Con người lưu đày trong sáng tác của franz kafka nhìn từ tâm thức hiện sinh

109 276 1
Con người lưu đày trong sáng tác của franz kafka nhìn từ tâm thức hiện sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM HỒNG DƢƠNG CON NGƢỜI LƢU ĐÀY TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG CẢM HỨNG SỬ THI TRONG THƠ HỮU THỈNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy tôi, PGS.TS Trương Đăng Dung - người trực tiếp dạy bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý thầy cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy giúp đỡ hồn thành khóa học Và xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với người thương yêu bên thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Hồng Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Đăng Dung Trong nghiên cứu luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Hồng Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chương CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH 16 1.1 Chủ nghĩa sinh triết học 16 1.1.1 Con người tự 18 1.1.2 Con người lo âu, cô đơn 18 1.1.3 Con người tự quyết, dấn thân 19 1.1.4 Con người lưu đày 20 1.2 Chủ nghĩa sinh văn học 21 1.2.1 Vài nét văn học sinh phương Tây 21 1.2.2 Vài nét văn học sinh Việt Nam 23 1.2.3 Franz kafka - Người mở đường cho chủ nghĩa đại văn học 26 Chương CON NGƯỜI LƯU ĐÀY TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ 30 2.1 Con người lưu đày cô đơn 32 2.1.1 Con người cô đơn không gian 32 2.1.2 Con người cô đơn thời gian 39 2.1.3 Con người cô đơn đồng loại 44 2.2 Con người lưu đày bất lực 54 2.2.1 Con người bất lực trước giới hữu hình 55 2.2.2 Con người bất lực trước giới vơ hình 65 2.2.3 Sự thích ứng, hình thức tha hóa 69 Chương 3.KHÔNG GIAN, THỜI GIAN THỂ HIỆN CON NGƯỜI LƯU ĐÀY TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ 78 3.1 Không gian huyền thoại 78 3.1.1 Khơng gian đóng kín 78 3.1.2 Không gian phi lí 80 3.2 Thời gian huyền thoại 82 3.2.1 Thời gian phi tuyến tính 82 3.2.2 Thời gian bất thường 84 3.3 Cái vắng mặt 85 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1.Triết học sinh ghi dấu đậm nét đời sống triết học kỉ XX Triết sinh triết học ý nghĩa nhân sinh,triết học người Emmanuel Mounier khẳng định: “Bất khuynh hướng triết sinh triết học người,trước triết học vũ trụ”[29, tr 234] Nếu triết học thiên nhiên tuyệt đối hóa vũ trụ,mải miết với lẽ huyền vi mà bỏ quên người triết sinh đánh thức người giấc mơ phóng thể Nhà sinh biết tình trạng phóng thể nên bỏ cơng việc tìm hiểu vũ trụ cho nhà khoa học,chỉ tập trung suy nghĩ sống chết người Cho nên người ta nói triết sinh cảnh tỉnh người Quan niệm người triết học sinh đề cập đến khía cạnh: Con người đơn, người phản kháng, người dấn thân, người lưu đày,…Tinh thần triết học sinh ngẫu nhiên văn học thể thành công phương Tây Đây thứ triết học gần văn học, tập trung phản ánh người với tư cách chủ thể tri nhận giới Chủ nghĩa sinh xuất sáng tác nhiều tác giả như: Albert Camus(Pháp, Noben 1957), Jorge Luis Borges(Achentina), Alain Robbe Grillet, William Seward Burroughs(Mĩ),KoboAbe(Nhật), Gabriel Garcia Marquez(Colombia),…Trong Kafka người mở đường, đặt móng cho chủ nghĩa đại văn học với thể sâu sắc tinh thần triết học sinh Với đóng góp mình,văn học sinh tạo cách tân mẻ cho văn học đại,vượt lên thành lũy cũ kĩ tưởng kiên cố văn học truyền thống,đặc biệt nhìn người 1.2.Franz Kafka sinh năm 1883 Praha gia đình Do Thái trung lưu nói tiếng Đức Ông sáng tác tiếng Đức,được giới phê bình xem tác giả lớn có sức ảnh hưởng kỉ XX F.Kafka so sánh với đại văn hào F.M.Dostoyevsky xếp ngang hàng với James Joyce Marcel Proust bậc thầy cách tân,mở đường cho văn xuôi đại Đời tư Kafka phức tạp Ông trải qua nhiều mối tình hai lần từ để cống hiến cho nghiệp viết văn Trước lao phổi (năm 1924),ơng đốt hầu hết tác phẩm mình,đồng thời để lại di chúc yêu cầu người bạn thân Max Brod thiêu hủy giấy tờ lại Nhưng Max Brod vơ ngưỡng mộ Kafka,đã làm trái ý nguyện Nhờ mà người đọc biết đến thiên tài văn chương Franz Kafka - “Thần tượng thần tượng” 1.3.Những sáng tác Kafka,nhà văn mệnh danh phức tạp giới - tập trung nhìn sâu sắc vào người, mà chủ yếu dằn vặt, đau khổ, đọa đày người bị chi phối ham muốn vật chất,quyền lực,những dục vọng tầm thường mà khiến người phải đau khổ để đạt chúng,khiến cho sống người chẳng khác kiếp lưu đày dằng dặc Tiếp nhận tác phẩm Kafka tiếp nhận bầu khơng khí ác mộng đầy hiểm họa thâm nhập khắp nơi: Những lực siêu hình,cảm giác đánh hình dạng,gợi nhớ tội lỗi nỗi lo sợ cảm giác xấu ngấm vào logic vẹo vọ “phi lí” quyền thống trị Tất giới Kafka nhìn ành mắt mỉa mai,hoài nghi bi thảm Sáng tác Kafka thể nhìn sâu sắc vào thể người,đặc biệt vào dằn vặt,đau khổ,đọa đày người giới phi lí Nổi lên tác phẩm Kafka cảm thức người trốn chạy,con người đơn,con người tha hóa, biến dạng, người phải tự lựa chọn cho cách sống xã hội bão táp Trong phải nói đến cảm thức người lưu đày tô đậm qua trang viết Bản chất người lưu đày sáng tác Kafka thể bất lực người trước đời sống, làm chủ đời sống, ngược lại bị sống chi phối đến ý nghĩ Nhân vật Kafka thường trực nỗi lo âu,cảm giác bất an,chống chếnh trước thực không chấp nhận thực Dù vậy,thực không thay đổi buộc họ phải tưởng tượng giới khác để tìm bình yên cho Cứ thế,con người bị lưu đày phi lí triền miên,đối diện với hư vô,trống rỗng Vấn đề thân phận người mà Kafka đặt qua hình ảnh người lưu đày sáng tác ơng vừa mang tính thời thời đại ơng,vừa mang tính nhân loại thời đại Cảm giác bất an,trống rỗng,cô đơn cảm giác người ngày mà chiến tranh liên tiếp xảy ra,khi mà sóng khủng bố có nguy nhấn chìm giới,khi mà người sống hoài nghi trước biến thiên kinh hoàng đời sống xã hội,nhân sinh…Nhà văn dùng hài giọng hài để biểu đạt nhìn Tất nhiên,nó hài văn học truyền thống thời Phục hưng mà hài buồn thảm nhân sinh, kiếp người có tác dụng thức tỉnh lương tri Từ giúp ta hình thành đức tin mới,phù hợp với yêu cầu tồn 1.4.Kafka nhà văn vận động nhân sinh có theo hướng Điều lực hấp dẫn bất tận trang viết ông Tìm hiểu sáng tác Kafka cách để hiểu người,hiểu giới.Từ đó, nhìn đối sánh, ta có nhân thức sâu sắc cảm hứng sinh sáng tác nhà văn Việt nam Đề tài:“Con người lưu đày sáng tác Franz Kafka nhìn từ tâm thức sinh” hình thành sở nhận thức Lịch sử vấn đề Con người tác phẩm Kafka trở thành đối tượng nghiên cứu,cảm hứng sáng tạo cho bao nhà khoa học, nhà nghệ sĩ Điều chưa có dấu hiệu ngừng lại Nói Giáo sư Lê Huy Bắc:“Càng ngày,có lẽ nhân loại khỏi bóng đen lực xấu xa kìm hãm tự do,dân chủ,áp đặt, bất bình đẳng,… hẳn người khó khỏi tha hóa (hiểu theo nghĩa vận động để tiến lên) phi lí… Kafka ln đồng hành…”(10,tr 158] Ở đây,chúng xin điểm qua số công trình nghiên cứu gia tài nghệ thuật F.Kafka 2.1 Tình hình nghiên cứu Franz Kafka giới Trên giới Kafka mệnh danh “Người viết Kinh Thánh đại” Bằng tác phẩm mình,Kafka nâng đỡ tâm hồn người,tâm hồn thời đại xã hội đầy rẫy phi lí,khi người bơ vơ,lạc lõng,không phương hướng tiềm tàng nguy tha hóa,tha nhân Ta biết thời đại Kafka sống thời đại “mất chúa” Đế chế Áo - Hung tan rã,hiểm họa phát xít rình rập,nền kĩ trị tha hóa nhân phẩm,mờ hóa lương tri Con người thời đại chìm tâm trạng hoang mang kẻ đánh chìa khóa mở cánh cửa đời Họ lạc lõng,bơ vơ,hoang hoải âu lo,phiền muộn Con người sống “được sống” mà “phải sống”,không phải “được sinh ra” mà “bị sinh ra” Hành trình sống thực lưu đày thân phận người giới đầy rẫy phi lí,vơ nhân Sau tác phẩm Kafka xuất hiện, việc tiếp nhận chúng có khác nhau, ngày quan tâm nhiều Những tác phẩm quan trọng ông in sau ông qua đời: Vụ án (1925), Lâu đài (1927), Nước Mỹ (1927)… Tác phẩm Kafka giới thiệu nước dịch thuật rộng rãi từ sau năm 1933 Còn từ 1939, ơng có ảnh hưởng Cái nhìn rối loạn xây lên chuỗi mê lộ, mê cung liên tiếp trước người, làm cho người bị lạc thi giới sinh từ xúc cảm nội Từ phương diện ta nghi ngờ, nhân vật vắng mặt không phái họ khơng lộ diện mà người tìm kiếm họ bị lạc vào mê lộ, mê cung, nhữmg người tìm kiếm để mê lộ mê cung làm chủ bàn thân Một phần đáng kể, mê lộ, mê cung nội tâm tiếp thêm sức sống huyền bí cho nhân vật vắng mặt Bên cạnh nhân vật không trực tiếp xuất hiện, mơ hồ thiếu vắng tác phẩm Kafka gợi từ tượng tẩy trắng tên riêng Con người ký hiêu, thành phố, làng khơng có địa danh, tất cà góp phần tạo nên cõi tồn sinh phi xác định Việc nhân vật bị đánh tín hiệu riêng biểu xa lạ hoá đẩy lên lên cực độ, "con người chi thực thể vô danh giới vơ danh"(66,tr.20)”, người tình nguyện từ chối khả làm thành sắc để hoà nhập vào giới “người ta", giới sinh để làm “địa ngục” chôn vùi dấu ấncá nhân, kể dấu ấn tốii thiểu tên tuổi Không có địa danh, thành phố, thơn làng tác phẩm Kafka xem kiểu thực thể không rõ mặt, chúng biểu tượng rộng lớn sống tự đánh tâm hồn Chúng thành phố tuyết thơn làng tuyết tráng bạc, vô hồn, màu trắng mênh mông tuyết xoá ranh giới làm nên địa danh dấu hiệu giúp người ta ghi nhớ Khơng có danh dẫn đến khơng có phận, ởđây bi kịch không số phận cá nhân trở thành bi kịch không gian sinh sống Conngười điểm tựa tưởng chừng hiển nhiên không gian Sự huỷ diệt danh tính ranh giới đưa không gian với trạng thái hỗn mang, không gian không gian, thực nằm số phận nằm qui ước.Điều Imre Kertesz đề cập cách sâu sắc ám ảnh tiểu thuyết đạt giải Nobel văn chương năm 2002 “Không số phận” Tác phẩm tái trải nghiệm mỏng manh cá nhân, đối lập với độc đoán tàn bạo lịch sử Hình thức vắng mặt mơ tip vơ hình, vơ danh phát mang tính đột phá Kafka, sau đẩy lên thành đặc trưng nghệ thuật quan trọng kịch phi lý Nhưng tác phẩm Kafka hình thức đãđược hầu hết độc giả dễ dàng chấp nhận kịch phi lý gây nên nhiều phản ứng trái ngược Sự vắng mặt nhân vật Godot kịch “Trong chờ đợi Godot"của Beckett vắng mặt hàng loạt nhân vật ghế bỏ trống kịch “Những ghế" Ionesco thể sân khấu tránh cảm giác thiếu tự nhiên cố ý đặt Yêu cầu thực thể hoá nghệ thuật sân khấu chừng mực khơng đạt đến độ sống động mà trí tưởng tượng làm cách mô tả văn xi Về mặt tư tưởng, hình tượng nghệ thuật vơ hình vươn đến khái qt vấn đề lớn trừu tượng thiếu vắng, trống rỗng thể luận, phù nhận luận chứng mà thể luận muốn xác lập sống người Điều mà hầu hết nhà văn phi lý nhà sinh quan tâm diện luận chứng thể, chân lý khoa học mà ý nghĩa tồn cho người, đãđược khẳng định tiểu luận triết học "Huyên thoại Sisyphe"của Camus quan niệm “ở người, tồn có trước chất” luận triết Sartre Ở giới hạn định tinh thần, người có khả làm hiên hữu trống vắng ngược lại, biến thực thể trở nên vô hữu ý thức hướng Riêng phương diện đó, nhân vật vắng mặt tác phẩm Kafka kịch phi lý vượt lên vai trò thể nghiệm thủ pháp nghệ thuật thông thường, vượt lên vai trò tiên phong phạm vi cách mạng mỹ học Trong kỷ XIX, với tinh thần lý, ngành khoa học thực chứng gặt hái nhiều thành tựu Con người lúc tin tưởng tuyệt đối vào thứ chân lý mà khoa học phát thực khách quan Do vậy, cách nhìn sống họ có thói quen hướng đến biểu tường minh, họ mạch lạc rõ ràng với góc khuất khó lường người trình tâm lý, trình nội cảm Điều lý giải chủ nghĩa thực kỷ XIX lạc quan với lực nắm bắt phản ứng tinh vi tâm trạng nhân vật, nhà văn coi việc miêu tả tâm lý kỹ thuật đặc sắc để khám phá thực đến chân tóc, kẽ tơ Trong tiểu thuyết thực thế' kỷ XIX, “sự thấu hiểu người lịch sử đòi hỏi thể loại vốn hướng hệ thống ý nghĩa giống thật, mối liên hệ chặt chẽ tiểu thuyết với bình thường hàng ngày khuyến khích theo hướng thể tâm lý, đồng thời lấy phát triển tâm lý để kết cấu tác phẩm" [20,tr.29] Đến đầu kỷ XX, khoa học tự nhiên, quan niệm giới khơng xem chân lý thuộc vào điều minh định, người bắt đầu đặt dấu hỏi gọi lực thấu hiểu Đối với nhà vănsự nghi ngờ thể việc họ khơng chạy theo nhân vật để miêu tả q trình tâm lý cách kỹ càng, xác nằm nhập nhồ khơng hẳn nằm rành mạch chi tiết Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa nhân vật tâm lý chết mà thể mặt hình thức khác - hình thức gián tiếp, kín đáo sau bề mặt tâm lý kín đáo sau bề mặt KẾT LUẬN Kafka giới biết đến nhà văn vĩ đại, người mà vinh quang đem đến ơng khơng cõi đời nữa, ông người nghệ sĩ cống hiến trọn đời cho giá trị nghệ thuật đích thực Kafka, sau Chiến tranh giới thứ hai, coi “một phát hiện” ' giới phương Tây, dù phần tác phẩm ông biết đến từ lúc ông sống Franz Kafka nhà văn lớn đầu kỉ cảm nhận sâu sắc trạng thái tồn người đại, thể chất thời đại cách độc đáo, mở khả cho tiểu thuyết đại Sáng tác Franz Kafka lí giải ấn tượng nghiệt ngã giới phi lý, tha hóa người vòng vây thiết chế quyền lực vơ hình Cho đến nay,nhiều ý kiến thống triết học sinh triết học bật phương Tây kỉ XX Triết học sinh triết học người, trọng đến thân phận người, tìm kiếm ý nghĩa sống chết, thơi thúc người phải biết tiến lên mà sống Các nhà sinh đưa vấn đề người, nêu cao tự cá nhân, thức tỉnh người trước nghịch dị, phi lí đời sống Cũng triết sinh người ta thấy quan niệm độc đáo người như: Con người tự quyết, dấn thân; người lo âu, cô đơn; người lưu đày; người bất lực;… Tất chủ thể tính độc lập, tồn với ý nghĩa nhân vị tự do, hữu thể đứng vũ trụ Con người sinh khao khát vượt lên kiếp sống tầm thường, sống để sinh tồn cỏ Chủ nghĩa sinh sản phẩm từ khủng hoảng xã hội khủng hoảng khoa học kỹ thuật nhân loại kỷ XX Giai đoạn thịnh vượng chủ nghĩa hiên sinh năm 50, 60 kỷ XX Đối tượng triết học sinh người thực tồn, người với tư cách khơng có sao, người hữu thể đứng vũ trụ vật thuộc vũ trụ Có thể thấy số kiểu người đề cập đến triết học sinh như: Con người tự do, người lo âu, người dấn thân, người bất lực, người cô đơn, người lưu đày,… Có thể nói văn học sinh phương tây chứa chất đầy mâu thuẫn nội tại, sâu sắc đến mức giải tất yếu đến chỗ bế tắc cuối năm 50 kỷ XX Đề tài chủ yếu họ phi lý, sống lo âu, tự do, dấn thân, loạn… Phần lớn nhà văn sinh đồng thời nhà triết học sinh tiếng Họ viết văn để phát triển, giải thích tuyên truyền học thuyết sinh, tạo trào lưu văn học có ảnh hưởng mạnh mẽ chây Âu lan rộng châu Á, châu Phi, châu Mỹ Nổi lên giới nghệ thuật Franz Kafka với hình ảnh người lưu đày nhân sinh dằng dặc: Lưu đày phi lí, bất lực cô đơn Đọc Kafka, người ta có cảm giác nhân vật bị đặt trước giới mênh mơng vơ tận bí ẩn vơ Kafka mang tới nhìn riêng độc đáo thực, phải nói đến nghệ thuật miêu tả khác biệt so với nhà văn khác, nhà văn thời Đó nhìn thực đầy rẫy phi lí đến vô nhân Con người sống mà gồng chiến đấu để sinh tồn Cuộc chiến khơng cân sức chiến vơ hình, vơ hạn quyền lực với hữu hình, có hạn người Với Kafka, cô đơn không lúc nhân vật lại mà nảy sinh hồn cảnh mỉa mai hơn, đơn gia đình hay đám đông náo nhiệt Mặc dù vậy, họ lại không muốn không dám thiết lập sống khác Gregor Samsa, sau thời điểm hoá thân thành bọ phải sống cạnh bố mẹ em gái, Georg truyện "Lời tuyên án" suốt tháng khơng đặt chân vào phòng ơng bố phải sống chung mái nhà Bản thân Kafka bị đè nặng thứ mặc cảm suốt đời ngắn ngủi, day dứt nhiều tác phẩm khiến ta nghĩ trang viết cách ơng kín đáo thú nhận nỗi bất lực Tâm trạng giúp ta soi sáng khơng tác phẩm Kafka bi kịch đơn người gia đình, chí soi sáng cho nỗi đơn người thời đại, nỗi đơn ta 3.Không thấy người cô đơn thời đại, mà Kafka nhận bất lực người trước quyền lực vơ hình hữu hình giới Quyền lực tối cao tác phẩm Kafka không lộ diện có sức mạnh thống trị khả chi phối vô biên Đọc sáng tác Kafka, dễ dàng nhận thấy giới quyền lực phi nhân trở thành đấng tối cao toàn ngự trị gieo rắc thêm nỗi đau cho người Trong tác phẩm Kafka, giới quyền lực vơ hình hữu hình tồn bóng ma, lờ mờ ẩn vây bọc mê cung vượt qua Hệ thống tòa án Vụ án đặt tầng thượng tòa nhà với ngõ ngách, hàng lang tăm tối Chính quyền địa phương Lâu đài đặt tòa lâu đài đồi với đường ngang lối dọc phủ đầy tuyết chẳng biết từ đâu tới chẳng biết dẫn tới đâu Các ngõ ngách Hang ổ thật mê cung tăm tối mê cung số phận người Con người nhìn vào mê cung đó, bị lơi luẩn quẩn cuối bất lực đón nhận kết cục đau thương thê thảm mà khơng kéo họ Về mặt nghệ thuật, thực chuyên luận quan tâm đến phương diện nghệ thuật sau: Nghệ thuật biểu vắng mặt, nghệ thuật miêu tả thời gian huyền thoại, nghệ thuật miêu tả không gian huyền thoại Đọc sáng tác Kafka, người đọc có cảm giác bấp bênh hư thực từ mở chiều kích nghệ thuật hành trình tri nhận giới Cái giới tác phẩm vừa giống lại vừa không giống thực bên ngoài: "Vụ án" diễn thành phố, "Lâu đài" làng, khó nhận trường thuộc thời Khơng có thời gian tuyến tính, khơng gian cụ thể, tất nhuốm màu sắc huyền thoại Hiện thực huyền thoại hoá nơi "phù hợp" nhất, vào thời điểm "hợp lý" mà có nhà văn biết Franz Kafka tạo bước ngoặt chủ nghĩa thực với việc mở rộng chiều kích qua thủ pháp nghệ thuật, tạo nên phương thức phản ánh nghệ thuật phù hợp với tiêu chí chủ nghĩa đại Thông qua việc nghiên cứu vấn đề người giới phi lý qua sáng tác Franz Kafka, luận văn khẳng định đóng góp Franz Kafka cho chủ nghĩa đại, với khám phá nhà văn chất đời sống đại, bất khả kháng tha hoá người giới mà người bị lãng quên Nếu trước Kafka, nhà cổ điển ln trì khoảng cách chủ thể - khách thể tri nhận giới với mong muốn tạo khách quan tuyệt đối Kafka bước qua lằn ranh Nhà văn đặt vấn đề thân phận người, người lưu đày, người bất lực, làm chủ đời sống giới phi lí Vấn đề người lưu đày Kafka khám phá, xây dựng cách sâu sắc, trở thành vấn đề lớn chi phối sáng tác ông với tư tưởng: Sự tồn người đời họ “được sinh ra” mà “phải sinh ra”, “bị sinh ra” Cho nên hành trình sống người, thực hành trình lưu đày người đời sống.Về mặt nghệ thuật, thực chuyên luận quan tâm đến phương diện nghệ thuật sau: Nghệ thuật biểu vắng mặt, nghệ thuật miêu tả thời gian huyền thoại, nghệ thuật miêu tả không gian huyền thoại Với đóng góp đời sáng tác, phải kể đến cảm thức người lưu đày, Kafka mệnh danh người mở đường cho chủ nghĩa đại văn học giới Tư tưởng triết sinh khúc xạ qua sáng tác nhà văn phương Tây thời, mở thời kỳ sôi động đời sống văn học nghệ thuật Giữa tuyên ngôn, trường phái cách tân, đổi văn học nghệ thuật năm đầu kỷ, Franz Kafka lên người mở đường chủ nghĩa đại văn học Có thể nói Franz Kafka nhà văn lớn đầu kỷ phá vỡ tiêu chí giống thật có từ quan niệm nghệ thuật bắt chước thực Aristoste quan niệm chi phối tư lý luận văn học qua nhiều kỷ Với sáng tác Franz Kafka, tiêu chí phản ánh thực giống thật "với tồn hình thức đối tượng" (G Lukács) phải tự điều chỉnh tinh thần nghệ thuật đại: khám phá sống người giới phi lý trở nên bí ẩn phức tạp Thế giới nghệ thuật Franz Kafka thể cách sâu sắc trạng thái tồn người đại mà chất thời đại, mở khả cho tiểu thuyết đại, gợi lên tổng hợp, khái quát vấn đề lớn lao thân phận người Thế giới nghệ thuật Franz Kafka tượng văn học độc đáo văn học giới kỷ XX khơng phải điều thể mặt khái niệm mà nhìn hình ảnh thực đầy sáng tạo giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO R M Alberes (1963), Tổng kết văn học kỷ XX, Phạm Đình Khiêm dịch, Viện Đại học Huế, Huế R M Alberes (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Châu Âu kỷ XX (1900 - 1959), Vũ Đình Lưu dịch, NxB Lao Động, HN M Bakhtin (1993), Những vấn đề pháp Dostoievski, Trần Đình Sử dịch, Nxb GD, HN M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NxB Hội nhà văn, HN Lê Huy Bắc (1998), Lâu đài tiềm nghệ thuật thuật Franz Kafka, Tạp chí Văn nghệ trẻ, số 38 Lê Huy Bắc (1998), Kiểu nhân vật trung tâm tác phẩm Hemingway, Luận án TS Ngữ văn, ĐHQGHN _ Lê Huy Bắc (2001), Phê bình- Lý luận văn học Anh-Mỹ, Nxb GD, HN Lê Huy Bắc, Trên hành trình chân lỷ Franz Kafka, T/c Văn học, số Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - Lý luận tác gia tác phẩm (2 tập), Nxb Giáo dục, HN 10 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, Nxb GD, HN 11 Lê Nguyên cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb ĐHSPHN 12 Charlie Nguyễn (2010), Jesus cải nhìn Do thái Hồi giáo, http://sachhiem.net 13 Nguyễn Thị Giang Chi (2008), Thân phận người truyện ngắn “Hóa thân ” Franz Kafka, http://tapchisonghuong.com.vn 14 Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu (Tiểu luận, nghiên cứu phê bình văn học), Nxb GD 15 Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka với chiến chống phi lý, T/c Văn học nước ngoài, số 16 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, Nxb GD, HN 17 Nguyễn Văn Dân (2000), Những bước tiến hóa văn học phi lý, T/c Văn học nước ngoài, số 18 Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học phi lý, Nxb VHTT, HN 19 Trương Đăng Dung (2004), Tác phấm văn học trình, Nxb KHXH, HN 20 Trương Đăng Dung, “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tuyển tập Kafka, Nxb Hội Nhà văn, HN 21 Trương Đăng Dung (2011), Cô đơn thời gian (Lời phát biểu Trương Đăng Dung Lễ trao giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội), cho tập thơ “Những kỉ niệm tưởng tượng” http://phongdiep.net 22 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 23 Đặng Anh Đào (1991), Một tượng hình thức kế chuyện nay, T/c Văn học số 24 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, HN 25 Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết nghệ thuật phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN 26 Đặng Anh Đào (2003), “Franz Kafka”, Franz Kafka - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, HN 27 Đặng Anh Đào (chủ biên) (2005), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục 28 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác Phẩm mới, Hội Nhà văn VN, HN 29 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, HN 30 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn) (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (2 tập), Nxb GD, HN 31 Emst Fischer (2007), Kafka, Trương Đăng Dung dịch, in “Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX ” (tập 1), GS.TS Lộc Phương Thủy chủ biên, Nxb GD, HNs 32 Roger Garaudy (1963), Kafka, in Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1), Lộc Phương Thủy chủ biên, Nxb GD, HN, 2007 33 Roger Garaudy (1963), Kafka, Lộc Phương Thủy dịch,http:// vienvanhoc.org.vn 34 N A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Lê Ngọc Tân dịch, Nxb ĐH THCN, HN 35 Trần Thanh Hà (2010), Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết qua lý luận thực tiễn sáng tác, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học HN 36 Đặng Thị Hạnh (2004), Mắt Kafka màu gì?, T/c Ngày nay, số 10 37 Nguyễn Thị Thu Hằng, 2002-, Huyền thoại tác phẩm Franz Kafka, Luận văn Sau đại học, SPHN 38 Mai Hiền (2011), Bản di chúc kỳ dị thiên tài, http://chutluulai.net 39 Đào Duy Hiệp (1972), Thơ truyện đời, Nxb Hội nhà văn, HN 40 Đỗ Đức Hiểu (1972), Tiếng vọng từ phương Tây, T/c Văn học số 4L Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học Hiện sinh chủ nghĩa, NXb Văn học, HN 42 Lê Từ Hiền, Lê Minh Kha, Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, http://nguvanqn.edu.vn 43 La Khắc Hòa (2010), Chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan, http://vanhoanghean.com.vn 100 44 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình đồng biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương giới, Nxb Văn học, HN 45 Nguyễn Thái Hòa (2000), Nỉíững vấn đề thỉ pháp truyện, Nxb Giáo dục, HN 46 Lương Văn Hồng (2009), Hiện tượng vàn học Franz Kafka (1883 1924), http://newvietart.com 47 Trần Hoàng Hoàng (2012), Franz Kafka, thiên tài đơn giản, http://www.qdnd.vn 48 Lê Thị Hường (1994), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, T/c Văn học số 49 Jennifer Trần (2003), Giới thiệu Chekhov Kafka, http://wwwtalawas.0r2 50 Franz Kafka (1989), Vụ án, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Văn học, HN 51 Franz Kafka (1998), Lâu đài, Trương Đăng Dung dịch, Nxb Văn học, HN 52 Franz Kafka (2003), Josephine, nữ ca sĩ hay dân chuột, Phạm Thị Hoài dịch giới thiệu, http://www.talawas.or2 53 Franz Kafka, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, HN 54 A Karelski (1996), Về sáng tác Franz Kafka, Nguyễn Văn Thảo dịch, T/c Văn học nước ngoài, số 55 Lê Minh Kha (2011), Tác phẩm Franz Kafka văn hóa đại chúng — vài phác thảo, http://nguvan.hnue.edu.vn 56 Milan Kundera (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội, Nguyên Ngọc dịch, Nxb VHTT, HN 57 Primo Levi (2003), Một hiếp đáp có tên Franz Kafka, Jennifer Trần dịch, http:// wwwtalawas.org 58 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia HN 101 59 Nguyễn Trường Lịch (1997), Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay, T/c Văn học số 60 Hà Linh (2006), Chân dung Franz Kafka qua thư tình, http://evan.com.vn 61 Phưong Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQGHN 62 Phương Lựu (chủ biên) (2005), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 63 Lê Văn Mầu (2011), Không gian nghệ thuật sáng tác Franz Kafka, http://kxhnv.duvtan.edu.vn 64 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb ĐHQGHN 65 Ngơ Qn Miện (1996), Franz Kafka — Cậu bé khốn khổ, T/c Văn học nước ngoài, số 66 Nguyễn Đức Nam (1976), Từ nhìn phương Tây đại đến việc phân chia đánh giá khuynh hướng văn học, T/c Văn học số 67 Lê Thanh Nga (2007), vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka, Luận ứn TS Ngữ văn, Viện văn học, HN 68 Đỗ Ngoạn (1995), F Kafka thân phận cô đơn người, T/c Văn học số 69 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Phê bình - bình luận văn học (Franz Kafka, Cervantes, Hemingway), Nxb Tổng họp Khánh Hòa 70 J p Sartre (1999), Văn học gì?, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn HN 71 J p Sartre (2007), Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân bản, in Lý luận - phê bình văn học giỏi kỷ XX (tập 2), GS TS Lộc Phương Thủy chủ biên, Nxb GD, HN 72 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, HN 102 73 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HN 74 Phạm Văn Sỹ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb ĐH THCN, HN 75 Bảo Thạch (2008), Đi tìm Lâu đài Franz Kafka - Bài 3: Tranh giành di sản Kafka, http://www.rfi.fr 76 Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người ”, Nxb Trẻ, TP HCM 77 Hoàng Trinh (1968), Albert Camus thuyết phi lý văn học, T/c Văn học số 78 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người (2 tập), Nxb Hội nhà văn, HN 79 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội nhà văn, HN 80 Phạm Quang Trung (2011), Đổi quan niệm nghệ thuật người, http://pqtrung.com 81 Phùng Văn Tửu (1976), Vấn đề huyền thoại văn học nghệ thuật, T/c Nghiên cứu nghệ thuật số 82 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, TP HCM - 83 Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb ĐHSPHN 84 Nguyễn Thị Thắng (2011), Nhân vật tác phẩm Franz Kafka, Luận án Tiến sĩ, ĐHSPHN 85 Lưu Mai Tâm (2009), Chủ nghĩa sinh sổ tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu Albert Camus, Luận văn sau đại học, ĐH Vinh 86 Wik Woroszylski (2007), Franz Kafka (Ị) (II), Những quốc gia phát xít, Bạn phòng, Hồng Ngọc Biên dịch, http://tienve.org 103 87 Trần Thiện Khanh (2008), Yếu tố ngẫu nhiên “thế giới người lừa” Truyện Kiều, http://vanchuong.vnweblogs.com 88 Phạm Thị Yến (1998), Vụ án nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Kafka, Luận văn sau đại học, ĐHSPHN 89 Leni (2007), Kafka Do Thái giáo, http:// victorian.fortunecity.cöm 90 Kraptrenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập 2), Nxb KHXH, HN 91 Nguyễn Quốc Trụ, Chekhov Kafka, http://www.tanvien.net 92 Nguyễn Văn Tùng (2008), “Bàn thuật ngữ sinh”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (số tháng 12/2008), Nxb Giáo dục - Bộ GD ĐT 93 Nhiều tác giả, Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, H 1998 94 Trương Đăng Dung, Thế giới nghệ thuật Franz Kafka,Tạp chí văn học, số 1998 95.Lê Văn Mẫu, Không gian nghệ thuật sáng tác Franz Kafka http://kxhnv.duytan.edu.vn ... sâu sắc cảm hứng sinh sáng tác nhà văn Việt nam Đề tài: Con người lưu đày sáng tác Franz Kafka nhìn từ tâm thức sinh hình thành sở nhận thức 2 Lịch sử vấn đề Con người tác phẩm Kafka trở thành... văn Các sáng tác Kafka mở thời kì cho tư tiểu thuyết nói riêng văn học đại nói chung Luận văn khám phá con người lưu đáy sáng tác Franz Kafka nhìn từ tâm thức sinh cho thấy cách nhìn Kafka giới... CON NGƯỜI LƯU ĐÀY TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ Cong người lưu đày đơn Con người lưu đày bất lực CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CON NGƯỜI LƯU ĐÀY TRONG SÁNG TÁC CỦA F KAFKA Nghệ thuật miêu ta vắng mặt Nghệ

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan