1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975

107 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 17,33 MB

Nội dung

Đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 tiến hành nghiên cứu quá trình sáng tác và quan niệm nghệ thuật của Trần Đăng Khoa; cái tôi trữ tình trong thơ Trần Đăng khoa sau 1975, những nét nổi bật của nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC ĐÁ NẴNG

HOT U THANH

Trang 2

LOICAM DOAN

Tải cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Trang 3

MỤC LỤC ‘TRANG PHY BIA LOLCAM DOAN MỤC LỤC MO DAU 1 Li do chon đề tải 2 Lịch sử vấn đề

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu

4, Phương pháp nghiên cứu

5 Cấu trúc của Luận văn “Chương I- QUÁ TRÌN

SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT

CUA TRAN DANG KHOA 9

1.1 Quá trình sing tie 9

1.1.1 Vài nét về quê hương, gia đình và tuổi thơ 9 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác qua các thể loại = 13

1.1.2.1 Thơ: Từ "Gĩc sân và khoảng trời" đến "Bên cửa số máy bay” và

Tuyén tho Trin Dang Khoa 1B

1.1.2.2 Tiểu luận và phê bình văn học: "Chẩn dưng và đái thoại”, 17 1.1.2.3 Văn xuơi: “Đảo chim”, “Người thường gấp” 2I

1.2 Quan niệm nghệ thuật của Trần Đăng Khoa B

1.2.1 Quan niệm về nhà thơ và trách nhiệm của thơ ca 24

Trang 4

‘Chuong 2- CAL TOL TRO TINH TRONG THO TRAN DANG KHOA SAU 1975

2.1 Cải tơi trữ tỉnh tiếp tục mạch từ "gĩc sân" đến "khoảng trời” 2.1.1 Cái tơi chân chất, đơn hậu và đằm thắm 212.C 2.14 Cái gắn bổ sâu nặng với lãng quê và ví sử thỉ hướng đến những "khoảng trời" bao la của Tổ quốc

2.2 Cải ơi trữ tỉnh "hát niềm sự lính” 2.2.1 "Bign mot bén va em một bên"

2.22 "Ta ngự giữa đình trời, canh một vũng biên ai 2.3 Cải tơi trữ tình tải nghiệm và giảu suy tư = “Chương 3 - NHỮNG NÉT NỘI BẬT CỦA NGHỆ THUẬT

‘THO TRAN DANG KHOA SAU 1975 3.1 Nghệ thuật 3.3 Ngơn ngữ - Hình ảnh 3.2.1 Ngơn ngữ 3.2.2 Hình ảnh 3.3 Thé tho 3.4 Giong điệu

3.4.1 Giọng trữ tỉnh thiết tha đằm thắm

3.4.2 Giọng hĩm hình tỉnh nghịch, đậm chit lin 3.4.3 Giọng suy ngẫm sâu lắng

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MO DAU 1 Lído chọn đề dài

1.1 Trần Đăng Khoa là một hiện tượng của thơ ca Việt Nam đương đại Nỗi tống như một thần đồng thơ từ năm tắm tuổi, thế nhưng điều đáng quý là Trên Đăng Khoa vẫn Ếp tục hành trình cuộc đời và nghệ thuật của mình một cách tự

tin đã "phải mang cả một cây thánh giá trên lưng” Sau năm 1975, khi nhả thơ đã bước vào giả đoạn trường thành, người đọc vẫn thấy được một Trần Đăng Khoa sắc sảo, thơng mình và tả hoa, Khơng chỉ giới hạn ở địa hạt của thơ ca mã cơn "lấn sản" sang thể loại văn xui và tiêu luận phê bình

1.2 Tuy nhi, với Trần Đăng Khoa, sự chờ đợi của mọi người trước hết vẫn muốn thấy được sau thời niên thiểu "từ gĩc sân nhà em” đến với những "khoảng trời" bạo la của Tổ quốc, thơ Trân Đăng Khoa cĩ hay hơn khơng, cĩ cịn hip dẫn như trước khơng! Nghĩa là, một cách tự nhiên, người ta quên rằng Trần "Đăng Khoa khơng thể mặc mãi chiếc áo của ngày thơ bé Vinh quang thời niên thiểu cĩ thể làm khổ anh, như Trần Đăng Khoa đã cĩ lần tâm sự, nhưng khơng

TĐ lực cản anh trên con đường sing tạo mã ngược lại Chỉ cổ điều, thơ của mỗi thấi và mỗi chăng đường đồi đã cĩ tiếp tục trong một dồng chảy, tì vẫn lä mỗi

, việc tiếp cận, tìm hiệu “thể giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa

am 1978 là hết sức cần tiết

1.4 Mặt khác, trong tho Trin Đăng Khoa sau 1975, khi tác giả bước vào tuổi trường thành với tư cách của người lính ở một "Đắt nước gian lao chưa bao giờ bình yên", người đọc cịn được đĩn nhân chùm thơ của anh về những ngày ở “Trường Sa nơi đầu sĩng ngọn giĩ để canh gt biên cương Tổ quốc và nhiều vẫn

thơ Khie gin gũi với cuộc sống thưởng nhật hơm nay Qua đĩ, chúng ta cĩ thé thấy được sự vận động và phát triển của mộttải năng thơ thực sự trong tiến trình

đổi mới của thơ đương đại Việt Nam,

Đĩ cũng là lí do vì sao chúng tơi chọn "Thể giới nghệ thuật thơ Trần Đăng “Khoa sau 1978" làm đề

li nghiên cứu cho luận van này

Trang 6

Đã cĩ nhiều bài báo, bài phê bình tiểu luận, những cơng tình nghiên cứu của nhiều người, trong đĩ cĩ những cây bút tên tuổi viết về Trần Đăng Khoa Điều đĩ là hiển nhiên, bởi lẽ chỉ một Trần Đăng Khoa vốn được biết đến như một "hẳn đồng” thơ Đẳng thời, Trần Đăng Khoa cũng đã tùng làm xơn xao

đời sống văn học một thời gian bằng sự xuất hiện của "Cham dung vi đố

thoại" Tuy vậy, phần lớn những bài vi

Trin Dang Khoa thai nign

và khộng tời" và màng văn xuơi, iu luận phê bình của anh,

"Bản về thơ Trần Đăng Khoa sau 1975, theo khảo sắt của chúng tối, số lượng Đi viết Khơng nhiều và những ý kiến nhĩn nhận, đánh giá cũng khá khiêm tốn Tuy nhiên, vẫn nhân ra từ những bài viết này một cái nhìn khách quan và đầy trân trọng đối với những sáng tác thơ của Trần Đăng Khoa trong giai đoạn sau, khi anh đã bước vào tuỗi trưởng thành, lâm một nhà thơ < người lính - nhà bảo

đề cập đến tải năng thơ ca của

về sức hắp dẫn của những bai tho trong "Gĩc

,đầy ý thức và trách nhiệm cơng dân

Dù cĩ ý kiến cho rằng “Danh hiệu thần đồng thơ trẻ của nhà thơ thời thơ ấu "hơng hề liên quan hay được nối tiếp đến quãng đời về sau khi nhả thơ tham gia

nhập ngũ, theo học ở Nga, khi về nước lâm biên tập viên, làm bo Thị hững một

thời khơng là động lực cho xúc cảm khi tác giả đã cao tuơi "[22, tr 81] thì chúng

tơi vẫn đưa ra quan điểm: ba giai đoạn sắng tác của Trần Đăng Khoa trước và sau 1975 khơng thể khơng được nhìn nhân trong một mỗi liền hệ hữu cơ, trong srkế thừa, phát iển Vì vậy, chúng tơi đã tập hợp những ý kiến đánh giá về thơ ‘Trin Đăng Khoa nĩi chung trong cả ai giai đoạn sáng tc, đặc biệt là những bài viết trực iếp bản về thơ Trần Đăng Khoa gii đoạn sau 1975 để tìm hiễu lịch sử

vấn đ, qua đồ cĩ thể xác định một hướng tiếp cận phủ hợp cho luận

“Thơ Trần Đăng Khoa thời niên ứ in nay u cho đến bây giờ vẫn cơn là mảnh đất thể hệ Khơng kể đến những lời bình, những nhận xét đánh giá của nhũng bộc tiền bồi như Xuân Diệu, Huy Cận, Tổ

mầu mỡ thụ hút nhiều cây bút thuộc nhị

Trang 7

cứu, của người đọc đối với những bài thơ đã cĩ mặt trên đồi từ bốn mươi năm trước, khi tác giả của nĩ chỉ là một cậu bé, Đọc bài viết của Lê Thiếu Nhơn cĩ tựa đề "Trần Đăng Khoa lio dao vé mién thi ca”, ta cĩ thể nhận ra đồ một cải nhìn khá sắc sảo và một thái độ cẳn trọng và rất cơng tâm của người iết phê ¡h: " Từ khi Xuân Diệu nhĩn bút viết lờ giới thiệu cho tập thơ Gĩc sản và Ahộng tởi in lần đầu tiên năm vạn bản, Trần Đăng Khoa đã phải mang vie

một cái bĩng lồng lộng trên mỗi bước đi chim chap Sáu mươi sáu bài thơ trong

tc phẩm đầu tay được Trân Đăng Khoa dán cái nhăn "made in Thin Ding" bay khắp hang cùng ngõ hẻm của dắt nước Việt Nam những năm cuối cuộc chiến tranh chống Mỹ và những năm đầu thống nhất giang sơn” [36]

Trong bài viết "Trần Đăng Khoa - nhà thơ thiểu nhỉ" của tác giả Trần Thiện Khánh trên Phong đi net, thể giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiểu được nhĩn nhận và phân tích bằng một cái nhìn khá tỉnh tế "Trần "Đăng Khoa khơng phải mắt cơng tim kiểm chấtliệu để đắp xây thể giới thơ của "mình Thỉ sĩ tẻ con cĩ sức mạnh kéo cả cấi vịm tời guê hương xứ sở vào thơ "mình Thơ cậu bé Khoa, vì vậy, mênh mang giĩ và lo xao mây ti Thơ Trần Đăng Khoa vừa dân gian vừa hiện đại Hiện đại ngay rong vẻ dân gian [33]

Dinh Quang Tơn, người ắt tâm đắc với thơ Trần Đăng Khoa và đã cĩ nhiều

bài

“Hiện tượng thơ Trần Đăng Khoa lúc cịn nhỏ là một viết về thơ anh tập hợp trong cuỗn "Án tượng văn chương đã cho rằng

ên tượng đặc bit trong fn tho nude ta từ xưa đến nay, cũng là hiện tượng hiểm hoi của thơ thể giới 0,68] Ngơ Ngọc Tiên trong tập" Truyện RỂ về các nhà ăn Việt Nam" ing khẳng inh: "Tran bốn mươi năm rồi, tượng dai Trần Đăng Khoa đặt giữa "Gĩc sân và

khoảng trời” đã vượt qua nắng mưa và giơng giĩ, đã vượt qua hào hứng và thờ

quả khích, để hơm nay kiêu hãnh

.g, đã vượt qua cả kiểu khen quá lý

thách thức lớp người đèo bỏng thi tứ kế cận"[22, tr 83]

Trang 8

đồi của anh: thơi niên thiểu và thời kì trở thành người lớn Mốc thời gian 1915 khơng chỉ đảnh dẫu sự chuyển mình của dân tộc mã cịn là thi điểm đánh dẫu srtrưởng thành của Trần Đăng Khoa Nghĩa là sự thay đổi trong bút pháp, trong căm hứng nghệ thuật với nhà thơ là điều tắt yếu Một nhà thơ, nhà văn thực sự

cổ tải, bút pháp của họ bao giờ cũng vừa thống nhất, vừa vận động phát triển, đã

dạng và khơng ngờng đổi mới Theo Dinh Quang Tốn "Từ năm 1975, thơ cia “Trần Đăng Khoa cĩ thời kỳ ching Iai Cĩ phải anh lúng túng khi tâm lý lứa tuổi đối khác? Hoặc bỡ ngỡ vì mơi trường sống thay dồi, bay vì anh ngập ngừng trong thủ pháp thể hiện? Sau thành cơng của thời niên thiễn, moi người đều

mong ở Trin Ding Khoa sự tương xứng và sắng chối hơn cái khoảng bạn đền sự

núi cao, một biển lớn cần vượt Trong lịch sử văn học, sự vượt lên này khơng phải ai cũng thực hiện được ˆĐiễu đáng mừng là chúng ta thấy Trần Đăng Khoa đăng vượt ln"[30, t1]

