Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ HẢI YẾN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG HAI TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI; MƯA Ở KIẾP SAU CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ HẢI YẾN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG HAI TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI; MƯA Ở KIẾP SAU CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nông Thị Hải Yến i Xác nhận củ a k h oa ch u yê n m ôn X c n h ậ n ngườ i hướn g dẫn khoa học P G S TS Tr ươ ng Đă ng Du ng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Khoa Ngữ Văn; Ban chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Và cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên tôi, động viên, chia sẻ khó khăn giúp đỡ tơi nhiều để tơi có thành ngày hơm Luận văn hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nông Thị Hải Yến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH 10 1.1 Triết học sinh 10 1.1.1 Bối cảnh đời 10 1.1.2 Những nội dung 15 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học 20 1.2.1 Văn học sinh giới 20 1.2.2 Văn học sinh Việt Nam 27 Chương 2: BẢN NĂNG SỐNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH 41 2.1 Con người ý thức phi lý 41 2.2 Con người ý thức lưu đày 48 2.3 Khát vọng dấn thân 54 2.4 Nỗ lực tìm ý nghĩa sống 61 Chương 3: BẢN NĂNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH 67 3.1 Con người ý thức hữu hạn 67 3.2 Con người ý thức mong manh kiếp sống 71 3.3 Con người ý thức cô đơn 76 3.4 Con người với khát vọng “khải huyền” 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa sinh trào lưu tư tưởng lớn có sức ảnh hưởng sâu rộng khơng phương Tây mà nước khác giới, có Việt Nam Chủ nghĩa sinh đời đề cao giá trị thể tồn tự người, đặt người vào vị trí giới, gọi tên vấn đề mà người mang, thức tỉnh họ đối diện với tồn đời sống thể đơn Nhà văn chiêm ngưỡng sống mắt tâm hồn nghệ sĩ, giới quan họ không thiếu vắng âm hưởng triết học, tâm thức Tâm thức hòa trộn tâm thức cá nhân tâm thức thời đại, hiểu tâm thức giúp ta hình dung tảng chi phối đến trình sáng tác, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật giới người mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm Sau thời kỳ Đổi Mới, đất nước phát triển bước vào chặng đường mới, với - văn học với nhìn quan niệm thực, người, xã hội bám sát đời sống, nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, bao quát nói lên vấn đề nhức nhói đời sống xã hội Những tư tưởng nhân vị, tự do, sống bất an ê chề kiếp người hay đơn, lạc lõng, hồi nghi thực tại, nỗi ám ảnh đổ vỡ chủ nghĩa sinh có đồng điệu tâm hồn nhiều nhà văn họ đối diện với thay đổi lớn lao đất nước, xã hội Tâm thức sinh mà ngày chi phối rõ nhìn thực nhà văn, ta tìm thấy điều sáng tác nhà văn tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Đồn Minh Phượng Tìm hiểu văn xi, đặc biệt tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn giúp có nhìn bao quát đời sống văn học Việt Nam đương đại 1.2 Trong nhiều bút nữ văn học đương đại Việt Nam, Đoàn Minh Phượng đánh giá bút trẻ tài Là nhà văn nữ có khoảng thời gian dài sống hải ngoại nên văn phong Đồn Minh Phượng “thống đượm chút Tây” xen lẫn chút “khó hiểu” Lối kể chuyện có chút mộng mị, hờ hững ẩn sâu tình cảm đau đáu thân phận, đời Đọc hai tiểu thuyết Và tro bụi Mưa kiếp sau Đoàn Minh Phượng, ta thấy ẩn chứa nhiều đặc điểm chủ nghĩa sinh Có thể nói tâm thức sinh đóng góp phần phong cách sáng tác nhà văn Nghiên cứu đề tài “Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh” nhằm hướng tới khẳng định nét riêng cá tính sáng tạo tiểu thuyết đóng góp Đồn Minh Phượng văn học Đồng thời, phạm vi định phần khám phá làm sáng tỏ vấn đề đổi tư duy, nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam thời kỳ đổi nói chung Đề tài “Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh” hình thành sở nhận thức Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu thơng qua hệ thống tài liệu tham khảo, nhận thấy đề tài nghiên cứu sống chết tác phẩm văn học Việt Nam nhìn từ tâm thức sinh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu; phê bình, đánh giá, nghiên cứu đề tài nhỏ lẻ nhận xét khái quát Nhìn chung qua khảo sát, ý kiến dừng lại tinh thần nghiên cứu tổng quan bàn luận tản mạn vài tác phẩm đơn lẻ Vì vậy, chọn lọc tiếp thu ý kiến xem có tính gợi mở xác đáng để triển khai đề tài nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chủ nghĩa sinh Được manh nha từ kỷ trước, phải đến tận cuối kỷ XIX chủ nghĩa sinh thức xuất lên phong trào triết học văn học phương Tây, nhà triết học sinh phát biểu sinh cơng trình nghiên cứu như: E Husserl viết Hiện tượng học; M Heidegger viết Triết học sinh tồn; J-P Sartre với Hiện sinh, nhân thuyết… nhiệm Vì thế, người phải tỉnh ngộ, ý thức giá trị cao quý nhân vị mình, sống hành trình vươn lên Các nhà sinh nhấn mạnh tới người nhân vị tự đo, độc đáo Chủ nghĩa sinh hướng người đến thức tỉnh, đến khát vọng “Khải huyền” khát vọng hướng đến điều thiêng liêng, tốt đẹp để lọc tâm hồn người Trước xa lạ với giới, nhân loại thân mình, người sinh khao khát mình, nhân vị độc đáo, tách khỏi giới bầy đàn, vươn tới tự Con người tìm lại mối quan hệ hữu lý mong ước cứu chuộc Khát vọng hiểu ln ám ảnh người thời kỳ hậu đại Con người trở lại chân thực đối diện với tơi thể Nhưng đồng người chấp nhận giới hạn: khơng hiểu người, khơng hiểu Con người thực thể cô đơn, nhỏ bé, bị tha hoá Xã hội với biến động khắc nhiệt, người tha hóa vừa vừa xa lạ với Khi người sinh bị xã hội với thiết chế tha hóa, người cảm thấy đơn Cơ đơn cố gắng tìm vị mà không nên cô đơn đau khổ Sự khơng hòa nhập cá nhân xã hội nguyên nhân dẫn tới việc khiến người trở thành người xa lạ xã hội Khi đó, người khao khát tìm lại mình, khao khát sống Trong tác phẩm Đồn Minh Phượng thấy người ln thao thiết với khát vọng sống mình, tìm lại mối quan hệ hữu lý người cứu chuộc, vươn lên khỏi tầm thường, tẻ nhạt sống Đó người bị tách khỏi khứ tại, sống không gian xa lạ Con người sinh phi lý không hiểu nguồn cội; sống phi lý, khơng tìm giới mang ám ảnh phi lý chết Họ trở thành người tha hóa, xa lạ với Vì sống họ hành trình dài dặc tìm lại mình, sống Con người sinh cảm nghiệm sâu sắc bi đát sống, họ mang khát vọng cứu chuộc Thực chất, khát vọng lọc trước đẹp Trong thời kỳ khơng chuẩn mực giá trị, người sinh muốn tự xác lập giá trị lấy cho sống Trước sống nhiều nhọc nhằn, nhiều cạm bẫy, người tìm nơi nương náu Họ khao khát đổi thay đời thực Sự 84 huyền nhiệm đem đến cho người minh triết trước sống thời đại Chúa với rạn vỡ giá trị Những nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng thường tìm kiếm giải cho An Mi (Và tro bụi) tìm thật câu chuyện người trực đêm cách giải khỏi gánh nặng đời Cơ khơng đủ dũng cảm để ném sổ Sự kiếm tìm cách giúp thản, khỏi ám ảnh thân phận cách tìm lại thân Cơ cứu chuộc đời chết, nỗi buồn miên viễn để có ý nghĩa sống đích thực Mai (Mưa kiếp sau) kiếm tìm thản tâm hồn nơi cửa phật: “Phật không mở để trừ ma đuổi quỷ Chỉ mong oan hồn nghe tiếng chng sầu hận lắng xuống, rũ bỏ dục vọng, xa lìa trần thế” Cửa phật nơi tìm đến để có thản, bình n, có minh triết Thực ra, chạy trốn nỗi bất an: “Tôi khép mắt ngồi thiền đến gần nửa đêm Khi mở mắt, tơi khơng thấy bình an Tôi không bước qua nỗi buồn, hối hận tuyệt vọng từ hơm mẹ mất” Con người tìm đến cứu chuộc tìm đến minh triết sống Khi trải nghiệm sống, thấu hiểu đau đớn bất hạnh, có cứu chuộc nâng đỡ người “Tơi khóc, lúc khóc, tơi cầu xin Đức Phật Bà đến với tơi Tơi buồn tơi sợ Sao tơi có mình, nhỏ bé lạc đường Tơi tan thành nước, thành gió đêm nay, tơi biết vậy, tơi khơng gánh vác nổi” [48, tr.243] Đây khát vọng thiêng liêng tha thiết người thời đại Chúa, thời đại đổ vỡ Khát vọng cứu chuộc vừa thiêng liêng, cao vừa phần sâu xa ý thức người, thời đại Đoàn Minh Phượng gửi gắm khát vọng thời đại tác phẩm Theo định luật tự nhiên, người sinh ra, lớn lên, già chết Đó định luật chung người Khơng sống mà không chết, vua chúa dù cố gắng tìm thuốc trường sinh họ không tránh khỏi định luật khắc nghiệt Vì thế, chối từ chết lừa dối Để sống cách trọn vẹn, người ta phải can đảm chấp nhận sống lẫn chết Sự sống tự nhiên không nghĩ đến ngày kết thúc Khơng phải ngẫu nhiên Đoàn Minh Phượng quan niệm chết trở về, đoàn tụ Với Đoàn Minh Phượng, ám ảnh chết khát khao vượt qua 85 giới hạn đời người mà tìm đến chết khơng tìm thấy ý nghĩa sống Chết chấm dứt tình trạng đơn tuyệt đối Người ta nghĩ đến chết ý thức vô định, phương hướng Khi người muốn chối bỏ giao lưu tình cảm, dập tắt cảm xúc, ước muốn khơng nhu cầu gắn bó với cõi người, lúc ấy, chết chủ động lựa chọn Hơn nữa, chọn chết bắt đầu cho hành trình tìm thể Hành trình kiếm tìm thể hành trình trở với đức tin thiêng liêng - cội nguồn tâm linh, nhằm giải thoát người khỏi ám ảnh, mặc cảm đeo đẳng, bám riết họ sống Suối nguồn tâm linh cảm hóa, lọc tâm hồn, cứu vớt họ khỏi nỗi buồn, lo âu, niềm cô đơn, hoang hoải để vươn tới sạch, đẹp đẽ, cao quý, khiết, sáng láng tâm hồn Trong không gian sáng tạo mới, khuyến khích tinh thần dân chủ, đổi mới, ảnh hưởng kinh tế thị trường, bùng nổ phương tiện thông tin đại chúng, chuyển biến thị hiếu tiếp nhận, giao lưu, tương tác đa chiều, đa phương văn hóa học kỷ ngun tồn cầu hóa; tâm linh trở thành chất liệu mới, thành tố nghệ thuật quan trọng tư nhà văn Tâm linh tượng văn hóa, thực xã hội, tồn lâu dài có tính chất phổ biến Nó thiêng liêng cao sống trần thế, gắn với giới vơ hình/siêu hình: Thế giới điều chưa biết, kỳ bí, mông lung, dị thường; giới mơ ước, khát khao, tưởng tượng; giới niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng linh thiêng; giới truyền thuyết thần thoại dân gian Khi văn học nhận thức miêu tả vùng đất tâm linh đa dạng ấy, đồng nghĩa với việc nhà văn mở rộng khái niệm thực diễn ngôn tâm linh kiến tạo Hiện thực không tượng tri giác trực tiếp (mắt thấy, tai nghe, tay chạm), mà tất người linh giác theo cách giới cảm nhận từ góc nhìn “bản thể” Nhiều nhà văn tạo dựng không gian linh thiêng, màu nhiệm tôn giáo với niềm tin cứu rỗi, tẩy, cảm hóa, hướng thiện người Nguyễn Xuân Khánh với tác phẩm Đội gạo lên chùa , Hồ Anh Thái với Cõi người rung chuông tận thế, Võ Thị Hảo với tác phẩm Giàn thiêu, Đêm hoàng đạo Nguyễn Đình Chính, Ngược mặt trời Nguyễn Một, Mưa kiếp sau Đoàn Minh Phượng Để thể cảm quan thực, nhà văn sử dụng yếu tố kỳ ảo, quái đản, ma mị, bí ẩn, dị thường, hoang đường, phi lý mang đậm dấu ấn tâm linh cách thức 86 tiếp cận, khám phá, luận giải thực tính nhiều chiều, phức tạp Trong Mưa kiếp sau, giới thực ảo hòa quyện, nhiều khó tách bạch cách rõ ràng, thực lồng ảo, ảo thấm thực Những hình ảnh, biểu tượng mảng thực mộng ảo, phi lý mang màu sắc tâm linh khai thác tác phẩm mở không gian cho suy tư triết học - nhân sinh nhà văn người Biên độ thực sáng tác tiểu thuyết gia đương đại mở rộng sang giới bên - giới linh hồn Thế giới người sống giới người chết có mối quan hệ đặc biệt từ quan niệm “vạn vật hữu linh” tính bất diệt linh hồn người chết Từ mở khơng gian vơ tận để nhà văn tiếp cận, chiếm lĩnh khám phá mở bí ẩn giới sau chết Người chết có thân xác (thể phách) tan biến, linh hồn (phần hồn) tách tiếp tục tồn giới siêu linh Nhờ vào khả “thơng linh”, người bước vào giới ấy, trò chuyện với linh hồn Có thể nói, việc đưa yếu tố tâm linh vào văn học, tiểu thuyết gia đương đại thể quan niệm thẩm mỹ thực Nếu sáng tác giai đoạn trước, yếu tố tâm linh mang mục đích làm bật “phẩm chất người”, đến giai đoạn này, đem lại phong phú cấu trúc nhân cách nhân vật góp phần xây dựng quan niệm tồn diện người Với nỗ lực tiếp cận, giải mã “những người khác nhau” bên người, tiểu thuyết đương đại mở rộng khả chiếm lĩnh giới nội tâm phong phú, phức tạp, mẻ người đường trực giác, tâm linh Với bí ẩn tâm linh, góc khuất nơi tâm hồn, trạng tâm lý (tâm linh phức tạp), nơi có giao tranh vùng sáng vùng tối, ý thức vô thức, thực hư ảo Chính đan cài yếu tố hữu thức vô thức, logic phi logic, trật tự hỗn độn, tất yếu ngẫu nhiên, giấc mơ thực tại… khiến câu chuyện nhà văn sương nhạt nhòa lúc ẩn lúc cõi tâm linh đầy bí mật nhân vật Và tro bụi khám phá cõi tâm tư “mịt mù khói sương” An Mi sau chết đột ngột chồng Nhân vật bước vô thức, bước chân hành trình ngắn ngủi in dấu suy tư mang tầm triết học hư vô, thể, tồn tại, chết, tình yêu, cội nguồn Người thứ hai bắt đầu hành trình giả tưởng nhân vật “tơi” kiếm tìm “một chỗ đứng” chuyến tàu siêu hình, vừa thực vừa ảo Hai đời phân thân - thực hư ảo, khởi hành khoảng không gian 87 thời gian khác nhau, lại chung mục đích - truy tìm thể để sống với người dù giới tưởng tượng hay giới tâm linh Tác giả không tâm xây dựng nhân vật mối quan hệ xã hội rộng lớn, với mâu thuẫn, xung đột bên mà tập trung tái giới tâm lý tâm linh đầy hồi tưởng, dằn vặt, ẩn ức, mặc cảm, ám ảnh Cái vơ tận giới bên ngồi thay vô tận tâm hồn Những thân phận, trăn trở người nhỏ bé trở thành tâm trạng chung người thời hậu đại Tiểu thuyết mảnh vụn vỡ thực Đoàn Minh Phượng đem vào tiểu thuyết ngổn ngang, ê chề mảnh thực Nhưng bao quát biến động tâm hồn thời đại ngày nay, kéo gần tiểu thuyết với đời thực, người đọc, tìm thấy trăn trở day dứt cảm nghiệm bi đát thân phận Hiện sinh trở thành sở thúc đẩy cách tân tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng Tiểu kết chương 3: Trong trình tìm ý nghĩa sống, người ý thức hữu cá thể cô đơn, nhỏ bé đời Từ người nhận kiếp người hữu hạn, người sớm muộn phải đối diện với chết Con người sinh ý thức chết, mong manh kiếp người, từ người cảm nhận đơn lạc lõng trước không gian, thời gian rộng lớn Nhưng với tinh thần không khuất phục trước số phận, người sinh khát khao sống, khát khao tự nhằm khẳng định nhân vị Khát vọng “khải huyền” mong cứu chuộc tâm linh nhằm cứu vớt người thoát khỏi hữu hạn đời người xem tư tưởng sinh mang tính tích cực mà nhà văn Đồn Minh Phượng gửi gắm vào tác phẩm Điều tạo nên đặc sắc tư nghệ thuật sáng tác bà 88 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh, thấy bật lên vấn đề sau: Hiện sinh với tư cách trào lưu văn hóa - triết học, xuất Đức sau chiến tranh giới thứ I lên sóng mạnh mẽ Pháp sau chiến tranh giới thứ II Có thể nhận định chủ nghĩa sinh biểu rõ khủng hoảng kinh tế - xã hội sau chiến tranh giới mà tâm trạng kinh hoàng, bi quan bao trùm lên toàn xã hội Trải qua hai chiến với vết thương chưa kịp lành thể xác lẫn tinh thần, người lại phải đối mặt với thách thức cách mạng khoa học - kỹ thuật đại Đứng trước bước ngoặt lớn nhân loại, triết học tự nhiên khơng đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Sự phát triển khoa học vũ bão phương tiện truyền thông khiến sống người dần trở nên phức tạp xa cách Con người trở nên lo âu, chán nản, không tin vào giới mà sống Với chủ trương nghiên cứu người ý nghĩa nhân sinh, chủ nghĩa sinh xuất phát triển mạnh mẽ trở thành trào lưu ảnh hưởng đến nhiều khuynh hướng triết học, văn học nghệ thuật khơng nước phương Tây mà ảnh hưởng toàn giới Những năm 50, 60 kỷ XX coi giai đoạn thịnh vượng chủ nghĩa sinh với triết gia sinh tiêu biểu như: M Heidegger, J-P Sartre, S Beauvoir, A Camus, F Kafka Triết học sinh triết học thân phận người, kiếp nhân sinh, với phạm trù như: phi lý, buồn nôn, lo âu, tự do, tha nhân, loạn, dấn thân triết học sinh đề cao giá trị thể hành trình khám phá thể người, đưa người quay trở lại vị trí giới Văn học xem cầu nối hoàn hảo để đưa tư tưởng sinh đến với công chúng, bạn đọc Bắt đầu từ triết thuyết, nhà sinh gửi gắm quan niệm, tư tưởng vào trang văn học tạo nên trào lưu văn học sinh với tác giả tiếng F Kafka, A Camus, J-P Sartre, S Beauvoir Các nhà văn sinh hướng đến thân phận người xã hội đầy rẫy phi lý, buồn nôn Con người 89 trở nên nhỏ bé, cô đơn, xa lạ giới, người hướng tương lai vô định bị ám ảnh chết với nỗi bất an thường trực Tư tưởng sinh tồn ý thức hệ có ảnh hưởng sâu rộng tới văn học phương Tây nói riêng văn học giới nói chung Lịch sử chứng kiến lần tư tưởng sinh xuất Việt Nam, năm 50, 60 kỉ XX, chủ nghĩa sinh phát triển rầm rộ nước phương Tây miền Nam nước ta tháng ngày nóng bỏng khốc liệt chiến chống giặc ngoại xâm Tư tưởng sinh văn học Việt Nam giai đoạn thể cách thức sâu rộng văn học đô thị miền Nam năm 1954 - 1975 Bối cảnh xã hội nước ta lúc thuận lợi cho chủ nghĩa sinh nảy sinh phát triển Với du nhập ạt sóng văn hóa, tư tưởng phương Tây mẻ, có tư tưởng sinh dẫn đến thay đổi mạnh mẽ mặt xã hội văn hóa, tư tưởng đô thị miền Nam đặc biệt giới tri thức trẻ Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước độc lập, thống Bước khỏi chiến tranh, bên cạnh niềm vui thống nước nhà, người phải đối diện với mát khủng hoảng Q trình đại hóa đất nước kéo theo thay đổi giá trị sống nhân sinh quan người Con người trở nên hoang mang, lo lắng trước thời Nhưng từ sau năm 1986, gió Đổi với mơi trường “cởi mở” tạo điều kiện cho đất nước ta thay đổi mạnh mẽ Tư tưởng sinh lần xuất mạnh mẽ văn học Việt Nam, dịch thuật tác giả sinh tiếng giới dịch xuất bản, lý luận cơng trình, phê bình nghiên cứu sinh đơng đảo người biết đến Hai chặng đường dòng văn học mang cảm thức sinh cách dấu mốc 1975 cách biệt thái độ đón nhận Trước 1975, nặng gánh với nhiệm vụ trị, khốc liệt điều kiện chiến tranh, người ta nhìn nhận chủ nghĩa sinh cách chủ quan đầy thiên kiến, nhìn thấy mặt tiêu cực, lệch lạc mà không nhận điểm tích cực, mang hiệu lực kích khởi mạnh mẽ văn học sinh Sau 1975, thời “mở cửa” tạo điều kiện cho người cởi mở cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề, đặc biệt vấn đề có tính nhạy cảm thuyết sinh văn học sinh 90 Văn học mang tâm thức sinh giai đoạn sau thời kỳ đổi không kế thừa tư tưởng sinh văn học giai đoạn 1954 - 1975 chừng mực đó, gạt bỏ ý niệm sinh tiêu cực, góp phần hồn thiện phát triển điểm tích cực sinh giai đoạn Ngồi ra, sinh ngày hôm cần xem xét mối liên hệ, lồng ghép với trào lưu tư tưởng đại lý thuyết phân tâm học, thuyết nữ quyền, chủ nghĩa hậu đại… Những tư tưởng kết hợp, bổ sung cho tạo nên mẻ văn học với biểu đa dạng, lý giải từ nhiều hướng khác Sau thời kỳ đổi mới, dòng văn học mang tâm thức sinh nơi giãi bày tâm trạng người đại Chưa người lại bị đặt trước thúc phải truy tìm thể Cũng chưa người phải đối mặt với nhiều lo âu, hiểm họa Đặt bối cảnh xã hội đại chuyển dịch không ngừng, khoa học công nghệ lên ngôi, văn học tâm vào việc nghiền ngẫm, cắt nghĩa lý giải nội tâm người Con người trở với vốn có, tồn khơng gian thời gian tương thích, mang tính số phận, cá nhân Con người cảm thấy đơn chủ yếu hành trình khẳng định nhân vị, lo âu trước hiểm họa tiềm tàng, người nhận thức rõ hết mỏng manh kiếp người khát khao phản kháng suy cho để khẳng định nhu cầu khơng ngừng vươn vượt Bản sống chết thường trực đan xen tâm thức sinh người Trong dòng chảy liên tục văn học Việt Nam, thời kỳ hậu đại, tư tưởng sinh yếu tố góp phần vào đổi phát triển văn học bật lên với tên tuổi tiêu biểu Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Tư, Thuận, Tạ Duy Anh, Đoàn Minh Phượng Những thân phận, trăn trở người nhỏ bé trở thành tâm trạng chung người thời hậu đại Tiểu thuyết mảnh vụn vỡ thực Đoàn Minh Phượng đem vào tiểu thuyết ngổn ngang, ê chề mảnh thực Nhưng bao quát biến động tâm hồn thời đại ngày nay, kéo gần tiểu thuyết với đời thực, người đọc, tìm thấy 91 trăn trở day dứt cảm nghiệm bi đát thân phận Đoàn Minh Phượng nhận xét nhà văn nữ có phong cách đặc biệt sáng tác Tiếp cận hai tiểu thuyết Và tro bụi Mưa kiếp sau từ phương diện tâm thức sinh, khai phá thêm nhiều giá trị sống quan niệm mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm Con người sống giới phi lý, đầy rẫy điều biết, người lựa chọn hành vi dấn thân nhằm kiếm tìm ý nghĩa để tồn tại, nhằm muốn khẳng định tồn Bản sống tác phẩm Đoàn Minh Phượng nỗ lực tìm ý nghĩa sống người dù ý thức phi lý, lưu đày kiếp người thường trực, bủa vây người người muốn sống, ý nghĩa tích cực sinh mà nhà văn gửi gắm Con người bị sinh ra, bị ném vào giới xa lạ người lựa chọn sống khơng biết điều đón đợi phía trước Cùng với cảm nghiệm sâu sắc sống người, nhà văn thể chiêm nghiệm giới Đó giới rộng lớn, xa lạ, người hạt cát nhỏ bé sa mạc mênh mông Cuộc sống bi thiết, ê chề người bị lưu đày không gian thời gian, ý thức mong manh nhỏ bé kiếp người, người trở nên lạc lõng cô đơn đến cực, ám ảnh chết thúc người khơng thể chối từ Hành trình đến với chết khơng kết thúc đời mà hành trình kiếm tìm thể, hành trình trở với đức tin linh thiêng, nhằm giải thoát người khỏi ám ảnh, đau khổ kiếp người Trong tuyệt vọng với đời, tâm thức người mong muốn khát vọng khải huyền, khát vọng vượt qua giới hạn chết, hữu hạn Cái nhìn mang tính tìm tòi, cách tân nhà văn Đồn Minh Phượng đào sâu vào thực mang tính nhân Văn Đồn Minh Phượng nhẹ nhàng, giàu nữ tính, đậm chất thơ, cách viết lơi cuốn, ngơn từ mang nặng tính riêng tư, đào sâu tâm lý nhân vật, mở phần u minh bi sầu đời sống, soi ngắm nhìn thấu thị Tác giả có nỗ lực cách tân nghệ thuật bộc lộ nỗ lực thể nghiệm tác giả Từ thay đổi kiểu tư duy, phi lý thay cho lý, chấp 92 nhận giới hạn tư duy, từ hình thành nên kiểu tư bất khả tư gián đoạn Con người với điều không biết, không lý giải, với lằn ranh ý thức đưa vào văn học gián cách, điều không xác tín, chấp nhận cấu trúc dở dang, đứt gãy lồng ghép Trong tác phẩm Đoàn Minh Phượng có phi điển hình hố phân mảnh nhân vật, nhân vật người với câu chuyện riêng mình, họ xây dựng đối xứng, soi chiếu nhân vật khác Thực nhân vật mảnh vỡ thực, mảnh vỡ Những điều tạo nên độc đáo văn phong sáng tác Đồn Minh Phượng Khi đất nước nhiều biến động, văn học phản ánh day dứt kiếp người thời kỳ đổi mới, khủng hoảng niềm tin thời đại khoa học kỹ thuật Đó bước chuyển tiểu thuyết để hướng tới nội dung nhân Có thể nói, tâm thức sinh nhìn tiểu thuyết, vừa mở rộng chiều kích khám phá thực, vừa thám hiểm phần chưa tỏ vô tận người Việc nghiên cứu tác phẩm Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh dù chưa thể sâu kỹ chừng mực định, luận văn khẳng định riêng cá tính sáng tạo tác giả thành cơng đóng góp đáng trân trọng nhà văn vào công đổi văn học 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Thái Phan Vàng Anh (2010), Những tơi kể chuyện tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, Đại học Huế, Tạp chí Khoa học, số 62A Thái Phan Vàng Anh (2012), Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu văn học, số 8, tr.53-61 Thái Phan Vàng Anh (2015), Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/khuynhhuong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-7357html, cập nhật ngày 12/06/2015 Arittole (2007), Nghệ thuật thi ca, Nhiều người dịch, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Chung (2015), Thân phận người tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Văn Dân chủ biên (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB KHXH, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB KHXH, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2003), Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, Franz Kafka Tuyển tập tác phẩm, NXB Hội nhà văn, TTVHNN Đông Tây, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB KHXH, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 13 Phạm Hồng Dương (2016), Con người lưu đày sáng tác Franz Kafka nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, ĐHSP Hà Nội 94 14 Đặng Anh Đào (2003), “Franz Kafka”, Franz Kafka - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, TTVHNN Đông Tây 15 Trần Thiên Đạo (2001), Từ chủ nghĩa sinh đến thuyết cấu trúc, NXB Văn học, Hà Nội 16 Đinh Văn Điệp (2013), Nhân vật mang tâm thức sinh tiểu thuyết Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, ĐHSP Hà Nội 17 Trần Thái Đỉnh (1997), Chủ nghĩa sinh, NXB Văn học, Hà Nội 18 Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học sinh (Tái bản), NXB Văn học - Công ty sách Thời đại, Hà Nội 19 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Gordon E Bigelow (1961), Đôi nét chủ nghĩa sinh, Cao Hùng Linh dịch, http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/chu-nghia-hien-sinh/doi-net-vechu-nghia-hien-sinh_15.html, cập nhật ngày 25/04/2013 21 Võ Thị Hảo (1998), Ngậm cười, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Đỗ Thị Hạnh, Màu sắc sinh truyện ngắn “Ơng già biển cả”, Tạp chí Triết học 23 Trần Thúy Hằng (2015), Con người cô đơn tiểu thuyết Kawabata nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, ĐHSP Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán Văn học Hiện sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 26 Hoàng Thị Hường (2013), Tinh thần hoài nghi số truyện ngắn viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, nguồn http://kxhnvduytaneduvn/Home/ArticleDetail/vn/103/831/tinh-than-hoai-nghitrong-mot-so-truyen-ngan-viet-ve-đe-tai-lich-su-cua-nguyen-huy-thiệp, cập nhật ngày 17/01/2013 27 Đỗ Thanh Huyền (2015), Thế giới phi lý tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” “Thiên thần xám hối” Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 95 28 Vũ Thị Thanh Huyền (2016), Con người phản kháng sáng tác Albert Camus nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, ĐHSP Hà Nội 29 Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa sinh (Hoàng Thạch dịch), NXB Thế giới, Hà Nội 30 Jean - Paul Sartre (1965), Hiện sinh - nhân thuyết, Thụ Nhân dịch, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 31 Phạm Ngọc Lan (2017), Tự Do Giữa Kiếp Lưu Đày: Về Tiểu Thuyết Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh, Tạp chí Khoa học, Tập 14, số 32 Phạm Minh Lăng (1989), Mấy trào lưu triết học phương Tây 33 Phạm Ngọc Lư (2016), Tư tưởng sinh tiểu thuyết Nikos Kazantzakis, Luận văn Tiến sĩ Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 34 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Mounier E (1970), Những chủ đề triết sinh, dịch giả Thụ Nhân, Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn 36 Nguyễn Thị Việt Nga (2011), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 - 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 37 Lê Tôn Nghiêm (1970), Heidegeer trước phá sản tư tưởng Tây phương, NXB Lã Bối, Sài Gòn 38 Lê Tơn Nghiêm (1970), Đâu ngun tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegeer 39 Hồng Thị Minh Nguyệt (2016), Con người đơn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 40 Thích Đức Nhuận (1965), Vào đạo Phật qua lối ngõ J P Sartre, Tạp chí Vạn Hạnh, số 6, Sài Gòn 41 Huỳnh Như Phương (2008), Chủ nghĩa sinh Miền Nam Việt Nam 19541975 (trên bình diện lý thuyết), Trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9/2008 42 Đồn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, NXB Văn học, Hà Nội 96 43 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, NXB Văn học, Hà Nội 44 Lê Thị Sáng (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Huế 46 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Hoàng Văn Thắng (2007), Quan niệm Gi.P.Xáctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết”, Tạp chí Triết học 48 Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học Nietzche, NXB Tân Việt, Hà Nội 49 Nguyễn Thùy Trang (2015), Và tro bụi Đoàn Minh Phượng – Ám ảnh thể hay trốn chạy ẩn ức người đại, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, đăng ngày 16/03/2015 tr.63-67 50 Hoàng Trinh (1968), Phương Tây - Văn học người, tập, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Trung (1964), Một vài cảm nghĩ người phản kháng Albert Camus, Tạp chí Văn, số 2, Sài Gòn 52 Triết học, Chủ nghĩa sinh, http://www.triethoc.info/2015/06/chu-nghiahien-sinh-va-nhung-noi-dung.html 53 Nguyễn Văn Tùng (2008), Bàn thuật ngữ sinh, Văn học tuổi trẻ, số 12, tr.17-20 54 Nguyễn Thanh Tú (2008), Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/2008 55 Bùi Thị Vân (2008), Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo triết luận Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam 56 Hoàng Vũ (1963), Andre Malraux từ hy vọng đến hư vơ, Tạp chí Văn học, số 12, Sài Gòn 57 Vectxman I., Roger Garaudy (1972), Những nhận xét mỹ học chủ nghĩa sinh, Trần Đức Thảo dịch, in lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam mang ký hiệu VV74.00131 97 Tài liệu tiếng Anh: 58 Edward W Said (2002), Reflections on Exile and Other Essays, Cambridge M.A.: Harvard University Press Tài liệu webside: 59 Wikipedia, https://vi.wikipedia.org 98 ... –––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ HẢI YẾN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG HAI TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI; MƯA Ở KIẾP SAU CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số:... triển khai thành ba chương: Chương 1: Khái lược chủ nghĩa sinh văn học sinh Chương 2: Bản sống tiểu thuyết Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh Chương 3: Bản chết tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng nhìn. .. nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam thời kỳ đổi nói chung Đề tài Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh hình