Đời sống của phi tần triều nguyễn (1802–1858) (2018)

66 182 0
Đời sống của phi tần triều nguyễn (1802–1858) (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ĐỖ THỊ PHƢƠNG ĐỜI SỐNG CỦA PHI TẦN TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1858) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ĐỖ THỊ PHƢƠNG ĐỜI SỐNG CỦA PHI TẦN TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1858) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Lịch Sử, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội cung cấp kiến thức cho em suốt năm tháng em học tập trường Đặc biệt thầy Nguyễn Văn Nam tận tình bảo, hướng dẫn nhắc nhở em cố gắng hồn thành thật tốt khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn thầy Trần Anh Đức giúp đỡ em sửa khóa luận sơ khảo nhiều thiếu sót, để em hồn thành đề tài khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè em tạo điều kiện hỗ trợ, ln khích lệ, thúc giục, động viên để em chun tâm cố gắng hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em hướng dẫn thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Nam Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Bố cục nghiên cứu NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: NGUỒN GỐC XUẤT THÂN, CÁCH THỨC TUYỂN PHI VÀ ĐỊA VỊ CỦA PHI TẦN TRIỀU NGUYỄN (1802-1858) 1.1 Nguồn gốc xuất thân 1.1.1 Thân quyền quý 1.1.2 Thân bình dân 13 1.2 Cách thức tuyển phi 14 1.2.1 Do quan tiến dâng 14 1.2.2 Do vua tự chọn lựa 16 1.3 Địa vị phi tần 18 1.3.1 Bậc cao 18 1.3.2 Bậc thứ trở xuống 20 CHƢƠNG SINH HOẠT CỦA PHI TẦN TRIỀU NGUYỄN (18021858) 24 2.1 Sinh hoạt thường nhật 24 2.1.1 Nơi 24 2.1.2 Trang phục 26 2.1.3 Chuyện phòng the 28 2.2 Sinh hoạt dịp lễ tết 30 2.2.1 Tết Nguyên Đán Tết Đoan Ngọ 30 2.2.2 Lễ Sách Phong Hoàng Quý Phi Phi Tần 32 2.3 Mâu thuẫn phi tần 34 2.3.1 Mâu thuẫn địa vị, quyền lợi 34 2.3.2 Mâu thuẫn không vua sủng 35 2.4 Ban thưởng trừng phạt phi tần 38 2.4.1 Ban thưởng phi tần 38 2.4.2 Trừng phạt phi tần 40 2.5 Nhận xét đời sống phi tần Tử Cấm Thành triều Nguyễn (18021858) .42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHI TẦN TIÊU BIỂU DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1858) Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu Nghi Thiên Chương Hồng Hậu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi triều đại phong kiến dù phương Đông hay phương Tây tổn biến cố, thăng trầm lịch sử Bên cạnh vấn đề trị, sách đối ngoại đối nội vấn đề nội mà ẩn chứa đầy rẫy câu chuyện phức tạp hơn: chuyện hậu cung Là đất nước với hàng nghìn năm chế độ phong kiến thống trị, trải qua biết triều đại từ sau Ngô Quyền đập tan quân Nam Hán, đến năm 1945 vua Bảo Đại thoái vị trao ấn kiếm, kết thúc tồn chế độ phong kiến Việt Nam, câu chuyện hậu cung đằng sau cơng việc triều đình ln vấn đề phức tạp làm “đau đầu” vị vua nước ta Triều Nguyễn triệu đại phong kiến cuối Việt Nam, vấn đề hậu cung nói đến hồi kết cô đọng nhiều điều thú vị, mẻ Nhà Nguyễn từ thành lập năm 1802 tồn 143 năm, trải qua 13 đời vua là: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định, Bảo Đại Mỗi ông vua lại có nhiều cung phi, mĩ nữ hầu hạ Người có địa vị cao hơn, người sủng nhiều hơn,… câu chuyện hậu cung mâu thuẫn “đàn bà” thực rắc rối khó giải Đời sống phi tần, hoàng hậu cung mâu thuẫn điểm bật nhiều điểm thú vị, ví cách ăn mặc, sinh hoạt, chuyện phòng the,… song nghiên cứu trước thường chưa thực sâu vào sinh hoạt cụ thể từ cách ăn mặc đến công việc họ, dùng đôi dòng để nhắc đến chân dung, sinh hoạt vai trò cung tần Vì vậy, thơng qua nguồn tài liệu sưu tầm được, tác giả mong muốn đóng góp cách nhìn nhận chân thực, khách quan đời sống sinh hoạt câu chuyện chốn hậu cung phi tần triều Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858) Với tất lí trên, người viết lựa chọn vấn đề “Đời sống phi tần triều Nguyễn (1802–1858) làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đời sống phi tần Tử Cấm Thành đề tài quen thuộc nhắc đến nhiều câu chuyện vô hấp dẫn lôi cuốn, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Trước hết, Đại Nam Thực Lục biên niên sử Việt Nam viết triều đại chúa Nguyễn vua nhà Nguyễn, ghi chép kiện từ chúa Nguyễn Hồng trấn thủ Thuận Hóa (1558) đến đời vua Khải Định (1925) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn từ năm 1821 Tác phẩm gồm phần tiền biên biên Phần biên ghi chép kiện lịch sử từ Nguyễn Ánh làm chúa (1778) đến đời Đồng Khánh (1887), sau viết thêm đến đời vua Khải Định (1925) Tác phẩm Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ Viện sử học biên soạn vào kỉ XIX, sách thuộc thể loại hội điển, ghi chép điển pháp, quy chuẩn kiện liên quan đến tổ chức hoạt động Việt Nam triều Nguyễn Quốc sử quán triều Nguyễn tác phẩm Đại Nam Liệt Truyện ghi chép cụ thể bà hồng hậu, phi tần, hồng tử, cơng chúa quan lại, tướng sĩ có cơng với triều đình Bộ sách gồm có tập, tập ghi chép đời hoàng hậu, hoàng tử, công chúa quan lại, tập 1,2,3 giành đầu để ghi chép bà hoàng hậu triều Nguyễn từ thời tiên tổ Tác phẩm Quốc Triều Chánh Biên Toát Yếu (1908) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn ghi chép theo kiểu biên niên đời vị vua Nguyễn từ đời Thế Tổ Gia Long Sách kho kiến thức cung cấp đầy đủ chặng đường vua trị vì, với kiện lịch sử xác thực gắn với mốc thời gian cụ thể Bộ gia phả: Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả Hội đồng trị Nguyễn Phúc Tộc nhà xuất Thuận Hóa – Huế xuất năm 1995 gia phả ghi chép dòng họ Nguyễn Phúc từ đầu kỉ X đến kỉ XX với niềm biết ơn tự hào công lao oanh liệt tổ tiên từ lúc thịnh luc suy, bao gồm đầy đủ lĩnh vực từ thân thế, nghiệp vấn đề ngoại giao, trị hay vợ con, anh em Về phi tần, gia phả ghi rõ ràng bà phi, bà tần đời vua; bà tìm hiểu nhiều ghi đủ tên tuổi, gốc gác, chức vụ, sinh nở,…; có bà hình ảnh ảnh hưởng cung mờ nhạt, nên nhiều bà không ghi chép nhiều gia phả thu thập thơng tin Ngồi ra, đời sống phi tần triều Nguyễn đề cập nhiều Kể chuyện vương phi, công chúa, nữ cung triều Nguyễn tơn Thất Bình biên soạn, xuất NXB Đà Nẵng (1996); tác phẩm Chuyện bà cung Nguyễn (NXB Thuận Hóa – Huế năm 1996), Chuyện nội cung vua (NXB Thuận Hóa – Huế năm 1999), Chuyện nội cung chín đời chúa (NXB Thuận Hóa – Huế năm 1999) Nguyễn Đắc Xuân biên soạn; Truyện kể vương phi hoàng hậu nhà Nguyễn Thi Long biên soạn (xuất Đà Nẵng năm 2010); Phạm Minh Thảo biên soạn Chuyện bà hoàng lịch sử Việt Nam (NXB Thanh Niên); sách Những phương thuốc bí truyền làm đẹp cung phi Lương Tú Vân Lương Tú Mẫn biên soạn, Lưỡng Kim Thành với tác phẩm Chuyện bà hoàng bà chúa triều Nguyễn (NXB Thuận Hóa), Trần Thùy Mai với tác phẩm Chuyện tình cung Nguyễn (NXB Thuận Hóa),… tác phẩm đời sống phi tần miêu tả chi tiết, cụ thể, song tác phẩm mang yếu tố lịch sử có phần dựng chuyện cho hấp dẫn, tác phẩm lịch sử cống Như vậy, đời sống phi tần triều Nguyễn mảng đề tài hấp dẫn, thú vị, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiên tác phẩm khơng tìm hiểu chun sâu vấn đề này, thường gộp với việc tìm hiểu vấn đề khác khiến đề tài chưa đem nghiên cứu kĩ Các thơng sử, sử không ghi chép riêng bà phi tần mà nói đơi dòng tiểu sử đề cập sơ sài với chủ đề, nhân vật khác Do đó, sở kế thừa nhà nghiên cứu trước, tác giả