong xã hội phong hiền, đồng thời ca ngợi những lãnh tụ nông dân có công lao trong
các cuộc đầu tranh đó
-Về phương điện cốt truyện, trong tu thuyết chương hồi, cốt tryyện giữ vai tồ trung tâm Mọi hành động diễn ra đều nhằm phục vụ cho cốt truyện
Cốt truyện chia thành nhiều hồi, mỗi hồi kể một câu chuyện, có khi một số
hồi cùng kẻ về một câu chuyện trọn vẹn Cả tiểu thuyết cũng kể cho ta một
câu chuyện thống nhất, đầu đuôi tương thông
'Về phương diện kết cấu, tiểu thuyết chương hồi được kết cấu theo từng
hồi, mỗi hồi kể một sự việc hoặc một số hỏi xâu chuỗi thành một sự việc “Trong cuỗn Từ điển văn học (Bộ mới) các tác giả cũng đã khái quát đặc điểm này như sau: "Sự phân chia c Mỗi truyện thành các hỗi là đặc trưng thể loại của tiểu thuyết chương i bao giờ cũng có tiêu để lẻ tóm lược nội dung được trình bày trong hồi Cuối mỗi hồi thường có một bài thơ ngắn để
đánh giá sự kiện hay nhân vật rong hồ và su đ kết thúc bÌng câu đại loi
Trang 16'Nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết chương hồi là những mẫu người tiêu biểu cho đạo đức phong kiến: trung quân, trọng phụ, liệt nữ mang những chuẩn mực đạo đức: nhân, nghĩa, lễ, tr, tín Ngoài ra còn có nhân vật quin chúng Tắt cả góp phần tạo nên số lượng nhân vật đông dio, giúp cho tiểu thuyết chương hồi trở thành loại tác phẩm văn học có quy mô lớn
Xét vé cach trin thuật, nội dung tiểu thuyết chương hồi thường mở đầu
iu nhu: “nói về”,
bing nign higu lich sử, dẫn chuyên bằng những tại nói "chuyện chia thành hai mồi” Tác giả thường đứng ở ngôi thứ ba để dẫn dắt
nhân
sâu chuyện, giới thiêu nhân vật, sau đó để cho câu chuyện tự diễn bit
vật tự suy nghĩ và hành động Ngôn ngữ trong tiểu thuyết chương hồi là ngôn ngữ khoa trương, hoành trắng kết hợp với lối diễn đạt giàu hình ảnh hoa mỹ, tượng trưng, ước lệ tạo nên vẻ đẹp riêng biệt cho thể loại
Trong văn học trung đại Việt Nam, thể loại tiểu thuyết chương hồi ra
đội trên cơ sở kế thữn những tỉnh hoa cũ tiễn thuyết chương hồi Trứng Quốc
nhưng không phản ánh đề tài phong phú như tiểu thuyết chương hồi Trung “Quốc mà ngay từ đầu tập trung phản ánh lịch sử dân tộc Theo sự phân loại tiêu thuyết chương hồi Trung Quốc th tiểu thuyết ịch sử chỉ là một tiểu loại, là những tiểu thuyết lấy để tải từ trong sử sách và được viết theo lối kết chương hồi Theo các tác giá cuốn Từ điển văn học (Bộ mới), thể loại tiểu thuyết lịch sử là “Thuật ngữ chỉ một loại hình tiểu thuyết hay tác phẩm tư sự hư cầu lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính” [16,725] Điều này chúng ta có
thể thấy rõ ngay trên nhan đề của các tác phẩm tiểu thuyết chương hồi Việt
Trang 17
1.1.2 Con đường hình thành
"Văn học thành văn Việt Nam được sáng tác bằng hai loại hình văn tự
chir Hin và chữ Nôm Trong điễn tỉnh văn học trung đại Việt Nam thì bộ
phát triển
phan van hoe chit Nom chủ yếu thể hiện nội dung trữ tỉnh, chữ Nôm được sit cdụng nhiễu trong loại hình thơ ca hơn là văn xuôi Trong khi đó chữ Hán lại phù hợp hơn trong việc thể hiện các nội dung tự sự Do vậy khi nhắc đến văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại cũng có nghĩa là nói đến văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán Từ đây người viết sử dụng thuật ngữ văn xuôi tự sự cũng
&t bang chữ Hán
>u khác nhau, các nhà nghiên cứu đều có chung
đồng nghĩa chỉ văn xuỗ tự sự Theo nhiều nguồn
đánh giá là văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán củaViệt Nam thời trung đại xuất
hiên khá sớm, ngay ừ khi chữ Nôm chưa ra đồi Nhìn chung về diễn trình của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại như sau
+ Từ thể kỷ X đến thể kỳ XIV: văn xuôi tự sự chưa tách khối văn học
chức năng và có mỗi gắn bổ rất chất chẽ với văn học dân gian, đổng thời còn
là đối tượng của văn học chức năng và văn học dân gian Đây là giai đoạn đặt
"nền móng cho toàn bộ văn xuôi tự sự trung dại Tác phẩm gồm: truyện dân gian, tuyện lịch sử và truyện tôn giáo Trong đó dòng tự sự lịch sử, các tác giả thiên về việc phản ánh những sự kiện đã qua, các nhân vật quá khứ, nhân vật truyền thuyết và huyền thoại Các nhân vật lịch sử phần nhiều đều được thần thánh hóa, tôn giáo hóa Tiêu biểu cho văn xuôi tự sự thời kỳ này là các tác phẩm nh: Béo cue truyén (thé kỷ XD, Ngoại sử ký (thề kỷ XI), Việt điện
nh tập (nửa đầu thể kỷ XIV), Thờ:
XIV), Tam Tổ thực lục (nữa cuỗi thể kỹ XIV), Link Nam chích quái lục (cuỗi thế kỷ XIV)
+ Từ thế kỹ XV đến thế kỷ XVI
Trang 18Đây là thời kỳ đột khởi của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại "Đặc điểm nỗi bật của giai đoạn này là văn xi tự sự đã thốt khỏi mồi rằng, buộc của văn học dân gian và văn học chức năng Đặc bit là ở đồng tự sự thể tục đã bước ra khỏi lỗi tự sự dẫn gian và văn học chức năng vươn lên thành loại hình nghệ thuật mới là sruyén ruvén Aj Tiêu biểu là các tác phẩm như: Thánh Tông di thảo, Truyén Ki mạn lục, với bai tác phẩm này “Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã phóng thành công con lầu vẫn xuối tự sự vào quỹ đạo nghệ thuật: văn học lấp con người làm đối tượng trung tâm phản ánh” [30.19] Dòng tự sự lịch sử vẫn nằm trong vòng văn học chức năng hành
chính và ch
năng tôn giáo Do một tâm lý chung chỉ phối sâu sắc trong các tác gia rung đại là vẫn chương riểu thuyết thấp kém hơn vấn chương lịch sử và văn chương lich sử lại không trang trong bằng vin thdn phá Do vậy đã diễn ra một hiện tượng các tác phẩm của các thể hệ đi trước thường bị những, thế hệ sau ghép vào loại hình lịch sử hoặc thản phá Chẳng hạn như: Vũ Quỳnh khi sưu tầm được Lĩnh Nam chích quái lục (Lục thuộc phạm trù văn học nghệ thuật của Trin Thé Pháp đã đổi tên tác phẩm thành Linh Nam chich ‘quai liệt truyện (liệt truyện là loi hình lịch sử) Tuy nhiên giai đoạn này một số tác giả đã tạo nên được bước phát triển nhất định trong dòng tự sự lịch sử “Chẳng hạn như Đoàn Vĩnh Phúc đã lấy 16 thiên trong Việt điện ứ lính tap và thêm vào cuối nhan đề mỗi thiền một thuật ngữ truyện, ghép với hai quyền có trước của Trần Thể Pháp thành bộ Linh nam chích quái liệt truyện Với cách làm đó Đoàn Vĩnh Phúc đã hòa loại hình văn học chức năng tôn giáo vio văn học nghệ thuật Tiếp dé
sử lên một bước” |29,1TỊ, trên cơ sở Lĩnh Nam chích quái lục, Việt điện linh ‘tp va Thién uyén tập anh ngữ lục ông đã tỗ chức xây dựng lại cốt truyện là Nguyễn Hàng, “người đã có công đấy tự sự lịch
Trang 19
thuật cao hơn và viết thành Thiền Nam văn lục liệt truyện Tuy vậy ông vẫn chưa đưa tự sự lịch sử thoát khỏi hẳn loại hình lịch sử là fệt tray
+ Từ thể kỹ XVIII đến thể kỷ XIX:
Đây là giai đoạn hồn chỉnh văn xi tự sự Việt Nam thời trung đại, với các thể loại như: truyện ngắn, ký, tiểu thuyết chương hồi Nếu Song Tỉnh: bắt dạ của Nguyễn Hữu Hào mỡ
iu cho truyện Nôm thì Nam triểu cổng nghiệp diễn chí (1719) của Nguyễn Khoa Chiêm khai sinh nên tiểu thuyết chương hồi Tiếp đến là Thién Nam ligt ruyện (biển soạn khoảng vào năm “Chính Hòa (1680 ~ 1705) đời Lê), tác giả là một người thuộc dòng họ Nguyễn “Cảnh Hoàng Lê nhất thắng chỉ (cuỗi thé ky XVIII — đầu thé ky XIX) của
'Ngô gia văn phái giữ vai trỏ quan trọng trong sự phát triển tiéu thuyết lịch sử
chương hồi Việt Nam Cùng thời điểm này xuất hiện Đảo Hoa Mộng ký của Nguyễn Đăng Tuyển Hai đại diện cuối cùng của tiểu thuyết chương hồi Việt "Nam là Hoàng Việt long hung chí (biên soạn từ năm 1899, hoàn thành năm
1904) c thé ky XIX),
Qua đó, theo tác giả Nguyễn Đăng Na, tiểu thuyết chương hồi là thể loại “đánh đấu bước trưởng thành vượt bậc của vẫn xuôi tự sự Việt Nam thời
ip Dau va Liệt Lam tiểu sử (cú
Ngôi
trung đại" Từ đây văn xuôi tự sự đủ sức phản ánh những vấn đề lịch sử xã "hội rộng lớn với tằm khái quát hóa cuộc sống trên quy mô rộng lớn
“Tiểu thuyết Việt Nam xuất hiện muộn, thế kỹ X - XII mới xuất hiện những truyện văn xuôi dưới dạng các thần phả như Vigr dign w link, hay ghi
chép các truyền thuyết dân gian như #inh Nam chích quái Từ thể kỷ XV,
XVI tro di méi xuất hiện những truyện viết về đời tư của những người bình
thường như Thánh Tông đi thảo, Truyễn kỳ mạn lục, Đó chính là mầm
Trang 20
'Văn học Việt Nam tiếp nhận thể loại này khi lịch sử đất nước dang bước vào thời kỳ rồi ren, loạn lạc do các cuộc tranh giành quyển lực của các tập đoàn phong kiến Việc tiếp nhận thể loại này như một nhu cầu tắt yếu để thể hiện một nội dung mới là phản ánh bức tranh xã hội đầy biến động của cđân tộc Tác giả Bài Duy Tân nhận xét sự nảy sinh thể loại này nhằm đáp, ứng việc thể hiện một nội dung mới của xã hội nước ta” [39,125]
Vin hoc Việt Nam thời trung đại đã xuất hiện các trước tác lịch sử, quan trọng nhất là Đại Việt sử ký soàn thư, bộ thông sử chép theo lối biên
niên, nhưng tác phẩm tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa thì mới thực sự xuất
vào đầu thể kỷ XVIII, với những tác phẩm như Nam trễ cổng nghiệp diễn
chí của Nguyễn Khoa Chiêm, Hoàng Lẻ nhất thẳng chí của Ngô Gia văn
phải Đây vốn là những tiêu thuyết chương hồi đầu tiên trong văn học trung
đại Việt Nam
Do hoàn cảnh lịch sử, tiểu thuyết chương hồi Việt Nam không phân
ánh đề tài phong phú như tiêu thuyết chương hồi Trung Quốc, ma tập trung phản ánh lịch sử dân tộc Vì vây tiểu thuyết chương hồi Việt Nam đồng thời là tiểu thuyết lịch sử Cũng cần thấy rằng, do không có độ lùi lớn về thời gian, các sự kiện, nhân vật lịch sử ítbị dân gian hóa cho nên đối với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, lịch sử đi vào tác phẩm một cách trực tiếp Hầu hết các tác giả đều phải cổ gắng sáng tạo sao cho vừa đảm bảo chất văn chương của tác phẩm vừa phải trung thành với sự thực lịch sử Điều này hoàn toàn khác với
tiểu thuyết chương hồi phản ánh lịch sử trong văn học Trung Quốc
Nhu vay tiểu thuyế và kế thừa nền tí
chương hồi Việt Nam ra đời rên cơ sở ếp nhận
thuyết chương hồi vừa rực rỡ vừa lâu đời của Trung Hoa
(ma đôi trước đó hơn T00 năm) và cũng là bước phát tiễn tắt yếu của nền văn
xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, do vậy nó vừa mang những đặc điểm
Trang 21độc đáo Những nết riêng, độc đáo này cũng là một tắt yếu, bối thể loại tiểu thuyết chương hồi đã đi vào và tồn tại thích nghỉ trong nền văn hóa Việt, với "những đặc điểm riêng về lịch sử xã hội, đồng thời còn do sự sáng tạo của các tác gia Việt Nam
12 NGUYÊN KHOA CHIÊM VÀ NAM TRIỂU CƠNG NGHIỆP
DIEN CHÍ:
1.2.1 Tác giả Nguyễn Khoa Chiêm
Nguyễn Khoa Chiêm (1659-1736), tự Bảng Trung, là một danh sĩ đời chúa Tộ quốc công Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) và chúa Đỉnh quốc công Nguyễn Phúc Trú (1725-1738)
Ông nội của Nguyễn Khoa Chiêm tên là Nguyễn Đình Thân (1553- 1633), vốn là người ở làng Trạm Bạc, huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là tỉnh Hải Dương) Nguyễn Đình Thân là con nuôi của
ông Nguyễn Ư Kỷ, nguyên Thái phố triều Lê và là cậu ruột của tướng
Nguyễn Hoàng Khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa (1558), ông Nguyễn Ư Kỳ dẫn Nguyễn Đình Thân theo Nguyễn Hoàng Nguyễn Đình “Thân trở thành thuộc hạ của Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng, theo chủ tướng, rồi nhập tịch ở phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa (nay thuộc huyện Hương Điền, Thừa Thiên Huế) Ông Nguyễn Đình Thân làm tướng trải hai triều chúa là Doan quận cơng Nguyễn Hồng (1600-1613) và Thụy quận công Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635)
Trang 22vọng tộc ở cổ đô Huế: dòng học Nguyễn Khoa, con chau thay nhau lim quan cho các đời chúa Nguyễn
"Nguyễn Khoa Danh (1632-1697), là con ông Khôi, tước Cảnh Lộc ba, làm quan dưới đời chúa Dũng quận công Nguyễn Phúc Tản (1648-1687) Nguyễn Khoa Chiêm là con duy nhất của ông Nguyễn Khoa Danh và bà Lê ‘Thi Am
Nguyễn Khoa Chiêm xuất thân Nho học, có tiếng văn thơ, được bổ làm ‘Thi hap Nam Tân Ty (1701), tức năm thứ 10 đời chúa Tộ Quốc công Nguyễn Phúc Chu (1691-1725), Nguyễn Khoa Chiêm cùng văn chức Trần Đình Khánh theo Cai cơ ngoại tả Tôn Thất Diệu và Nội hữu Tổng Phúc Tài
vào Quảng Bình đốc suất việc đắp lũy Năm 1710, ông được thăng chức Cai
hap kiém Tri bg Nhờ bố vợ (Cai bạ Trin Dinh Ân) tiến cử, ông được chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) tin ding Năm Canh Thìn năm thứ 19 (1710), sông được thăng chức Cai Hap ở chính doanh kiêm tri ba Năm 1715, ông được thăng chức Câu kê kiêm Trỉ bạ, được dự bàn quân cơ trong dinh của chúa Nguyễn Năm 1718, ông được thăng chức Cai bạ Phó đốn sự Năm 1724, ơng được thăng làm Thám chính chánh đoán sự Từ đầy, ông tham gia vạch định mọi kế hoạch trong nước, làm đến Thượng thư Bộ Lại, tước Bảng ‘Trung hầu
Trang 23kính phục Để cảm ta công ơn của ông, Hội đồng Hương trưởng và con dân làng An Cựu đã cắt tặng cho Nguyễn Khoa Chiêm 10 mẫu đất ruộng Không nỡ từ chối nghĩa chân thành của dân làng, ông chỉ xin nhận phin đất đồ
(sau này trở thành nghĩa trang của dòng họ Nguyễn Khoa ở thôn Tứ Tây, phường Thuỷ An, thành phổ Huế) Tuy không phải là người có công khai canh làng An Cựu, nhưng với công trạng đã công minh góp sức xây dựng tình đoàn kết của các họ tộc, Nguyễn Khoa Chiêm được dân làng xắp vị trí thứ 10, trong 10 họ Chánh tôn được thờ ở Hiệp tự từ đường làng An Cựu, được dân lãng tổ chức cúng t chung vào ngày rim thang 8 hàng năm và cao hơn nữa là được vua Khải Định trứ phong là Dực bảo Trung hưng Linh phủ tôn thần
Cả cuộc đời, Nguyễn Khoa Chiêm đã từng giữ các chức vụ: Câu kê
kiêm trì bạ, được dự bản giúp việc quân cơ trong triều, Cai Ba, pho đoán sự và chức Tham Chánh, Chánh đoán sự Nguyễn Khoa Chiêm mắt vào ngày 6-3 năm Binh Thìn (1736), hưởng thọ 78 tuổi Sách Đại Nam liệt truyền Tiên biên chép: “đến khí mỗi giả Chiêm
í sĩở quê nhà Một hôm tắm gối, mặc triều phục trông về phía cửa Mhuyắt (phủ chứa) lạy hai lạ rồi lên giường ni
Sau khi mất, ông được tăng him Dai lý Thương khanh, được bạn tên thụy là Thuần Hậu
Di sản văn hóa Nguyễn Khoa Chiêm để lại là tác phẩm tiểu thuyết lịch
mà
mắt
sử nỗi tiếng Nam øiễu công nghiệp điễn chỉ còn gọi là Trinh - Nguyễn điễn chí Bộ sách này gồm 2 tập, 8 quyển, tổng công 30 hồi, phản ánh khá trung
thực sự nghiệp khai phá Đàng Trong của các chúa Nguyễn bắt đầu từ Đoan
quố
(Mậu Ngọ) và kết thúc khi chúa Hoằng quốc công Nguyễn Phúc Trăn mắt vào năm 1691 (Tân Mùi)
Trang 2420
"Nguyễn Khoa Chiêm quả thật là nhân vật hiểm có trong lịch sử hình thành và phát triển của mảnh đất Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế, đồng thời ông cũng là một tắc giả đóng góp lớn cho nền văn xuối tự sự Việt Nam
1.2.2 Tiểu thuyết Nam tridu công nghiệp diễn chí
“Tác phẩm chính của Nguyễn Khoa Chiêm là Nam /riễ công nghiệp diễn chỉ Tác phẩm thảo xong năm 1719, khi ông ở tuổi 60 và đang giữ chức Cai bạ
"ban đầu là Nam triễu công nghiệp diễn chí, về sau các nhà biên soạn đổi nhan
m Phó đốn sự tiểu Hiển Tơng Nguyễn Phúc Chu Tác phẩm có tên
đề thành Công nghiệp diễn chỉ hay Việt Nam khai quốc chỉ truyện
hay Nam triểu Nguyễn chúa khai quốc công nghiệp chí:
cdịch tiếng Việt đã được xuất bản từ năm 1986 (lần đầu) đến nay, sách được in
tổng cộng bốn lần và đều là bản dịch của hai dịch giả Ngô Đức Thọ & Nguyễn Thúy Nga: 1 Trinh - Nguyễn diễn chỉ (Nam triều công nghiệp diễn chi), So Văn Hóa Thông Tin Bình Trị Thiên in năm 1986 & 1987, chỉ có h tập, không in nữa; 2 Mộng bá vương (iệt Nam Khai quốc chí truyện), Nxb Đại Học & Trung Học Chuyên Nghiệp in năm 1990, trọn bộ hai tập; 3 Việt "Nam khai quốc chí truyện, Nxb Hội Nhà Văn in năm 1994; 4 Nam triểu công nghiệp diễn chí, Nxb Hội Nhà Văn & Phương Nam Book in năm 2003
am triều công nghiệp diễn chí, ác phẩm phân ánh lịch sử và được viết theo lối kết cầu chương hồi đã đánh dấu bước trưởng thành của văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại, vừa là sự kết tỉnh của quá trình phát triển của văn xuôi
trung đại Việt Nam vừa đặt nền móng cho nền tiểu thu)
Việt Nam phát triển Sau Nam tiểu công nghiệp diễn chỉ của Nguyễn Khoa Chiêm côn có
Thiên Nam liệt truyện (ra đời khoảng giữa thé ky XVII đến đầu thể kỷ XIX),
Trang 25a
bước phát triển thực sự so với Nam triều công nghiệp diễn chỉ Đến Hoàng Lê nhất thống chí (ra đời vào cuối thể kỹ XVIII đầu thể ky XIX), tiểu thuyết chương hồi Việt Nam mới thực sự dạt tới định cao
"Nam triễu công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm phản ánh khá chân thật lịch sử xã hội Việt Nam 130 năm, trong đó chủ yếu phản ánh cuộc nội chiến kéo dài giữa Nam triều do chúa Nguyễn trị vì và Bắc triều do vua Lê - chúa Trịnh cai quản, từ năm 1558, khi Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa đến gần hết đời Ngãi vương Nguyễn Phúc Trấn (1648 ~ 1691),
Thời điểm kết thúc tiểu thuyết
“Chiêm đã 30 tuổi và cách thời điểm soạn sách mới có 30 năm (1719) Vì vậy tính thời sự, chính trị rất cao “Có thể tóm tắt sơ lược nội dung cia Nam triéu cổng nghiệp diễn chỉ im 1689, úc tác giả Nguyễn Khoa như sau Quyén 1
Trang 26'Năm 1593, Trịnh Tùng diệt được phe Mạc Hồng Ninh, rước giá vua Lê về kinh thành Thăng Long, Nguyễn Hoàng ra Bắc chầu mừng Năm 1595, “Trịnh Tùng lập được ngôi chúa, nắm bắt mọi quyền hành trong triều chính
Năm 1599, vua Lê mắt, Trịnh Tùng lập Duy Tân lên ngôi (Lê Kính ‘Tong) Năm 1600, biết ý Trịnh Tùng muốn diệt trừ mình để khỏi mối lo về sau, Nguyễn Hoàng lập mưu để được trở về trấn cũ Để thực hiện ý định, Nguyễn Hoàng lén xúi giục bọn Phan Ngạn, Văn Khuê bao vây Kinh thành,
đốt doanh trại, phố xá, khiến dân chúng khốn khổ, nhà vua phải rời bỏ Thăng
Long Lic ấy, Nguyễn Hoàng mới lấy danh nghĩa đi diệt bọn Ngạn, Khuê rồi trở về Thuận Hoá,
"Năm I613, Nguyễn Hoàng mắt, Nguyễn Phúc Nguyên lên nổi ngồi Ở “Thăng Long, vua Lê Kính Tông (1588 - 1619) bị lần át không chịu nỗi, ngằm xui Van Quận Công Trịnh Xuân lập mưu giết Trịnh Tùng Việc không xong,
vua bị Trịnh Tùng cho người bắt giết quảng xác ở sân triều, rồi lập Lê Duy Kỳ lên ngôi
Quyển 2
'Năm 1620, ở Dang Trong, Van Nham mưu phản nên tìm cách gửi mật thư câu kết với Trịnh Cán, cuối cùng thất bại Năm 1623, nhân lúc Trịnh “Tùng ốm nặng, Quận Vạn âm mưu cướp Trịnh Tùng mang về phi hong giành ngôi chúa, nhưng vì kẽm cơ nên đã bị cha con Trịnh Đỗ lửa giết chết, cướp được Trịnh Tùng Việc chưa xong, Trịnh Tùng mắt Cha con Trịnh Đỗ đành
quảng chúa Trịnh Tùng ở Cầu Đơ (nay là Hà Đông) và Trịnh Tráng lên nối
ngồi
Trang 27vi ít hơn nên cá
vững đồn lãy, không dem quân ra ngoài Cuối cũng Chiêu Va diing kế phản gián, khiến Trịnh Tráng phải rút quân về
Quyên 3
Sau đó theo lời của quân sư Lộc Khê, quân Nguyễn đắp lũy Nhật Lệ để làm kế cổ thủ và ra sức rèn tập dưới sự chỉ huy của viên tướng tài Thuận 'Nghĩa Giữa lúc đó, năm 1623, con thứ của chúa Nguyễn là Dương Nghĩa hầu Nguyễn Phúc Anh, có bụng muốn đoạt ngôi của anh nên ngằm đặt kế trá hàng, gửi thư cho Trịnh Tráng, lửa quân Trịnh vào quấy rồi ở cửa Nhật Lệ, ấn thủ Quảng Bình là Quảng Lâm hầu thấy quân Trịnh tiên đánh sẽ chạy trốn, để mình được thay chức trấn thủ Quân Nguyễn
ngăn bờ bảo vệ chính lũy Nhật Lệ, đóng cọc gỗ ngăn cửa biển không cho với hi vọng;
lũy cát,
quân Trịnh vượt sang sau 46 ð gi tiến đánh khiến cho quân Trịnh phải tháo
chạy, thương vong quá nửa Từ đó, phía bắc sông Gianh do tướng Trịnh là "Hiền Tuấn hau trấn giữ, phía nam sông Gianh vẫn do chúa Nguyễn cai quản
Dương Nghĩ cơ mu không thành, rắp tâm
phản nghịch, dụ đỗ kết bè đảng nhằm tranh đoạt ngôi chúa Chúa Nguyễn phải cho quân đánh đẹp, bắt mang về xử tôi
Năm 1634, Đào Duy Từ mắt Năm 1635, chúa Säi qua đời, thể tử Nhân Lộc lên nối ngôi (Thượng vương) Năm 1639, Hiền Tuần hầu có ý muốn mưu phản nhà Trịnh nên cầu kết với quân Nam, việc không thành, lại trở về với quân Trịnh, thỉnh thoảng đem quân quấy nhiễu phía nam châu Bố Chính “Chiêu Vũ liền dùng kế i gián, mượn tay Trịnh Tráng điệt được quận Hiền
quan Bắc thua trận,
Quyén 4
Năm 1648, Thượng vương mắt, Nguyễn Phúc Tần lên nối ngôi (Hiền
vương) Từ đó quân Nguyễn liên tiếp giành được thắng lợi: đánh đồn Tam
Trang 28”
một nga do Thuận Nghĩa cằm quân vượt đèo Ngang duỗi quận Đông phải chạy ra Lạc Xuyên và tiến ra lấy được Dinh Cầu, chiếm miễn sông Lam Hàn
n ci bai phai bo về bắc Quân Nguyễn không dụ được Hàn Tiến nên ding XẾ li gián khiến Trịnh Tráng nghỉ ngờ Han Tién phan tric, sai người bắt về trị tôi, giữa đường Hàn Tiền uống thuốc độc tự tử (năm 1655) Cùng năm đó, {quan Trịnh tiếp tục đem quân vào chiếm lại Dinh Cầu với số lượng lớn, quân Nguyễn dùng kế lui bình đợi quân Trịnh te nãi, đói khát, cướp bóc, mắt lòng cdân, mắt cả nhuệ khí, bấy giờ mới thừa cơ đánh úp, đuổi quân Trịnh thua chạy về Vĩnh Dinh Chúa Trịnh hết cử quân Đương, lại cử Trịnh Tuyé
quân vào nhưng đều bị quân Nguyễn đánh cho thua to ở cửa S
Bình Hồ
Quyên 5
Nam 1657, Trinh Tráng mắt, Thuận Nghĩa muốn nhân cơ hội này đem quan vượt sông Lam đánh mạnh ra Bắc để hội với quân của cha con Ký Lục dem dai , Dai Nai,
Hồ cùng các tướng bốn trắn ngoài Bắc diệt Trịnh, nhưng Hiền vương không đồng ý Cũng vi thé cha con Ký Lục Hồ bị lộ, phải chịu chết cả nhà (năm 1659) Quyển 6 Năm 1660, Chúa Trịnh tiếp tục đem quân vào đánh Nghệ An Hai bên lấp tục thắng
giằng co quyết ligt Dén thing 3 năm 1662, quân Nguyễn lại
trận ở lũy Nam Hoa, Đồng Hôn, Bọn quận Phú, quận Đương, quận Hảo ai
nấy ôm lấy đầu lủi thủi trở về Trung Đô chịu tội Đàng trong, Hiển vương
chăm lo nông nghiệp, phòng thủ bình cơ
Quyền 7:
‘Nam 1672, chiến địch Tran Ninh lich sử kéo dai suốt $5 ngày đêm Bên
Trang 292s
(Can chỉ huy thủy quân, rước cả vua Lê Gia Tông cùng đĩ giám chiến Quân Nguyễn do công từ Hiệp Đức làm nguyên súy, Chiêu Vũ làm tiết chế, đã sử cdụng hệ thống phòng thủ đây đặc bổ tí từ nhiều năm trước để phản công “Cuộc chiến diễn ra quyết liệt nhưng vn bit phân thẳng bại Cuối củng, sau bảy trận tấn công với quy mô lần sau lớn hơn lần trước, năm 1672, quân Trịnh phải im lặng cuốn cỡ rút quân về Bắc Cuộc chiến Trịnh ~ Nguyễn phân tranh mới tạm thời kết thúc Quyển 8 Tiếp đó yên ôn làm ăn Năm 1675, Công từ Hiệp Đức qua đời Năm 1681, Chiêu Vũ những ngây yén a ở Nam triều sau cuộc nội chỉ én, din cư mắt, Năm 1687, Hiển vương qua đời, Nguyễn Phúc Trấn lên nỗi ngôi cồn gọi là Ngãi vương
Kết thúc Nam triểu công nghiệp diễn chí là việc Ngãi vương Nguyễn "Phúc Trăn ban lệnh mới về đảo tạo nhân tải giúp nước, khiến nho sĩ khắp nơi vui mừng Sự nghiệp ở Nam tri tiếp tục phát triển
13 VE TRI CUA NAM TRIEU CONG NGHIEP DIEN CHI TRONG DONG CHẢY TIÊU THUYẾT CHƯƠNG HÔI VIỆT NAM
Trang 3016
chắc từ thực tẾ diễn trình của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại cũng như từ chính những đặc điểm của tác phẩm Nam triễu công nghiệp diễn ch
Đặt Nam triểu công nghiệp diễn chỉ của Nguyễn Khoa Chiêm trong diễn trình văn học trung đại Việt Nam, chúng ta sẽ thấy rõ vị tr tiên phong, của tác phẩm trong sự phát triển của thể loại tiểu thuyết chương hồi Tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chỉ ra đời vào thể kỳ XVIHI, đây là giai đoạn văn xuôi tự sự cỏ bước phát triển mạnh mẽ Trước Nam /riễu công "ghiệp diễn chí chưa có tác phẩm nào có quy mô là một cuốn tiểu thuyết viết theo kết cấu chương hồi Tit sau Nam triéu công nghiệp diễn chỉ thì một loạt những tiểu thuyết chương hồi ra đời, đó là Thiền Nam liệt truyện (chưa rõ tác giả), Hoàng Lê nhắt thẳng chi của Ngô Gia văn phái, Hoàng Việt long "ưng chỉ của Ngô Giáp Đậu, Việt Lam tiễu sử (chưa rõ ác già)
Thuật ngữ điển chí đã chỉ ra đây là lỗi diễn sử, giảng sử theo kiểu diễn nghĩa của Trung Hoa Ngay từ ban đầu tác phẩm đã có nhan đề là Nam triểu cổng nghiệp diễn chí, khi dùng diễn chí đặt tên cho sich, tác giả Nguyễn Khoa Chiêm đã xác định rằng đây là một tác phẩm văn học (Việc một số tác giả biên soạn sau nảy đã đổi tên tác phẩm thành Viết Nam Khai quốc chỉ truyện thực chất là hành động chuyển một tác phẩm văn học thành tác phẩm sử học Đây là một hiện tượng khá phổ biển trong văn xuôi thời trung đại)
Như vậy nhan đề vừa khẳng định Nam triểu công nghiệp diễn chí là một tác phẩm văn học, vừa cho thấy cụ thể phạm vi nội dung phan ánh trong tác phẩm là sự thật lịch sử của đân tộc trong một giai đoạn nhất định
Với l
kế mang tính chất kí sự của một người nắm được nhiễu tư liệu
Ốc, tác giả đã ghi lại diễn biến cuộc nội chiến ở một thời phân tranh đẫm
Trang 31?
"một cuốn tiểu thuyết ịch sử Do đó tác phẩm ngoài những giá trị văn học còn có giá trị sử học
"Nam triễu công nghiệp diễn chỉ của Nguyễn Khoa Chiêm như chính nhan đề của nó là ghỉ chép lại công nghiệp của Nam triều Nam triều công nghiệp ở day chính là sự nghiệp khai quốc của họ Nguyễn mà mỡ đầu là Nguyễn Hoàng Sự nghiệp khai quốc của họ Nguyễn gắn liền với việc hình thành Nam triều (do chúa Nguyễn đứng đầu) trong sự đổi lập với Bắc triều (do chúa Trịnh đứng đầu) trong lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam Các tác giả Lại Nguyên Ân, Bủi Văn Trọng Cường trong cuỗ Từ điễn văn học cũng
đã viết “Tác phí chiến Trịnh - Nguyễn
(1558 -1689), từ khi Nguyễn Hoàng vào tran thủ Thuận Hóa đến gần hết đời
nghĩa vương Nguyễn Phúc Trăn (1687 - 1691)” [1,540] Và “Tác phẩm mang, một chủ đích khá rõ: nói về lịch sử khai quốc của họ Nguyễn, trần thuật lại
sắc biển cổ lich sử Từ chỗ đứng và cách nhìn của một quan chức gắn mình
thuật lai các sự kiện lịch sử thời n
với các chúa Nguyễn, dùng những lời đẹp đẽ để ca tụng công lao, đức độ của các chúa Nguyễn Tuy vậy sự bao quát lịch sử vẫn giữ được tính khách quan ccủa các sự kiện trên phạm ví cả nước, với sự hình thảnh 3 thể lực ở ba ving: họ Mạc, chính quyền Lê - Trịnh, chính quyền chúa Nguyễn, sau đó là sự chia cắt Đảng Trong - Bang Ngoai” [1,541]
han vat trung tim trong tigu thuyét chuong hai thường là những mẫu người tiêu biểu cho đạo đức phong kiến, những nhân vật mang những chuẩn mực đạo đức Trong Nam zriểu cổng nghiệp điển chí của Nguyễn Khoa “Chiêm ta cũng thấy hiện lên rắt rõ những minh chúa, những quan văn, tướng võ như vậy Đó là Chiêu Vũ, Thuận Nghĩa, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan, Trinh Ting,
Tác giả Ngô Đức Thọ trong lời giới thiệu về Nam triễu công nghiệp
Trang 323
tự khẳng định được đặc điểm nghệ thuật của minh qua hình thúc kế chuyện lịch sử, qua việc lựa chọn, sip xếp các tình tiết để cũng cố cốt truyện theo từng mảng sự kiện, từng mảng nhân vật, Có thể thấy rõ tính chất tiểu thuyết chương hồi hoặc tiểu thuyết lịch sử ở Nam tưiễu cổng nghiệp diễn chí là đặc điểm không trộn lẫn được"
“Tiểu kết
Tiếp thu thể loại tiểu thuyết chương hồi đã phát triển rực rỡ rong nền văn học Trung Hoa, tiểu thuyết chương hồi Việt Nam đạt đến đỉnh cao của sự én văn học trung dại Tiểu thuyết chương
hoàn thiện khi được tiếp nhận vào h
\ chính là tiểu loại tiểu thuyết lịch sử được phát triển phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, văn hóa của Việt Nam Cho đến nay, các tiểu thuyết chương bỗi Việt Nam còn được lưu giữ lại đều là những tiểu thuyết phân ánh lịch sử dân tộc Trong đó Nam iễ« cơng nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa “Chiêm được coi là tác phẩm mở đầu có ý nghĩa khai sinh ra nền tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam
'VỀ mặt nội dung, Nam triểu công nghiệp diễn chí đã khắc ghỉ vào nhận thức của người đọc một chăng đường lich sử nhiều biến động, đẩy khó khăn
của dân tộc VỀ nghệ thuật, Nguyễn Khoa Chiêm vừa kết hợp truyền thống "vừa sáng tạo phủ hợp để tác phẩm thể hiện trọn vẹn nội dung tác phẩm và tư tưởng của tắc giả
“Trên cơ sở những nhận định có tính chất định hướng của các nhà
nghiên cứu và kết quả tìm hiểu của cá nhân, chúng tôi nhận thấy tiểu thuyết
Nam trié công nghiệp diễn chico nhiều ý nghĩa, nhiề giá trì trong
Trang 33” CHUONG 2
NGHE THU,
‘TRON [ MIÊU TẢ SỰ KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHÂN V: “NAM TRIÊU CƠNG NGHIỆP DIÊN CHÍ
2.1 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ SỰ KIỆN LỊCH SỬ
“Thể loại tiểu thuyết lịch sử trong van học Việt Nam ngay từ khi mới ra đời
những tác phẩm phản ánh trực tiếp những biến cố lịch sử của dân tộc
'Người viết phản ánh trung thành hiện thực ịch sử, làm sống lại những sự kiện lịch sử vừa sinh động vừa lôi cuốn người đọc Tác giả Nguyễn Lộc từng nhận định: *Trong tiểu thuyết lịch sử nhà văn tôn trọng tính chân thực lịch sử, có trường hợp sự tôn trọng ấy dẫn đến kết quả là nhà văn đưa vào tác phẩm của mình nguyên vẹn những tài liệu hay những văn kiện lịch sử” [23,240] Do vây tính chân thật ở đây đạt đến mức độ khá cao Nghĩa là những biến cổ, những sự kiện, ngày tháng, nhân vật được tái hiện một cách trực tiếp, chính xác Những tư liệu được phản ánh trong tác phẩm nhiều khi trở thành nguồn tư liệu đáng tin cậy cho các nhà sử học trong quá trình nghiên cứu Nam triều cảng nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm cũng không ngoại lệ
Trang 3430
Nhu vay không thể phủ nhận nội dung của tác phẩm Nam triểu công, ngiép diễn chí là một bức tranh hiện thực rõ nét Tuy nhiên, chúng ta không thể đồng nhất bức tranh hiện thực này với chính hiện thực ngoài đời
“Giữa nội dung của Nam triéu công ngiệp diễn chỉ và hiện thực lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1558 đến 1689 có những nết tương đồng và khác biệt nhất định Ta dễ dàng nhận thấy điều đó khi đối chiếu Nam triéu công nghiệp diễn chỉ với một
xan the do Lê Văn Hưu, Phan Phụ Tiên, Ngõ Sĩ Liên soạn thảo (1272 - 1697) hay Khim định liệt sử thông giảm cương mục do Quốc Sit Quan triều Nguyễn soạn thảo (1856-1881)
2.1.1 Hệ thống sự kiện lich sử:
Theo
là nhân vật và sự kiện Sự kiện nói chung là những hành vi (việc làm) của
nhân vật hay sư việc xây m đối với nhân vật dẫn đến hậu qua, làm biến đổi
-uốn sử ghi chép cùng giai đoạn lịch sử này như Đại Liệt
táo sự Trần Đình Sử thì “nôi dung chủ yếu của văn bản văn học
hay bộc lộ một ý nghĩa nào đó đối với mục đích người kể chuyện Đặc trưng
sự kiện trong văn học là, đối với nhân vật nó là việc làm bộc lộ bản chất con
¡ đối với người
người, đấy nhân vật sang một giới hạn khác, làm nó thay i
kể hay người đọc, nó là sự kiện của ý thức, giúp nhận thức về nhân vật”
(8189-90)
Nai bật trong Nam triểu công nghiệp diễn chí là những cuộc đối dầu
‘gay go, khốc liệt thời kì nội chiến Trịnh ~ Nguyễn phân tranh Tác phẩm miêu tả tám cuộc đối đầu giữa hai bên, trong đó chỉ có một lần quân Nguyễn chủ động tấn công
Sự kiện đầu tiên của tác phẩm chính là việc Nguyễn Hoàng dẫn hơn một nghìn quân thủy vượt biển vào trần thủ Thuận Hóa năm 1558 Nồi là trấn nh lấy phần đắt phía nam
thủ, nhưng thực ra ông củng các tướng sĩ phải
Trang 353
"Nguyễn Hoàng phải trở về Bắc: đầu năm 1593 khi quân Lê ~ Trịnh đuổi được nhà Mạc, thu phục Kinh đơ, Nguyễn Hồng phải về kinh chúc mừng vua Lê, bị kẹt lại ở Thăng Long với lý do: được thăng chức Hữu thừa tướng, ngôi
thứ chỉ xếp sau Trịnh Tùng Hơn nữa, để tô lòng trung thành với triều Lê “Trung Hưng, ông phải hãng hái đem quân đi đánh dẹp tần quân nhà Mạc lúc này đã lui về vùng Đông Bắc Phải mắt gần năm ông mới lập được mưu kể: xui cho Phan Ngạn và Bài Văn Khuê làm phản, tự mình xin đem quân đi đánh dep rồi dẫn thuộc hạ bí mật ra cửa Chính Đại dong buồm trở về Thuận Hóa
(1600) Từ Ên khích cho dân chúng
yên nghiệp làm ăn, cho đến lúc qua đời (1631) mừng thấy trong cõi được yên
Nguyễn Hoàng cảng chú ý vỗ về khu
bình thịnh vượng,
Từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, quan hệ giữa chính quyền Thuận “Quảng với triều đình ngày cảng căng thẳng Năm 1620, nhân một dịp anh em chúa Nguyễn có chuyên lục đục, Trinh Tring sai Đăng quận công Nguyễn Khải đem 5.000 quân vào đóng ở Bắc sông Nhật Lệ để can thiệp Việc không thành, nhưng cuộc giao tranh không hầm lại được
'Năm 1627, chính thức khai mào thời kỳ nội chỉ
tranh Lần này, Trịnh Tráng phát hịch, rước cả vua Lê đem quân đi đánh Đàng Trong Quân Trịnh tiến vào Nam Bố Chánh, vượt sông Nhật Lệ tiễn công á thủy trại của quân Nam Quân Nam do Nguyễn Phúc Vệ làm tiết chế và Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật làm Giám hiến đặt sẵn thể trận thủy bộ, bắt ngờ tung ra đánh Giữa lúc đó gián điệp của C
“Thăng Long có biến Trịnh Tráng thấy tỉnh thể bắt
Năm 1630 xây ra trận chiến lằn thứ hai, lần đầu tiên quân Nguyễn tiến tấn công, Thời gian này, Đào Duy Từ được chúa Nguyễn Phúc Nguyên trọng dụng Sau khi dip lay 7rưởng Dục (ở bờ Nam sông Nhật Lệ), quân Nguyễn
Trang 362 Bổ Chánh (tức phần đắt từ phía bắc sông Nhật Lệ ở Đẳng Hi đến phía Nam, sông Gianh) “Trận chiết
lần thứ ba năm 1634, Trịnh Tráng lại rước vua Lê đem đại quân đi đánh Đảng Trong Quân Trịnh tiến sát đến gần lũy Nhật Lệ, nhưng chẳn chữ chờ nội ứng, rốt cuộc bị quân Nam đánh bại, phải rút chạy về phía
Bắc
Trân chiến lằn thứ tư năm 1643; lần thứ năm năm 1648, Quân Trinh
còn đánh vào hai lần nữa để thu phục Nam Bồ Chánh, nhưng đều thất bại,
anh chi dong giữ ở phía Bắc sông Gianh
Trận chiến lần thứ sáu năm 1655 do bên Nguyễn đánh trước Quân "Nam do Nguyễn Hữu Tiến làm Tiết chế, Nguyễn Hữu Dật làm Đốc chiến cho
quân vượt sông Gianh, chia hai đường thương và ha đánh qua Đèo Ngang, một mặt cho thủy quân vòng đường biển đổ bộ vào cửa biển Kỳ La (Cửa 'Nhượng), cùng tiến lên đánh chiến Dinh Cầu (Kỳ Anh) Tả Đô đốc Lê Văn Hiễu trở tay không kịp phải tháo chạy về Vinh Dinh (Vinh) Quân Nguyễn ào at như chế tre, lần lượt đánh tan tăng viện của quân Trịnh chiếm gọn 7 châu huyện ở phía Nam sông Lam Lần này quân Nguyễn cũng cổ thể lực đồng lâu ở Đăng Ngoài, đã có lúc định thửa thắng đánh ra Thăng Long Nhưng quân "Nam đóng giữ ở đất xa, lương hướng dan được vận chuyển khó khăn, mà biện pháp sưu cao thuế nặng chỉ khiến cho đân tỉnh 7 huyện sinh oán phản Lị thêm hai tướng Hữu Tiến, Hữu Dật bắt hòa, quân Nam rốt cuộc phải rút lui về phía Nam sông Gianh (1660)
“Trân chiến lẫn thứ bảy chưa đẫy một năm sau (1662) Trinh Tac
con là Trịnh Căn đưa đại quân vào đánh Lần này quân Trịnh vượt sông
Trang 373
chiến ở núi Mật Cật đúng vào lúc quân Trinh mệt môi: Trinh Căn và các tướng bên Trịnh đại bại phải rất chay về Bắc
“Trân chiến lần thứ tám là vào 10 năm sau (1672) Dù kinh nghiệm quá khứ như vậy, nhưng bai bén Trinh — Nguyễn lai trở lại ding sức mạnh rong trận Trin Ninh, trận đánh lớn nhất trong thời kỳ nội chiến Bên Thịnh điều đại cquân thủy bộ gồm gần một nghìn chiến thuyền, trên mười vạn quân, do Tay Dinh Vương Trịnh Tạc đích thân làm Nguyên súy, thế tử Trịnh Căn chỉ huy thủy quân, rước cả vua Lê Gia Tông cùng đi Nam phạt Quân Nguyễn do chế, sông từ Hiệp Đức làm Nguyên súy, Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật làm,
sử dụng rất hữu hiệu hệ thống phòng thủ dày đặc đã bổ trí từ mấy năm trước để thực hiện một cuộc phản công quyết liệt Đôi bên vận dụng hết mọi phương pháp, phương tiện tấn công phòng thủ tối đa có thể vận dụng để giảnh wu thể trên chiến trường Cuối cùng, sau bảy trận tắn công (rừ trận thứ sáu quan Nguyễn chủ động tấn công) với quy mô lần sau lớn hơn lần trước, quân “Trịnh phải im lãng cuốn cờ vứt giáo chạy về Bắc (20-1-1673) Từ đó chiến trường Trinh - Nguyễn im ding
Song song với mảng chiến trận, tác phẩm cũng dừng lại ở những sự kiện đáng chú ý cả ở Bắc triều và Nam triều Ở Đảng Ngoài, triều Lê ~ Trịnh ngay từ buổi đầu trung hưng cũng đã bộc lộ nhiễu mâu thuẫn gay gắt Trịnh “Xuân mưu giết cha là Trịnh Tùng, liên lụy dẫn đến cái chết bỉ thảm của vua Lê Kính Tông Đến lượt Trịnh Xuân bị võ sĩ của Trịnh Đỗ chặt chân cho đến
chết Từ cuộc phản loạn của Phan Ngạn, Bùi Văn Khuê
những vụ mưu phân của các tướng họ Trinh v.v khién cho Thăng Long và các trấn Son
“Nam Thượng, Sơn Nam Hạ dù không chiến địa cũng không thực sự yên ồn Ở
Trang 38”
"Nguyễn Hoàng) lập mưu để tranh ngôi báu Khi mưu bị lộ, bai người công khai chiếm đồn Ái Tử để chống đối, kết quả thua trận, bị bắt tống ngụe VỀ sau, con thứ ba của Phúc Nguyên là Phúc Anh lại muốn tranh ngồi chúa của Nguyễn Phúc Lan, bí mật gửi thư ra Dĩnh Cầu hơn làm nội ứng cho quân
‘Trinh Sau khi Phúc Nguyên chết, Phúc Anh không về chịu tang, công khai dip lay Cu Dé, đồng quân thủy ở vũng Sơn Trả (Quảng Nam) để chống quân
triều từ Kim Long xuống, kết cục bị Đại tướng Yên Vũ đem đại quân thủy bộ vào đánh, bắt giết Phúc Anh và phe cánh mắy chục người
Khi m hiểu Nam ứ du céng nghiệp diễn chỉ, nhiều nhà nghiền cứu đều có chung một đánh giá rằng tác phẩm là nguồn cung cấp các dữ liệu lịch sử quan trọng Trên thực tế, Nam iu công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa “Chiêm là một trong những cơ sở quan trọng và đáng tin cây để các nhà sử học viết nên những tác phẩm của mình Trích nghiên cứu của nhóm dịch giả Ngô ite Thọ: “Khoảng năm 1905-1906, học giả Pháp L Cadière đã sưu tằm được một truyền bản của NTCNDC có tên sách là Việt Nam Khai Quốc Chí Truyện
'Ông đã sử dụng được nhiều tư liệu quý ở cuốn sách này để trình bày cuộc
chiến tranh Trịnh-Nguyễn trong tập khảo cứu Le Mi de Đồng Hới Không lâu sau đó sử gia Henry Maspéro mượn được bản của Cadière để nhờ người sao chép cho mình một bản Trong dip sao chép này, H Maspéro có lề còn mượn đâu đó được một bản khác nữa để bổ sung chỗ thiểu của bin Cadiére Ngoài bản chép riêng, H_ Maspéro còn chép một bản cho Viện Viễn Đông Bác cổ ở Hà Nội ” [7,8], "Năm 1969 sử gia Phan Khoang khi nghiên cứu lich sử xứ Đăng Trong đã được tham khảo một truyền bản của NTCNDC có
tên sách là Nam Triều Nguyễn Chúa Khai Quắc Cơng Nghiệp Diễn Chí Ơng
xác nhận tác phẩm của Nguyễn Khoa Chiêm có giá trị tư liệu lịch sử quý giá, nhưng cũng tỉnh tế để khỏi sa vào những tỉnh tiết ít nhiều đã bị tiểu thuyết
Trang 393s
Phan Khoang viết, - “đáng ra là rất quý, vì là tác phẩm đồng thời với đoạn lịch sử chúng tôi nghiên cứu [7,9] Chỉ như vậy đã đủ để khẳng định
Nam triều công nghiệp diễn chi có những sự thật lịch sử được bảo lưu ở những mức độ khác nhau
"Đọc Nam triễu công nghiệp diễn chí chúng ta dễ đàng nhận thấy những mốc lịch sử cùng với những sự kiện được ghỉ lại một cách chính xác So sánh nội dung của Nam triéu công nghiệp diễn chí và nội dung của một số cuỗn sit shi chép cùng giai đoạn lịch sử này như Đại Việt sử ký toàn dự do Lê Văn Huu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên soạn thảo (1272 - 1697) hay Kiểm định Vide sie thông giám cương mục do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo (1856-1881), chúng ta nhận thấy sự chính xác của các sự kiện Chẳng hạn như
Trang 4036
năm Gia Tĩnh thứ 37 ) Tháng 10, mùa đông Sai Thái Tổ Gia Dụ hoàng để ta vào trấn đất Thuận Hóa” [32,quyển 31]
'Năm 1600, sau kh ra Bắc chúc mừng vua Lê chúa Trịnh đã đẹp yên được bè đăng nhà Mạc, Nguyễn Hoàng quay trở lại đắt Thuận Hóa tiếp tục sự nghiệp của Nam triều Sự kiện này được Nguyễn Khoa Chiêm lưu ý khai thác như là một trong những bước ngoặt trong cuộc đời của chúa Nguyễn Hoàng Vi mudn về trấn cũ, Nguyễn Hoàng đã lập kế li gián giữa bọn Ngạn, Khuê với
chúa Trịnh khiến cho bọn Ngạn, Khuê “quyết chí mưu phản” rồi Nguyễn
Hoàng lại vào tâu xin "đem đội thủy quân đi bắt chúng đem về trước mặt chúa thượng” [7,76] Rồi cứ thể “thuận
Nam triều sửa sang thành trì, thỉ hành nhân chính dé vỗ về dân chúng, trăm
ding nộp
ó suối thuyền” tở về
hho yên bình muôn dân vui mừng tuân phục” [7,7] Trong Đại Việt sử ký toàn thự, các tác giả cũng có ghỉ: "Canh Tý, Thuận Đức năm thứ 1 (1600) Mùa ha, thing 5, nước to By giờ, Thái uý Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng ngằm sai bọn Kế quận công Phan Ngạn, Tráng quân công Ngô Đình Nga, Mỹ quận công Bùi Văn Khuê mưu phản Bình An Vương cùng các quan đương bàn việc đánh dẹp, Hoàng muốn kế của mình rồi chảy, giả vờ xin đem quân đuổi đánh, rồi đốt hết doanh trại, trốn về Thuận Hoá” [21,208]