“Trong bài viết cĩ tựa đề "Thơ Trầm Đăng Khoa dời kỉ trường thành" trên QDND online ngiy 16 thing 6 nim 2011, Nguyễn Đình Xuân đã đưa ra những

nhận xết khả thuyết phục " Những giọt mưa thơ của anh vẫn d hồi Ấy vừa vơ „ vữa hợp ý Trần Đăng Khoa dang đứng trước một dây

đọc, vậy mà bao người cử nÏ

thời hiểu nhĩ, chỉ lã bĩng của mình? Tơi khơng nghĩ thé Tein Đăng Khoa vẫn là cây bút thơ tải hoa khi tuổi trưởng thành Khơng nhiều người vượt qua anh trong mấy chục năm nay khi viết về vùng đồng bằng Bắc Bộ Nỗi bật nhất ới thơ Trần Đăng Khoa viết ở ỗi trường thành là máng thơ viết về bộ đội, về

cuộ chiến trình bảo vệ Tổ quắc [39]

Giới thiệu “uyấn tập thơ Trầm Đăng Khoa", trong bà vi Trần Đăng Khoa", shi vin Đình ‘Doc lại thơ đã cĩ những ý kiến thực sự cĩ giá tr ih Kính khẳng định: "Thơ Trần Đăng Khoa vẫn là Bằng tắt cả sự trân trọng, một miền riêng, khơng trộn lẫn Giống như ca khúc Trinh Cơng Sơn, giải điệu

Trang 9

ting tho Trin Đăng Khoa cĩ hai phần, phần rảơ trẻ con và phần dhơ người lớn “Tơi khơng nghĩ cĩ sự rạch rồi đứt đoạn như vậy Đọc thơ anh, tơi nhận ma sự đồng nhất iễn mạch trong cảm xúc, trong suy trổng và cả sự iỂn mạch rong cách diễn đại, cách ni, cách kế, cách cấu rúc thơi.(mã các nhà ĩ lun vẫn gọi

là th pháp) Cĩ điều phần thơ sau này, ý tứ sâu xa hơn, thâm hậu hơn, nhuần nhị "hơn, và bởi thế nĩi được nhiều điều hơn Căng khơng thể nĩi thơ Trần Ding Khoa viết khi cịn nhỏ hay hơn thơ viết hi anh đã lớn Nhận định như vậy là chủ quan, thiếu cơng bing Mang thơ sau này của anh, đặc biệt là mảng thơ viết VỀ người lính khi anh là người lính, và mảng thơ viết về nhân inh thé ghái khá đặc sắc vàcĩ nhiều đồng gĩp A1, 10]

“uy nhiên, vẫn cĩ thể bắt gặp tong một số bãi viết những nhận xét tái chiều với những quan điểm nêu trên Hà Văn Thuy trong tập Tiểu luận "Gĩp với văn đàn” đã đưa ra những ý kiến của mình " Ba mươi năm trước, Trần Đăng Khoa xuất hiện như một thần đồng Giữa những đứa trẻ làm thơ lúc đĩ, Khoa

bộc lộ những phẩm chất đặc biệc phẩm chất của thần bay trạng! Nhưng rồi đọc thơ Trin Đăng Khoa- người - lớn, kế cả thơ được gi, tơi im lãng Và học đổi những nhà hiền triết, tơi cười mm: khơng cõ gì để bằn! ˆĐọc tha Trin Đăng - Khoa -in - tang, tơi thấy buồn và tiếc bởi phải xa lạ với người bạn cũ của "mình Từ ngày đĩ, đưới cái tên Trần Đăng Khoa, tơi lặng lẽ gắn tắm biển: Di tích đã xếp hạng! "[29, tr 110] Cũng cần hiểu rằng sự đánh giá của Hà Văn Thuỷ khơng phải là thái độ phủ định, Người viết đã dùng phương pháp "địn bẫy" quen thuộc để qua đỗ khẳng định một thành cơng khác của Trần Đăng Khoa - 3p "Chan dung và đối thoại' ng của anh

"Những mặc nhiên vượt lên trên những lõi khen ch, thơ Trần Đăng Khoa vẫn là một phần khơng thể thiểu của cuộc sống hơm nay, di thi din nữ rộ bao nhiều

sương mặt mới, bao nhiêu giọng thơ phong phú Những ý kiến đánh giá về thơ

anh cho,

Trang 10

Những bài iết được tập hợp ở đây đã cho ta một bình dung về thơ Trần "Đăng Khoa dù chưa thật đấy đủ Nhưng dễ thấy những bà viết đĩ cịn khá rồi “ae, mang tính thụ cảm cá nhân, chưa thành một hệthồng Tiếp nhận cĩ chọn lọc những ý kiến trên đây, vẫn cần lắm một cơng trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu tho Tein Ding Khoa sau 1975 với tự cách là một hiện tượng văn chương để nhịn nhận vã đánh giá một cách thấu đáo và đầy đã hơn

3, Đối tượng, phạm vĩ nghiên cứu,

3.1, Doi tượng nghiên cứu

Tuân văn tập trung tìm hiểu thể giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1915 bao gồm các phương điện như quan điểm nghệ thật, đề ti, cảm hứng, cãi tơi trữ tỉnh và phương thức biểu hiện

3.2 Pham vỉ nghiên cứu

Luận văn chủ yếu khảo sắt tập thơ "Bên của số máy bay" (1986) của Trần "Đăng Khoa và những bài thơ khác sau 1975 được in chung trong "Tuyền tập thơ Trần Đăng Khoa” xuẫt bản năm 2003

"Ngồi ra, trong quá trình nghiên cứu khơng thể khơng tiếp cận một cách tồn

diện sáng tác của Trần Đăng Khoa và một vải ác giá khác cĩ liên quan 4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

= Phương pháp phân tích tổng hop: Phuong php này được sử dụng thường

xuyên trong khi tiền hành nghiên cứu để phân tích những vấn đề cụ thẻ được đặt

ra, trên cơ sở đĩ, út ra những nhận định khái quất

~ Phương pháp tiếp cin lệ thẳng: Phương phập này được sử đụng nhằm tập "hợp những dẫn chứng, những tr liệu đầy đủ cho đề ải, tao sự thẳng nhất đa dạng, khi đi vào làm sáng tị những luận điểm; đồng thơi để xây dựng một cấu trú luân văn họp lý

~ Phương pháp so sánh: Vận dụng phương pháp này đễ cĩ những so sánh,

đối chiếu cần hit nhằm lầm nỗi bật sự thống nhất và phát tiễn giữa hai gi

Trang 11

= Phicomg php thdng ké: Khảo sắt thống kê các hiện tượng nghệ thuật, các đơn vị tác phẩm để từ đĩ khái quất lên các đặc điểm thể giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa

Luận văn cịn sử đụng lý thuyết thỉ pháp học trong việc tìm hiểu thể giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa

5 Cấu trúc luận văn

"Ngồi phần mở dẫu và kết luân, luân văn gdm 3 chương: “Chương 1- Quá trình sắng ác và quan niệm nghệ thuật của

Trần Đăng Khoa

“Chương 2- Cải tơi rữ tỉnh trong thơ Trần Đăng khoa sau 1975 “Chương 3- - Những nétnỗi bật của nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa

sau 1975

Chương I

QUA TRINH SANG TAC VA QUAN NIEM NGHỆ THUẬT

Trang 12

1.1 Quá trình sáng tác

11.1 Vài nết về quê hương, gia đình và ổi thơ

“Trin Đăng Khoa sinh ngày 26.4.1958, là con thứ ba trong gia din bin ning 6 ling Điễn Tr, xã Qube Th

Kinh Thầy" [19, tr 7] Đĩ là những lõi mỡ đi thơ, Nh Việt ngày ấy? Sự xuất hiện của Trần Đăng Khoa tám tuổi rên thí đản là một “hiện ch, tính Hi Dương, bên vùng sơng „ huyện Nam S

"Chân dung tự họa” của chính nhà

người đã đặt câu hỏi: Yêu tổ nào đã lâm nên một “thin đồng thơ tượng” Ngồi một tải năng thơ ca thiên phú, chắc chấn gia đình và quê hương là những yếu tổ quan trong đã cĩ ảnh hưởng trực iếp đến hồn thơ Trần Đăng Khoa Lê Thiểu Nhơn đã từng băn khoăn “Quê nhà bé bỏng của Trần Đăng Khoa chẳng khác chỉ những vùng đất lam lũ dọc theo đất nước ta chứ cĩ phải địa linh gì đâu để úng nấu khát vọng nhân kiệt?" [36] Nhưng chính mái nhà gianh "/iếm bao mươi “ắng” nơi vũng quê chiêm wing Bắc Bộ ấy đã cho Trần Đăng Khoa những xúc cảm

thơ ca đầu tiên, để từ đĩ “con bướm vàng ” thời thơ ấu của nhà thơ đã chấp chới bay

Tên và rồi đã biết bay xa Trong suốt cuộc đời mình, nơi nhà thơ nặng nợ nhất, gần

"bĩ nhất vẫn là mảnh đất quê hương nơi cĩ gia đình yêu thương và tuổi thơ với bao

kỉ iệm Khơng thể nào quên Ngay từ buổi đầu ên, đồng sơng Kinh Thầy hiền hịa 48 di vio thơ Trin Đăng Khoa một cách tự nhiên trong một mỗi liên hệ hữu cơ bền chất giữa người làm thơ và nguồn mạch quê hương mình Người mẹ nơng dân của “Trần Đăng Khoa khơng bÈ nghĩ ắng, chính bà là người đã gieo vào tâm hồn con trai những hạt mầm thơ ca đầu tiền bằng những câu hát ru, những lời ca dao, những,

ắc mẫu thần thoại

:chuyện kế dân gian đẫm tin giản đị của người mẹ vào mối liên hệ tự nhiên giữa con người và vạn vật đã cho cậu bé Trần Đăng Khos những bài học kế với thiên nhiên, con người Nhà ther lâu đơi thắm thía về tỉnh yê đi “Trong con mắt tơi, cây cối, râu bỏ, gà lợn, chĩ mèo cũng cĩ niềm vui, nổi "buồn như những con người Tình cảm p nhận từ mẹ Tiếp nhận rắt tự nhiên

Trang 13

hậu, trong trẻo, hồn nhiền và tỉnh tổ Sau này khi đã trưởng thành, Trần Đăng Khoa vẫn khơng nguơi nỗi niềm về mẹ, bi với nhà thơ, người mẹ giả nhỏ bể c nhà là sợi đây neo giữ cánh diều bay bồng, là phần hồn quê thắm đăm nuơi dưỡng âm hỗn nhà thơ qua bao biển động của cuộc đời

quê “Gia đình với bả, ba mẹ, chị gái và người anh thỉ sĩ cùng cơ em út tên Giang,

ih ảnh đã vào thơ Trần Đăng Khoa nhỉ

"Bởi trong hình dung của một cậu bé nơng thơn, thể giới mở ra từ đồ Trong thơ Tran nhất Đĩ là một lẽ tắt nhiên là những, Đăng Khoa ta gấp người bà lưng cơng vì một đời gánh năng những lo toan, người ‘me tảo tần, nhân hậu, yê thương, người cha mạnh mẽ cĩ thể "đội sắm, đội chớp, i cả trời mưa

+ nhất là cơ bé Giang được anh ri yêu quý nhất Nguồn cảm, "hứng trong thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiểu đã bắt đầu từ những gì gẳ gũi, thân

quen như thể

“Thể giới của cậu bề Khoa đã mỡ rơng hơn cũng những trang sch chứa bao

“Tủ sách mà người ah cá Trần Nhuận Minh gẫy dựng nên là cả

một “gia tải” đối với một cậu bé ham đọc, ham hiểu biết như Trần Đăng Khoa Nhà

thơ nhớ lại “Em rất biết ơn bác Minh và tủ sách của bác Ấy Em học chủ yếu trong sách Khơn lên cũng nhờ sách Tri thức và trí khơn của lồi người đều nằm hết ở trong sách Cĩ sách là cĩ tắt cả Đục cảng nhiều cảng tốt” [31, tr 351] Bằng việc