sâu tìm hiểu, phân tính, đánh giá đời sống phi tần triều Nguyễn giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1858 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu hậu cung nhà Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1858, đề tài cung cấp kiến thức đời sống phi tần triều Nguyễn chặng đường từ thời vua Gia Long lên năm 1858 phương diện từ thân thế, địa vị nếp sống sinh hoạt phi tần nội cung triều Nguyễn, qua nhằm mục đích giúp người đọc thấy đặc điểm bật phi tần triều Nguyễn giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung vào số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tìm hiểu thân thế, tiểu sử phi tần để làm rõ địa vị bà làm vợ vua - Tìm hiểu nếp sống thường nhật sinh hoạt dịp lễ tết phi tần để thấy đời sống bà vợ vua trốn nội cung đầy rắc rối Thơng qua nhận xét, đánh giá, rút đặc điểm đời sống phi tần triều Nguyễn (18021858) 3.3 Phạm vi nghiên cứu 2.6 Tiểu kết chƣơng Đời sống sinh hoạt Tử Cấm Thành từ nơi trang phục có quy định phân cấp rõ ràng Bên Tử Cấm Thành có nhiều cung, viện nơi phi tần vợ vua Cơng việc ngày họ khơng có q vất vả, người ta nói bà ăn chơi ghen tuông Những dịp lễ tết hay dịp đặc biệt bang giao, hiếu hỉ,… thường khơng có góp mặt nhiều phi tần ảnh hưởng lễ giáo phong kiến phương Bắc Đa phần họ sinh hoạt cung hay viện mình, ban đêm vua chọn người ân sang long sàn để hầu hạ vua; có bà không may mắn nên cuối đời chưa phục vụ vua lần Xung quanh sinh hoạt thường nhật, điểm bật đời sống phi tần triều Nguyễn giai đoạn mâu thuẫn hàng trăm người đàn bà lại phục vụ người đàn ông khiến cho hậu cung vốn trật hẹp lại ầm ĩ Bởi từ khôi phục đất nước, vua Gia Long ban hành quy định để ban thưởng trừng phạt phi tần tội ầm ĩ, ghen ghét– chuyện tưởng chừng khó giải vua xây dựng lên thành luật cụ thể để uqanr lí hậu cung 46 KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường dài lịch sử, người phụ nữ sống lầu son, gác tía, phủ chúa, cung vua thực góp phần làm nên giới hậu cung đầy bí ẩn khơng phần sơi động Khơng có nhiều tài liệu nghiên cứu đời sống phi tần triều Nguyễn từ thời vua Gia Long vua Tự Đức, song thực tế sống họ nên đời sau biết đến Có người mà việc làm họ có tác động đến tiến trình lịch sử dân tộc, có người lại sống âm thầm lặng lẽ, phòng khơng gối chiếc, ơm mối sầu thiên cổ suốt đời nhốt tường cao vời vợi Tử Cấm Thành, có người quyền lợi, địa vị mà bất chấp ganh ghét tị nạnh nhau,… tất tạo nên tranh muôn màu chốn hậu cung triều Nguyễn Đời sống phi tần triều Nguyễn giai đoạn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động Buổi đầu khôi phục nghiệp, nhiều phi tần vua đồng cam cộng khổ Cho đến bình ổn, phi tần lại sống cung với rắc rối, đố kị người đàn bà, mà “lòng đàn bà” đa phần nhỏ nhen ích kỉ, muốn vươn lên địa vị cao sang Cũng có số phi tần có thủ đoạn song để so với thủ đoạn phi tần Phong kiến Trung Quốc hạt muối bỏ biển mà Ngược lại, phi tần đứng đầu lục viện khơng thao túng, tham Trung Quốc qua hình ảnh bà Võ Mị Nương, Từ Hi Thái hậu; ngoại trừ việc bà khuyên răn, giúp việc, góp ý kiến cho vua Các phi tần triều Nguyễn giai đoạn tận tâm với vua, nhiều người yêu thương lo lắng cho chồng Nhiều phi tần có tài cơng lao lớn, bà Nguyên phi Tống Thị trực tiếp gióng trống thúc quân đánh giặc, bà Quí phi Phạm Thị đứng sau vách Khám văn điện ghi nhớ giúp vua cơng việc bá quan tầu bày, Hồng Thái Hậu giáo huấn vua nghiêm khắc chuẩn chỉ, lại gương cần kiệm, giản dị 47 Ở đời vua Nguyễn trị vì, tên gọi địa vị phi tần có thay đổi song cung theo mơ típ có, có đấu đá đố kị nhau, lẽ thâm cung triều Nguyễn gồm vô số người đàn bà mà đa phần phi tần vua, tất tạo nên xã hội nhỏ, trừ thái giám có người đàn ông vua Những lễ nghi, phép tắc cung đình với thứ bậc chức trách rõ ràng góp phần làm chốn hậu cung trở lên trật tự Nói đến phi tần triều Nguyễn, nhiều người có tầm nhìn hạn chế nhân vật đặc biệt này, hệ hơm cần tiếp tục nhìn nhận họ cách chân thực, khách quan đa chiều hơn; khám phá họ góc độ đời sống ngày, tính cách đóng góp thầm lặng lớp người đặc biệt, sống cung đình phong kiến Nguyễn triều 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Tôn Thất Bình (1993), Đời sống cung đình triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa Tơn Thất Bình (1996), Đời sống Tử Cấm Thành, Nhà xuất Đà Nẵng Tơn Thất Bình (1996), Kể chuyện vương phi, cơng chúa, nữ cung triều Nguyễn, Nhà xuất Đà Nẵng Minh Châu(2012), Bi kịch cung cấm, Nhà xuất Thanh Hóa Đỗ Bằng Đồn, Đỗ Trọng Huề (1992), Những đại lẽ vũ khúc vua chúa Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nhà xuất Khoa học xã hội Thi Long (2010), Truyện kể vương phi hoàng hậu nhà Nguyễn, Nhà xuất Đà Nẵng Trần Thùy Mai (2012), Chuyện tình cung Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Lưỡng Kim Thành (2014), Chuyện bà hoàng bà chúa triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 10 Phạm Minh Thảo (2006), Chuyện bà hoàng lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên 11 Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 12 Lương Tú Vân, Lương Tú Mẫn (2003), Những phương thuốc bí truyền làm đẹp cung phi, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 13 Nguyễn Đắc Xuân (1996), Chuyện bà cung Nguyễn tập một, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 14 Nguyễn Đắc Xuân (1999), Chuyện nội cung vua, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 49 15 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Chuyện nội cung chín đời chúa, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 16 Đại Nam Liệt Truyện, tập (2006), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 17 Đại Nam Liệt Truyện, tập (2006), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 18 Đại Nam Thực Lục tập (2007), Nhà xuất Giáo dục 19 Đại Việt sử lược (1993), Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 20 Minh Mạng yếu, tập I (1972), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn 21 Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả (1995), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 22 Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ (1993), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 23 Quốc Triều Chánh Biên Tốt Yếu (1908), Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam 24 Việt sử thông giám cương mục (2007), Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội 25 Việt sử thông giám cương mục tiết yếu (2000), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (78) 2010, Báo cáo nghiên cứu khoa học lục viện cung phi mỹ nữ triều Nguyễn 27 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX phần hai, (2008), Thanh Hóa 28 Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư: Lễ hội cung đình triều Nguyễn vấn đề khai thác lễ hội để phát triển văn hóa du lịch Huế 29 http://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/loi-tien-doan-linh-ung-ve-tucung-thai-hau-2328977/ 30 http://kienthuc.net.vn/tham-cung/xem-vua-gia-long-tri-phi-tan-tranhgianh-trong-noi-cung-445285.html 50 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 31 Ch Gosselin, L’Empire d’Annam 32 Michel Đức Chaigneau (1941), Souvenirs de Hué, Éditions typhon, Shanghai 