Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Lý luận Văn học Sơn La, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Lý luận Văn học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung Nam, nữ: Nữ Lớp: K55 ĐHSP Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Dung Người hướng dẫn: ThS Vũ Minh Đức Sơn La, tháng năm 2017 Dân tộc: Kinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân gia đình Nhân dịp hoàn thành đề tài, xin bày tỏ biết ơn chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân quan tâm, giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ thán phục, tới thầy giáo Thạc sĩ Vũ Minh Đức, hướng dẫn bảo tận tình, chi tiết suốt trình nghiên cứu đề tài Thầy gợi mở cho vấn đề nghiên cứu lí thú, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu, thầy dạy sở vững quan trọng giúp hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo trường Đại học Tây Bắc, quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, Trung tâm thông tin Thư viện trường Đại học Tây Bắc, tập thể lớp K55 ĐHSP Ngữ Văn tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ giúp đỡ trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan tới đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ – gia đình thân yêu – ủng hộ tạo điều kiện cho lựa chọn Tác giả đề tài Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Kết cấu đề tài 11 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN NĂNG 12 1.1 Vô thức 12 1.1.1 Vô thức – Unscious 12 1.1.2 Bản – Instinct .21 1.2 Các dạng .24 1.2.1 Bản sống – Instinct of life/ Eros 27 1.2.2 Bản chết – Instinct of death/ Thanatos 29 1.2.3 Bản tính dục – Sexual instinct .34 CHƢƠNG 2: BẢN NĂNG SỐNG TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG 39 2.1 Niềm tin bão giông hướng sống 39 2.2 Tình yêu – khởi nguồn, trì kết nối sống 41 2.2.1 Tình yêu – khởi nguồn trì sống 41 2.2.2 Tình yêu – hàn gắn nỗi đau xóa bỏ hận thù 46 2.3 Tính dục bứt phá phía trước 48 2.3.1 Tình dục – hành trình kiếm tìm ngã 49 2.3.2 Giấc mơ – kẻ lột mặt nạ lời thú tội chân thành .53 2.3.3 Nước – ánh xạ dục .59 CHƢƠNG 3: BẢN NĂNG CHẾT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG 65 3.1 Chiến tranh lưỡi hái tử thần 65 3.1.1 Máu nước mắt 66 3.1.2 Vết thương chấn thương tinh thần 70 3.2 Hận thù cấm kị 73 3.2.1 Hận thù xâm hại tự hủy 73 3.2.2 Cấm kị lớp mặt nạ nhân cách .76 3.3 Thế giới âm tính dấu hiệu chết .82 3.3.1 Người đàn ông “khiếm khuyết” 82 3.3.2 Người đàn bà chờ dồn nén 85 3.3.3 “Bến Không chồng” – biểu tượng chết 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phân tâm học trường phái tâm lí học khách quan sâu vào nghiên cứu tượng vô thức người, coi vô thức mặt chủ đạo đời sống tâm lí người Mọi hoạt động tâm trí bắt nguồn vô thức tùy theo tương quan lực lượng thúc ngăn cản biểu theo quy luật khác hẳn ý thức Phân tâm học môn giúp người hiểu hơn, lột mặt nạ nhân cách người với đòi hỏi, ham muốn khát khao thành thực đời sống năng, giúp người sống thành thực nhất, trọn vẹn nhất, người Vận dụng kiến thức Phân tâm học vào văn học, từ trình sáng tác người nghệ sĩ nội dung tác phẩm tìm lời đáp dựa góc nhìn phân tâm Hoạt động sáng tác nhà văn không bị chi phối ý thức mà hoạt động bị chi phối vô thức (vô thức cá nhân vô thức tập thể) Trong vô thức nhân tố quan trọng xem hạt nhân tạo tác phẩm dục tính, Freud tin thăng hoa dục chưa thỏa mãn tạo tác phẩm nghệ thuật văn học Nói cách khác, theo ông nghệ sĩ giải tỏa tính dục ấu thơ họ cách biến thành hình thức phi Chỉ có tác phẩm nghệ thuật thực thỏa mãn ham muốn, giải tỏa ẩn ức nhờ ảo ảnh nghệ thuật mà thực nhìn qua lớp hư ảo Chính vận dụng lí thuyết Phân tâm học vào làm đề tài giúp có cách nhìn thấu đáo số vấn đề liên quan đến vô thức 1.2 Văn học sau 1975 có nhiều đổi nhiều phương diện, từ nội dung, đề tài đến cách thức thể Đặc biệt, từ sau năm 1986 có nhiều biến đổi đề tài, nội dung cách xây dựng hình tượng nhân vật Văn học giai đoạn sâu vào đời sống vô thức, người, nhìn nhận sống dựa phần chân thực không nhìn từ góc độ lí tưởng hóa trước: “Con người văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện, nhiều tầng bậc: Ý thức vô thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại phổ quát” [16;16], người với khát khao, ham muốn đời thường nhất, khắc họa đậm nét Tiểu thuyết nói riêng văn xuôi Việt Nam nói chung giai đoạn bắt đầu quan tâm đến người năng, người tâm linh “thâm nhập vào cõi mờ xa ý thức, vùng chập chờn ý thức vô thức, vùng bí ẩn tâm linh Quan niệm tính phức tạp, bí ẩn người dẫn dắt văn học tìm “những người khác nhau” bên người” [1;70] Không vậy, vấn