Khám phá ra cả một thể giới kì điều từ những trang sách, Trần Đăng Khoa đã làm, cho tuổi thơ mình trở nên phong phú và giàu cĩ hơn

Trần Đăng Khoa đã sinh ra và lớn lên wong những ngày gian khổ mà hào hùng của đất nước Đồ là những năm thắng cả nước ra trận chiến đắu chống kẻ thù xâm lược ~ cuộc chiến tơn vĩnh phẩm giá con người Việt Nam Chính khơng khí

thời đại Ấy đã bao bọc tuổi thơ hồn nhiên của Khoa, đã tiếp thêm sinh lực để những

vẫn thơ của cậu bé nơi miễn quê nghèo khĩ cĩ thể vượt qua những lũy tr làng mi đến với bạn đọc tên cả nước và m ngồi biên giới Vẫn với cái nhn trẻ thơ, nhưng,

Trin Dang Khoa đã thể hiện cách suy nghĩ thật sâu sắc về những vẫn đề của › đân tộc, thơi đi

Trang 14

"miễn Nam give giả những đồn người hỗi hà bình quản Thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiểu đã tếp nhận được cái âm vang náo nức của thời đại để làm nên giọng điệu sử thí hỏa vào trong bản đồng ca của thơ ca thời chống Mĩ, dù tác giả của những bài thơ ấy vẫn cơn là một đứa trẻ mục dây trê áo, ngày ngày mũ rơm đến

ing, yeu tố thời dy

lớp với bạn bè củng trang lứa Như vậy cĩ thể m

ng đã gĩp phần lm nên nhà thơ Trần Đăng Khoa

Tâm tuổi, vừa say mê với những tr chơi tuổi thơ như bao đứa trẻ khác, Tả

quang thần đồng nếu khơng cĩ những tắm lịng biết ning niu vi vun dip ti năng,

Đăng Khoa cịn say mẽ làm thơ Sẽ khơng cĩ một Trần Đăng Khoa và ánh hảo

nếu thơ ca ngày ấy khơng được đĩn nhận một cách nằng nhiệt Trần Đăng Khoa "mãi biết ơn người thảy lớn của mình là nhà thơ Xuân Diệu Bing sự từng tải và shay cảm tỉnh tế của một hẳn thơ lớn, Xuân Diệu đã phát hiện và hết lịng chăm, chút để năng khiếu tri cho của Trần Đăng Khoa cĩ thể phát triển thành tả năng

của một nhà thơ thực sự Trong,

Thân dụng và đối thoi", Trần Đăng Khoa tâm sự

*Tơi đến với thơ hồn nhiên như em bé đến với tỏ chơi Nhưng khi gặp Xuân Diệu,

thì tơi hiểu được rằng, thơ ca khơng bao giờ là trị chơi cả Nĩ là một cơng việc sáng

tạo cực nhọc, Cĩ thể nĩi may mắn cho đời ơi là tơi đã sớm gặp Xuân Diệu Tơi

luơn biết mình là một người học trị nhỏ bé của ơng” [19, tr 29} Cĩ thê nĩi Trân

ing Khoa đã võ cũng may mắn khí được bắp thụ một bầu khơng khí thơ ca lành "mạnh và được lọt vào mắt xanh của những bộc tiền bối trong làng thơ như Xuân Điệu, Tổ Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viêo Trong số những bạn nhỏ làm thơ cùng thời như Nguyễn Hồng Kiên, Cảm Thơ, Khánh Chí, Phan Tuy An Trần Đăng Khoa là người đã đi xa nhất Hẳn đĩ cũng là một may mắn của nền thơ Việt Nam hiện đại?

1g Khoa di chia sé vi ban

ấu, Trin

Dù sau này, khi hồi tưởng lại thời th

bề nỗi buỗn vì "khơng cĩ tỗi thơ", bởi “ánh hảo quang của niềm ngưỡng mộ lớn

Trang 15

đồi đã tao tăng cho câu bể chốn qué nghéo, để bạn đọc bao thể hệ nay cĩ một “thin đồng” đễ ngưỡng mộ và mễn yêu

Mười bẩy tổi, kh vừa học xong lớp 10, Trần Đăng Khoa đã xung phong nhập ngủ bởi "những trang giấy cứ cần lên trước mãt/ Đường hành quân dẫn đến “mọi chân trời "(Thu th) Tạm biệt tuổi thơ, Trin Đăng Khoa trở thành người lính, với ước vọng nung nẫu được cùng đồng đội trực iếp cĩ mặt trê chiến trường đánh i thing mia xuin 1975 huy hoing Dit nhưng Trần Đăng Khoa vẫn tiếp tuc cuộc đời quân ngữ, ở thành

‘MI Nhung chẳng lính trẻ đã khơng kịp dự trận cuối cũng Cuộc chiến tranh c† Xi kếo dài hai mươi năm kết thúc 1g chi

nước hịa

THải quân, cũng đồng đội cĩ mặt ở nơi đầu sĩng ngọn giĩ của Tổ Quốc Sau đĩ, nhà thơ được theo học ở Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang học ta Viên Văn học Thể giới mang tên M.Goocky thuộc Viên Hàn lãm Khoa học Xã hội Nga Khi trở về nước, Trần Đăng Khoa làm biên tập viên ap chi Văn nghệ quân đội Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hảm thượng tá Quân đội nhân dẫn Việt Nam, Trin Dăng Khoa chuyển sang phụ trách Ban văn nghệ Đài iếng nĩi Việt Nam Hiện nay, cfu bé “thin đồng” năm xưa đang giữ chức giám đốc của hệ phát thanh cĩ hình 'VOVTV của đãi

Co thé đễ dàng nhận ra, quê hương, gia đình, thời đại ắt cả đều đã in dấu

trong tho Trin Đăng Khoa, đã cũng nhà thơ đi qua những năm thing tdi thơ trong sáng Và sau này, khi đã trưởng thành, Trần Đăng Khoa vẫn thủy chung với thơ ca như thủy chung với nơi chơn nhau cắt rốn Chính vì thể, muốn tìm hiểu thơ Trần "Đăng Khoa trong giai đoạn sau 1975, khơng thể khơng trở về với những yếu tổ làm,

sên căn cốt lịnh hồn của thơ Trần Đăng Khoa một thời đã qua Hơn nữa, sự phân

chia hai gai doan trong sing tác của nhà thơ cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối, bởi đã trước bay sau, rẻ con hay người lớn thì với Trần Đăng Khoa, vẫn chỉ một nơi chốn để trở về sau những chuyển đã xa và cuộc đời cũng như hành tỉnh thơ ca của

một con người luơn là sự kế thừa và tiếp nổi

Trang 16

1-2 Thơ: Từ “Gĩc sân và khoảng trời” đến “Bên cửa số máy bay” và Tuyển tho Trin Đăng Khoa

‘Trin Ding Khoa đã tự khẳng định mình bằng những thành cơng trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, danh hiệu "Nhà thơ” vẫn là danh hiệu xứng đáng nhất mà Trần

Đăng Khoa đã mang từ thời hơ ấu đến hơm nay, khi đã là một người đần ơng từng

cơn người đích thực của Trin Đăng

Khoa Theo Lé Thiếu Nhơn thì “Nghĩ ễ đầu iên để Trần Dăng Khoa đến với cuộc dồi này là thơ, và câu chuyên cuỗi cũng nhân gian nhắc đến Trin Đăng Khoa vẫn là thơ "[A6) Thơ là sự nghiệp chính đã đồng hành cùng nhà thơ trong suốt những chăng đường đồi

Tấm tubi, Trin Đăng Khoa đã cĩ thơ đăng báo Tập thơ dẫu tiên tình làng khi câu bề Khoa vừa trịn mười muỗi tơi mang tên "Từ gĩc sân nhà em” (Nhà xuất bin Kim Đồng), Tập thơ gầm 20 bài thơ Trần Đăng Khoa chọn và gửi tăng Chủ ich Hồ Chí Minh nhân dịp sinh nhật Người - 19/5/1968 Hai mươi bài thơ nhỏ nhắn,

đăng yêu mở ra cả một thể giới tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên và tong sáng Bài thơ đầu tay “Con ðướm vàng” được làm tong một khoảnh khắc ngẫu hứng của cậu bế

tám tuơi đã đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên và chĩi sáng của một “thần đồng”: “Con

‘usm vàng/Bay nhẹ nhằngArên bờ cỏfem thích quả/em đuổi theo(nơ vỗ cảnh/sút lên cao " Bài thơ giản đơn như thể khơng cĩ gì, nhưng lại khiển người đọc ngỡ ngàng

thích thú, vì trong đơi cánh của con bướm nhỏ, qua cái nhìn đõi theo của cậu bé, người đọc nhận ra cả một tuổi thơ đã qua đi khơng bao giờ trở lại của mình Những Bài thơ cĩ mặt trong tập thơ đầu tiên sẽ trở lại trong tập thơ thứ hai của T Khoa cĩ nhan đề in Ding

'Gác sân và khoảng trời” xuất bản năm 1973 với số lượng năm văn bản, được nhà thơ Xuân Diệu viết lõi giới thiệu Sâu mươi sấu bài thơ trong tập “Gĩc sân và khoảng trời” đã chiếm trọn tinh cảm yêu miễn của độc gi Giữa những

ngày đảnh Mĩ ác liệt, giọng thơ trong trẻo, hồn nhiên và sơi nổi của Trần Đăng "Khoa như một nguồn sống, một nguồn lực tỉnh thằn gieo vào lịng người niềm tin để

vượt lên bom dạn, thử thách Trong rất nhiễu bải thơ gắn liền với cái tên Trần Đăng

Trang 17

lời thơ đã được nhạc sĩ Trần Viết Bích phổ vào đồ giải điều ngọt ngào như vị phủ sa đẳng đắt Bắc Bộ, mà bởi lẽ, qua cảm nhận cũa một cậu bé mười ii, hạt gạo quê "hương làm thức diy bao nỗi niềm, hat gao tu năng những mồ hơi và cả mầu của “mẹ, của em trong những thắng năm cả nước ra tận, khi những chẳng ti bồ cây cầm súng, hạt gạo từ hậu phương gửi ra tiền tuyển là những yêu thương, khát vọng,

|, nghị lực "Hạt

00 lồng taleé bao thang bay/e6 mua thing ba/giot mé hai sa/nhiong trua thing

được chất chịu bởi những người phụ nữ làng quê đảm dang, tảo

sáuinước nh ai nẫuchất cả cá cua ngot len bite em xuống cáy " Đọc lại bài thơ trong những ngày hơm nay, di ở một hồn cảnh khác, vẫn chưa bao giờ thấy hết xúc động Phải chăng đẫy chính là sức mạnh của thơ ca, mã cĩ lš cậu bể Trần "Đăng Khoa kh làm thơ bằng cái nhị và tâm hồn của một đứa tr, đã khơng hŠ chủ

tâm ý thức về điều đĩ?

“Trần Đăng Khoa cũng đã thử sức mình ở một th loại tương đối khất khe ~ trường ca ~ ngay từ khi học lớp Bồn Trường ca “Đi đánh thần Hạn” với cái tên bạn đầu là “Trường ca giơng bão” mang mầu sắc những truyện thần thoại dân gian đã được đăng trên tuần báo Văn Nghệ ghỉ đầu thành cơng bước đầu của nh thơ trẻ son ở một thể loại dưỡng như chỉ dành cho người lớn Dược ếp thêm niềm hứng khởi, Trần Dăng Khoa viếc trường ca thứ bai Hy tên là “Văng quê”, với hình ảnh "người quê và cảnh quê cũng những phong tục làng quê qua con mắt của một câu bể thành phổ so tin về nơng thơn Trong những ngày B52 Mĩ điền cuồng nÉm bom xuống Hà Nội, Hải phịng Trần Đăng Khoa chỉ một đêm viết cả ngàn câu thơ cho bản trường ca mang tên "rừng phạt” "dựng cảnh âm tỉ, địa ngục, những bà mẹ ‘mang thai, những em bé chưa biết

Trang 18

Mặc Thị Buổi Lúc này nhà thơ vừa bude vio tuéi mười sáu, và ý thức muốn thay <i giong thơ trẻ con quen thuộc bằng một giọng thơ mới đã giúp Trần Đăng Khoa cỗ những sắng tạo khi viết “Khúc hát người anh hằng” Bản trường ca được viễt theo thé tha tw do dan xen vi th lục bát trong các khúc hát một cách lnh hoạt và

nhuằn nhuyễ “Sự mì đời của bản trường ca đã một cái mốc đánh dẫu sự chuyển

biến trong sáng tác của Trần Đăng Khoa Đây là giai đoạn hình thảnh một Trần

Dang Khoa "người lớn” với những thay đổi trong lối tư duy cũng như ở cách thể hiện cũng với một bút lực đơi dio, phong phú Tuy nhiên, theo đánh giá của giới nghiên cứu, “Trường ca Khúc hát người anh hùng, với tư cách là sắng tác của một thiền niên 15 lổ tuổi th rõ rằng là một sảng tác dẫy ti năng, nhưng với tr cách là

một tong số các tường ca, thể tài lúc đồ đang nỡ rộ ~ thì nĩ cũng đứng ở v trí khá khiêm tên |32] Nhưng khơng thể phủ nhân thành cơng của Trần Đăng Khoa trong việc chỉnh phục mộtthể loại tằm cỡ như Trường ca

Sau "Khúc hát người anh hàng”, Trần Đăng Khoa đã chính thức chỉa ty với

thể loại Trường ca Chỉ đơn giản vì “khơng cĩ nhu cầu viết đài nữa” [19, tr 42],

“Cũng với thời gian, nhà thơ thiếu nhỉ nấm nào đã trưởng thành Cuộc sơng cĩ bao

điều thay đổi, tằm nhìn rộng mớ khi chủ bể năm xưa trở thành người linh Và giấc mơ của ngây thơ bể đã thành hiện thực khỉ nhà thơ của chúng ta đã được bay lên trên "Khoảng tr" mênh mơng của Tổ quốc để từ đồ ngắm nhìn về mặt đt, noi cĩ tốc sân” nho nhỏ thời thơ ấu Tập thơ "Bán cửu số máy bay” ra mắt bạn đọc năm 1985 đã hồn chỉnh một chân dung mới ~ chân dung của "Trần Đăng Khoa người lớn", Trở thành nhà thơ khốc áo lính, Trần Đăng Khoa đã bằng sự trải nghiệm sâu e cảm mới để đem lại cho bạn đọc, nhất là những ai đã từng yêu tơng và những x

qu bé tần đồng" nấm xia, những tnh cảm và nhận thức mới mỏ Tập thơ

"hướng đến nhiễu đề ải, nhưng tập trung nhất vẫn là hình trợng người lính ni biên

giới, hãi đảo xa xơi- người lính thời bình, khi *t nước vừa lạm ngưng tiếng súng

Trang 19

bối cái bĩng hắn đồng lồng lơng” của một thời “Bên cấu số máy bay” vì thể mà đã tr thành đối tượng khảo sắt chính của Luận văn này

Củng với hai tập thơ “Gĩc sản vi &hoảng trời” và "Bên cứa số máy bay”, “Tuyén thơ Trin Bang Khoa” (1966 2000) đã được trao tặng Giải thường Nhà nước đợt I nam 2001

1.1.2.2, Téu dn va ph binh vn hoe: Chin dung vd dé thoại

Với bạn đọc, Trin Đăng Khoa đã vã luơn lš một nhả thơ được yêu mễn Thế

nhưng sự xuất hiện đầy ấn tượng của Trằn Đăng Khoa ở một vùng đất mới là phê

Đình văn học đã làm nên một "cơn chấn động” khơng nhỏ trong đời sống văn chương nước nhà vào những năm cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX Ra đồi năm 1998, tập khảo luận "Chân đụng và đái thoại (Nhà xuất bản Thanh niên) ngay từ đầu đã được độc giả đĩn nhận một cách nồng nhiệt và chỉ trong một thời gian ngắn được tái bản đến chín lần ~ một con số gây bắt ngờ!

Theo Trin Bing Khoa, tập Tiểu luận này là một cuỗn sich "bình luận văn chẽ Cả khen cả chẽ đều thẳng thắn Tất

chương" vi “Cuốn sách đơ cĩ khen,

nhiên, ơi iết theo kiểu của tơi Trong đời sng mở ma muơn ngả, cĩ hằng ngân ỗi

đi, cách đĩ nào cũng được, miễn läđi được tới đích và đến được với đồng đão bạn

đọc” [34]

Điều gì đã làm nên sức bắp dẫn của tác phẩm này?

“rước hố, cuốn sách là tập hợp những chân dung nhà văn và những lớp nhà

văn và qua đĩ người đọc nhân ra chân dung của cả một thời kỉ văn học Chin dung những nhà văn, nhà thơ lớn của thế kỉ XX hiện lên qua ngịi bit sic sio, ti hoa và hhồm hình của Trần Đăng Khoa cực kì sống động và chân thực Viết về Tổ Hữu một cách trang trong, Trin Đăng Khoa khẳng định "Tổ Hữu là người thư kí của cách “mạng Thơ ơng là bi

khắc "Tổ Hữu ngi im lặng Ảnh

bồng dáng nào đĩ của kd niềm xa mở", Trin Đăng Khoa hình dung ơng "như một vỉ

niên sử Cách mạng Việt Nam” Nhưng khi ghỉ lại khoảnh

Trang 20

cot khode Ién ơng, nhiều khi che khuất cả chính ơng, để ơng chỉ cịn lạ là một giả làng, cĩ phần cơ đơn, bề nhỏ, da mỗi, tĩc bạc dường như đã quá quen với trận “mạc, với mọi biển cố, thăng trim của cơi đồi dâu b ”, Nhà văn đã đem đến cho "người đọc một cảm nhận mới về một con người: một nhà thơ quá đỗi quen thuộc và

on lao tong nhận thức của bao thé Riêng đối với Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa di

của mình với nhà thơ đê dựng lên chân dung nhả thơ ngay trong chỉnh cuộc sơng

"hàng ngày, trong cơng việc “bếp núc” của lao động sáng tao nghệ thuật, để nhận ra những nhọc nhẫn của nghề, những trăn tử của người cằm bút và thấu hiểu khát vong của một “người bộ hành” đã xuắt hành trước mình cả nữa thể kỉ Với Xuân Điệu, thời gian mãi mãi là một ám ảnh khơng củng Trần Đăng Khoa so sánh trong, Xốt xa khi thấy *Xuân Diệu như bồ xồi trên trang giấy Cĩ lề bồ tơi cây i, chay bão cũng khơng cực nhọc, khốn khổ như Xuân Diệ

mình” Hình như khơng mẫy ai như Xuân Diệu, xem việc "cây chữ”, lấy việc lao ly” trên cảnh đồng giấy của động hết mình trên cánh đồng chữ nghĩa ầm cách cưỡng lạ sự chảy tồi của thời gian võ tình nghiệt ngã

"Ngơi bút Trần Đăng Khoa biển hĩa lĩnh hoạt qua từng trang sách Cĩ những chân dung chỉ ở đạng phác thảo, như Lưu Trọng Lư với bãi thơ Tiếng thụ, nhưng vẫn sắc nết và gợi cảm: “Con mai trên bình gốm chỉ là ái c rắt nhỏ, là iếng động tắtnhơ đánh thức con nai vàng và khu rừng vàng trong tâm hồn Lưu Trọng Lư thúc đây và tơa hương” Chăn dung Phù Thăng cĩ lề là khĩ quên nhất trong số những ương mặt đăng kính cũng VỀ tụ hội trong trang sách Trần Đăng Khoa Câu chuyên,

về hại!hĩc mớ ra cả một phận người, để kh lật gi lạ những trang đời của một con

người trốt mang văn chương làm gánh nặng di trong đẳng đẳng thời gian, qua bao

thăng trầm số phận, người đọc chợt giật mình tháng tất Kết thúc

Phù Thăng, nhà văn viết những dịng như thể *u chuyện về Su ti * Bắt giấc, lơi nắm bàn tay

ely guộc của Phủ Thăng, lịng mơ hỗ rờn rợn chỉ sợ ở một xĩ xinh nào đĩ, sau

làm cay t6i sim kia, ại bắt ngờ cất lên một tiếng gấy ” Ở những trang viết về tác

Trang 21

Lưu một cách kĩ lưỡng, bằng một giọng văn ếu táo, bỗ bã_mã li khiến người đọc "mãi mê đi theo khơng thấy chắn Đọc, để cĩ úc bật cười, và cũng cĩ khi chợt thấy ‘amg rung Theo Trin Đăng Khoa, nhà văn mặc áo lính Lê Lựu viết "Thời xa vắng” như cách người Iađi đào mỏ, đào lên tùng "khát vàng rơng nguyên chất” để làm rà cuốn tiểu thuyết ơm chữa cả một chặng đường lịch sử oai hùng thơng qua bỉ kịch số phận của anh nơng dân Giang Minh Si Theo Trần Đăng Khoa hi “Thai xa vắng

như một cuốn tự truyện của tắc giả Lê Lựu đã in qua đậm bỏng dáng của đời mình

xuống trang giấy "'Người đọc nghĩ gì khí chúng kiến cái cảnh "Lê Lưu cười hắc bắc, ồi th đột nhiên anh bỗng im lăng, Gương mặt thống buồn rượi Trong khốc

"mắt đã hẳn nếp nhãn của anh, Ẳng âng một cái gì như là nước mắt

"Viết phê bình theo lỗi riêng khơng lấp la với bắt kì sỉ, Trần Đăng Khoa đã làm một thữ nghiệm táo bạo Nhà văn đã tao ra cuộc đối thoi giữa Người và Ma để nhà văn Nguyễn Khắc “Trường, ình dung m cuộc đối thoại giữa người và hỗ lấy ý trống từ bài thơ Nhớ viết về tác giả của "Mánh đắt lắm người nhiễu ma"

rừng của Thể Lữ Tắt cả là giả tưởng, là bia, nhưng vẫn thấy bị ơi cuốn, vì sức

thuyết phục của những trang văn của Trần Dăng Khoa với lối viết tỉnh quái, hài

"hước khơng phải ai cũng làm được

“Tạo nên những chân dung văn học của một thời đã qua, Trần Đăng Khoa rất ý thức khi ghỉ lại, dù chỉ ong vải đường nét, gương mặt tỉnh thin, tinh sing tao của mỗi nhà văn, đặt họ vào trong bầu khơng khí cái thời ho séng va viết với những, nỗi vui buồn của đồi, cả những thăng trằm của nghề Và qua đĩ, gọi lên trong lịng người bao điều uy ngẫm,

Sức hip din cia "Chân dung và đối thos khơng chỉ ở bản thân những bức chân dung được vẽ một cách sắc sào bằng ngịi bút tải hoa mã cịn ở chính những

vắn đề mà ác phẩm đặt m và đánh thức đậy Theo Hồng Xuân Tuyển: "Chân dung và đối hoại rước hết là một cuỗn chân dung cn đối thoại Nĩ đã sới lên nhiều

vấn đề của đời sống văn học nước nhà nửa cuối thể kỉ XX" [19, tr 338] Cuốn sách

gồm 23 bãi vết, với rắt nhiễu những chân dung lớn nhỏ, kể cả những bậc tiên bối

Trang 22

cách hết súc cơng tâm, mục đích cuổi cũng vẫn là xác định chân gi tr của các ác giả và những ác phẩm mã bạn đọc hoặc vơ cùng ngưỡng mộ hoặc đã vơ tỉnh quên lang Trân Đăng Khoa dũng cảm khi đã dám "gác qua một bên sự đề đặt thân trọng và thái độ tự kiểm duyệt đơi khi đã thành thơi quen khĩ sửa cũa những người làm cơng việc thẩm định nghệ thuật ở ta” [19, tr 349] Thơng qua việc khắc họa

thoại, nha van da ban đến, bàn sâu vào những vấn những chân dung, qua những đề cơ bản của sắng tạo nghệ thuật và của văn học đương đại Nhưng quan trọng là,

luận vốn khơ cứng nhưng qua cách th hiện và phân tích của Trần Đăng Khoa, "mọi cái trở nên sống động và tươi mới Giọng điệu thin mit, hom hình cĩ phần têu táo là sở trường của Trin Đăng Khoa đã làm nên cái duyên của tác phẩm, cũng là nhất, đấy là Trân "Đăng Khoa đã viết "Chấn dung và đái choại" bằng tâm lịng của một người cằm bút

xế tổ làm nên sức lõi cuốn đổi với bạn đọc Và điều đáng

đầy ý thức rách nhiệm Tài năng vốn cĩ cùng với sự tải nghiệm trong đồi, trong nghề đã giúp Trin Đăng Khoa tự tin khoe bút lực trên từng trang viết Dù trong “Chân dụng tự loa", Trần Đăng Khoa đã tự rảo, cũng bằng cấi giọng “ười chơ" “Bây giờ thì y đã giả và đứt khốt khơng phải là kể đắc đạo, vậy mã y vẫn phải

‘cong lung, ÿ ach vic cay thánh giá ở tuổi trẻ con”, thi người đọc vẫn nhận ra tử tác

phẩm một Trần Đăng Khoatnh tẾ và su sắc, ải hoa và từng tái, khơng cần phải mượn đến cá bĩng thần đồng năm xưa để tỏa hảo quang

11.13 Vân suối: “Đảo chìm”, “Người thường gặp”

.Đảo Chùm là tác phẩm văn xuơi thứ hai của Trần Bing Khoa, sau Chdn dung và đối thoại Cùng với Chân dụng và đối hoại, Đảo Chìm trở thành một hiện

tượng, được tải bản liên tiếp trong nhiều mm tr

“Tác phẩm gồm hai phần: Phần 1: Dao Chim va Phẩn 2: Thời sự và kí ức "Mỗi phần

ccảm của người đọc cĩ một giá tỉ, một sức hút, nhưng đúng thần bút là ở cái phần độc đáo Đảo Chữm” Bì

Trang 23

thanh xuân của mình, khi cịn là anh lính Hải Quân binh Nhì Và sau này, nhà thơ luơn tr lại với Trường Sa, khơng chỉ trong những chuyển hành trình vượt biển rà với đảo, mà cịn bằng nỗi nhớ khắc khối hiện lê trong những trang văn đầy ám nh mà nhà văn đần anh Lê Lựu phải thốt lên là “Thần bát” "Viết Đáo chìm, Trần

Đăng Khoa đã trả được mĩn nợ tỉnh thẫn với những người đã đùm bọc, sắt cánh với Khoa trong những năm anh là người lính bải guân và cõ mặt ti tên iêu Trường Sa nơng bỏng Và Đão ch lửa cho biết bạo lớp trẻ trong hơn ba thập kỹ qua và sẽ cơn nhiễu năm nữa tiếp tục vững vàng trước thử thách quyết lit” [37] Di đặc biệt tác phẩm này là tắt cả những cầu chuyện được kể đều thật - thất như sĩng

thật việ thật những vẻ đạp của sự sống và những bỉ

và giĩ biển Trường Sa Nạ

ảnh của người lính là tất thật đến ứa nước mắt, thật đến xĩt lồng Nhà văn chỉa sẻ "Khi đồi sống tự nỗ đã là một vẻ đẹp rồi thì người viết khơng cằn phải thêm tất, "hư cầu Tơi chỉ cĩ một cố gắng nhỏ, là vua vên lại cho gọn, kế sao cho thật hắp dẫn” [37], Trin Đăng Khoa gọi Đảo Châm là "Tiêu thuyết mỉ nỈ”, vì dùng lượng tác

phẩm chỉ vỏn vẹn 100 trang với 15 chương, mỗi chương là một câu chuyện độc lập,

sư những chuyện chỉ cĩ vải trăm âm tiết Nhưng mỗi câu chuyện là một mình, một khắc, một dấu ấn Trường Sa vĩnh viễn n vào tri tim người, cả với những si chỉ đọc tác phẩm đã chỉ một lẫn Những nhân vật như Hai "Ùm”, Tư Xịm, Chính tỉ viên “Thuận, Tướng Giáp Văn Cương .và những người lính đảo khác dưới ngơ bit diy "ma lực của Trần Đăng Khoa hiện lên như thể họ dang hiện diện giữa cuộc đời vit lon với giĩ cát, bo tổ Trường Sa tong từng khoảnh khắc Cĩ những chỉ iết cục kì đất, chỉ cĩ th là Trường Sa, ở Trường Sa, như câu chuyên về di vậ là ái ba lơ

người lính đáo tên Thiêm đã hỉ sinh “cái ba lơ lại chao lắ

lại khua vào cái bát sắt leng keng Và những lúc như th, Hai thường lần đây, dom

i dang

trong giĩ và đơi da

bất nước ngọt, là cái quý nhất đo, đặt lên thành giường, rồi chấp ty vái lên nĩc "Nhà vin thing thốt "Quả là ghê gớm thậu Cĩ lẽ chẳng cĩ cái chết nào dữ như cái chết của người linh biển Chết rồi mã vẫn chẳng được yên Cho đủ chỉ

cịn một mẫu xương tần h mẫu xương ấy vẫn hải giảng co, vật ln với sĩng giỏ

Trang 24

nhiều lúc khiến ta phải bật cười, đ rồi rơi nước mắt Đảo Chim khép li bằng khúc thành day dứt và miền man niềm tự hảo "Sĩng vẫn hit qua miy khung giường sắt phơ lên đầu chúng tơi từng đợt nước mặn chát Lằn đầu tiên, tơi mới hiểu vì sao nước biển lại mặn đến thể Và cĩ lẽ khơng ở đâu nước biển mặn như ở đảo chỉm Mặn như máu ” Một đãi san hơ ngầm, một tắc đắt chìm sâu đưới ba mết nước lại để n để biển đo trở thành mỗi ra như kÌ mang một cái tên thiêng liêng: Tổ quốc! Tỉnh than đĩ được vi

xuyên suốt tác phẩm Giữa những ngây hơm may, khỉ

<quan tim, niễm canh cánh, nỗi khắc khoải về chủ quyền dân tộc của mỗi người Việt "Nam, thì đọc Đảo Chim cia Trin Đăng Khoa, cảng thấy thắm thía bao đi

Sau Đảo Chùm là “Người thường gặp” Một lần nữa, cái tên Trần Đăng Khoa lạ tỏa sáng ở mảnh đắt văn xuối _ màu mỡ Trần Đăng Khoa cổ cơ hội phát huy năng ực thiên phú của mình qua bàng loạt những mẫu chuyện nho nhỏ, cĩ lú chỉ là những dịng tân mạn, về chuyện đồi, chuyện của hơm nay, chuyện ngày dua, những,

kí ức của một thờ những gương mặt người Người đọc cĩ thể chiêm ngưỡng chân

đang của Dại tướng Võ Nguyên Giấp, gặp gỡ nhà văn hĩa ~ Giáo sư Nguyễn Lân, "nghe câu chuyện phiểm bên bản trà, và ngẫm nghĩ cùng nhà vẫn về những chuyện của làng, của phố, chuyện tời cuộc “Người đường gặp” thể hiện một sự quan sit ính nhạy và hả năng phát hiện vẫn đề vốn là bit tải của Trần Đăng Khoa “Củng với Chân đưng và đãi thoại, Đảo Chim, Trần Đăng Khoa đã đến với văn xuơi Khơng phải như một cuộc chơi mà là bằng thái độ, tâm thể của một người cằm bút chân chính Nếu thơ ca là duyên nợ thì với Trần Đăng Khoa, văn xui cũng là người bạn đồng hành khẳng khít thâm tỉnh,

1.2 Quan niệm nghệ thuật của Trần Đăng Khoa

Là nhà thơ cĩ thời gian cm bất gần bằng cả cuộc đồi, Trần Đăng Khoa cĩ ý Qu sắc về nghệ thuật, đặc biệt là về thơ ca Những quan niệm về thơ được Trin Đăng Khoa th hi

cqua những lần đối thoại, và qua thé

trang nhiều bài v

Trang 25

đến những vấn để của văn học đương đại từ nhiễu điểm nhìn và cách tiếp cận khác nhau

1.2.1 Quan niệm về nhà thơ và trách nhiệm của thơ cơ

"Đã từng cĩ những quan niệm, những nhận định, những ý kiến đầy thuyết tha ca: Tho fi gi?

phục của nhiễu tác giả xoay quanh vẫn để cơ bản liên quan

‘Vj trí của nhà thơ giữa cuộc đời? Thơ ca cĩ vai trỏ, trách nhiệm như thể nảo đối với

cuộc ng của con người? Giữa võ sơ những ÿ kiến luận bản phong phú và cĩ giá

tí, Trần Đăng Khoa khiêm tốn gốp vào những suy nghĩ của cá nhân mình với tư cách một nhà thơ đồng thi là một người làm phê bình văn học Những vấn để nhà thơ nêu ra chưa trở thành một hệ thống những quan điểm mà chủ yếu là những cách ánh gi, những ý kiến bản luận được thể hiện rãi rác qua những bài viết khác nhau Nhưng đọc Trần Đăng Khoa, dễ đàng nhận ra ở đẩy một cách nhìn thấu đáo và su sắc về cách nhà thơ và trách nhiệm của thơ ca đối với cuộc sống

Là một thể loại văn học đặc iệt cĩ ưu thể, thơ ea đã chiếm lĩnh đời sống,

phản chiếu thể giới tâm hồn con người, cĩ mặt trong mọi biển cĩ của thời cuộc và

lịch sử Và cũng vì thế, nhà thơ là người cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc

sống, Nhận thức về trách nhiệm lớn lao của mình, cĩ những nhà thơ tự giác trở thành "người thư kF" của thời đại Trần Dãng Khoa đã nhận ra ở Tổ Hữu phẩm chất võ cũng đặc biệt nấy

“Thuộc lớp "hậu sinh", Trần Đăng Khoa hết lơng kính trong nhà thơ lớn bậc thấy là Tổ Hữu Bằng việ khắc họa chân dung Tổ Hữu, nhà thơ đã chạm đến những, vấn đỀ của thơ ca cách mạng mà Tổ Hữu là đại biểu xuất sắc nhất, Thơ Tổ Hữu là

thơ lãng mạn cách mạng, âm hưởng "vui bắt tuyệt” là âm hưởng chủ đạo trong thơ ng Giá trì đích thực của thơ TẾ Hữu chỉnh là ð chỗ nĩ gần như một “cuốn từ điễn

CCách mạng", bởi "cĩ th lẫn theo dẫu vết thơ ơng mã tìm những bước thăng trầm của cách mạng, của kháng chiến” Việc Tổ Hữu chưa một lần đến Đii Biên mà

Trang 26

được hết thảy những gian khổ, hi sinh, sự lớn lao vĩ đại của dân tộc, khơi đây niềm, tự hào vơ hạn của con người Việt Nam trước chiến thắng Và điều đĩ đã làm nên sức sắng bắt ừ của bài thơ, dồ cho hồn cảnh đổi thay, nhiễu giá tỉ cần nhìn nhân lại, nhiều quan điểm trấichiễu khơng đồng nhất rn Đăng Khoa đã trung thực và Khách quan khi đưa ra

ich nhin nhận và đánh giá của mình Mang vẻ đẹp sử thí lãng mạn, thơ Tổ Hữu nối riêng và thơ ca Cách mạng nĩi chung đã làm trịn sứ

mệnh lịch sử của mình: động viên, cổ vũ chiến lẽ ngắm nhìn nhà thơ với mái đầu bạc trắng ngỗ

ức của một độc giá, Trần Đăng Khoa ngỡ ngàng nhân ra "Thất chẳng cĩ gì sung

u, gĩp phần vào chiến thắng Lăng ï chép những câu thơ của mình từ kí

sướng hơn được nhân dân thuộc thơ mình Đấy chính là tắm huân chương cao quý nhất mà nhân đân đã trao tăng th sĩ Hạnh phúc lớn lao y, tạo hĩa đấu cĩ bạn phát cho nhiều người” Như một điều rắt tự nhiên và giản dị, chỗ đứng xứng đáng của "người nghệ sĩ là giữa lịng nhãn dân, đắt nước Đấy là sự lựa chọn của những nhà thơ chân chính khi nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của thơ ca đối với cuộc đi

Lâm thơ từ năm tâm tuơi và sớm mang danh hiệu “thần đồng”, nhưng Trần Đăng Khoa luơn ý thức rằng: mình chỉ là học trở nhỗ của những bậc tiền bi trong làng thơ, như Xuân Diệu Tiếp xúc, gắn bĩ với Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa thắm thía: mỗi son chữ ra đời là kết quả của lao động sing tạo khơng một mỗi của nhà thơ, Khi đụng lại chin dung Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa đã muỗn gián tiếp phất biểu một quan niệm “Nhà văn tồn tai ở tác phẩm Khơng cĩ tác phẩm thì nhà văn ấy soi như đã chết " Sáng tạo là cách thức khẳng định sự t

cuộc đời Chính Xuân Diệu là người đầu tiên đem đến cho Trần Đăng Khoa những

kinh nghiệm nghề nghiệp cần , nhà thơ đã nhận ra

tai của mỗi nhà thơ giữa

ết và quý báu Từ Xuân Di

một chân li: “Tho ea khơng bao giờ là trị chơi cả Nĩ là một cơng việc sắng tạo cực

cần mẫn sắng tạo và bằng tác phẩm của mình, Trần Đăng

Khoa đã cúng cổ bài học mã người thầy Xuân Diệu đã dạy cho từ buổi chập chững "bước vào cơn đường thơ ca nhọc nhằn nhưng hạnh phú

Trang 27

dang sing va ra sức cứu sống những kẻ đã chết " Tuy nhiên, một tác phẩm thơ thật sự cĩ giá eị, một nhà thơ gắn bĩ với đời bằng ắt cả nỗi đam mê cổng hiến và sáng tạo thì chắc chấn sẽ cĩ thể "đương đầu trong sự đào thải nghiệt ngã, nhưng, cơng âm và sơng phẳng của thời gian”

“Trong bãi "Thư thơ” viết năm 1972, Trần Đăng Khoa đã cĩ những câu thơ

lửa cháy: Cao hơn trang thơ, hơn cá cuộc đời/ Là Tổ Quắc đang một cơn một

mắt Muời bin tub, Trin Đăng Khoa đã nhận thức và nối lên được mơt tong, những vẫn đề cơ bản nhất của thơ ca, đây là

sống: Khi đắt nước cần, thơ cũng biết xung phong, nhà thơ trở thành chiến f Đã cĩ i quan he giữa thơ và hiện thực cuộc

“một thế hệ nhà thơ ra trên rong tâm thể người lính, thơ tr thành hành trang cũng, "Trần Đăng Khoa cũng đã

họ trên con đường hành quân “dt đến mọi chẩn thành nh thơ mặc áo lnh với tính thần cao đẹp ấy 1.2.2 Quan niệm về thơ hạp

“Thơ cốt phải hay, nhưng khơng phái ï cũng cĩ th làm được thơ hay, và thế nào là thơ hay th cũng cần cĩ một quan niệm đầy đã và xác đáng

‘Tran Dang Khoa phát biểu rất rõ rằng: “Thơ hay là thơ giảm đị, xúc động và:

đám ảnh” Nhà thơ hi, cả đời cằm bắt của mình là để "vươn đến loại thơ đĩ" Cĩ Te iy cing li mong muốn của bắt kỉ nhà thơ nào Như một quy luật nghiệt nã, thơ số thể tăm bãi nhưng được gọi là “thơ hay" tì chỉ cố “một vãi", để người đọc Khơng thơi thân thức

“rong thời ỗi trẻ hãm hở và tự ta của mình, Trần Đăng Khoa đã tìm đến với Trường ca như một cuộc thữ súc, khám phá Và nhà thơ đã nhận được cả lời khen lẫn ý ph binh, gop ý từ người thầy Xuân Diệu Nh ai ki mm này, Trin Đăng Khoa muốn gĩp thêm một lời bản về thơ ơng chế tối đã viết bằng sự mã thơ thì đồi hỏi phải chân chân chân, thật

thơng mình, viết khảo quá, kĩ xảo qui thật thật Ngơn ngữ và

mắt đường thơ "[19, tr 41] Dù Trần Đăng Khoa khơng hồn tồn nhất trí với

“Xuân Diệu khi bản vỀ trường ca nhưng những ý kiến của nhà th lớn vỀ yêu cầu

xảo phát triển vượt bậc, nhưng trường ca dường như đã lạc

Trang 28

chứ khơng phải kế” Trần Đăng Khoa đánh giá cao ai câu thơ kiệt xuất của Xuân Điệu * Trái đắt ba phẩn tr nước mẫU/ Đi nh giợi lệ giữa khơng trung” vì cho rằng đồ là "Hai sâu thơ hay trong kho tảng th ca nhân loại Hay ở sự giãn dị ở tằm lớn, -ử sức khái qut rất cao, ở cả cái tải nghệ đưa thực tế vào thơ nữa" 9, tr 53]

“Cũng với quan niệm này, Trần Đăng Khoa đã tiếp cận những bài thơ của các

tác giả khác bằng cái nhìn trân trọng và mang tính phát hiện để nhận ra đầu lã “cấi hay" của những thỉ phẩm đích thục, Trường hợp Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là một mình chứng Theo đánh giá của Trân Đăng Khoa, bài thơ Tiếng dư là “Điều duy nhất xây m ở Van hoe Vi

cố 9 câu các ý trong bài rồi rạc, khắp khẩnh nhưng khi gộp tt cả lại, nằm trong “một tổng thể, bài thơ hay đến la làng Cái hay của bài thơ này khơng nằm ở câu chữ Nĩ hồn ton sigu thốt, là ái hẳn phàng phắt đầu đĩ đẳng sau những con cht tất sáng tơ mà lại vời vợi mơng lung kia (19, t 57] Bài thơ vì lẽ đĩ đã tr thành,

Nam và chỉ sy ra cĩ một lin” vi “Bai tho vn ven

ấm ảnh đối với bao người

“Theo Trần Đăng Khoa, trong thơ Việt Nam, hình như Tố Hữu là người duy

nhất đủ tầm để đưa vào thơ những lời "hoan hơ”

vẫn cứ hay, vẫn lâm lịng người xúc động “Hoan hở Chiến sĩ Điện Biến” là một

` những câu "khẩu higu” ma thor

trong những bài thơ như vậy Trần Ding Khoa din ra hai câu đặc sắc "Mường Thanh, Hằng Clim, Him Lam’ Hoa ma lai tring, vein cam lại vàng” và nhận xết 6 đây, địa danh khơng cơn là địa danh nữa, nĩ là kỹ nghệ chơi chữ cao cường, chơi chữ mà khơng thấy dẫu vt của việc chơi chủ, chỉ cĩ hai câu thơ với tên rũng, tên núi cụ thể mà Tổ Hữu đã kết thành một vịng hoa rực rỡ sấu màu Đẩy là vịng

bị sinh ở

khoa tưởng niệm các liệt sĩ ến trường Điện Biên lịch sử "(19, tr I8]

XNhận xết của Trần Đăng Khoa cĩ thể nhận được sự đồng tỉnh của nhiều người đọc, nhất là những aĩ yêu thơ Tổ Hữu như y

Đăng Khoa cũng cĩ thêm một phát hi

“rỗi, sau ba câu như là khẩu hiệu "Hổ Chí Minh muơn năm", Tổ Hãu hạ một câu thơ thần tình "Phút giáy thiêng anh gọi Bác ba lin” “Va thé la ngay lập tức, mẫy câu khẩu hiệu kia đã khơng cơn là khẩu hiệu nữa, nỗ đã thành tỉnh cảm, xúc cảm,

>u một phần lịch sử, tâm hỗn đất nước Trần

Trang 29

thành nỗi niềm thiêng iêng của cả một đồi người ở cái giây phút hiểm nghèo nhất Người đọc bỗng ứa nước mắt ĐẤy là tải nghệ của một bút pháp lớn Bút pháp bậc thấy (19, tư 23) Làm người đọc xúc đơng rơi nước mắt, những bài thơ, câu thơ như thể sao cĩ thể nĩi là khơng phải thơ hay?

Bằng sự núng động tính tẾ của một hồn thơ và cái nhìn tỉnh táo của một nhà phê bình, Trần Đăng Khoa đã thứ tìm về lục bat qua Š bài lục bất của Š nhà thơ Khác nhau, đơn giản

hay thi Iai khĩ vơ cũng Lục bát th thách bốt lực các thỉ

ngẫu hứng này, Trần Đăng Khoa đã cĩ thêm những lời bàn sâu sắc để âm rõ thêm,

Tục bắt ai cũng cĩ thể làm được nhưng viết lục bát cho

°x Trang lẫn đạo chơi

quan niệm về thơ hay của mình Chẳng hạn như trường hợp bài thơ “ở sơng vẫn giĩ": “Diy 1a bai tho hay nit wong đồi thơ Trúc Thơng Bài thơ vit tho lối cổ điễn Lấi chất, ý sâu Câu chữ như rút ruột mà thành 19, tr 213] Trúc Thơng là nhà cách tn Nhưng ở bài thơ này, trong một hình thức cỗ điễn, tì chính sự giảm

di, sie dm dink và niềm xúc động mà nĩ gợi lên trong lịng người mới là cái làm cho

nĩ trở thành "bài thơ bay nhất

'Với Trần Đăng Khoa, thơ ca vừa là thành cơng đã cĩ vừa là cái dich cn &

phía trước Bằng khát vọng của một hồn thơ chân chính, Trần Đăng Khoa đã nỗ lực rong hành trình tìm kiểm, vượt lên chính mình, để thơ là đời, thơ là nỗi niềm người,

Trang 30

Chương 2

CÁI TƠI TRỮ TÌNH

'TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA SAU 1975

“Tho tr tình là một th loại được xem như “vương quốc chủ quan bởi ính chủ quan vừa là nguyên tắc tiếp cân đồi sống vừa là nguyên tắc xây dụng th giới nghệ thuật `Ý thúc trữ tình, ý thức chủ quan ấy được thể hiện trong một khái niệm "mang nội dụng xác định bản chit thé logit tinh: Citi trữ tỉnh”"{25, tr 5] Theo Lẻ Lưu Oanh, "cái tơi rữtình là thể gi

được thể hiện rong tác phẩm rữ tỉnh bằng các phương tiện của thơ trữ tình C chủ quan, thé giới nh thần của con người

trữ tỉnh là biểu hiện tập trung của tính chủ quan trong thơ trờ tỉnh Ở đĩ, cá tính

người rữ tỉnh với mọi phong thái, ấn tượng, sự độc đáo chiếm địa vị chủ đạo và

người đọc thơng qua đĩ mà lĩnh hội thế giới Cuộc sống được nhận thí

đánh gi ước mơ, cảm xúc bằng chính nhân cách người rỡ tỉnh", [2S, tr 18] “Hơn bất cứ một thể loại nào, thơ cần khẳng định được cái tơi của nhà thơ cảng đặc sắc

cảng tốt” [II, tr 9]

“Chính vì thể, iệc tìm hiễu thể giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 phải được thể hiện chủ yếu thơng qua việc xác định điện mạo và bản chất cái ti tình Theo đánh giá của nhà văn Đình Kính "Nhà văn chỉcĩ thể đồng gĩp cái gì đĩ

cho nén văn học khi họcĩ cái gì đĩ của riêng mình Trần Đăng Khoa cĩ ái Tơi của tiêng mình trong thơ” A1, ứ ] Cá ơi trữ tình trong thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 tắt nhiên sẽ được đặt trong mỗi quan hệ với ci tơi trịng thơ Trần Đăng Khoa thời

Trang 31

"Đọc thơ Trần Đăng Khoa cả hai giả đoạn sáng tác trước và sau 1975, người đọc nhận ra ở đĩ một cái tơi rữ tỉnh với cá tính sắng tạo độc đảo Cá tơi Ấy cĩ sự biến đối sâu sắc qua từng chăng đường cằm bút, theo từng bước trưởng thành của nhà thơ trên hành trình cuộc đời và sắng tạo nghệ thuật, nhưng vẫn nhất quần trên nh phương dign Bi vio thé gi nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1915, ta sẽ

sặp lại cái tơi của thời “gĩc sân và khoảng trời” mộc mạc, chân qué, được vui buồn "hịa bình của đất mud

cùng với cái tơi = người lính trong những nại › và được sẽ

chia cig efi tơi ăn tớ, suy tr, chiêm nghiệm về những vấn đề nhân sinh, thé sư Từ thơ thiểu nhỉ đến thơ thơi kì trưởng thành, tử tư duy hướng ngoại đến tr duy hướng nội,

trữ tình trong thơ Trần Đăng Khoa đã vận động một cách tự

nhiên theo hướng về gần hơn với cái hàng ngày, với những nỗi "nghĩa là đúng với bản chất của thơ ca

1 Cả ơi trữ tình tiẾp tục mạch từ "gĩc sân” đến "khoảng trot”

:m con người,

Cĩ thể hình dung hai giai đoạn trong sáng tác thơ ca của Trần Đăng Khoa qua

hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Đĩ là “gĩc sản” và “khodng trởi” Trần

Đăng Khoa đã đi ti "gĩc sấu" nhà mình, mang theo những bãi thơ thiểu nhỉ làm nên tên tuổi thẳn đồng để đến với "khống tri” rơng hơn, cao hơn và cho rađồi lập

thơ “Bên cửa số máy bay” cùng những bài thơ khác viết trong giai đoạn trưởng

thành Cĩ người hồi nghĩ cho rằng: Tắt nhiên là cĩ một Trần Đăng Khoa trẻ con và một Trân Đăng Khoa người lớn Nhưng cĩ hay khơng một nhà thơ Trần Đăng Khoa thiểu - nhỉ và một nhà thơ Trần Đăng Khoa người- lớn? Thực tế đã khẳng định: Cĩ “một nhà thơ Trần Đăng Khoa người lớn in dẫu ấn phong cách của mình trong thơ Việt Nam những năm sau 1975 Trong một cuộc trồ chuyện, nhà phê bình Lại "Nguyễn Ân đã nêu lên những nhận xế về cá tính sáng tạo trong thơ Trần Đăng

Khoa: “Về mặt xã hộ “một con người trở thành người lứ cĩ một cá ính nhất định — là một điều hiển nhiên Điều chúng ta nĩi ở đây là tong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật Khơng thể đo cá tính, bản lĩnh nghệ thuật bằng tuổi tác, bằng "thâm ni "bằng số cuỗn sách được in, số năm thing trong nghề, thậm chí bằng những chức vụ

Trang 32

"người ấy gốp vào văn học chúng, phải do bing chit giong riêng mà người fy gĩp, ào tiếng nĩi văn học chung, phải đo bằng mức đồng gĩp riêng của người ấy vào diễn mạo chung của văn học một giải đoạn." [32] Cĩ thể thấy rằng tong giai đoạn sing tie sau 1975, di chua thật định hình nhưng Trần Đăng Khoa đã và đang miệt mãi tìm cho mình một diện mạo mới, một cá tính nghệ thuật riêng khơng lặp lại

“Tuy nhiên, vẫn dễ nhận ra trong the Tr Đăng Khoa một ci it tinh tgp tục ", Nghĩa là, rong thơ Trần Đăng Khoa người lớn vẫn cĩ thể nhận ra bĩng đáng que thuộc của tho Trin Dang Khoa thi

mạch thơ từ "gĩc sân” đến *khoảng ti

niên thiểu ở những nết nổi bật nhất n tượng nhất Chính sự tiếp nỗi dy lại là yêu tổ tạo nên một nết phong cách trong thơ Trần Đăng Khoa sau 1975

Trước 1975, Trần Đăng Khoa cũng đã cĩ mặt trong dai sng văn học Việt Nam cũng với thể hệ những nhà thơ trẻ thời chẳng Mĩ như Hồng Nhuận Cằm, “Thanh Tháo, Bằng Việt, Nguyễn Duy một thể hệ đ viết lịch sử âm hỗn của dân 6e, cđa thời đại mình bằng thơ trên báng súng Thể hệ nhà thơ rẻ thời chống Mĩ đã cầm bút, cằm súng đi qua chiến tranh, và lại ếp tục hình trình thơ ca rong giả đoạn sau 1975 với những tìm tơi đổi mới So với họ, Trần Đăng Khoa vừa cĩ những điểm tương đồng vừa cĩ những khác biệt lớn Cái mốc lịch sử 1975 với Trần Đăng

Khoa khơng chỉ cĩ ý nghĩa là mốc phân định hai giai đoạn trong sáng tác như

những nhà thơ cũng th

"mười bảy, cũng là lúc nhà thơ lên đường nhập ngũ: "Em chửng cịn bế bồng như Bởi lẽ, năm 1975 là năm Trần Đăng Khoa bước vào tuổi

aua/ Chiếc khăn quàng em đeo đã bắt đầu thấy châu Những trang giấy cứ cẳn lên trước mặt/ Đường hành quân dẫn đến mọi chân trời” Như vậy, mỗc lịch sử đân tộc 1975 cũng là thời điểm đảnh dấu cái mốc quan trọng trong cuộc đồi Trần Đăng

Khoa: giã từ tuổi thơ, bước vào tuổi trường thành! Sơ trồng bợp tỉnh cỡ mã lại vơ cùng cổ ý nghĩa Trước 1975, Trần Đăng Khoa là em bÉ làm thơ Sau 1975, Trần Đăng Khoa là người Hinh làm thơ Sự khá

các nhà

biệt của Trần Đăng Khoa vớ

thơ trẻ thổi chống Mĩ chính là ở điểm này

Trang 33

tháng năm chiến tranh đã cho họ một cách tiếp cân mới đối với hiện thực cuơc sống CC tơi trăn trở tìm một cách thể hiện mới, hướng đến hiện thực đời thường đa dạng, nhiều chiều Nhưng để làm mới chính mình trong thơ thì khơng đơn giản và thâm, chi khơng thiểu những đau đĩn, mắt mát Riêng ở Trần Đăng Khoa, sự thay đổi

trước hết là do âm lý lứa tuổi Nhả thơ khơng thể tiếp tục cái giọng điệu trẻ con của ngày hơm qua khi đã trở thành người lớn, d chính nĩ đã làm nên tên tuổi "thần

ng” Đồng thời, sự hay đổi của hồn cnhlịchsử - xã hội và sự mở rộng tằm mắt Khi đến với cuộc đời rơng lớn cũng là những yêu tổ ác động đến sự hình thành cái

tơi trữ tình mới trong tho Trin Ding Khoa sau 1975, Đặc

giữa trước và sau thời điểm 1975 tắt nhiên là cĩ một khoảng thổi gian mang ý nghĩa chuyển tiếp để

một em bé nhận ra mình dang lớn và muốn được thể hiện mình như là người lớn, cũng là để nhà thơ thiểu nhỉ tủm cho mình một cách thể hiện mới hơn, phủ hợp hơn với vai rồ người lớn của mình Đồng thời, dù muốn di khong, fi ti tong the ‘Trin Đăng Khoa thời niên thiểu vẫn xuất hiện và trở về trong những sáng tác sau “này của nhà thơ, tất nhiên à cĩ sự phát triển ở mức độ cao hơn Tìm hiểu cái tơi trừ

tình thơ Trằn Đăng Khoa sau 1975, khơng thể khơng chú ý đến những đặc điểm

này

Cĩ thể nhận ra ở thơ Trần Đăng Khoa cãi tơi ni tiếp mạch thơ từ "gĩc sin” đến "khoảng trưi" qua ba phương điện chủ yÊu sau:

-311 Cái tơi chân chất, đơn hậu và đầm thắm

Đọc thơ Trần Đăng Khoa qua bai giai đoạn sing tác, người đọc sẽ cĩ một cảm, nhận: Cậu bể làm thơ năm xưa trở thành người lớn, nhận thức, suy nghĩ cĩ sự thay

in nhiên tuổi thơ dẫn

đổi cơ bản, thế giới nội tâm rộng mỡ, phong phú hơn, cái

được thay thể bằng sự suy tự sâu sắc của một người trưởng thành Nhưng làm sao cĩ thể lầm thay đổi hàn tồn một tính ách thuộc về một con người, một cá nhân Vi thé, trong thơ Trần Đăng Khoa sau 1975, vẫn

chat, đơn hậu và đằm tì

Trang 34

Nếu cần tìm cái mới, cái lạ trong tha Trin Bing Khoa, e ắng bạn đọc sẽ phải thất vọng Khơng cầu kì, bĩng bấy, khơng bảo nhống bề ngồi, Trần Đăng Khoa vẫn đến với người đọc bằng "gương mặt mộc” giản dị dễ gần dễ mến của mình, Hình như thơ Trần Đăng Khoa khơng biết làm đáng, nhưng li cĩ duyên — cái duyên ụ

sm lãng lặn vào bên trong những vẫn tho dim sâu nỗi niềm Hãy thử đọc lại mấy

đơng thơ của Trần Đăng Khoa thuở bé, ta sẽ nghe lịng dịu đi biết mắy:

'Em nghệ thầy đọc bao ngây

Trắng thơ đỏ nắng, xanh cấy quanh nhà "Mi chảo nghiễng mặt sơng xa Băng khuâng nghề vọng tiổng bã năm sưu

“Nghe trăng thở đồng tàu da

đào rào nghe chuyển cơn mưa giữa tời " (Nghe thy doc tho)

Những câu thơ đ sức lảm thức dậy cả một vũng thương nhớ rong tâm thức của mỗi người Ấy là kỉ ức tuổi thơ, kí ức làng quê, là những xúc cảm hỗn nhiên mà ngày xưa t nhiều gì sĩ cũng cĩ Thương câu thơ của thấy đọc vì cm thương quá quê hương mình: cĩ đồng sơng êm tồi, cĩ iếng bà m giấc tran bồng bềnh câu chuyện cơ, cĩ vằng trăng trong và cơn mưa rảo ngày hạ Câu thơ khơng một chút ‘miu mẻ, chỉ là cảm nhận, là hình dung của cậu bể khi “nghe thiy doe thơ”, và tâm, Câu lục bát của Trần Đăng Khoa đã ơm chứa được bẾy nhiều tâm tỉnh đĩ, trịng một điệu thơ

hẳn câu gợi lên bao nhiều cảm xi dim thắm, thân thương, ìu mn

"gọt ngào như thể lời rủ

ều bài

“Sau bạo nhiêu năm, cậu bé ngày xưa đã thành một người từng tri NI thơ được viết ra từ bao chiêm nghiệm lẽ đời Nhưng vẫn cịn đồ cái duyên xưa khơng mắt đi cùng năm tháng, Như trong “Mita xuân cđa lính biển phịng”, chỉ bằng mấy câu giản dị, Trần Đăng Khoa đã ghỉ lại được cái hồn nhiên bing bột và

đấm say của những người linh trẻ nơi "đình trời” chỉ cĩ mây và nú

Trang 35

[Nong sing bin chén rao rec “Muốn làm ely dé tré hoa

Con sudt ta iu trim me ii hia ching tra mong mer

Cổ cây rực mẫu tiếu nữ Từng buơng làn sương ðm ở:

Ca bai tho day ấp khơng khí mủa xuân và nồng nàn cảm xúc Người lính biên

phịng làm bạn với núi rừng, giữa bốn bề mây núi, lắng nghe mùa xuân bừng đây <quanh minh, trong tim hỗn mình Nhà thơ đã nhận ra cái khát khao thằm lặng trong ảnh ảnh “nơng súng bổn chổn rợo nực/ muốn làm cấy để rổ hoa” Bao nhiều là

ấm say, mơ mơng, tỉnh tứ trịng cái nhìn của người lính “cổ cấy rực màu th nữ/ “Rừng buơng lần sương ðm ở” Ta nhận ra tong bài thơ một cái tơi trẻ trung mà dầm thắm, chan chứa nỗi niềm Gi

bao nhiều giọng thơ cách tân mới mè của thời lên đại, câu thơ của Trần Đăng Khoa vẫn et neo vio lịng người cái cảm xúc ¡ Để cĩ được những câu thơ giản đị và trong trẻo như thể, nhà thơ khơng cần

inh,

cdụng cơng nhiều mà quan trọng là phải iết bằng cả tâm hỗn

Mười tui, Trần Đăng Khoa đã viết những cầu thơ làm người đọc tng thốt

va xtc dong: “Hat gao ling ta/Cé bao tháng bảy/Cĩ mưa thắng ba/Giọt mỏ hỏi

sa/Nhimg trưa thẳng sáu Nước nh ai nấu Chất cả cá cở/Cua ngơi lên bi/Me em “xuống cát Bao nhiêu chữ là bẩy nhiều tỉnh Câu thơ thật đến nhối lơng và vì thế "mà hay đến khơng ngờ Mười mẫy năm sau, lin dầu tiên được bay lên bầu trời cao ơng, ngắm nhìn mặt đất trải ma dưới đơi cánh máy bay, nhà thơ đã ghỉ lại cảm xúc của mình qua những vẫn thơ như những lời tự sự chăn thành

“Me ơi,

Con dang bay trên cao thắm bầu trời

.Như hồng tử trong câu chuyện xưa mẹ kế:

Thước mặt con li vim xanh êm

Trang 36

“Những câu chữ xù xi, thơ mộc” — như cách nĩi của Trần Đăng Khoa ~ lai là nơi dụng chứa nhiều nhất những cảm xúc chân thật, da diết của tâm hồn Người con nhớ về một thời thơ bé "Con thường nằm trong cái nong/Trải trên sân đẳ/Mẹ chỉ lên vm xanh bắt ngấ/ Bảo đậy là thiên đường " ĐŠ già đây từ trên cao xa vài vi, con mới nhận ra, thiên đường cĩ thật chính là mặt đất dịu dàng, nồng hậu ân tỉnh,

nơi ấy cĩ mẹ, ngơi nhả của tuơi thơ, cĩ tình thương của mẹ sưởi tri âm con xua đi bao lạnh giá, cho con

Trang 37

* G dy eb nàng tiên

Bids hit din a va bids ely hia “Bi đến với con kh con đơu Khổ

à sau mỗi chẳng đường gian lao Con lại vở về

mà mà là

"Người đọc cĩ cảm giác những câu thơ này khơng phải được ví

được chất ra từ những yêu thương, nên đọng lại thành nước mắt và đẹp như nước máu

Đi qua thời gian, tải nghiêm cuốc sống bằng nhiễu cách khác nhau, chứng kiến bao đổi thay, nhưng trong thơ giai đoạn sau, Trần Đăng Khoa vẫn nhìn cuộc đời bằng cái nhìn đơn hậu Nếu trước đây, câu bé dành tỉnh thương cho những sự ật bình đị quanh mình như lá trằu, bơng hoa duỗi, con ché Vàng thân thất, chiếc "ngõ nhỏ, mảnh sân con, những chủ gà iếp nhiẾp hì sau này, cũng với sự mổ rộng của phạm vi nhận thức, nhà thơ hướng đến những đối tượng mới để nhìn ngẫm, chiêm nghiệm và tải lơng ra để đĩn nhận, sẽ cha Vẫn đơn hậu như xưa nhưng cấi nhìn của nhà thơ trở nên nồng ấm và thắm thía hơn, sâu láng hơn Hình ảnh “chiếc

_g@y tre” trong tay người lính trở về làng sau khi kết thúc cuộc chiến tranh qua cảm

nhận của nhà thơ trở thành một niềm ám ảnh khơng nguơi, về nỗi đau vã sự bỉ sinh Khơng đồi hỏi được đền đáp: “Anh, mở vẻ lồng quê tự đây en/ Chc gộy te đ tước một bước/ Giĩ thải hai hàng xoan xao xác/ Màu thư đã vẻ đấu đố ở trên AHơng "(Về làng) Trước đá Mi Châu, Trần Đăng Khoa nghĩ về bí kịch tỉnh yêu dẫn đến bi kịch mắt nước bằng cái nhìn thắm đượm sự cảm thơng và tu nặng tinh

lầm biển em thành đã cuột/

người: "Tối đứng lang trước em/ Khơng phải trước

"Nhớ vận mước cĩ một thời chùm nổt/ Bắt đầu từ một tình yêu "(Trước đá Mị

(Chav) Qua Riza, nh về Xecgsy Exenhin, nhà thơ lăng lẽ ngắm nhìn "Thấp

i mit,

thoảng căn nhà gỗ! Nương hỗn xưa nước Nga ” và ngẫm nghĩ về cái cái nhất thời và cấi vĩnh cửu:

thăng ồn ào sắt thép/Chim khuát ở phương nào/Ven

Trang 38

lưng, mét ei ti dm hu, im thắm như thuở thiểu thời, khơng phải vì khơng đủ ức đổi thấy mã đơn giản đĩ là một sự lựa chọn ~ chọn một cách thể hiện, một nết tiếng khơng trộn lẫn cho mình giữa bộn bề "chợ thơ” với những nữ từ khơng đễ xác định chân giá

3:12 Cái tơi gắn bĩ sâu nặng với làng quê và với mẹ

Mỗi nhà thơ đều cĩ cho riêng mình một "vùng thẩm đặc lệt Với Trắn

"Đăng Khoa, vũng thẩm mĩ ấy hình như bắt biến qua thời gian, đồ cuộc đời như một đồng sơng Khơng ngững ơi chảy, dù con người hơm nay phải khác hơm qua và chẳng aĩ cĩ thé ấy lại những gì đã mắt Trong thơ Trin Đăng Khoa ở cả hai giả đoạn sắng tác, hình ảnh lãng quê luơn hiện lên trong đau đầu nỗi yêu thương Quê "hương nghèo khĩ trở đi ở lại tong thơ Trần Đăng Khoa như một hình tượng nghệ thuật giàu sức goi, được cảm nhận bing tim lịng của một người con gin bé mu

thịt với mảnh đất nơi mình đã inh mụ và lớn lên Từ những bài thơ đầu iên viết

bằng cảm xúc của một chủ bé lên tắm đến những bài th viết tub tu, ái ti

trữ tình của nhà thơ bao giờ cũng hiện lên với một nỗi niềm qué hương da diết

'Cĩ người cho rằng Trần Đăng Khoa luơn muốn tơ đậm bản chất nơng dân,

cốc gác làng quê của mình trong thơ một cách đầy ý thức Nhận xét này khơng phái

khơng cĩ lý, nhưng lại khơng mấy thiện chí Nên nhìn nhận vấn đề bằng cái nhìn

ccủa người trong cuộc Với Trần Đăng Khoa, tỉnh cảm quê hương đã cĩ sẵn và chan chứa trong tâm hỗn- đĩ là một thứ tỉnh cảm tự nhiền, giản dị và sâu sắc mà khơng, Ai số thể tự tạo ra bằng cách này bay cách khác, Cái gốc rễ sâu bền ấy, nhà thơ đã diễn tả trong thơ mình bằng một điệu hồn riêng dim thắm nén rit dB dem lại cho

người đọc sự đồng cảm Mấy ai viết về quê hương da diết như Trin Đăng Khoa: “Mãi gianh ơi lời mái gianh/ Ngắm bao mưu nắng mà thành quê hương” Hai câu thơ được xem là bay nhất trong đồi thơ Trần Đăng Khoa đã thành nơi gới gắm nỗi

it Lat Iai từng trang thơ của một đời thơ mấy mươi im, khong khĩ khi nhận diện ở đỏ cái tơi mang gương mặt và tim hồn của một “người nhà

Trang 39

Thể giới hình tượng tong thơ Trin Đăng Khoa thời niên thiểu chủ yêu gắn liền với thể giới gằn gũi xung quanh: là cái ân nhỏ rước nhà, vườn nu cái đang lên ging, con trầu đen lơng mượt, dịng sơng Kinh Thầy chở theo cánh bum bể nhỏ, cánh điều no giĩ như hạt cau phơi rên nong rời, cánh đồng làng sau vụ gặt thom "mũi rơm mới Dường như với cậu bể, ắt cả những sự vật bình dị nơi lãng quê yêu dấu đều cĩ thế bay bồng thành thơ Bằng cái nhìn trẻ thơ, Trần Đăng Khoa đã gh lại

"bức tranh quê chỉ bằng vải nét phác họa tỉnh tế: “Bên nà là nú uy nghiêm “Bên ki là cánh đẳng li chân máy Xém làng xanh mất bồng cây Sơng xa trắng cảnh b

Bổn câu thơ xinh xắn gợi về cái bình yên muơn thuổ của làng qu Việt Nam, hue rong ca dao bao di nhs trong thơ Bảng Bá Lân, Nguyễn Bính, Đồn Văn Cử, ‘Anh Tho ngay trước, nhưng vẫn nhận ra ở đĩ một nét khác biệt bởi “Thơ Trần Đăng Khoa là

cảnh sắc quê hương đắt nước"[34] Nhà thơ đã kéo bầu trời mênh mơng, đưa ngọn

bay lung rời” (Quê em)

1g din muơn điều cũa đứa trẻ thơ đã cĩ điều kiện ngõ nghiềng

núi, đồng sơng, xơm lãng xanh mát vào thơ mình một cách dung đị, hồn nhiền, dễ đăng như tỏ chơi con trẻ

Đi rồi tên hành trình cuộc đời, nhà thơ đã vượt qua nhiều đồng sơng rộng lớn hơn, ngắm nhìn những ngon núi cao hơn, gặp những cánh đồng bắt ngất, phì nhiều hơn nhiều lần cánh đồng quê thời thơ ấu, nhưng khi ngối nhìa về nơi chốn cử, trái im nhà thơ lại đặp những nhịp bồi hồi

.Ở đấy cĩ ngồi nhà tranh vách đắt 1Ä lâu đài của mẹ con mình Thước cứ, giậu cúc tẫn sanh Sau ung, mảnh ao làng

Trăng lên cĩ trổng cá quây:

Câu chữ lâm sao nĩi tâm nh, khi mỗi hình ánh được nhắc đến đền gợi

Trang 40

phần kí ứe làng quê mà ít nhất trong thơ mình, cĩ đến ba lần nhà thơ nồi về bằng “một tỉnh cảm ru mến vơ bờ Tỉnh quê bên chặt đã cho nhà thơ những cảm nhận thắm thía về đất ~ đắt đai chỗn quê nhà nghèo kh đã nuơi lớn bao cây con non dạ "mà mỗi khi nghĩ về ạ thấy thương đến thất lơng:

Tơi sục bản chân trẫn trụi xuống bùn

CC gì rất quê hương làm tìm tối run rấy

Nh hương mẹ và thương cách đẳng héo hon năm xưa khơng bit nổi sao cho hết “Khi tơi sục bàn chân trần tụi xuống bùn "

Wii)

Khoảnh khắc "sục bàn chẩn tẫn trụi xuống bin, 48 nghe mii bin dit qué "hương thắm vào lịng, ta nhận ra mình mắc nợ quê hương nhiều quá: nợ ơn mẹ cha tinh thành, nợ hạt lúa cũ khoai cho ta thành hình hài vĩc đáng, nợ đồng sơng nước trong cho ta tim mit, và nợ biết bao ân nghĩa cuộc đồi ta nhận được từ quê hương Đọc câu thơ của Trần Ding Khoa, chọt nhớ về câu thơ của Dinh Nam Khương

“Gat rdi, can gốc ra thơt/ Và bao nhiêu vết chân người mới nguyên/ Giữa đồng tơi

ng lặng yên/ Chân tơi chan ra st én én nhau/ Từ trong những vũng chấn trâu Cợt nghe con nhát đạp màu đất non/ Biết rằng sự sống mãi cịn/ Bánh chưng uống, bánh giấy tồn lä đấy " (Từ những vễt chân người) Đã cĩ một sự gặp gỡ trong cách cảm nhận của hai nhà thơ về đất dai, mia mang va su sống Đất và Người! Chăn người sục vào đất, rễ cây cắm vào đất, và nhờ th, cuộc sống mãi trường tổn trên mặt đt này

Ốt đời mình, từ thuở ấu thơ cho đến lú trường thành, Trần Đăng Khoa đã

dành cho quê hương một tỉnh yêu duy nhất Chỉ khác là tình cảm ấy mỗi lúc mỗi

chín đằm hơn, sâu sắc hơn, tỉ ệ thuận với tuổi đồi và những khoảng cách khơng

gian ma nha the 43 di qua va tim đến Dẫu đi xa đến đâu, làng quê bé nhỏ vẫn là nơi

nhà thơ vọng hướng trở về sau bao năm tháng mái miết trên đường đời (đủ rằng đầy

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:15