1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa tinh thần của cư dân cù lao phố trong mối quan hệ tương tác với các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo

281 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 10,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TỒN THẮNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG – TƠN GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ TỒN THẮNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG – TƠN GIÁO Chun ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS PHẠM ĐỨC MẠNH 2.PGS.TS HUỲNH VĂN TỚI Phản biện độc lập: PGS TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT TS VÕ CÔNG NGUYỆN Phản biện: PGS.TS PHAN AN TS NGUYỄN THỊ HẬU PGS.TS LÂM NHÂN Thành phố Hồ Chí Minh –2017 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý – Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Khung thiết kế nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .7 4.2 Cơ sở lý luận 4.3 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận án 12 Những đóng góp luận án 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tiền đề lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.1.1 Những tiền đề lý luận nghiên cứu đề tài 14 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 32 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết sở lý luận .46 1.3 Tổng quan Cù Lao Phố 55 1.3.1 Vị trí địa lý 55 1.3.2 Tiến trình lịch sử cư dân 56 1.3.3 Đời sống văn hóa vật chất tinh thần 58 1.3.4 Tiến trình thị hóa – Những thay đổi sở hạ tầng kinh tế 62 1.4 Tiểu kết chương 66 Chương 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG .68 2.1 Lịch sử hình thành phát triển sở tín ngưỡng 68 2.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ .73 2.2.1 Đối tượng thờ tự .73 2.2.2 Đặc trưng kiến trúc trang trí .82 2.2.3 Các lễ thức sinh hoạt tín ngưỡng 98 2.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tín ngưỡng lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố .102 2.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tín ngưỡng mối quan hệ chức 102 2.3.2 Sự tương tác sở tín ngưỡng với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại .125 2.3.2.1 Mối quan hệ tảng dựa khả tương tác nhận biết 126 2.3.2.2 Mối quan hệ động lực dựa khả tương tác tư vận dụng 129 2.3.2.3 Mối quan hệ mang tính mục tiêu dựa khả tương tác thực 132 2.4 Tiểu kết chương 135 Chương 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO 137 3.1 Lịch sử hình thành phát triển sở tôn giáo .137 3.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ 142 3.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tơn giáo lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố .151 3.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tôn giáo mối quan hệ chức 151 3.3.2 Sự tương tác sở tôn giáo với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại 157 3.3.2.1 Mối quan hệ tảng dựa khả tương tác nhận biết 157 3.3.2.2 Mối quan hệ động lực dựa khả tương tác tư vận dụng 165 3.3.2.3Xu hướng tục hóa tơn giáo q trình tương tác sở tôn giáo cộng đồng 174 3.4 Tiểu kết chương 176 KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý – Mục đích nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII đã nêu rõ quan điểm “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh khơng có phát triển kinh tế – xã hội bền vững, “dẫn đến phá hoại nghiêm trọng toàn tiềm lực sáng tạo quốc gia” [74,78] Nhận thức cho thấy, Văn hóa, với vai trò tảng tinh thần xã hội có ý nghĩa vơ to lớn trình vận động phát triển đất nước Dưới tác động kinh tế thị trường, “văn hóa đại chúng” hình thành chi phối lợi ích kinh tế có nguy làm biến dạng làm mai giá trị văn hóa riêng biệt mỗi cộng đồng dân tộc Khi giá trị văn hóa bị “nhào nặn” thành “hỡn hợp” chung cho cộng đồng, quốc gia, dân tộc, nhân loại sẽ đa dạng, phong phú q trình phát triển Thậm chí, làm cho yếu tố “bản sắc văn hóa dân tộc” không còn tồn nhận thức cộng đồng xã hội Đứng trước nguy thách thức ấy, Đảng, Nhà nước Nhân dân ta cần phải có động thái tích cực, phù hợp để bảo vệ, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phục vụ cho nhu cầu xây dựng phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Để văn hóa giữ vững vai trò tảng tinh thần xã hội, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh nhiệm vụ vơ quan trọng Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng diễn lĩnh vực: tư tưởng, nghệ thuật, khoa học, giáo dục, tín ngưỡng, tôn giáo, cấu tĩnh tại, hệ thống đóng kín, nằm im giá trị loại biệt mà tổng thể vận động giá trị tinh thần thực thể thông qua hoạt động người lĩnh vực khác sản xuất, trao đổi tiêu dùng tinh thần Trong bối cảnh hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ nay, đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng văn hóa nhiều chịu tác động biến đổi sâu sắc Trước thực trạng trên, chúng tôi, với tư cách nghiên cứu sinh ngành Dân tộc học, vô quan tâm đến biến đổi giá trị văn hóa đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, với giới hạn hiểu biết, chúng tơi muốn tìm hiểu nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần biến đổi đối tượng nghiên cứu cụ thể Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài “Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng- tơn giáo” với lý sau: - Cù Lao Phố vùng đất có q trình hình thành phát triển đặc biệt diễn trình lịch sử vùng đất phương Nam nói chung Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng Nơi từng nơi tụ cư nhiều cộng đồng tộc người, đặc biệt cộng đồng người Minh Hương trước đây, lực lượng chủ yếu góp phần xây dựng phát triển Cù Lao Phố thành thương cảng nước sâu tiếng vùng đất Biên Hùng Đây cũng nơi lưu lại nhiều sở tín ngưỡng – tơn giáo, yếu tố tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi khứ - Trong bối cảnh nay, với nhu cầu thị hóa cơng nghiệp hóa Biên Hòa – Đồng Nai, vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam, Cù Lao Phố chuyển với thay đổi mạnh mẽ nhiều phương diện kinh tế – văn hóa – xã hội Sự biến đổi bối cảnh văn hóa cũng đã nhiều tác động đến đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi đây, giá trị văn hóa kết tinh truyền thống Trên vùng đất này, nhận thấy, khứ tại, truyền thống đại dường có liên kết đặc biệt, liên kết thể mối quan hệ tương tác đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân với sở tín ngưỡng – tơn giáo kế thừa từ q khứ Sự liên kết nơng hay sâu, bền bỉ hay chóng vánh, có góp phần bảo lưu giá trị tinh hoa, hay định hình nên giá trị văn hóa phục vụ cho nhu cầu phát triển vùng tương lai hay khơng mục đích mà đề tài nghiên cứu hướng đến luận án Đồng thời, mục tiêu nghiên cứu đề tài “Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng – tôn giáo” nhằm làm sáng tỏ tương tác qua lại đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân Cù Lao Phố mối liên hệ với sở tín ngưỡng – tơn giáo góc nhìn lịch đại từng lát cắt đồng đại, liên kết khứ tại, truyền thống đại Từ đó, đề tài đưa kiến nghị góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa q trình xây dựng phát triển địa phương (xã Hiệp Hòa – Tp Biên Hịa - tỉnh Đồng Nai) nói riêng, đất nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với tên đề tài là:“Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng - tơn giáo”, đã xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu: Chúng tơi nghiên cứu yếu tố góp phần cấu thành nên đời sống tinh thần cư dân Cù Lao Phố, chuẩn mực giá trị ảnh hưởng trực tiếp đến trình nhận thức, tình cảm lựa chọn cộng đồng thông qua mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng tôn giáo tồn vùng đất Phạm vi nghiên cứu: Chúng khoanh vùng trọng điểm nghiên cứu Cù Lao Phố, nhiên mặt địa lý, lịch sử văn hóa, Cù Lao Phố thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Cho nên, q trình nghiên cứu chúng tơi cũng sẽ xem xét vấn đề mối quan hệ biện chứng với phối cảnh chung văn hóa Biên Hòa – Đồng Nai Hầu hết sở tín ngưỡng – tôn giáo tồn Cù Lao Phố xây dựng trước năm 1975 Có sở xây dựng với trình hình thành vùng đất Cù Lao Phố Do đó, tương tác sở tín ngưỡng – tơn giáo với cộng đồng cư dân nơi có tính chất kế thừa Chính lẽ đó, mặt thời gian, đề tài nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học : Với cách tiếp cận từ ngành Nhân học văn hóa, đề tài mang đến hướng nghiên cứu tích hợp việc giải mã giá trị văn hóa tinh thần trình nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng văn hóa với thiết chế văn hóa, đặc biệt sở tín ngưỡng – tơn giáo từ phương pháp luận kỹ thuật nghiên cứu cụ thể Đồng thời, đề tài cũng góp phần hệ thống liệu thơng tin hệ thống di tích tín ngưỡng – tôn giáo khu vực Cù Lao Phố, cung cấp tài liệu cho cơng trình nghiên cứu sau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài góp phần hướng quan tâm cộng đồng đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần lưu truyền di sản văn hóa nói chung, sở tín ngưỡng – tơn giáo nói riêng Mặt khác, đề tài cũng góp phần đề xuất luận giải giải pháp cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa quan chức quyền địa phương Khung thiết kế nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu, đặt câu hỏi lớn sau: Thứ nhất, khứ, hệ thống sở tín ngưỡng – tơn giáo xây dựng có ý nghĩa cư dân Cù Lao Phố? Ngày nay, điều đã khiến cho hệ thống sở tín ngưỡng – tơn giáo này, chỉ còn số di tích có vai trò mối liên hệ với cư dân Cù Lao Phố thông qua hoạt động thờ cúng lễ nghi? Thứ hai, trước sóng thị hóa cơng nghiệp hóa, thái độ cư dân Cù Lao Phố sở tín ngưỡng – tơn giáo gì? Liệu giá trị văn hóa tinh thần mà sở tín ngưỡng – tơn giáo hàm chứa cung ứng cho nhu cầu thụ hưởng văn hóa tinh thần người dân có đủ sức tác động đến ý thức bảo tồn lưu giữ cư dân nơi hay không? Sự đứt đoạn mặt lịch sử có nguyên nhân khiến cho sở tín ngưỡng – tơn giáo tồn khơng có nhiều sức hút ý nghĩa chọn lựa việc bảo tồn, phát triển phó mặc cho tác động sách từ phía quyền địa phương? Thứ ba, điều đã tạo nên sức sống bền bỉ số sở tín ngưỡng – tơn giáo, điều đã khiến cho sở tín ngưỡng – tơn giáo cịn lại trở nên “cơ độc” “biệt lập”? Vì sao, sở tín ngưỡng – tơn giáo “kém sức hút” vẫn trì tồn trạng thái tĩnh tại, trầm mặc mà bền vững, dù bên ngồi chúng khơng thể chút hấp lực nào, chúng có ý nghĩa đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi đây? Trả lời câu hỏi trên, đề tài sẽ đến kết luận kiến nghị vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính khoa học cho quy hoạch lâu dài tỉnh Đồng Nai vùng đất “Biên Hùng” Đồng thời, đề tài cũng sẽ góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa hệ thống di tích lịch sử nhằm gắn kết chặt chẽ phát triển mặt đời sống tinh thần đồng thời với đời sống kinh tế cư dân Cù Lao Phố, hướng đến phát triển bền vững cho vùng hài hòa ba phương diện tăng trưởng kinh tế, đời sống văn hóa tinh thần, xã hội lành mạnh, phong phú môi trường sinh thái bảo đảm Từ vấn đề nghiên cứu đặt trên, cũng xây dựng số giả thuyết nghiên cứu sau để kiểm chứng qua cơng trình nghiên cứu : a Trong không gian không thay đổi, có biến đổi thời gian, với tác động yếu tố (con người, điều kiện kinh tế, bối cảnh xã Câu 5: Nguồn kinh phí để tổ chức lễ hội Kỳ Yên từ khoản thu hay đóng góp nào? Câu 6: Tham gia phụ giúp hoạt động lễ hội gồm ai? Họ có quan hệ với ngơi Đình? Những người tham gia có mối quan hệ với nhau? Câu 7: Có nhiều người trẻ tuổi tham gia không? Họ tham gia tự nguyện hay theo bắt buộc gia đình? Câu 8: Để chuẩn bị cho lễ Kỳ Yên, cần phải có bước chuẩn bị nào? Câu 9: Phần Lễ có hoạt động nào? Phần hội có hoạt động nào? Câu 10: Ơng/ bà; Anh/ chị thích hoạt động phần lễ hay hội? Vì sao? Câu 11: Tham gia lễ hội Kỳ n, ơng/ bà; anh/chị có dâng cúng lễ vật lên thần Thành Hồng khơng? Nếu có thường lễ vật gì? Vì lại dâng cúng lễ vật Câu 12: Ơng/ bà; Anh / chị tham gia vào lễ hội Kỳ Yên đình bắt đầu nào? Qua năm lễ hội có khác biệt không? Kỷ niệm khiến ông/bà, anh/ chị nhớ tham gia lễ hội đình? Câu 13: Ngày thường, khơng phải dịp lễ hội, ơng/ bà, anh chị có đến đình khơng? Vì sao? Câu 14: Ơng/ bà, anh/ chị có biết nhiều lịch sử ngơi đình khơng? Có thể kể ngơi đình theo hiểu biết ơng bà, anh chị? 60 Câu 15: Theo ông bà, anh chị thần thành hồng đình có linh thiêng khơng? Có thể kể câu chuyện linh thiêng ngơi đình khơng? Câu 16: Các gia đình xung quanh ngơi đình có lâu chưa? Các gia đình có quan hệ bà thân thuộc với khơng? Câu 17: Chính quyền địa phương có quan tâm đến việc trùng tu hay giữ gìn ngơi đình khơng? Câu 18: Nếu quyền địa phương muốn quy hoạch di dời ngơi đình nơi khác, ơng bà/ anh chị có đồng ý khơng? Vì sao? Câu 19: Thanh niên trẻ em vùng có hiểu biết nhiều ngơi đình khơng? Các dịp lễ hội em có tham gia khơng? Câu 20: Theo ơng bà/ anh chị ngơi đình có ý nghĩa thân ông bà/ anh chị người thân gia đình? 61 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Tại sở tôn giáo) Họ tên người PV: Địa chỉ: Quê quán: Tuổi: Trình độ học vấn: Là đối tượng nghiên cứu định tính: Thời gian thực hiện: Người phỏng vấn: Thời gian PV: Nội dung phỏng vấn Câu 1: Ngôi chùa/ tịnh xá/ thánh thất xây dựng từ nào? Ai xây? Được trùng tu lần? Câu 2: Hiện trụ trì/ Ban trị Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất? Câu 3: Ông/ bà/ anh/ chị có thường xuyên lui tới Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất? Câu 4: Ngoài Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất này, ông/ bà/ anh/ chị có thường xuyên lui tới Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất khác không? Câu 5: Ông/bà/anh/chị thường Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất hay với người thân gia đình? Câu 6: Ông/ bà/anh/chị bắt đầu Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất từ nào? Với ai? 62 Câu 7: Ông/ bà/anh/ chị đến Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất thường mong ước cầu xin điều gì? Ơng/bà/anh/ chị có thấy điều cầu xin hiển linh khơng? Câu 8: Khi đến Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất, ơng/bà/anh/chị có đóng góp phương diện vật chất hay tinh thần khơng? Vì đóng góp vậy? Câu 9: Ơng/bà/ anh/ chị thấy có nhiều người đến với Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất không? Nhiều dịp nào? Họ người vùng hay từ địa phương khác tới? Câu 10: Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất có giúp thực lễ cầu siêu, cúng sao, giải hạn cho người có u cầu khơng? Câu 11: Các hoạt động từ thiện phát gạo, nấu cơm từ thiện…cho người nghèo Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất phát động hay tín đồ tự đóng góp thực hiện? Những hoạt động có thường xun khơng? Câu 12: Nhà Chùa có thường tổ chức buổi thuyết pháp cho phật tử không? Thường tổ chức vào dịp nào? Số người đến nghe thuyết pháp có đơng khơng? Gồm có ( người trưởng thành, thiếu niên, trẻ em)? Câu 13: Có truyền thuyết, huyền thoại kể Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất lưu truyền vùng mà biết không? Nó có ý nghĩa gì? Câu 14: Theo ơng/bà/anh/ chị ngơi Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất có khác biệt so với Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất khác vùng? Câu 15: Việc sửa sang, trùng tu Chùa/ Tịnh xá/ Thánh thất thực hiện? Nguồn kinh phí lấy từ đâu? Người dân xung quanh có tham gia đóng góp? Câu 16: Các quan quản lý, quyền địa phương có quan tâm giúp đỡ cho Chùa/Tịnh xá/ Thánh thất khơng? Ơng/ bà/ anh/ chị có muốn nhận quan tâm khơng? 63 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Tại Thất Phủ Cổ Miếu) Họ tên người PV: Địa chỉ: Quê quán: Tuổi: Trình độ học vấn: Là đối tượng nghiên cứu định tính: Thời gian thực hiện: Người phỏng vấn: Thời gian PV: Nội dung phỏng vấn Câu 1: Miếu xây dựng từ nào? Ai xây? Được trùng tu lần? Câu 2: Hiện Ban trị Miếu gồm ai? Câu 3: Ông/ bà/ anh/ chị có thường xun lui Miếu? Câu 4: Ngồi Miếu, ông/ bà/ anh/ chị có thường xuyên lui tới Chùa hay sở tôn giáo khác vùng khơng? Câu 5: Ơng/bà/anh/chị thường tới Miếu hay với người thân gia đình? Câu 6: Ông/ bà/anh/chị bắt đầu tới Miếu từ nào? Với ai? 64 Câu 7: Ông/ bà/anh/ chị đến Miếu thường mong ước cầu xin điều gì? Ơng/bà/anh/ chị có thấy điều cầu xin hiển linh không? Câu 8: Khi đến Thất Phủ Cổ Miếu, ông/bà/anh/chị có đóng góp phương diện vật chất hay tinh thần khơng? Vì đóng góp vậy? Câu 9: Ơng/bà/ anh/ chị thấy có nhiều người đến với Thất Phủ Cổ Miếu không? Nhiều dịp nào? Họ người vùng hay từ địa phương khác tới? Câu 10: Tại Thất Phủ Cổ Miếu có giúp thực lễ cầu siêu, cúng sao, giải hạn cho người có u cầu khơng? Có tốn nhiều phí khơng? Câu 11: Ban Trị có tổ chức hoạt động từ thiện không? Những hoạt động có thường xun khơng? Câu 12: Ngồi lễ hội Vía Quan Cơng, Rằm tháng giêng, tháng bảy, tháng tám…ngày thường có nhiều người đến Miếu khơng? Họ người vùng hay từ nơi khác đến? Câu 13: Có truyền thuyết, huyền thoại kể Miếu lưu truyền vùng mà biết không? Nó có ý nghĩa gì? Câu 14: Theo ơng/bà/anh/ chị ngơi Miếu có khác biệt so với ngôi Miếu thờ Quan Công khác Đồng Nai? Câu 15: Việc sửa sang, trùng tu Miếu thực hiện? Nguồn kinh phí lấy từ đâu? Người dân xung quanh có tham gia đóng góp? Câu 16: Các quan quản lý, quyền địa phương có quan tâm giúp đỡ cho Miếu khơng? Ơng/ bà/ anh/ chị có muốn nhận quan tâm khơng? 65 V.Phụ lục số đoạn phỏng vấn H: Cúng đình dì có cầu xin khơng? Đ1: Xin sức khỏe hết, 50 tuổi trở lên sức khỏe hết Chứ cầu tiền hả, có lộc có phước hưởng, phước kiếp trước kiếp hưởng Chứ nhiều người bệnh èo uộc, nhiều người nhà lầu, nhiều người khơng có nhà Đó phước, cịn cầu mong manh q Nếu cầu mà nhiều người ơng bà cho đâu tới hơng? Sức khỏe hết H: Bắt đầu ngày dì? Dì cảm thấy lời cầu xin có linh nghiệm khơng? Đ2: Ngày 14, rằm suốt đêm, 16 đãi tới chiều hết Con biết không, cô cô bán, bị dân qn đuổi Cơ lên đình vái mẹ cho bán Cúng đình kiểu làm cơng Mình nghèo, bán chuối nướng, bán đắt Rồi cất nhà cất cửa, nhà bán chuối nướng.Chứ tính, chuối nướng mà 11 dọn tới 5h chiều 200 trái.[175] OT: Mà đình Bình Quan xây lại NV: hồi xưa xây nhỏ đình Bình Quan nghèo Hưng Phú khơng ơng Tư? OT: Nghèo Nhà NV: ạ? OT: Hồi chừng 40-50 nhà đâu có Bây quy tụ lại, mở rộng bên Hưng Hòa 66 NV: Bây lễ nghi, đám cưới, đám ma giảm trước nhiều phải không bác Ba? BB: Cũng giảm nhiều rồi.Ngày xưa lục lễ (NV: sáu lễ) thành thân Bây có nơi 2, có nơi Ở đâu Tôi xuống miền Tây hay Hà Nội NV: Nhà bác làm hay 1? BB: Nhà Mình khác người ta Mình thấy đứa nhỏ khơng lui tới với có tình nghĩa, nên tạo điều kiện thuận lợi cho tụi Đám hỏi xong cưới Cái cịn tùy điều kiện học hành tụi nó, học xong lúc cưới lúc NV: Khi cưới có địi hỏi mâm khơng? BB: Bây giờ, khơng quan trọng đâu Có nơi vài người có địi NV: Nhưng mà phải quả? BB; Ít Nhiều 6, thường NV: Hồi xưa thấy có nơi địi 12 BB: Ở khơng có đâu Ở nghèo NV: Nhưng mà chắn phải có khay trầu rượu trầu cau Bây dân có bỏ trầu cau? BB: Bây người ta khơng bỏ đâu! (giọng nhấn mạnh) 67 NV: Con thấy số nơi họ không sử dụng trầu cau nữa, họ dùng khay nhỏ để trầu cau tiêm sẵn vài miếng để trình lễ BB: Cái phải có Để ngồi trình người ta nói, khơng có cho vơ NV: Còn trầu cau họ để riêng Ở họ giữ? BB: Cái hồi xưa họ có mâm trầu riêng Lúc tơi cịn nhỏ, mâm trầu, búp sen Bây đâu Cái người ta khơng có ăn mà biếu bà dịng họ thơi NV: Chắc tuổi bác Ba người ta hay nhờ làm chủ hôn? BB: Không, không Tôi không làm chuyện NV: Cũng khơng làm chủ tế? BB: Không làm NV: Bây người ta không cần người làm mai nữa? BB: Khơng, chủ có Có tới đám cưới họ nhờ, làm đại diện Chủ hôn phải cha mẹ NV: Nếu cha mẹ khơng cịn? BB: Thì cậu, bác thay làm chủ Chủ chủ lễ cưới cháu nhà người ta Làm người đại diện ăn nói thơi Hồi xưa làm mai phải mang trầu rượu xin đàng gái cho đàng trai làm thế Ông mai tuần phải làm mai Bây thiên hạ phải làm quen trước, có họ ăn với trước cưới cần làm mai 68 NV: Ở người ta có quy định cách lên đèn, hay làm lễ đám ma cách rõ ràng khơng bác? Ví dụ người lớn tuổi, người trẻ, người ngang tuổi…? BB: Cái quy chế đình Nằm phận ban quy chế Ngày xưa có điều quy định Nhưng tụi tơi có khác, thơng qua tập thể để quy định khác NV: Mình đơn giản hóa? BB: Tùy theo người nhận xét Cũng khơng quy định yếu Đám ma hồi xưa khác Người ta đến đám ma, người nhà dọn cơm cho người ta ăn, dù có người, người ta dọn mâm ăn Bây người ta ăn bánh uống nước chủ yếu Mấy chỗ thân tình thơi, chỗ khác họ họ liền Có hàng xóm tối đến canh ma họ ăn cơm NV: Vậy với sui gia, người có mối quan hệ thân thiết, có quy định cách thức thực nghi lễ cụ thể khơng? BB: Cái có Tế cha mẹ NV : Có lên đèn khơng bác ? BB : Có NV : có quy định cụ thể khơng ? BB : Bây biết làm, khơng biết thơi NV : Bây thay đổi nhiều bác ? BB : Nhiều Mình tổ chức đám cưới hàng loạt mười người NV : Đám cưới tập thể ? 69 BB : Ừ, đám cưới tập thể Đỡ tốn Nói có số người họ có chịu đâu Cái chuyện văn hóa đó, đầu người ta Chế độ thay đổi văn hóa thay đổi Văn hóa chậm Chế độ lật ngang Nói NV: Hình ơng Ba người lớn tuổi nhất? BH: Khơng có, nhỏ lớn vai vế thôi, tuổi bà lớn NV: Vậy bà Hai với ông Ba bà sao? BH: (cười) ối trời đất ơi, cậu tơi đó! NV: Ơng Ba vai cậu bà Hai hả? BH: Ừa, cậu em bà ngoại, bà má dì Cậu mà từ đời ơng cố, ơng sơ lận NV: Dạ BH: Ơng cố dì ơng nội bà già dì, tức anh ông ngoại ông Ba Kể hồi thành lung tung Ở toàn bà dịng họ khơng hồng có xa lạ hết Mai nhà ơng Ba đám giỗ, có tới khơng? Mai dì với người tới.1 NV : Đi phụ vầy có người trẻ tuổi phụ khơng cơ? CH : Có chứ, nhiều tới ngày cúng đình lớn, nhiều phải nghỉ ngày phép Ví dụ vơ Hương chức gái phải nghỉ làm phụ Nãy bưng lên bưng xuống niên bưng khơng đó.1 NV : Chú coi đình ? CT : Mấy chục năm Ở dịm ngó săn sóc, quét tước đồ, dọn vệ sinh NV : Chú dân gốc ? CT : Ờ, gốc Thành phải đóng góp vơ phụ, từ từ yếu làm, nối nối 70 NV quay sang hỏi niên: Em người gốc ? TN : Ờ, ba em người đây, mẹ em Nhơn Trạch NV : Lễ em lại phụ ? TN : Ờ Năm phụ hết NV : Em tuổi ? TN : 26 NV : Mấy ngày lễ vầy dù bận công việc em ? TN : Ba em kêu cúng thương binh liệt sĩ nè, kêu em nhà phụ NV : Ai phụ hết ? TN : Ai phụ hết Ba em nói phụ có cơng quả, cơng đức Hàng xóm lân cận, hay đình có vấn đề người giúp chút xíu sức, ? NV : Lễ Kỳ Yên diễn ngày em ? TN : ngày NV : Vậy chuẩn bị ngày ? TN ; Mình lo bổn phận trước ngày Cịn người khác ngày họ cúng thơi Mình lo dọn dẹp NV : Em thường phụ cơng việc ? TN : Gì làm hết.1 71 NV: Ở lễ lớn chú? TL10: Đúng lễ cầu an (NV: Kỳ Yên) lớn nhất, (cúng liệt sĩ) so ra lớn, mà tổ chức ngày giống giỗ cho liệt sĩ Thì giống thay cúng thần ơng liệt sĩ giống người rồi, coi người cao nhớ ơn người ta NV: Hồi xưa có lễ cúng hơm khơng chú? TL10: Hồi xưa khơng có! NV: Sao chú? TL10: Hồi xưa họ làm bia nhớ ơn, ghi tên thơi, dân cịn nghèo Hồi thời bao cấp cịn nghèo, thấy khó khăn q gửi lên chùa Đại Giác, bia (lấy tay bia ghi tên liệt sĩ đặt nhà tưởng niệm) Rồi chuyển đây, có hầm, có di tích chiến tranh NV: Vậy cúng liệt sĩ có từ hồi chú? TL10: Có lâu rồi, mà NV: Từ hồi năm chú? Mấy năm trước? 72 TL10: Không nhớ nữa, coi khoảng chừng năm 80, hồi có hợp tác xã Thì hồi xưa khơng có ủy ban, hợp tác xã có ơng chủ nhiệm đó, giống ơng chủ tịch vậy, tổ chức đơn sơ cúng Với lại làm nơng dân, làm ruộng nghèo lắm! Bị làm lúa ăn thơi khơng có tiền xài nên chuyện cúng kiến khó khăn, khơng phải Giờ tiện, có tiền mua trái cây, mua bơng hoa đi, lần cúng nè, đâu có mướn vầy được, hồi đâu có cho mướn Mới chạy vịng vịng xóm, người mượn bàn, người kiếm ghế, họ chở, tha tháng gom đủ lần cúng Bây có điều kiện, “Phú quý sinh lễ nghĩa” NV: Là dân đề nghị hay quyền họ đề nghị đưa liệt sĩ vơ đình? TL10: Dân nghĩ chết nước dân cúng để tưởng nhớ, chết đình cúng đình, kiểu đám giỗ Lần hồi, quyền họp lại đề nghị cúng thành lệ ngày 27 tháng NV: Có phản đối khơng chú? TL10: Khơng, định ngày cúng kiến tưởng nhớ thơi NV: Ví dụ, người ta kêu khỏi thờ thần, thờ liệt sĩ khơng thơi chú? TL10: Tầm bậy, mà kêu Có đình có dân, có dân có liệt sĩ Sao lộn đầu lộn cổ cháu Hổng chịu đâu, mà hổng dám đâu 73 NV : đầu bếp ? TL1 : Ở khơng có viện trưởng viện phó hết (NV : ý nói bếp trưởng bếp phó, bếp bếp phụ) Làm chung với hết NV : lên nấu ? TL2 : Cùng lên nấu chung A chị nấu, vơ phụ phụ TL1 : Ai làm vơ làm, gọt, xắt, cắt… NV : Cơ nấu ? TL3 : Bả nêm nếm hết Ở bả toàn nấu đám giỗ Nhà có đám bả phụ nấu.1 NV : Cổ đầu bếp nấu nhà hàng ? TL1 : Hổng có đâu, nấu ăn ngon, hay phụ đám nên người ta biết, người ta nhờ NV: Dì có biết cù Lao Phố có nhiều đình vầy khơng dì? DT: Dì khơng Nhưng người ta nói đất n ổn sống, mà ơng Cù cựa chìm hết Hồi học lớp 6, lúc chiến tranh, tồn Tân Ba, Bình Ba di tản để trú bom Ờ, Cù Lao hiền nhất, người ta nói hiền NV: Vậy lại cúng 27 tháng 7? DT: khơng phải lễ đâu Cái nói người liệt sĩ Ngày xưa Cù Lao liệt sĩ Chống Pháp, Chống Mỹ dằn lắm, xã định cho người liệt sĩ nằm chung đình 74 ... ngưỡng 98 2.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tín ngưỡng lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố .102 2.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tín ngưỡng mối. .. 3.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tôn giáo lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố .151 3.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tơn giáo mối quan hệ chức ... tiến trình lịch sử cư dân, hoạt động kinh tế, đời sống văn hóa vật chất tinh thần nói chung Chương Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối liên hệ tương tác với sở tín ngưỡng Chương trình

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A Belik (2000), Văn hóa học - Những lý thuyết nhân học văn hóa, Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học - Những lý thuyết nhân học văn hóa
Tác giả: A.A Belik
Năm: 2000
2. A. R. Radcliffe-Brown (1965), Structure and Function in Primitive Society (Cấu trúc và chức năng trong xã hội nguyên thủy) – Đinh Hồng Phúc dịch. New York: The Free Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and Function in Primitive Society (Cấu trúc và chức năng trong xã hội nguyên thủy) –
Tác giả: A. R. Radcliffe-Brown
Năm: 1965
3. Phan An,Phan Thị Yến Tuyết, Trần Hồng Liên, Phan Ngọc Nghĩa (nhóm tác giả) (1990), Chùa Hoa ở TPHCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Hoa ở TPHCM
Tác giả: Phan An,Phan Thị Yến Tuyết, Trần Hồng Liên, Phan Ngọc Nghĩa (nhóm tác giả)
Năm: 1990
4. Phan An chủ biên (1994), Những vấn đề Dân tộc, tôn giáo ở miền Nam,Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề Dân tộc, tôn giáo ở miền Nam
Tác giả: Phan An chủ biên
Năm: 1994
5. Phan An (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Phan An
Năm: 2005
6. Phan An, Trần Đại Tân, Lưu Kim Hoa, Lê Quốc Lâm (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa ở Nam bộ; Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa ở Nam bộ
Tác giả: Phan An, Trần Đại Tân, Lưu Kim Hoa, Lê Quốc Lâm
Năm: 2006
7. Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1957
9. Toan Ánh (1968), Tín ngưỡng Việt Nam, quyển Hạ, Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1968
10. Toan Ánh (1969), Hội hè đình đám, quyển thượng, Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội hè đình đám, quyển thượng
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1969
11. Toan Ánh (1974), Hội hè đình đám, quyển hạ, Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội hè đình đám, quyển hạ
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1974
12. Toan Ánh (1992), Tìm hiểu Phong tục việt nam Nếp cũ tết Lễ-hội hè, Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Phong tục việt nam Nếp cũ tết Lễ-hội hè
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1992
13. Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, quyển hạ; TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1992
14. Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, quyển Thượng, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1992
15. Toan Ánh (1993), Trong họ ngoài làng, Mũi Cà Mau, Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong họ ngoài làng
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1993
16. Toan Ánh (1999), Hương nước hồn quê, Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương nước hồn quê
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1999
17. Toan Ánh (2001), Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 2001
19. Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển”, Di sản Văn hóa, 2(19), tr 11 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển”
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
20. Ban Quản Lý Di tích và Danh Thắng, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai (2002), Danh mục Di tích Lịch sử - Văn hóa & Thắng cảnh Tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục Di tích Lịch sử - Văn hóa & Thắng cảnh Tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Ban Quản Lý Di tích và Danh Thắng, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai
Năm: 2002
21. Võ Thanh Bằng (1997), Tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở quận 6, TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Viện KHXH, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở quận 6, TP.HCM
Tác giả: Võ Thanh Bằng
Năm: 1997
22. Võ Thanh Bằng (2001), Tín ngưỡng dân gian ở TP.HCM - Thực trạng và một số kiến nghị, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian ở TP.HCM - Thực trạng và một số kiến nghị
Tác giả: Võ Thanh Bằng
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w