đề tính dục tác giả quan tâm ý khai thác thể giai đoạn Viết vấn đề tính dục, nhà văn chuyển tải nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, thực sâu thẳm bên người, khao khát người biểu lệch lạc, sa đọa lối sống đạo đức xã hội, tính dục soi chiếu mặt tốt mặt xấu, hiển sống đồng thời hướng chết 1.3 Ở đề tài phổ biến văn học Việt Nam thời kì (chiến tranh nông thôn Việt Nam), Dương Hướng làm đề tài tư “nhận thức lại” Chiều kích phản ánh thực sống mở rộng sang vùng vô thức tâm linh để góp phần cung cấp nhìn đầy đủ trọn vẹn không thực khách quan mà điều khuất lấp vùng tối vô thức người Con người Bến không chồng vừa “nạn nhân”, vừa “tội nhân”, vừa đáng thương lại vừa đáng trách phải bước vào hoàn cảnh, thời kì mà tư tưởng, nếp tâm lí hủ lậu, định kiến, nông nghiệp lạc hậu manh mún, tâm lí làng xã lưu cữu ngàn đời ăn sâu vào tiềm thức người Nhưng khoảnh khắc ta thấy họ vượt qua rào cản để “sống cho mình” Đó người ta sống theo ham muốn dục vọng cá nhân – lúc người ta sống người nhất, trọn vẹn Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học, chọn đề tài: “Bản sống chết Bến không chồng Dƣơng Hƣớng” với mong muốn đem đến cách đọc lí giải khác tiểu thuyết ánh lăng kính phê bình phân tâm học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sau chiến tranh kết thúc, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) tinh thần dân chủ với hiệu: “Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật ” tạo cho người nghệ sĩ có tâm thoải mái, nhẹ nhõm, “tự cởi trói” cho tháo bỏ rào cản ngòi bút Hay nói cách khác, đổi văn học (1986) luồng gió làm dịu mát cánh đồng văn học sau nhiều năm bị không khí ngột ngạt chiến tranh làm khô cằn Với đổi này, văn chương không lệ thuộc vào trị, tư tưởng nhà văn không bị ràng buộc điều kiện thuận lợi để nhiều nhà văn đua tỏa sáng báo hiệu bắt đầu mùa bội thu Cũng nhiều nhà văn khoác áo lính trở từ chiến trường, nếm trải tháng ngày hào hùng mà vô khốc liệt dân tộc, đời trận mạc đem lại cho Dương Hướng “vỉa tầng màu mỡ, vốn sống, vốn kinh nghiệm” để hòa bình lập lại, trở với sống đời thường thực chiến tranh vẹn nguyên kí ức, trở trở lại nỗi ám ảnh, thúc ông viết nên “những trang viết đời” Dương Hướng nhiều nhà văn khoác áo lính khác “nhạy cảm tự thấy việc xác định cần nên phản ánh nhu cầu thân nghệ thuật” [5] Dương Hướng bút xuất sắc văn xuôi đương đại Việt Nam Cùng với Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Bến không chồng Dương Hướng nhận Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991, giải thưởng sáng giá, ghi nhận thành tựu văn học Việt Nam sau năm năm đổi mới, tác phẩm khẳng định đưa tên tuổi nhà văn lên vị trí cao văn học đổi Đánh giá thành công tiểu thuyết, Phong Lê viết: “Trong ba Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991, Bến không chồng sắc sảo, riết róng Mảnh đất người nhiều ma; chiều sâu thâm trầm đến ám ảnh Nỗi buồn chiến tranh Nhưng bù lại, để đứng với thời gian, Bến không chồng lại có vẻ đẹp khác khuôn hình cổ điển: Mộc mạc chân phương cốt truyện, cách dẫn dắt ngôn từ – ngôn từ không lấp lánh tài hoa, mà giản dị, tự nhiên, với ưu đó, Bến không chồng tác phẩm khẳng định vị trí lòng độc giả mà không gây tranh cãi” [13;5] Không thuộc đội ngũ nhà văn “tiền trạm” xuất từ đầu năm 80 Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn Dương Hướng bắt đầu trình làng với tập truyện ngắn Gót son (1989), hai năm sau với Bến không chồng (1990) nhận giải thưởng Hội Nhà văn (1991), Dương Hướng trở thành “tên tuổi” quan trọng hơn, trở thành gương mặt tiêu biểu công đổi văn học vào nửa đầu năm 90 kỉ XX Tiểu thuyết Bến không chồng từ đời nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu phê bình Đã có nhiều báo, tham luận, báo cáo, chuyên luận, đề tài, khóa luận viết Bến không chồng với khám phá đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Để có cài nhìn hoàn chỉnh lịch sử nghiên cứu Bến không chồng, vào tổng thuật tài liệu nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài Trước hết, Nhà văn Việt Nam đại, tác giả khẳng định đóng góp Bến không chồng trước hết đổi đề tài: “Với tiểu thuyết Bến không chồng, Dương Hướng thuộc số người soi nhìn vào đề tài vốn quen thuộc văn học Việt Nam sau 1945 nông thôn chiến tranh Nông thôn sau 30 năm chiến tranh, qua chân dung người lính người phụ nữ Những người lính từ chống Pháp Vạn, thời chống Mĩ Nghĩa, với hi sinh chiến trường tiếp tục hy sinh trở hậu phương Thế nói hậu phương nói đến nhân vật trung tâm người phụ nữ; gánh nặng hậu phương dồn lên vai người phụ nữ Những “Bến không chồng” trở thành biểu trưng cho sống dân tộc thời dài lớp lớp đàn ông – niên trận” [23] Nhân vật người phụ nữ Bến không chồng thân đau thương, mát, hi sinh “mặt trận không tiếng súng” Mặt trận khốc liệt không so với tuyến lửa, nhân vật nữ phải đối diện với nỗi cô đơn, với hoài niệm thời xa, người nỗi khổ, nỗi đau, không giống Vết thương mà người lính phải gánh chịu trở hậu phương không vết thương nơi thể xác mà vết thương tâm hồn Những mặc cảm, ẩn ức chiến ác liệt họ trải qua nỗi ám ảnh xóa tâm thức, chúng hiển đeo bám Có thể nói, Dương Hướng không né tránh mảng xám đời sống, nhà văn nhìn thẳng vào thực để thấy nỗi đau khổ mà người gánh chịu bom đạn chiến tranh gây nên, dù có chiến thắng lại sau tất nỗi đau, vết thương rỉ máu Trần Thị Phương Thảo luận văn Thạc sĩ Tiểu thuyết Dương Hướng từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời phát Dương Hướng đề tài nông thôn Việt Nam với phản ánh chân thực số phận người Dương Hướng tập trung bút lực để phản ánh thực đời sống nơi hậu phương mà tâm điểm người phụ nữ người lính khiếm khuyết bị chiến tranh trả về: “Trong số nhân vật không nhiều Bến không chồng, tiểu thuyết cỡ vừa, chưa đầy 300 trang, người đọc khó quên chân dung nhân vật trung tâm Hạnh Dương Hướng tâm huyết tạo dựng nên hình tượng người phụ nữ nói “vượt trội” so với số đông “chinh phụ” văn xuôi thời đại dài chiến trận, thường họ mang khuôn mặt “ba đảm đang” gieo niềm tin cho người lính chiến trường Trong giới nhân vật nữ, coi Hạnh kiểu nhân vật “nổi loạn” Dương Hướng xây dựng thành công Đó kiểu loạn năng, ham muốn sống cho mình, sống dám vượt rào để đạt niềm ham muốn ấy” [27] Vấn đề kế thừa luận bàn thấu đáo chương đề tài (Bản sống Bến không chồng Dương Hướng) xem xét hành động loạn nhân vật giải phóng tính dục vốn bị kìm nén Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét Bến không chồng: “Đến Bến không chồng Dương Hướng tiếng kêu thét cá nhân bị vùi lấp mạnh mẽ, thống thiết hơn” [27] Đó tiếng kêu thể bi kịch người lính trở từ bom đạn chiến trường Họ không mang “vết dập xóa thân thể” mà “trong tâm hồn”, trở với sống đời thường Cùng quan điểm vậy, Hiền Hương viết báo Dân trí, ngày 29/07/2012 đưa nhận định: “Bến không chồng – tranh thê lương thời hậu chiến, từ tiểu thuyết Dương Hướng Nguyễn Vạn, Nghĩa, Thành bước lên ảnh với đủ cực, đắng cay số phận người lính bước từ chiến Họ cô độc mảnh đất, với người mà họ đổ máu để bảo vệ” [12] Đây luận điểm quan trọng giúp có thêm sở phân tích, lí giải “vết thương chấn thương tinh thần” người lính sau trở từ chiến tranh – mảng khuất mờ chưa đề cập đến văn học giai đoạn trước Họ trở nên lạc lõng, xa lạ với thứ xung quanh mà tư tưởng, lối sống chiến trường ăn sâu vào máu họ việc thay đổi thích nghi với sống dường điều khó Đồng thời tiền đề quan trọng triển khai “người đàn bà chờ đợi dồn nén” – người mẹ, người vợ, người yêu người lính phải sống đau khổ, chờ mong khát khao rực cháy Với họ, sống chưa trọn vẹn, đủ đầy mà có sóng gió, bão giông ẩn sau lớp vỏ tưởng yên ả: “Hậu phương” Hiện lên tác phẩm số phận bất hạnh phải gánh chịu khổ đau, mát, dồn nén, ẩn Vạn: “Đứng nhìn Vạn ngon giấc, chị Nhân thấy rạo rực ngượng ngập với ý nghĩ tội lỗi chị thấy mặt nóng ran” [13;174] Rõ ràng, ẩn sâu người chị tiếng nói đòi thỏa mãn có lúc bùng phá, vượt lên mặc cảm cấm kị để chị sống Nếu Nguyễn Vạn mang mặt nạ “Nhân cách” mặt nạ chị Nhân “Tiết hạnh” Giấc mơ lột mặt nạ ấy, cảm xúc tự nhiên gần gũi thân thể người đàn ông người đàn bà góa bụa làm tan chảy mặt nạ giúp chị hồi sinh, non sống lại sau bao ngày rũ rượi, èo uột thiếu ánh sáng mặt trời Chính lớp mặt nạ làm tổn thương đến chất sống dần cạn kiệt Nguyễn Vạn chị Nhân, hai người yêu giữ khoảng cách định, khoảng cách an toàn trước lề thói đạo đức, trước lời nguyền hai dòng họ, trước dò xét dân làng Điểm lại nhân vật trên, thấy nhà văn Dương Hướng khéo léo mầm mống đưa người đến chết xã hội lúc mặc cảm cấm kị Bản thân cấm kị rào chắn ngăn cản người sống theo ham muốn, dục vọng cá nhân lại khéo léo may cho người lớp mặt nạ nhân cách để che phần năng, phần sống thành thực người, để ban ngày họ phô mặt lí trí, giả tạo đêm về, gỡ bỏ mặt nạ xuống họ lại tự dằn vặt khổ đau nước mắt Cấm kị ý nghĩa chết phạm vi Bến không chồng hiểu cấm sống (thành thật người tự nhiên với phần cao thượng lẫn thấp hèn), mà cấm sống biểu thù hằn sống 3.3 Thế giới âm tính nhƣ dấu hiệu chết Nếu văn học xưa, sống người phụ nữ có chồng chinh chiến khắc họa cảnh buồn đau, cô lẻ nỗi nhớ nhung bao trùm cảnh vật đến đây, Dương Hướng đặt nhân vật nữ vào cảnh ngộ đáng thương, tội nghiệp hết Không cô đơn, dồn nén cô đơn mà tra tấn, chết hiển ham muốn, khát khao người phụ nữ nhìn thấy, đối diện với người đàn ông khiếm khuyết – xác khô không sống 3.3.1 Người đàn ông “khiếm khuyết” Chiến tranh xảy khiến lớp lớp đàn ông lên đường chiến trận, lại 82 làng toàn ông già, bà cả, trẻ phụ nữ Số đàn ông lại làng đếm đầu ngón tay: “Cả làng Đông bói chẳng đứa trai nhìn cho hồn Đứa không đui què, sứt môi, tai điếc mười bảy đòi khai thêm tuổi để khám nghĩa vụ Cánh trai làng Đông nhà đếm đầu ngón tay” [13;162] Những người bị loại khỏi chiến không chỉnh thể vẹn nguyên, người khiếm khuyết thể trạng (anh Nhan ho hen cò cử, Tẹo chột mắt, thằng ngốc, Vạn chân ), người dị dạng tinh thần (tay Hân lính đào ngũ làng) Với xuất họ để khắc sâu thêm đau khổ, dồn nén mà người phụ nữ làng phải gánh chịu Người đàn ông mang dương lực – diện cho sống, sinh sôi nảy nở tác phẩm nhà văn lại mầm sống thân không trọn vẹn, điềm báo diệt vong đến gần Trong đó, cô gái làng đầy ra, phơi phới, trẻ trung chẳng có ma nhòm ngó Chính cân âm – dương (âm tính đậm nét) không dung hòa nguyên nhân làm cho sống lụi tàn dần Chiến tranh lấy chàng trai khỏe mạnh, cường tráng làng lại trả người không lành lặn: Nguyễn Vạn với chân thọt; Thành với khuôn mặt dị dạng; Nghĩa khả sinh Những người trở để góp thêm phầm bi thảm cho tranh làng Đông thêm màu u ám Những người này, người phụ nữ: Những người mẹ, người vợ, người yêu sau chiến tranh không hưởng hạnh phúc Có chăng, ngộ nhận ý thức tất họ mang nỗi đau, chấn thương tâm lí sâu sắc không chữa lành Giữa hai phần sống, bên người đàn ông khiếm khuyết, bên người phụ nữ bị tổn thương, hòa nhập, sống sinh sôi phát triển Nhìn nhận góc nhìn phân tâm khiếm khuyết người đàn ông Bến không chồng thực chất chấn thương tính dục Con người sinh có ham muốn, khát khao tính dục đòi thỏa mãn, thuộc đời sống vô thức, mà lí trí triệt tiêu mà kìm chế, đôi khi, kiểm soát lí trí ngăn cản trỗi dậy chúng Những người đàn ông Bến không chồng dù có ham muốn xác thịt, dồn nén lại không thỏa mãn, cách giải 83 tỏa Họ sống cô độc chết dần sống không vẹn tròn thân thể họ Sự bất lực tình dục kéo theo bất ổn tâm lí nhân vật, bất lực đời sống trị Điều lí giải Hân – niên cường tráng, khỏe mạnh vào hạng bậc làng Đông lại đào ngũ làng Chính tâm lí lo hãi, không dám đối diện với khốc liệt chiến tranh gây cho Hân tổn thương tâm lí nặng nề, anh trốn chạy chiến trốn chạy mình, không thừa nhận tồn thân nghiệp chung toàn dân tộc Và người lính tham gia vào chiến trận trở vinh quang Nguyễn Vạn, Nghĩa mang chấn thương, bất ổn tâm lí nặng nề khiến họ sau trở hòa nhập vào sống thời hậu chiến Hay nói hơn, họ không chết nơi tên mũi đạn chiến trận mà chết sống thời bình – mặt trận không tiếng súng tàn khốc hiểm nguy thay Nhân vật Francis Maccomber tác phẩm Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi Francis Maccomber (Hemingway) hay nhân vật người kể chuyện Kinh cầu cho đứa trẻ không đời (Kertesz Imre) nhân vật mang vết thương, bất lực tình dục sau trở từ chiến tranh Francis Maccomber xây dựng với sống đầy đủ, giàu sang sung sướng vật chất, trái với đầy đủ vật chất bất lực đời sống vợ chồng Điều không nhà văn Hemingway nói trực tiếp mà thông qua săn, người đọc phần nhận lỗ hổng đời sống vợ chồng nhân vật Nếu việc săn thể sức mạnh lính đàn ông săn này, Maccomber lộ rõ vẻ yếu đuối, hèn nhát bất lực, quay đầu bỏ chạy bọn tiến vào để hạ gục sư tử bị thương bụi rậm Hành động nhân vật hiểu quay đầu, chối bỏ sống, hồi ức chiến khứ khiến anh chùn bước, lo sợ tổn thương, mát biến anh trở thành người hèn yếu, thất bại săn thất bại hôn nhân anh Đêm đó, Margaret – vợ anh ngoại tình với Wilson – chiến binh hạ gục mãnh thú Nếu Hemingway chọn cách nói hình ảnh theo nguyên lí tảng băng trôi để người đọc tự nhìn nhận khám phá ẩn ý tác phẩm đến Kinh cầu cho đứa trẻ không đời, Kertesz Imre chọn cách nói trực tiếp, thẳng tới chấn thương 84 nhân vật Tác phẩm bắt đầu từ “Không”, câu trả lời người kể chuyện – người đàn ông trung niên sống sót sau holocaust (cuộc diệt chủng người Do Thái Đức Quốc xã bè phái tiến hành), trở thành nhà văn bình thường trải qua nhiều thất bại cho doctor Oblath – nhà thông thái, Oblath hỏi nhà văn muốn có hay không Câu trả lời đanh thép phản ánh thực trạng sống hôn nhân đến tan rã nhà văn chối bỏ, quay lưng lại với khứ khốc liệt mà anh phải trải qua trại tập trung Auschwitz – địa ngục trần gian khét tiếng Những kiện khứ để lại tâm trí nhà văn “vết thương”, nỗi sợ hãi ám ảnh anh suốt năm tháng sau đời Cuộc sống hôn nhân rơi vào tình trạng “giám sát” người vợ khiến anh nhớ lại phải trải qua khứ lần này, để tránh tổn thương anh chọn cách né tránh, trốn chạy Đây thực chất hành động bất lực đời sống tình dục, tiếng không mà nhà văn đáp lại câu hỏi Oblath tiếng không trả lời cho người vợ khao khát có ông – sống không tiếp nối – thân cho hủy diệt, chết Sự sống hòa hợp trời – đất, âm – dương, giống đực giống đủ đầy viên mãn, thiếu hai yếu tố đồng nghĩa với lụi tàn mầm sống Sự diện người đàn ông khiếm khiếm khuyết sống người đàn bà chờ giống đợt mưa lũ sau bao ngày nắng hạn làm cho hủy diệt thêm phần mạnh mẽ 3.3.2 Người đàn bà chờ dồn nén Tính dục thường gắn liền với tình cảm thiêng liêng, gợi cảm giác người dâng hiến, hòa quyện, thăng hoa cảm xúc, có lối thoát cô đơn bế tắc Không phải ngẫu nhiên, Freud cho rằng: “Sự phát triển nhân cách chủ yếu phát triển tính dục” [19;238] Với ông, khái niệm tính dục không đơn thỏa mãn quan sinh sinh dục để tạo khoái lạc mà hoạt động tương tự phận khác thể theo thời kì, giai đoạn khác phát triển, hình thành nhân cách Trong trình hình thành nhân cách, trước buồn phiền, lo âu, người có xu hướng tìm giải tỏa nỗi buồn trước cám dỗ tính dục biểu thường thấy người Và vỗ cảm giác thường có khả xoa dịu vết thương tâm hồn đẩy người vào quằn quại 85 Huyền thoại người đàn bà chờ dường trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam trải qua chiến tranh với vết thương không hình lại có sức hủy diệt ghê gớm nàng Tô Thị hóa đá chồng chiến đấu (có dị chồng nàng lính) Tuy nhiên đến Bến không chồng, Dương Hương không dừng lại việc tạc nên tượng đài vọng phu thời chống Pháp, chống Mĩ, mà ông sâu vào giới nội tâm thớ đá thấy trăn trở, vật lộn, giằng xé người đàn bà chờ Ban ngày họ bận rộn với công việc lao động sản xuất, làm người ta quên phiền muộn, nỗi niềm, ngơi tay, không bị vào vòng quay lao động nữa, lúc phút giây cô đơn choán lấy tâm trí họ, đời sống trỗi dậy Khi mà xung quanh lại “những người đàn ông khiếm khuyết” cô gái trẻ trung, xinh đẹp, tháo vát như: Dâu, Thắm, Cúc lại trở nên đáng thương tội nghiệp hết Trong họ sức trẻ, lượng tràn đầy, khát khao, ham muốn tất bị dồn nén, bị kìm chế Và họ giải tỏa dồn nén cách tình tang với cầu Đá Bạc: “Con gái làng Đông rửng mỡ rủ đứng tình tang cười hơ hớ” [13;161]; họ tìm cách trêu đùa, chọc ghẹo chàng ngốc ông già Những hành động tưởng tầm phào lại giải thoát libido dục tính dư thừa, giải thoát khỏi nỗi cô đơn giết dần sống họ, quẫy đạp, vùng lên đòi quyền thỏa mãn, thăng hoa Trong không gian “âm thịnh dương suy” ấy, xuất bố người thợ ảnh Huy khối nam châm có sức hút lạ kì cô gái: “Từ ngày có hiệu ảnh bố thằng Huy đây, gái làng Đông lúc hớn tí tởn rủ chụp ảnh” [13;166] nghe “Tụi trẻ kháo thằng Huy láu cá dám bóp vú gái phòng ảnh” [13;166] cô muốn đến trò chuyện Vì đâu mà gái làng Đông lại “rỡn mỡ”, “tí tởn” đến vậy? người xung quanh không hiểu cô gái không hiểu Ta không nhìn hành động Huy hành động kẻ đểu cáng, vô lại, trái lại nhìn góc độ tính dục có khả thỏa mãn thèm khát chôn giấu người đàn ba xa vắng đàn ông lâu ngày; giúp cô vơi nỗi cô đơn, triệt tiêu mầm chết lăm le chiếm đoạt sống Một cách vô thức, cô gái thành thực với mình, thành thực với khát khao cháy bỏng bối, ngột ngạt tìm hướng giải thoát, thỏa mãn Ngày dài kết thúc, chuyển giao sang đêm tối lúc 86 cô gái có thời gian sống với vẻ nữ tính, xuân sắc mình: “Những áo cánh trắng ban ngày không mặc cô gái mặc vào buổi sáng trăng tối Đã may chả lẽ để mục, rõ phí Ở lứa tuổi tưng tưng mười chín, đôi lăm vận áo trắng, áo màu, nom người phừng phừng muốn nhảy nhót tí cho tươi đời” [13;164] Hình ảnh áo màu trắng xuất biểu tính nữ, quên vào ban ngày cô phải lao động lấm láp nên hội để mặc Nhưng đến đêm tối ngơi nghỉ, cô diện áo trắng muốn phô trẻ trung, tươi sáng, khiết tuổi xuân mà ban ngày bị bùn đất, mồ hôi, vất vả, cực nhọc che lấp Thời điểm đêm ngày không thời gian vật lí mà tượng trưng cho giới hữu thức giới vô thức Chỉ đến đêm, vô thức trỗi dậy mạnh mẽ cô gái sống với với ham muốn đời thường, muốn diện “áo trắng” cách nữ tính muốn thỏa mãn khát khao người phụ nữ Những dồn nén cô gái trẻ chưa kịp lập gia đình, chưa kịp có người yêu mạnh mẽ đến đến với người vợ, người mẹ có chồng chiến đấu Hạnh, bà Nhân, mẹ Nghĩa dồn nén lại trở nên bỏng rát, ngột ngạt Những bà mẹ tiễn lên đường nhập ngũ với lo nghĩ, suy tư, họ lo lắng chiến trường nơi tên mũi đạn rình rập hiểm nguy, lo sợ phải đối diện với mát, hi sinh lâu không nhận tin tức gửi tất nỗi niềm kết tụ lại gây nên chấn thương tinh thần: mặc cảm sợ khiến người ta rơi vào trạng thái lo lắng không yên, xuất không đời sống ý thức mà ám ảnh vô thức, vào giấc mơ: “Đã năm thư Nghĩa trông mẹ héo hắt Hạnh thoi chạy chạy lại hai người mẹ cô độc Hạnh niềm an ủi hai bà mẹ Mẹ đẻ Hạnh vững vàng dày dặn hơn, mẹ chồng lại yếu đuối, sống lo sợ Bà nghe ngóng tin Nghĩa ngày, Chỉ thoáng nghe có biết tin chiến trường mẹ đến tận nơi hỏi cho nhẽ” [13;181] Chờ đợi héo hắt, mòn mỏi, Hạnh – người vợ trẻ - sống dày vò khát khao đôi lứa: “Hạnh cưới Nghĩa chưa Nghĩa lên đường nhập ngũ để người vợ trẻ nhà với bao nỗi niềm khát khao Những kỉ niệm tình yêu hai người hiển khắp nơi ám ảnh tâm trí Hạnh, Hạnh âm thầm tự làm lấy gối đôi thêu hoa hồng đỏ thắm đôi chim, bay đậu Chiếc gối 87 đôi hạnh phúc thấm bao mồ hôi nước mắt Hạnh, Hạnh giặt lần sờn cũ mà anh chưa về” [13;184] Kỉ niệm cháy rực lòng, không lời nhắc nhở tình cảm vợ chồng ân nghĩa thủy chung, mà nhỏ xuống lòng cô nỗi khao khát cháy bỏng, ngày qua sống cô dần vơi cạn Những giọt nước mắt thân khát vọng, ham muốn năng, chứng tích dồn nén, cô đơn ẩn ức “Đã tám năm Hạnh nhận sống kỉ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lai Những hi vọng ngày mỏng manh vô vọng” [13;212] lấy cô lôi tuột xuống sợ hãi, xuống hố sâu vô vọng Bằng chi tiết miêu tả chân thực đầy xúc động, chân dung người phụ nữ làng Đông lên với bao nỗi niềm thương xót Dù họ người mảnh đời, số phận khác nhau, song toát lên điểm chung chịu đựng, hi sinh, nỗi lòng cô đơn biết khát khao hạnh phúc Họ – “người đàn bà chờ”, không biểu lòng thủy chung người phụ nữ, mà lên bi kịch – bi kịch đợi chờ, bi kịch chưa hóa đá hoàn toàn Trong họ rung lên khát khao hạnh phúc, thành thực ham muốn bị đè nén lên tiếng đòi thỏa mãn Sự “chưa hóa đá hoàn toàn” làm cho nhân vật đau khổ đấu tranh giằng xé ý thức vô thức, người hoang dại đòi giải thoát với người lí trí tuân theo khuôn khổ, mực thước khô khan cứng nhắc Qua đấu tranh giằng xé giúp nhân vật trở nên người hơn, đời thường hơn, chân thực Như vậy, Dương Hướng khai phá mở cho người đọc góc nhìn nỗi đau chiến tranh Bến không chồng, bi kịch, đau thương không tiền tuyến mà hậu phương, chờ đợi thầm lặng tưởng yên bình mà chứa bao bão tố lòng 3.3.3 “Bến Không Chồng” – biểu tượng chết Bến Không Chồng – Bến Tình, tâm thức người dân làng Đông nơi đẹp, thơ mộng mà trữ tình, không gian yên bình mà thấm đượm tình quê, duyên quê, không gian gắn liền với sống người Đó không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng: “Chiều đến, đứa trẻ trần truồng, mặt đen nhẻm nghễu nghện lưng trâu phi xuống bến nước Những gã trâu đực lượn lờ ve vãn ả trâu đòi làm tình nước Bọn trẻ lặn ngụp đỏ mắt từ lúc mặt trời bỏng lưng tối mịt chịu Những ông già để trần tay dắt cháu bến, ông bố nhông nhông 88 công kênh trẻ vai Rồi chàng trai, cô gái từ cánh đồng quần áo lấm lem bổ nhào bến lặn ngụp hồi cho lột quần áo vỗ bồm bộp mặt nước ” [13;22]; không gian hò hẹn yêu đương đôi trai gái làng: “Bến sông quyến rũ lạ lùng” [13;22] Bến mở cho người không gian sống yên bình tươi mát, nơi chứng kiến niềm vui, hạnh phúc, đồng thời chứng kiến nỗi buồn, u uất dân làng nơi Không hình ảnh Bến Tình sống mà trở thành BẾN KHÔNG CHỒNG – nơi ghi dấu khổ đau, dồn nén tổn thương người trung tâm chết hủy diệt Hình ảnh Bến bất động, cố định, không thay đổi vào ca dao xưa trở thành biểu tượng cho mòn mỏi chờ đợi người phụ nữ: Thuyền có nhớ bến chăng/ Bến khăng khăng đợi thuyền Bến – hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ gắn liền với nỗi cô đơn nhớ thương khắc khoải hình bóng người xa Người mang theo nỗi lòng người lại trông ngóng đợi chờ với tình yêu thủy chung, son sắt với không gian thời gian Chờ đợi héo mòn, lớp bụi thời gian phủ bạc Chính nên với biểu tượng cho lòng thủy chung đợi chờ người phụ nữ Bến thân cho chết Bến gắn liền với chết trước hết thông qua huyền thoại người đàn bà chết xa xưa Ngay từ đầu tác phẩm, Bến Tình giới thiệu tích cô gái làng Đông tự để giữ lòng thủy chung với người yêu Điều bao hàm ý nghĩa chờ đợi vĩnh viễn, nuôi giữ bền chặt mối tình đầu tha thiết Nhưng chờ đợi lại gắn liền với chết, chờ đợi ngưng trệ sống Con gái làng Đông Hạnh, Dâu, Thắm, Cúc tiễn người yêu chiến trường để suốt tháng năm chờ đợi họ héo mòn, sống hoài niệm, niềm tin, đồng cảm người cảnh ngộ Nhưng có lúc phút giây vô thức, trỗi dậy dày vò họ khiến họ đau đớn đến cùng, họ muốn quẫy đạp, muốn vùng thoát khỏi cảnh sống ảm đạm u uất diễn ra, hay họ cảm nhận sống dần cạn kiệt, chết đến gần Bến nước đằng đẵng ngày bão lũ dội hay ngày gợn sóng bình yên người gái đằng đẵng đợi chờ người yêu trở về, chờ đợi đau khổ Hạnh cưới Nghĩa chẳng Nghĩa lên đường nhập ngũ Mỗi lần qua bến sông, kỉ niệm lại tâm trí Hạnh: “Mọi kỉ niệm lại đến bão sôi réo lên dòng sông kia” [13;191] Kỉ niệm “sôi réo” lòng tiếng nói 89 muốn phá vỡ trật tự sống mà chết đến gần Tiếng nói đấu tranh giành quyền thống trị, đòi thỏa mãn cách mãnh liệt Không riêng Hạnh, hệ trẻ làng Đông chịu chung cảnh đợi chờ Mẹ Hạnh mỏi mòn trông ngóng năm chồng chiến đấu, đến hệ sau: Hạnh đợi Nghĩa, Dâu đợi Hiệp, Cúc đợi Thành, Thắm đợi anh pháo thủ ngày đợi chờ mòn mỏi trở thành điệu chung làng Đông Bến làng Đông tiễn trai làng đi, người lại ngóng trông nuôi dưỡng niềm tin ngày họ trở dòng sông nơi bến nước đặn chảy trôi, có bến đứng sững chờ đợi Cũng giống Hạnh người gái làng Đông, thăng trầm sống dội đến, trải nghiệm dần lên khuôn mặt mái tóc, chờ đợi sắt son âm ỉ lòng người Biểu tượng Bến tác phẩm mang ý nghĩa bi kịch số phận, đời Những người phụ nữ làng Đông thủy chung bến nước, gắn với thời gian trôi chảy Thế nhưng, đợi chờ dẫn vào ngõ cụt, nhấn chìm số phận người phụ nữ làng Đông nơi Bến Không Chồng Khổ đau nối tiếp khổ đau, bi kịch nối tiếp bi kịch Mẹ Hạnh cạn khô nước mắt khóc chồng, khóc trai Hạnh đằng đẵng chờ đợi Nghĩa với mong mỏi cháy lòng có với anh mà không Lấy chồng, Hạnh phải chịu khổ cực mà không neo đậu dài lâu bến bờ hạnh phúc, cuối Hạnh Nghĩa phải chia tay đau đớn tuyệt vọng Dâu ấp ôm mối tình với Hiệp niềm tin anh trở nhận mảnh giấy báo tử anh tay; Cúc chối bỏ Thành không chấp nhận khuôn mặt dị dạng anh chiến tranh để lại; Thắm nghe theo tiếng gọi tình yêu nuôi niềm chờ đợi anh chàng pháo thủ sau bao năm cô vò võ nuôi Bi kịch người làng Đông lên đầy ám ảnh, gái làng Đông không hạnh phúc Hạnh bỏ trở đứa tưởng cô có sống êm đềm bình dị bên Vạn Vạn lại Những mảnh đời bất hạnh, số phận cực, chìm nơi bến nước khắc khía vào tâm can người đọc Tất thấm đẫm bi kịch, thấm đẫm buồn thương Đến Bến không chồng, Dương Hướng chọn bến nước nơi tập trung đổ vỡ, đứt gãy thân phận Bến nước không đơn bình yên, không gian sinh hoạt vui vẻ, đầm ấm làng quê, chốn neo đậu khát khao nguồn cội mà người khắc khoải tìm Với Dương Hướng 90 bến quê hiển cho bi kịch dày đặc, nối dài dai dẳng nỗi đau Nguyên nhân đổ vỡ ấy, suy cho chiến tranh khốc liệt lề thói hủ tục nơi làng quê bóp nghẹt sống người *Tiểu kết: Bến không chồng với nhìn xã hội nông thôn sau chiến tranh phản ánh cách chân thực, sinh động đời sống người thời chiến hậu chiến với góc nhìn riêng Qua trang viết, Dương Hướng mở toang cánh cửa vốn bị phong kín tâm thức người đấu tranh, giằng xé phần vô thức ý thức, sống tù túng, ngột ngạt dồn nén tiếng nói trỗi dậy mạnh mẽ vô thức, tình dục Con người lên tác phẩm nạn nhân hận thù, cấm kị chiến tranh, bị bầm dập vết thương tổn in hình thân thể hằn sâu tâm thức Đó người phụ nữ với đau khổ, cô đơn, dồn nén dần sống tháng năm đợi chờ gắn với “Bến Không chồng” – biểu tượng chết; người lính không chết nơi bom đạn hiểm nguy mà chết sống hòa bình tưởng yên ả lại chứa đầy bão tố phong ba 91 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài triển khai qua chương, đưa số kết luận tạm thời sau: Phân tâm học ngành khoa học nghiên cứu chiều sâu tâm lí người, gắn với cõi vô thức để khám phá giới thầm kín bên sâu thẳm người với chế tâm lí đặc biệt So sánh tâm lí người tảng băng trôi, Freud cho phần tảng băng phần ý thức, phần chìm phần vô thức Con người ta có xu hướng phô trương người ý thức che giấu người vô thức Vô thức xem trung tâm đầu não điều khiển hành vi, gây xung đột năng, dồn nén ham muốn phức cảm Trong người tồn hai dạng sinh tồn sống chết, chúng tồn song song chuyển hóa cho trình sống Quá trình chuyển dịch hai dạng phụ thuộc vào dạng thứ ba tính dục – mang tính lưỡng diện, mang sống chứa đựng mầm mống chết Không dùng ngôn từ hoa mĩ hay cấu trúc phức tạp, thành công tác phẩm việc sử dụng ngôn từ giản dị, tự nhiên thuộc vô thức, người ẩn tác phẩm Tiếng nói cất lên cách chân thực mà hoang dại đòi sống thành thực, sống mình, người qua hạt mầm sống niềm tin, tình yêu tình dục Khi người chồng, người lên đường chiến trận, người đàn bà lại với niềm tin chiến thắng, với nỗi đợi chờ tình yêu thương khát khao tình dục bỏng rát cháy rực Chúng góp phần trì sống vốn có người, tiếp thêm sức mạnh giúp người vượt qua cuồng phong có sức mạnh quật ngã sống Đồng thời, tình dục tác nhân giúp người tìm thấy hành trình kiếm tìm sống trở sau bao tháng ngày lạc Bến không chồng vẽ sống sau chiến tranh nông thôn Việt Nam thu gọn làng Đông, sống thời bình tưởng êm ả, yên bình lại chứa đựng sóng ngầm dội có khả tàn phá hủy diệt đời sống người Những đợt sóng đến từ khách quan: chiến tranh, chuẩn mực, đạo đức, luân lí xã hội Nhưng lớn giữ vai trò định từ thân 92 người: khổ đau, vết thương, dồn nén, ẩn ức, hận thù, cấm kị Tất lót đường đưa người ta cõi chết, hủy diệt sống Chúng tích tụ, dồn nén vô thức, tiềm thức, có bị lí trí kiểm duyệt chế ngự đến khổ sở tìm cách phá bỏ, vượt rào với năng, ham muốn thành thực mang tính người Đề tài đặt vấn đề nghiên cứu biểu vô thức, tác phẩm văn học phương thức biểu khám phá sống đời sống người Đề tài phát triển, mở rộng nghiên cứu đối tượng khác, chí diện rộng (sáng tác nhà văn hay thời kì, giai đoạn văn học) như: Bản tính dục Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu; Bản chết Bóng sồi Đỗ Bích Thúy; Bản chết thơ Emily Dickinson; Chấn thương thể xác, chấn thương tinh thần chấn thương tính dục truyện ngắn E Hemingway; Bản xâm hại cầm đầu AQ truyện Lỗ Tấn; Bản sống chết văn xuôi Việt Nam sau 1975,…vv 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Chevalier J & Gheerbrand A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch, Nxb Đà Nẵng Clark S (1998), Freud thực nói gì, Lê Văn Luyện, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Dung (2009), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996 nguồn: http://www.evan.vnexpress.net/phebinh/nghien-cuu/2008/03/3B9ADD12/ Đinh Xuân Dũng (2004), Nghĩ biến đổi bên tư tưởng sáng tạo nhà văn viết chiến tranh, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Freud S (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Freud S (2005), Luận bàn văn minh, Trần Khang dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Freud S (1969), Nghiên cứu phân tâm học, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Freud S (2015), Cái nó, Thân Thị Mận dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Fromm E (2002), Phân tâm học tôn giáo, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hiền Hương, “Bến không chồng – tranh thê lương thời hậu chiến”, Báo Dân trí, ngày 29/07/2012 13 Dương Hướng (2015), Bến không chồng, Nxb Trẻ, Hà Nội 14 Nguyễn Khải, “Văn xuôi chặng đường 1963 – 1983”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, 1982 15 Nguyễn Duy Liễm (2009), Dương Hướng – Người ghi mốc son cho văn học thời kì đổi mới, nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 16 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – ấn 94 đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Tự điển tâm lí học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 19 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximôn Phrớt, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Trần Nữ Phượng Nhi (2001), Thơ Bùi Giáng lăng kính phê bình cổ mẫu, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Nhiều tác giả (1978), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Nhiều tác giả (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 24 Giàng Thị Pàng (2016), Khuynh hướng phi sử thi Bến không chồng Dương Hướng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 25 Nguyễn Thị Hải Phương (2016), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngôn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 27 Trần Thị Phương Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời, luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Những gió Hua Tát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Lý Hoài Thu, Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời đổi mới, Tạp chí Sông Hương, số 186 – 08/2009 30 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Văn Thị Phương Trang (2016), Tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI từ góc nhìn Phân tâm học, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế 32 Lưu Đức Trung (2010), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục việt Nam, Hà Nội 33 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Tú (2002), Lời xám hối muộn màng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 95 35 Đặng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 36 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb Tuổi trẻ, TP Hồ Chí Minh 37 https://en.wikipedia.org/wiki/Id 38 Nguồn: www.bachkhoatrithuc.vn 39 Nguồn: www.tudiendanhngon.vn 96 ... BẢN NĂNG Bến không chồng từ ứng dụng phê bình phân tâm học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bản sống chết tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng Phạm vi nghiên cứu: Bản sống chết. .. tài (Bản sống Bến không chồng Dương Hướng) xem xét hành động loạn nhân vật giải phóng tính dục vốn bị kìm nén Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét Bến không chồng: “Đến Bến không chồng Dương Hướng. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Lý luận Văn học Sinh