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHI TẦN TIÊU BIỂU DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1858) Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu tên húy Tống Thị Lan, tự Liên, sinh ngày 25 tháng 12 năm Tân Tị (19.1.1762), người quê Tống Sơn, Thanh Hóa, thân phụ bà Qui Quốc Công Tống Phúc Khuông Năm Giáp Ngọ (1774) nhà Nguyễn gặp sự, Phú Xuân bị quân chúa Trịnh đánh chiếm, chúa Nguyễn Phúc Thuần quần thần phò tá chạy vào Gia Định, thân phụ bà chúa Nguyễn vào Nam Một vài đoạn Quốc triều chánh biên tốt yếu có nhắc đến thân phụ bà, Nguyễn Ánh lên Vương (1780) “Ngài xét công dực đới: Đỗ Thanh Nhơn làm Ngoại Hữu Phụ Chánh Thượng Tướng Công, bọn Tống Phúc Khng, Tống Phúc Lương, Nguyễn Đình Thun, Trần Đại Thể tướng sĩ thăng cả” [23; tr.6] Trong Đại Nam liệt truyện có ghi: “Tiên tổ người quý huyện tỉnh Thanh Hóa, lúc trước theo Thái Tổ vào trấn miền Nam, nhận tịch phủ Thừa Thiên Cha Thành, làm quan triều Thế Tông, làm đến Nội thủy Chưởng kiêm Cung bộ, Chưởng sử sự, tặng Chưởng doanh, Quận công, tên thụy Đôn Trực […] Năm Canh Tý (1780) Thế Tổ lên Vương, bàn công người giúp đỡ, cho ông làm Ngoại tả Chưởng doanh kiêm Chưởng sử […] Năm Gia Long thứ 3, tặng Suy trung trực vận công thần, đặc tiến khai phủ, Phụ quốc thượng tướng quân, Thượng trụ quốc thái bảo, Quốc công, tên thụy Trung Ý, đưa táng Long Hồ” [16; tr.96-98] Điều để thấy cha bà Tống Thị Lan tướng sĩ có cơng trạng thời binh đao tái lập nhà Nguyễn, trung thần phò tá để vua gây dựng lại ngơi chúa Nguyễn Tại Gia Định, năm bà 18 tuổi, gái hiền thục, đoan nên vua Nguyễn Ánh đem phẩm vật đến rước bà vào cung, phong bà làm 52 Nguyên Phi Bà Phi thận trọng, lễ phép, cư xử lễ nghi nên Thế tổ sủng Dù địa vị cao sang đời bà từ buổi đầu sống nhung lụa Bà lấy vua từ nghiệp lớn chồng dang dở, sau lại quãng thời gian gian truân vất vả binh đao liên miên, gia đình li tán Tống Thị trải qua nhiều sóng gió Gia Long đường theo đuổi vương nghiệp Tháng ngày Tân Tị, bà Nguyên Phi Tống Thị sinh hoàng tử Cảnh Năm 1873, bị quân Tây Sơn truy đuổi gắt gao, Gia Long phải chạy đảo Phú Quốc, vừa đến đảo vua lại hay tin quân Tây Sơn đuổi gần đến nơi Thế lực kiệt, Nguyễn Vương nơn nóng phục quốc nên gửi Hồng tử Cảnh lúc lên tuổi với giám mục Đá Ba Lộc (Pigneau de Béhaine) sang Pháp xin cầu viện Tại Phú Quốc, “Ngài sai mời ông Bách Đa Lộc Chân Bôn (tên đất nước Xiêm) Ông người nước Pháp, thường qua lại giảng đạo Chân Lạp, Gia Định: vào yết kiến xin hiệu dụng, Ngài lấy lễ khách mà đãi; đến lúc đòi vào; Ngài dụ rằng: “bây giặc Tây Sơn chưa dẹp được, bốn phương chưa yên ổn, Thổ Châu, Phú Quốc, chỗ chưa an, vận nước đương lúc gian truân, biết rõ, người bên Đại Pháp nhờ q quốc đem qn sang giúp ta khơng? Ơng Bách Đa Lộc xin đi, tâu xin ban cho làm tin Ngài nói rằng: “các nước giao hiếu với nhau, đem làm tin, ta Cảnh tuổi, vừa rời tay mẹ; ta giao Cảnh cho người, nhờ người trông nom cho; núi sông cách trở, đàng sá khó đi, có biến cố thời người bảo hộ Cảnh mà tránh” Ơng Bách Đa Lộc lạy, xin thọ mạng Ngài bà Phi lau nước mắt đưa ơng Hồng Tử Cảnh qua Pháp, sai bọn Phó huệ úy Phạm văn Nhơn, Chánh Nguyễn Văn Liên theo Lúc ông Cảnh rồi, Ngài đem cho bà Phi nửa thoi vàng (1 thoi 20 lượng) mà nói “con ta rồi, ta 53 đi, bà phải phụng thờ Đức Mẹ, chưa biết gặp lúc chỗ nào, lấy vàng mà làm tin!” ” [24; tr.8] Bà Tống Thị nghe lời chồng, lòng đau đớn vơ cùng, nghĩ tới trai tuổi mà phải theo giáo sĩ Bá Đa Lộc xa, lại khơng có cha mẹ theo để chăm lo vỗ về, liệu có bà gặp lại đứa mà mực u thương không? Đến đây, tác giả nhận thấy bà Tống Thị vừa hiền thục lại mạnh mẽ, can trường Một người mẹ sinh vất vả đến nhường nào, lại nuốt nước mắt gửi làm tin đất nước khác, liệu có bình an? Liệu có khỏe mạnh, có quen với tháng ngày tới khơng có cha mẹ cận kề? liệu có khóc q nhớ mẹ hay chăng? Và hàng trăm thứ lo lắng khác người mẹ thương mà có lẽ thấu hiểu Vua Gia Long bôn tẩu khắp nơi, nương nạn ni chí khơi phục nghiệp, nếm mật nằm gai tháng trời Trong đó, bà Tống Thị nghe lời chồng, lòng thảo hiền phụng dưỡng mẹ chồng, mặt khác giúp vua chăm lo binh lính Trong Chuyện bà hồng lịch sử Việt Nam, Phạm Minh Thảo viết “ Tống Thị lòng phụng dưỡng quốc mẫu Nhiều đêm, nàng thức khuya dệt vải để may quần áo cho quan lính Bên khung cửi, tiếng thoi đưa lách cách, nàng nhớ da diết thầm cầu mong có ngày hồng từ Cảnh trở về, gia đình đồn tụ xiêu dạt người nơi” [10; tr.125] Cũng viết người vợ tảo tần vua Gia Long, Thi Long viết lại Truyện kể vương phi, hoàng hậu nhà Nguyễn: “Sau Vương lấy lại Gia Định, bà Vương đón về, từ bà khơng rời Vương Sử triều Nguyễn ghi lại rằng, ngày Nguyễn Ánh bị quân đội vua Quang Trung truy đuổi chạy từ chỗ sang chỗ khác sống cảnh ngàn cân treo sợi tóc tưởng khơng bà ln ln bên cạnh Vương Qn sĩ thiếu nhung phục, tay bà dệt áo cho binh lính 54 Cùng chồng lênh đênh biển bị quân Tây Sơn đuổi gấp; để nâng cao tinh thần binh sĩ, bà cầm trống thúc quân, nhờ nhiều lúc biến nguy thành an” [7; tr.37] Người ta thường khinh rẻ người phụ nữ xã hội Nho giáo ấy, nhưng, khơng mà người phụ nữ thời kì lại khơng thể tài vai trò Soi vào bà Tống Thị lại dâu thảo, vợ đảm, mẹ hiền, xứng đáng mẫu nghi thiên hạ Tiếp chuyện thỏi vàng làm tin Gia Long bà Tống Thị, Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả ghi: “Về sau định yên đất nước, bà đem dật vàng dâng lên cho Thế Tổ, Thế Tổ nói “Dật vàng làm tin còn, tất trời giúp cho ta, khơng nên quên lúc gian nan, cần giữ lại cho cháu biết” Sau bà đem giao cho Thánh Tổ Thánh Tổ cho khắc dật vàng chữ: “Thế Tổ Đế Hậu Quí Mão bá thiên thời tín vật” (của làm tin Thế Tổ Đế hậu bôn ba năm Quí mão), cho đem thờ điện Phụng Tiên” [21; tr.219] Năm Bính Thìn (1796) bà Thế Tổ lập làm Vương hậu, đến năm 1806 sau vua Gia Long lên ngơi Hồng đế, bà phong làm Hoàng hậu Ngày 22 tháng năm 1814 bà Tống Thị mất, thọ 54 tuổi Năm sau bà an táng lăng Thiên Thụ Lăng Thiên Thụ xây Thế Tổ dựa theo pháp cổ, hợp táng Đế Hậu Năm 1820 bà tôn thụy Thừa Thiên Tá Thánh Hậu Đức Từ Nhân Giản Cung Tề Hiếu Dục Chính Thuận Ngun Cao Hồng Hậu, thờ điện Minh Thành lăng Thiên Thụ, điện Phụng tiên Thế Miếu với vua Gia Long Với điều trên, bà Tống Thị thật xứng mẫu nghi thiên hạ, phẩm hạnh bà lần nhắc đến lần Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả “Bà người nhân hậu, cần kiệm, biết thương yêu tất 55 người […] Đức hạnh bà thật xứng đáng bậc mẫu nghi thiên hạ, với câu ghi văn sách lập làm Hoàng Hậu: Hòa dịu cần kiệm tỏ đức hay, làm khn mẫu cho gia đình Đem phong hóa quan thư, khiến Tu, Tề, Trị, Bình trơng cậy” [21; tr.219-220] Suốt đời bà Tống Thị sống cần kiệm, vua Gia Long thấu hiểu hết phương cách sống vợ Vì kể lăng Thiên Thụ chưa xây xong vua định đem bà lên táng đó, mộ phía bên phải, bên trái vua để giành cho Khi sống, bà cần kiệm, giản dị, đến lúc nằm mộ không tô vẽ, chạm khắc đơn sơ người bà Bà Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu sinh hai hoàng tử, “trưởng Nguyễn Phúc Chiêu sớm, thứ Nguyễn Phúc Cảnh sau lập làm Đông Cung” [21; tr.220] Nghi Thiên Chƣơng Hoàng Hậu Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu tên húy Phạm Thị Hằng, sinh ngày 19 tháng năm Canh Ngọ ( tức ngày 20 tháng năm 1810), người quê Tân Hòa, Gia Định; bà gái Lễ Thượng thư tăng Cần điện Đại học sĩ, phong Đức Quốc Cơng Phạm Đăng Hưng; mẹ Đức Quốc Công phu nhân Phạm Thị Bà Phạm Thị Hằng tính tình đoan trang, khiết lại có hiếu, Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả Đại Nam Liệt Truyện ghi lại với lời lẽ ca ngợi bà, tác giả xin trích đoạn Đại Nam Liệt Truyện để làm minh chứng cho nhận định này: “Lúc nhỏ thích đọc sách, thơng nghĩa lớn kinh sử, có đức hiền Đến năm 12 tuổi, phu nhân mẹ hậu bị bệnh, thích nằm mình, tất người nhà khơng gần gũi hầu hạ, hậu ngày đêm hầu hạ cơm thuốc, không rời bên cạnh Đến phu nhân chết, hậu ngày đêm kêu khóc khơng 56 thơi, giữ tang thương xót chẳng nghĩ thêm, người trưởng thành, xa gần nghe biết tắc khen lạ Năm 14 tuổi, Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu nghe tiếng hiền, tuyển vào cung sai hầu Hiến tổ tiềm để Hậu người có đức trang kính, giữ nết thuận tòng, vua yêu” [17; tr.36] Bà Phạm Thị làm vợ vua 14 tuổi lễ nghi cung ứng xử biết trước sau Cùng thời điểm ấy, bà Lệnh Phi Nguyễn Thị Nhiệm nhập cung, gái Kinh mơn Quận Cơng Nguyễn Văn Nhân Vì chức tước cha bà Lệnh Phi cao cha bà Phạm Thị nên ban đầu bà Lệnh Phi bà Phạm Thị xếp theo thứ bậc hậu cung Một hôm Thánh Tổ ban cho hai bà người áo hoa sa, đến bái tạ Thuận Thiên Cao Hồng Hậu ban cho người nút áo bọc vàng Hai nút áo chạm hình chim phụng, nút chạm hình hoa nên Hậu truyền lệnh gói kỳ, cho hai người chọn dặn không mở để mà dâng lên chúc chọn nút chim phụng sinh trước Bà Phạm Thị nhường cho Lệnh Phi chọn trước, đến dâng lên bà chọn nút có hình chim phụng, bà Lệnh Phi chọn nút bọc hoa Và thực lịch sử chứng minh cho chọn lựa bà Phạm Thị, năm 15 tuổi, bà sinh trưởng công chúa Diên Phúc; năm sau lại sinh thứ trưởng cơng chúa Un Ý Có hơm bà nằm mơ thấy thấy thần nhân áo đai lụng thụng , tóc bạc, lơng mày trắng xóa, mang tờ giấy vàng viết chữ đỏ có dấu triệnvà chuỗi minh châu sáng chói trao cho, bảo là: xem để nghiệm sau Như điềm lành, sau bà có thai sinh Dực Tơng Anh Hồng Đế tức vua Tự Đức vào năm Kỷ Sửu (1829) [21; tr.280] Bà Phạm Thị dạy nghiêm khắc “từ cách đứng đến ứng đối hợp với lễ nghi chốn triều đình Từ nhỏ sáng sớm ngài phải nhà để học đến trưa vào, không thuộc bị phạt ngay” [21; tr.343] 57 Năm 1841 Thiệu Trị lên vua, thứ bậc nội cung chưa định, bà nhị thiếp khác gọi cung tần Sang năm Thiệu Trị thứ hai nhân có việc bang giao, nhà vua ngự giá Bắc tuần, bà Phạm Thị theo xa giá, tin vật ấn triệu giao cho bà cất giữ Tính tình bà Phạm Thị cẩn thận, cần kiệm lại nghiêm túc, với Lệnh phi thương yêu, với thiếp khác nâng đỡ, khuyên nhủ cung nhân chăm lo cơng việc, có lỗi bà thường nhận lỗi Một Vương phi thật đáng quý Bởi năm Quí Mão (1843) bà phong làm Thành Phi, Năm Bính Ngọ (1846) phong làm Quí Phi Bà Phạm Thị người có trí nhớ tốt, Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả ghi “Tính bà nhớ dai, tất việc xưa sách, điều ghi chép văn thư bà đọc qua nhớ ngay, vua hỏi đến bà tâu không thiếu sót Khi vua ngự Khám văn điện bàn việc nước bà sau vách để nghe lời tâu bá quan lời thị vua để cần mà trình lại” [21; tr.280-281] Vua Thiệu Trị ngơi khơng lâu bệnh nặng, bà Phạm Thị hết lòng chăm lo hầu hạ, biết với tiên tổ, Ngài vời Phạm Thị đến giao phó cơng việc, giao Hồng tử Hồng nữ cho bà dạy Thời điểm thật xúc động, khoảng cách vua tơi hóa hư khơng, bà Phạm Thị người vợ bên chồng giây phút cuối Ngài Vua bảo với quần thần “Quí phi nguyên khối trẫm, phúc đức hiền minh giúp việc cung cho trẫm năm, ý trẫm muốn lập làm Hoàng hậu tiếc thay chưa kịp” [21; tr.281] Sau nhà vua thở nặng mất, thái từ Hồng Nhậm lên ngôi, lấy hiệu Dực Tơn Anh Hồng Đế (tức vua Tự Đức) Vua Tự Đức quần thần quan lại xin cử hành lễ lớn để tơn bà làm Hồng Thái Hậu Hậu truyền dụ rằng: “ta đem sớ văn, biết hồng đế quan có lòng thành Nhưng nghĩ quan tài tiên đế quàn chưa trăm ngày, đau thương luyến tiếc, Lại nghĩ: hồng 58 đế tuổi trẻ, chưa am thể, thường thấy buổi sớm chăm lo, buổi tối sợ hãi, chẳng tưởng ăn ngủ, lòng ta thương xót Vả lại, hồng đế nhận mệnh lớn trời, làm quân sư cho dân, phải lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ Phàm lời tiên đế dạy bảo, mà hoàng đế theo, nên ghi vào lòng để mưu nghĩ nối chí theo việc Chỉ mong thần phiên huân thần kính sợ, gắng sức hết lòng, để giúp đỡ chỗ hồng đế khơng nghĩ đến, để lâu hưởng Phước trời, dân yên nước trị, ta có vui Đó việc mà hoàng đế bậc thân hn ngun lão nên phải nghĩ kỹ Ta nói thừa chi Đến việc xin suy tôn, không nên cử hành phải” Nhiều lần sau vua tự Đức xin tôn bà khước từ [19; tr.39] Năm 1849 vua Tự Đức tôn bà làm Hoàng Thái Hậu, đến năm 1883 vua Tự Đức để di chiếu tơn bà Từ Dũ Thái Hồng Thái Hậu Năm 1887 vua Đồng Khánh dâng tôn hiệu Từ Dũ Bác Huệ Thái Hoàng Thái Hậu Ngày tháng năm Tân Sửu (tức ngày 22 tháng năm 1901) bà mất, thọ 92 tuổi Vua Thành Thái dâng tôn thụy là: Nghi Thiên Tá Thánh Từ Dũ Bác Huệ Trai Cung Tuệ Đạt Thọ Đức Nhân Công Chương Hồng Hậu An táng Xương Thọ Lăng Nhìn lại đời bà Phạm Thị Hằng, người có đức lớn, vua tin yêu Là người vợ biết chăm lo cho chồng, người mẹ hiền nghiêm khắc răn dạy con, chức tước tôn cực cao, phụng dưỡng tơn kính thiên hạ lại sống cách cần kiệm, đồ dùng y phục đơn sơ, giản dị Đại Nam Liệt Truyện kể lại: “Vua vào cung, thầy đồ ngự dụng có quạt giấy nan tre bát ăn cơm lâu ngày rách, rạn vỡ, sai người hầu đổi dùng khác, Hậu không cho đổi Lại có túi đựng hạt thủy tinh xoa mắt cũ xin đổi túi khác Hậu dụ rằng: hạt thủy tinh xoa mắt mát mà thôi, không công hiệu Nếu đổi để lâu cũ để cũ hà tất đổi” [17; tr.71] Bà 59 nói “Nhớ lúc trẻ, nhà khơng đủ tiền để thắp dầu suốt đêm, nhờ ân trời hưởng giàu có khắp bốn bể, cung phụng nên lấy đủ dùng mà thơi giữ lại để dùng vào việc nước” [21; tr.281] Sau vua Tự Đức mất, quân Pháp riết xâm lược xuống phía Nam có q Gia Định bà, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, người hiểu biết vô lực, hẳn bà đau lòng Trước cảnh nước nhà tan, nội triều đình lại rối ren chia làm hai phái chủ chiến chủ hòa Phái dựa uy quyền bà để truyền lệnh giam tự quân, lập vua Hiệp Hòa, lại đưa vua Hàm Nghi lên kế vị,… 92 năm đời bà Từ Dũ 78 năm sống cung, bà làm nhiều điều cho triều đại nhà Nguyễn Cuộc đời bà trải qua bao đời vua, dạy dỗ hệ hoàng tộc, chứng kiến ngơi nhà Nguyễn từ hưng thịnh suy vong,…đã đóng góp nhiều công lao cho gia tộc họ Nguyễn Bà Từ Dũ Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu Tống Thị Lan người con, người vợ, người mẹ tuyệt vời; người phụ nữ xứng đáng mẫu nghi thiên hạ Việt Nam, đời đời đáng để muôn dân noi theo 60 ... xét, đánh giá, rút đặc điểm đời sống phi tần triều Nguyễn (18021858) 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian, tác giả nghiên cứu chung đời sống phi tần triều đại nhà Nguyễn, khơng gian khơng... phương pháp logic để tìm hiểu đời sống phi tần triều Nguyễn từ 1802 đến 1858 Phương pháp lịch sử giúp khơi phục lại cách tương đối hệ thống, tồn diện đời sống phi tần triều Nguyễn từ 1802 đến 1858... hoạt phi tần triều Nguyễn (1802-1858) CHƢƠNG 1: NGUỒN GỐC XUẤT THÂN, CÁCH THỨC TUYỂN PHI VÀ ĐỊA VỊ CỦA PHI TẦN TRIỀU NGUYỄN (1802-1858) 1.1 Nguồn gốc xuất thân 1.1.1 Thân quyền quý Phi tần mang

Ngày đăng: 03/10/2018, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan