Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH LAN ANH ĐỜI SỐNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA PAUL AUSTER NHÌN TỪ TÂM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH LAN ANH ĐỜI SỐNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA PAUL AUSTER NHÌN TỪ TÂM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Đăng Dung HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy tôi, PGS- TS Trương Đăng Dung – người trực tiếp dạy bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Và xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với người thương yêu bên thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trịnh Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS- TS Trương Đăng Dung Trong nghiên cứu luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trịnh Lan Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ SÁNG TÁC CỦA PAUL AUSTER 1.1 Chủ nghĩa hậu đại, tổng quan mặt triết học 1.1.1 Các quan niệm chủ nghĩa hậu đại 1.1.2 Những điều kiện hình thành chủ nghĩa hậu đại 12 1.2 Chủ nghĩa hậu đại văn học 26 1.2.1 Trong văn học giới 26 1.2.2 Trong văn học Việt Nam 27 1.3 Sáng tác Paul Auster 30 1.3.1.Cuộc đời 30 1.3.2 Quá trình sáng tác 32 1.3.3 Paul Auster- bút đại diện hình thức văn chương hậu đại 33 Chương BẢN CHẤT CỦA ĐỜI SỐNG TRONG SÁNG TÁC CỦA PAUL AUSTER 42 2.1 Yếu tố ngẫu nhiên đời sống 42 2.1.1 Ngẫu nhiên thuộc tính 42 2.1.2 Đặc tính ngẫu nhiên 48 2.2 Yếu tố bi hài đời sống 54 2.2.1 Khái niệm bi hài 54 2.2.2 Đặc tính bi hài 55 2.3 Những giới hạn đời sống 59 Chương BẢN CHẤT CỦA NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA PAUL AUSTER 64 3.1 Mối quan hệ thực hư cấu 64 3.1.1 Thuật ngữ “Hư cấu” “Siêu hư cấu” 64 3.1.2 Xóa nhòa ranh giới thực hư cấu 70 3.1.3.Vạch trấn trình hư cấu 75 3.2 Mối quan hệ viết diễn giải văn 79 3.3 Những giới hạn nghệ thuật 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phản ánh nghệ thuật vấn đề quan trọng mĩ học nói chung lí luận văn học nói riêng Sự phát triển văn học nghệ thuật cho thấy vận động tư nghệ thuật thể qua quan niệm nhà văn đời sống phương thức phản ánh đời sống Có thể nói, qua giới nghệ thuật nhà văn, thấy tư tưởng thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm qua nội dung phản ánh thủ pháp phản ánh mà nhà văn lựa chọn Hiểu theo cách khác phản ánh nghệ thuật thực chất vấn đề văn học thực Các nhà lí luận từ Platon, Aristote Lukacs Caudwell, nghiên cứu đặc trưng phản ánh nghệ thuật họ đưa nhiều quan điểm không giống tiếp tục gây nhiều tranh cãi Câu hỏi đặc trưng phản ánh nghệ thuật không vấn đề nhà lí luận mà thách thức với nhà sáng tác Nhiều nhà văn thông qua sáng tác để nói lên quan niệm vấn đề lí luận, bật Paul Auster Paul Auster, tác phẩm không nói vấn đề sáng tác mà nói lên quan điểm vấn đề lí luận mà cụ thể vấn đề phản ánh văn học, mối quan hệ đời sống nghệ thuật Nói theo cách khác, Paul Auster sử dụng sáng tác diễn ngôn khác để trình bày vấn đề lí luận 1.2 Paul Auster tôn vinh nhà văn đương đại kiệt xuất Hoa Kỳ nhà văn hậu đại bậc thầy giới Paul Auster sinh ngày 33-1947 Newark, New Jersey gia đình Do Thái trung lưu Ông say mê đọc sách từ bé khao khát sáng tác để trở thành nhà văn Sau tốt nghiệp đại học Columbia, ông làm nhiều nghề tự để kiếm sống viết nghiên cứu cho tạp chí Tháng 6-1969, Auster tốt nghiệp cử nhân ngành tiếng Anh văn học so sánh Một năm sau, ông hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Thời gian này, Auster bắt đầu viết tiểu thuyết Tại xứ sở cuối (In the Country of Last Things) Cung điện mặt trăng (Moon Palace) Năm 1985, Auster thực độc giả ý cho in tác phẩm Thành phố thuỷ tinh (City of Glass) tiểu thuyết giả trinh thám mang đậm phong cách hậu đại Tiếp Những bóng ma (Ghost, 1986) Căn phòng khoá (The locked Room, 1986) Những tác phẩm tập hợp vào năm 1987 thành Bộ ba New York (The New York Trilogy) Các tác phẩm ông thể thành công sống đa diện kỉ nguyên hậu đại lối trần thuật mang đậm tính triết học, chuyển tải nhìn hài hước, có lúc mỉa mai đầy chua xót đời người thời kỳ giá trị vật chất lên ngôi, tinh thần nhân loại quẫn tính toán nhỏ nhoi, tín điều, suy nghĩ thảm hại kẻ quyền, tiền nỗ lực cay đắng tuyệt vọng kẻ thấp cổ bé họng hòng tìm vận may giới gã nhà giàu Một nhìn mang tính bi quan lý thời kì mà địa vị xã hội cá nhân dường khẳng định trật tự Đồng thời, qua sáng tác mình, Paul Auster trình bày quan điểm lí luận Mà cụ thể chức phản ánh văn học Ông hoài nghi sứ mệnh nghệ thuật, theo quan niệm truyền thống, hoài nghi khả phản ánh thực văn học bị gắn với trách nhiệm cao siêu, quy ước ý nghĩa tự Theo ông, điều triệt tiêu nhanh chóng cội nguồn sáng tạo nghệ sĩ người đọc Tác phẩm Paul Auster nơi trưng bày học đạo đức, ý nghĩa đời sống hay giới tâm hồn nhà văn…như tham vọng văn học truyền thống, mà nơi thể tìm kiếm không ngơi nghỉ Do mối quan hệ nghệ thuật đời sống sáng tác Paul Auster mối quan hệ bình đẳng, dân chủ không ngừng khám phá lẫn Đây điểm khác biệt Paul Auster so với quan niệm phản ánh trước nói chung Việt Nam nói riêng Và lí mà lựa chọn đề tài “Đời sống nghệ thuật sáng tác Paul Auster nhìn từ tâm thức hậu đại” 1.3 Đề tài “Đời sống nghệ thuật sáng tác Paul Auster nhìn từ tâm thức hậu đại” hướng tới khảo sát, phân tích tượng văn học cụ thể để làm rõ mối quan hệ đời sống nghệ thuật qua lăng kính nghệ sĩ bậc thầy trào lưu văn học hậu đại Sự lựa chọn này, có ý nghĩa việc nối kết các vấn đề túy lý thuyết với thực tiễn sáng tạo nghệ thuật nhà văn Giúp có so sánh đặc trưng phản ánh nghệ thuật nhà lí luận mác xít phương Tây, nhà lí luận mác xít Việt Nam với đặc trưng phản ánh nghệ thuật hậu đại Đồng thời, mong muốn đem lại nhìn thỏa đáng tiếp cận chủ nghĩa hậu đại từ góc độ lý thuyết lẫn góc độ thực tiễn 1.4 Nghiên cứu tượng văn học nước đồng thời giúp có nhìn nhận, đánh giá, đối sánh nhìn văn học dân tộc Đặc biệt, vấn đề chủ nghĩa hậu đại có tính thời văn học Việt Nam giai đoạn sau đổi đến Cái đậm đặc chủ nghĩa hậu đại Paul Auster giúp hiểu rõ chủ nghĩa hậu đại dòng chảy văn học giới, đồng thời soi sáng văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, Paul Auster tác giả tương đối nên việc nghiên cứu tiểu thuyết ông không nhiều Đầu tiên giới thiệu sách, vài cảm nhận Internet, điểm tên tác giả cách sơ sài số công trình nghiên cứu tổng thể Tuy vậy, nhìn chung, tác giả thừa nhận đại biểu xuất sắc văn học hậu đại Mĩ Năm 2007, Trịnh Lữ bắt đầu dịch ba tiểu thuyết Thành phố thủy tinh, Những bóng ma, Căn phòng khóa kín tập Trần trụi với văn chương (tác giả luận án dịch Bộ ba New York để sát nghĩa với tên gốc The New York Trilogy), năm đó, dịch Nhạc đời may rủi mắt Cùng với đời dịch, phần Lời người dịch, Trịnh Lữ thường có trang viết ngắn vừa để giới thiệu sách, chia sẻ câu chuyện bên lề, vừa có số trích dẫn quan trọng ý kiến giới phê bình Âu - Mĩ mà ông chắt lọc Trong Trần trụi với văn chương: “Giới phê bình phương Tây gọi New York Trilogy “tiểu thuyết trinh thám siêu hình”, “giả tưởng phản trinh thám”, “một biến tấu thể loại trinh thám” “Một hỗn hợp trinh thám tân lãng mạn”, “một trò chơi chắp hình thủy tinh” Theo Trịnh Lữ, ba tiểu thuyết dạng đặc biệt trinh thám hậu đại dùng yếu tố quen thuộc tiểu thuyết trinh thám cổ điển, Paul Auster đồng thời sáng tạo hình thức với lối văn phong hậu đại châm biếm, mỉa mai.Với Người bóng tối, dịch giả quan tâm tới “chất tự sâu lắng kết nối tự nhiên yếu tố hậu đại vốn có tác phẩn ông: thực song hành, tính chất liên văn (đặc biệt văn học điện ảnh), cấu trúc phi trung tâm đề tài cốt truyện….” [7, tr.8] Dẫu lời giới thiệu mang tính chất bao quát cho thấy nhìn lưu tâm dịch giả bút pháp hậu đại tiểu thuyết gia Tạp chí nghiên cứu Văn học số 6/2009 đăng tải “Paul Auster Nhạc đời may rủi” Lê Huy Bắc Theo tác giả báo, tiểu thuyết Paul Auster thể thành công “cuộc sống đầy đa diện kỷ nguyên hậu đại lối trần thuật mang đậm tính triết học, chuyển tải nhìn hài hước, 89 độc giả tác phẩm Không gắn kết với nhân vật người kể chuyện, thế, người kể chuyện lại người có tri thức tảng bạn đọc lý tưởng, nên, việc cố ý để lại vết tích tồn (gửi thư cho bạn, gợi ý manh tìm kiếm ,), thực chất muốn tiếp cận bạn, tư cách độc giả Khao khát biết tác phẩm Paul Auster, không xuất phát từ người đọc, mà từ phía người cầm bút Tương tác viết đọc thể việc thay đổi vai trò thường xuyên người đọc người viết, người tìm kiếm người tìm kiếm, người nghe chuyện người kể chuyện Những cặp đôi nhân vật kiểu tồn tiểu thuyết Paul Auster tín hiệu thẩm mỹ đặc biệt Từ lúc mở đầu kết thúc tác phẩm, họ tráo đổi vị cách tự nhiên, sinh động, không khiên cường Fogg Moon Palace dẫn chứng cho mối tương tác Anh ta người nghe chuyện từ người kể Effing Nhưng rõ ràng, người kể lại khứ Effing, người viết nên câu chuyện Moon Palace Fogg thừa nhận từ đầu: “Tôi vừa kẻ gây hại vừa nhân chứng, diễn viên lúc với khán giả nhà hát dành cho người” [5, tr.47] Là thính giả, độc giả, Fogg ngày trở nên tinh tường việc thưởng thức tác phẩm nghệ thuật cảm nhận đời sống: “Thay cảm thấy bị bắt buộc làm việc đó, bắt đầu coi thứ tập trí óc, phương pháp rèn luyện nghệ thuật nhìn giới thể phát lần đầu tiên” [5, tr.193] Là người chép chuyện qua lời kể ông già tám mươi sáu tuổi, đồng nghĩa vị người viết, Fogg nỗ lực tốc ký, cố gắng không làm “rơi rớt” từ ngữ Vai trò kép bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau, khiến cho xuất nhân vật, dù đảm đương vị trí nào, tạo nên dấu ấn riêng khó trộn lẫn, tiểu thuyết khác, điều diễn tương tự Đặc biệt 90 là, với kiểu hình tượng người viết - nhà văn - tác giả bước thẳng vào văn bản, trở thành nhân vật tiểu thuyết, đối thoại với độc giả , Paul Auster muốn nhấn mạnh mối quan hệ tương tác viết đọc - mà tồn hoạt động này, chất, bao chứa tồn hoạt động Có thể nói, chiến lược siêu hư cấu Paul Auster chiếu vệt sáng dài từ viết đến đọc, từ sáng tạo đến tiếp nhận, làm hiển lộ bí ẩn khuất lấp phơi bày chúng trang viết Thay đọc tiểu thuyết hoàn tất, ta phải đọc độ dở dang; thay đọc thực, ta giễu nhại niềm tin thơ ngây sản phẩm tạo tác Chính siêu hư cấu giúp độc giả hậu đại có ý thức tỉnh táo trước sự, tuyên ngôn đại tự vốn làm “chủ soái’” thời Hành động bóc trần diễn ngôn cho thấy thái độ nghi ngờ văn chương hậu đại Mong muốn thám hiểm, thăm dò chế vận hành tác phẩm nghệ thuật đốc thúc nhà văn hướng ngòi bút vào vấn đề lý thuyết Quá trình bóc trần điểm dừng mà diễn liên tục, không lãnh địa mà trải rộng nhiều lãnh địa, không tồn ý thức nhà văn mà “tầm đón đợi” độc giả Tất điều nhằm mài sắc tinh thần hậu đại, cảm quan hậu đại - vấn đề chất khu biệt giai đoạn văn học với chặng phát triển trước 3.3 Những giới hạn nghệ thuật Trước đây, sáng tạo nghệ thuật xem hành động có ý nghĩa vô lớn lao: chẳng hạn phác vẽ tranh chân thực điển hình đời sống, “rao giảng” học đạo đức, thong dong thể ý thức cá tính nghệ sĩ Tất điều cho thấy vị thế, vai trò nghệ thuật thành phần quan trọng, làm nên phát triển 91 nội nhân cách Lâu dần thành quen, cầm bút, nhà văn lại tự đặt cho mục đích tối thượng; theo đó, nhà phê bình độc giả xem tiêu chí để đánh giá giá trị tác phẩm văn học Tác phẩm “chở” nhiều ý nghĩa, có sức nặng sáng tạo nghệ thuật đích thực Có thể gọi đặc điểm kể tên chung - sứ mệnh “đại tự sự” nghệ thuật, thứ mà văn chương truyền thống đặc biệt xem trọng sức bảo vệ Sứ mệnh ấy, tiểu thuyết Paul Auster, bị nhà văn hoài nghi cực độ, khước từ không hối tiếc Ngờ vực tác giả bao trùm lấy hàng loạt quan điểm vốn xem ổn định trước đó: ngờ vực khả phản ánh thực văn học, ngờ vực quy ước ý nghĩa tự nó, ngờ vực tính chất trung tâm đời sống diễn ngôn Thực chất nỗi nghi ngờ liên tiếp lòng bất tín vị trí, vai trò văn học nghệ thuật, bị đẩy lên tầm cao siêu, gắn với trách nhiệm trọng đại Trong tiểu thuyết Paul Auster, người đọc chứng kiến hàng loạt “bất khả” Chỉ việc quan sát ghi lại xẩy ra, mà viết thực tế không tương thích: “Quyết tâm làm theo yêu cầu công việc, (Blue) viết báo cáo theo kiểu cổ, đề cập đến chi tiết cách cẩn trọng xác đến mức nhiều sau viết xong Khi đọc lại, buộc phải công nhận thứ với thực Nhưng thấy không thỏa mãn, thấy khó chịu đến với vừa viết? Rồi tự nhủ: diễn lại không thực xẩy ” [8, tr.234] Cảm giác “không tin”, “không thực” trở nên phổ biến: “Blue tin vào thấy nữa’' [8, tr.267], “sự thực tất tin được” [8, tr.268] Người viết không tin vào “quán xuyến’' với 92 thực, không tin vào việc quan sát kể chuyện “đúng thật’’ tiểu thuyết truyền thống Bởi thực tế thực “thuần khiết” Trong Căn phòng khóa kín, nhân vật không ngần ngại thừa nhận “lăn vào việc với ý định dối trá”, “cuốn sách tác phẩm giả tưởng”, “dù có dựa vào thật nữa, nói dối từ đầu đến cuối” [8, tr.380], manh nha ý tưởng viết tiểu sử Fanshawe “Bất khả” nghệ thuật nằm việc lý giải Tiểu thuyết Paul Auster thường kết thúc tình trạng gia tăng nghi vấn người đọc Người đọc có cảm giác bị bỏ rơi, tác phẩm kết thúc mà họ phải đối mặt với ngổn ngang dang dở chưa giải “Cuộc đời không lý giải hết Có kể nhiều kiện đến mấy, đưa nhiều chi tiết đến mấy, không nói thiết yếu Chúng ta muốn nghe kể chuyện, lắng nghe chúng hệt câu chuyện thực bên từ ngữ lời kể, để làm thay người truyện thân mình, giả đò hiểu tự hiểu Đó lừa dối ” [8, tr.381] Không e ngại, dè dặt hay trốn tránh, nhân vật nhà văn, người viết, người ghi chép tiểu thuyết Paul Auster thẳng thắn thừa nhận thiếu sót, yếu mình, giới hạn nghệ thuật: kỳ thực, nghệ thuật không “làm” nhiều việc ta lầm tưởng Những sứ mệnh “đại tự sự” sức Nghệ thuật giải vấn đề cục bộ, địa phương, mang tính lâm thời Đó câu chuyện nhỏ, “tiểu tự sự” đời sống Với Paul Auster, nghệ thuật nơi thể tìm kiếm không hoàn tất Mô típ phổ biến chặng đường rong ruổi nhân vật tìm nghĩa Quinn theo chân Stillman, không để thực đơn đặt hàng, với mục đích bảo vệ Peter, mà muốn hiểu sâu người quái dị ấy: cớ 93 bước chân ông ta lại vất vưởng phố phường New York? Là cố ý hay tình cờ? Rốt cục vụ gì? Blue theo dõi Black, nhận lời từ White lấn sâu, muốn cắt nghĩa việc Black lại tự đày ải phòng khóa kín? Người kể chuyện tìm Fanshawe, để hiểu nguyên nhân người đề huề thử, dưng bỏ nhà không tăm tích? Muốn thấy hành động xảy có nghĩa, nhân vật buộc phải lần theo vết dấu Nhưng dấu vết có mà nghĩa vô vọng Nói cách khác, biểu đạt không tạo nên biểu đạt, mà gợi nhũng biếu đạt khác, theo cấp số nhân, khiến cho nhân vật không lần tìm thực chất Tác phẩm kết thúc mà hành trình tìm nghĩa dang dở Không khác, nhiệm vụ hoàn tất thuộc người đọc Cảm quan nghệ thuật Paul Auster sứ mệnh văn chương, so với nhìn truyền thống, chưa hoàn thành sứ mệnh Nhưng đặt bối cảnh hậu đại, quan niệm cho thấy nhiều yếu tố tích cực, mẻ Nghệ thuật tạo nên đặc quyền “biết tuốt” Nó cần bổ sung, bồi đắp, phản biện từ độc giả Nó cho thấy trưng bày đủ đầy học đạo đức, ý nghĩa đời sống, giới tâm hồn nhà văn tham vọng tiểu thuyết kỷ XIX làm triệt tiêu nhanh chóng cội nguồn sáng tạo Với Paul Auster, vị nghệ thuật ngang với người đọc, vị người - kiếm - tìm “Bất khả” trước vấn đề to tát, nghệ thuật, với nhà văn này, nơi soi chiếu thân công việc sáng tạo Hành trình viết lách, với khó khăn chồng chất, cách đổi mặt với giới thực, thách thức ngôn ngữ, hỗn tạp việc chọn lựa chất liệu khiến cho nhân vật tiểu thuyết Paul Auster rơi vào lúng túng, khó xử Mọi ý đồ, dự định bị đổ vỡ Tính khuynh hướng tính nghiêm túc văn học không xem quan trọng Thay vào đó, tiểu thuyết nhắc tới 94 trò chơi tự trình bày cách chơi Con người chơi cách để tìm kiếm ý nghĩa tồn mình, để tạo nghĩa cho giới mà tồn Paul Auster thể nghiệm lối viết đậm tính chất trò chơi, mở khoảng trống, khoảng bất định, từ đó, người đọc hưởng ứng nhập vào trò chơi văn Fogg Moon Palace số nhiều nhân vật Paul Auster phải gỡ rối trước nút thắt mà nghệ thuật tạo thách đố Để bắt đầu việc nghe - hiểu chuyện khứ Effing, Fogg buộc phải trải qua thử thách: đối diện với tác phẩm hội họa, soi ngắm nó, cảm nhận mà không chịu tác động từ yếu tố khác Tình cảnh tựa trò chơi ú tim: kẻ ấn nấp - người tìm bắt Bức tranh Moonlight đầu khiến Fogg thất vọng, “khi rời khỏi bảo tàng biết học điều đó”, “đó tranh phong cảnh, hình thức tưởng niệm, khúc tang lễ dành cho giới biến mất” [5, tr.221] Diễn giải Fogg không diễn giải hình ảnh tranh, mà quan trọng hơn, công việc tạo dựng tranh Đây mục đích Efflng Bởi Fogg hiểu chất quy trình sáng tạo, trở thành “thính giả” câu chuyện đời Effing Nhìn rộng ra, tiểu thuyết Paul Auster, giống Moonlight, đòi hỏi phải tiếp cận viết hành động viết, phản ánh hành động phản ánh, nghĩa thân viết lách đối tượng để khám phá, tri nhận Điều có nghĩa, nghệ thuật khúc xạ nó, rõ ràng khúc xạ hình ảnh thực Như vậy, giới hạn nghệ thuật, với Paul Auster, chỗ: nghệ thuật không nơi trình diễn mẻ hoàn toàn, lĩnh vực chưa khai phá Nó chối từ độc sáng, đối tượng mà chủ nghĩa đại mực đam mê Nghệ thuật, đơn giản, hình thành từ mảnh 95 vỡ có sẵn, nhà văn nhặt nhạnh, nối kết Do đó, người đọc chứng kiến vô số va đập, đối thoại tư tưởng, khứ Sứ mệnh nghệ thuật, tiểu thuyết Paul Auster, không khuôn định lĩnh vực văn chương, mà tràn ngập phân tích lĩnh vực kề cạnh âm nhạc, hội họa, điện ảnh Đấy tượng chồng chéo thể loại, mà “xâm thực” yếu tố loại hình khác, khiến cho phạm vi tiểu thuyết cơi nới rộng rãi Nó cho thấy khả nhà văn việc xếp đặt chất liệu sẵn có Moon Palace, Nhạc đời may rủi, Người bỏng tối tác phẩm hội tụ rõ nét đặc trưng Đây, công chúng, nhà phê bình, người đánh giá sản phẩm nghệ thuật, xuất phát từ tri nhận chủ quan họ Những bình luận Brill Katya nghệ thuật điện ảnh, Fogg hội họa hay Nash âm nhạc dắt dẫn khéo léo từ văn đến vô số văn khác Tiểu thuyết, thế, kéo căng biên độ 96 KẾT LUẬN Như Paul Auster bút hậu đại có diện mạo đặc thù yêu thích Sở dĩ sản phẩm riêng Paul Auster trộn lẫn với nhà văn khác Điều có nghĩa, Paul Auster sở hữu nhìn đời sống nghệ thuật đặc thù - hay nói bao quát hơn, cảm quan hậu đại ông đứng vị riêng, không văn xuôi hậu đại Mỹ mà văn xuôi hậu đại giới Paul Auster cảm nhận đời sống tính chất ngẫu nhiên, hỗn độn, hài hước mà đầy bi đát Đối với nghệ thuật, nhà văn giữ nhìn dân chủ đánh giá sứ mệnh Tâm thức hậu đại soi rọi toàn trình sáng tạo nhà văn, mà siêu hư cấu xem chiến lược quan trọng Xuất phát từ cảm quan đời sống vậy, Paul Auster dùng siêu hư cấu Như lẽ tất yếu để cảnh tỉnh ngộ nhận vốn bám rễ sâu lối tư đơn giản phần đông công chúng Đó ảo tưởng mối quan hệ bền chặt thực đời sống thực văn bản: khả “biết tuốt" người kể chuyện: lực đọc độc giả Xuất phổ biến tiểu thuyết Paul Auster hình thức truyện - - truyện, truyện - - truyện; thú nhận nhân vật bịa đặt: huyền thoại tạo dựng nhanh chóng bị phá vỡ, trở thành tượng giải huyền thoại; “nhắc nhở” thường xuyên để người đọc đừng bị sa bẫy hay tin, mà tất trò chơi nhà văn tạo tác Qua siêu hư cấu Paul Auster phủ nhận tuyên xưng đại tự truyền thống, hoài nghi giá trị cũ, đồng thời xác nhận tinh thần cởi mở sáng tác tiếp nhận Người viết hư cấu nên thực người đọc phải chấp nhận sản phẩm hư cấu thay chìm đắm mê muội giới nghệ thuật mà nhà văn tạo người 97 đọc “bóc mẽ” bất tín tác phẩm nhờ người đọc đến gần với hành trình sáng tạo nhà văn Xét đến cùng, phát triển văn học phát triển phương thức khái quát thực, đặc trưng phản ánh nghệ thuật Dù thời đại nào, văn học nguời nghệ sĩ đích thực hướng tới cách chiếm lĩnh đời sống mẻ độc đáo Với ý nghĩa sáng tác Paul Auster minh chứng cho mối quan hệ tư lí luận thực tiễn sáng tạo Trong mối quan hệ khẳng định Paul Auster nhà văn xuất sắc đóng góp ông cho văn học hậu đại giới Trong bối cảnh vấn đề chủ nghĩa hậu đại có tính thời văn học Việt Nam giai đoạn sau đổi đến Cái đậm đặc chủ nghĩa hậu đại Paul Auster giúp hiểu rõ chủ nghĩa hậu đại dòng chảy văn học giới, đồng thời soi sáng văn học Việt Nam 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO AdamsonJ (2008), Giải cấu trúc, (Hải Ngọc dịch) Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Đào TuấnẢnh (2005), Quan niêm thực người văn học hậu hiệnđại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Appignanesi R& Gattat C (2006), Nhập môn Chủ nghĩa Hậu đại Nxb Trẻ Auster P (2013), Khởi sinh côđộc, (Phương Huyền dịch), Nxb Trẻ Auster P (2009), Moon Place, (Cao Việt Dũng dịch), Nxb Văn học Auster P (2008), Người bóng tối, (Trịnh Lữ dịch), Nxb Phụ nữ Auster P (2007), Nhạcđời may rủi, (Trịnh Lữ dịch) Nxb Hội nhà văn Auster P (2007), Trần trụi với văn chương, (Trịnh Lữ dịch) NXB Phụ nữ Lại Nguyên Ân (2005), Về số vấnđề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiệnđại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 Baker S (2008), Tiểu thuyết trị hậu hiệnđại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số5 11 Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (tái bản), (Phạm Vĩnh Cưdịch), Nxb Hội nhà Văn 12 Bakhtin M (1993), Những vấnđề thi phápĐốt-xtôi-épxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục 13 Bakhtin M (2006), Sáng tác Prancois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học Xã hội 14 Bakhtin M (2007), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ (trong Lí luận- phê bình văn học giới kỉ XX, tập 1, (Phạm Vĩnh Cưdịch) Nxb Giáo dục 99 15 Barthes R (2011), Cái chết tác giả, (Trần Đình Sử dịch) http://lythuyetvanhoc Wrdpress.com 16 Barthes R (1997), Độ không lối viết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn 17 Barthes R (2008), Những huyền thoại, (Phùng Văn Tửu dịch) Nxb Tri thức 18 Lê Huy Bắc (2010), Bút pháp hậu hiệnđại ‘Thành phố quốc tế Don DeLilo, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 19 Lê Huy Bắc (2010), Giọng giọngđiệu văn xuôi đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 20 Lê Huy Bắc (2010), Nghệ thuật Franz Kafka, Nxb Giáo dục 21 Lê Huy Bắc (2010), Paul Auster Nhạcđời may rủi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 22 Lê Huy Bắc (chủ biên), (2013), Phê bình văn học hậu hiệnđại Việt Nam, Nxb Tri thức 23 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - Lí luận tác gia tác phẩm (T1), Nxb Giáo dục 24 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - Lí luận tác gia tác phẩm (T2), Nxb Giáo dục 25 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - Lí luận tác gia tác phẩm (T2), Nxb Giáo dục 26 Lê Huy Bắc (chủ biên), (2005), Từ điểnvăn học nước ngoài- Tác gia - tác phẩm, Nxb Giáo dục 27 Lê Huy Bắc (chủ biên), (2012), Văn học hậu đại - Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm 28 Benac H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục 100 29 Calvino I (2011), Nếu đêm đông cớ người lữ khách, (Trần Tiễn Cao Văn dịch), Nxb Văn học 30 Calvino I (2004), Palomar, (Vũ Ngọc Thăng dịch) Nxb Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông-Tây 31 Lê Nguyên Cẩn, (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac Nxb Đại học sư phạm 32 Chevalier J- Gheerbrant A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư chủ biên) Trường viết văn Nguyễn Du - Nxb Đà Nẵng 33 Nhật Chiêu (2012), Tổ tiên ta- Cột mốc dịch thuật, http:// thethaovanhoa.vn 34 Diễm Cơ, (2004), Hậu đại Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 35 LêĐình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Dân, (2013), Chủ nghĩa hiệnđại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 37 Nguyễn Văn Dân, (2003), Lí luận văn học so sánh (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Dân, (1999), Nghiên cứu văn học- lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Văn Dân, (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 40 DeLillo D, (2010), Nghệ sĩ hình thể, (Phạm Việt Hương, Huỳnh Kim Oanh dịch) NXB Văn học 41 Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học đại - hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 42 Trương Đăng Dung (2011) Khoa học văn học tiền đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 101 43 Trương Đăng Dung (2004), Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 44 Phan Huy Dũng (2008), Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo góc nhìn liên văn bản, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 45 Nguyễn Tiến Dũn (1999) Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diệnở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 46 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 47 Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiệnđại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Đặng Anh Đào, (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục 49 Trần Thiện Đạo, (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức 50 Trịnh BáĐĩnh, (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học 51 Trịnh BáĐĩnh, (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học 52 Lê Thanh Đức, (1996), Nghệ thuật Môđéc hậu Môđéc, Nxb Mỹ thuật 53 Eco U, (2004), Đi tìm thật biết cười, (Vũ Ngọc Thăng dịch) Nxb Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông-Tây 54 Eco U, (2004), Tên đóa hồng, (Lê Chu Cầu dịch) Nxb Văn học 55 Fragonard M, (1999), Văn hóa kỉ XX- Từ điển lịch sử văn hóa, (Chu Tiến Ánh dịch) Nxb Chính trị Quốc gia 56 Freeland C, (2010), Một đề dẫn lý thuyết nghệ thuật, (Như Huy dịch), Nxb Tri thức 57 Freud S, (2001), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo, (Lương Văn Kếdịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 58 Hamburger K, (2004), Logic học thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Hamilton E, (2004), Huyền thoại phương Tây, Nxb Mỹ thuật 60 Lê Bá Hán, TrầnĐình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 61 Đặng Thị Hạnh (2005), Lịch sử văn học Pháp kỷ XX, Tập III, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Vũ Quốc Hảo(2005), Ludwig Wittgenstein triết học ngôn ngữ, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 10 63 Heidegger M (2004), Tác phầm triết học, Tạp chí Đại học sư phạm Hà Nội 64 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục 65 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiệnđại, Nxb Giáo dục 66 ĐỗĐức Hiểu (2000), Thi pháp hiệnđại, Nxb Hội Nhà văn 67 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từđiển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 68 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luậnán Tiến sĩ Ngữ văn 69 Phạm Thị Hoài (1989), Viết phép ứng xử, Báo Văn nghệ, tháng 70 Khoa Ngữ văn - Đại học sư phạm Hà Nội (2013), Văn học hậu đại- Lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm 71 Khrapchenko M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Kristeva J (2011), Một thi pháp học sụp đổ (Lã Nguyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 73 Phạm Ngọc Lan (2013), Lý thuyết siêu hư cấu, http://www.hcmup.edu.vn 103 74 Huy Liên (2009), Văn học Mỹ : Nghệ thuật viết văn kỹ xảo, Nxb Văn hóa thông tin 75 Phương Lựu (2007), Chủ nghĩa Lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 76 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 77 Phương Lựu (2010), Vài nét trường phái giải cấu trúc Hoa Kỳ, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 78 Loytard J.F (2007), Lý thuyết văn chương đương đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức 79 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 80 Lã Nguyên, Giải cấu trúc theo cách hiểu tôi, http://phebinhvanhoc.com.vn 81 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới- Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn& Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 82 Rjanskaya L.P (2007), Liên văn - xuất khái niệm Về lịch sử lý thuyết vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 83 Lê Văn Sự (2001), Hợp tuyển văn học Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin 84 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 85 Phùng Gia Thế (2012), Một nhìn thực tiễn văn hậu đại, http://phebinhvanhoc.com.vn 86 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn ... Và lí mà lựa chọn đề tài Đời sống nghệ thuật sáng tác Paul Auster nhìn từ tâm thức hậu đại 1.3 Đề tài Đời sống nghệ thuật sáng tác Paul Auster nhìn từ tâm thức hậu đại hướng tới khảo sát,... sáng tác Paul Auster Chương 2: Bản chất đời sống sáng tác Paul Auster Chương 3: Bản chất nghệ thuật sáng tác Paul Auster NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ SÁNG TÁC CỦA PAUL AUSTER. .. thuật sáng tác Paul Auster nhìn từ tâm thức hậu đại Đây sở để tác giả chọn lựa chiến lược, thủ pháp phù hợp phân biệt Paul Auster với nhà văn hậu đại khác 3.2 Khẳng định chất đời sống sáng tác Paul