1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở huyện lang chánh (thanh hoá)

134 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - hà chí hào đời sống văn hoá tinh thần cđa ng-êi th¸I ë hun lang ch¸nh (thanh ho¸) Ln văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - hà chí hào Hà đời sống văn hoá tinh thần ng-ời tháI huyện lang chánh (thanh hoá) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Trần Văn thức Vinh - 2010 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn: Viện Dân tộc học, th- viện Quốc gia Hà Nội, Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Ban dân tộc miền núi tỉnh Thanh Hóa, Th- viện tỉnh Thanh Hóa, Phòng văn th- l-u tr÷ Hun ủ - UBND hun, Th- viƯn Lang Chánh, Phòng văn hoá, Phòng dân tộc đà giúp đỡ s-u tầm, xác minh t- liệu, phục vụ cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đặc biệt, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo tiến sỹ Trần Văn Thức đà nhiệt tình h-ớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc hậu thuẫn Hội đồng khoa học, tập thể cán giáo viên Khoa sau Đại học, khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học, khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi suốt qúa trình học tập, rèn luyện tu d-ỡng Khoa Nhà tr-ờng Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Hà Chí Hào Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có giá trị sắc thái văn hoá riêng Trải qua lịch sử lâu dài đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc, dân tộc Việt Nam đoàn kết v-ợt qua khó khăn gian khổ đấu tranh anh dũng bảo vệ, xây dựng phát triển đất n-ớc Tất thành phần dân tộc dù đông ng-êi hay Ýt ng-êi, dï mang dÊu Ên phong c¸ch riêng, nh-ng tất hội tụ văn hoá Việt Nam, làm cho tranh văn hoá Việt Nam rực rỡ muôn màu, phong phú, đa dạng thèng nhÊt Trong xu thÕ héi nhËp quèc tÕ, ViÖt Nam có thuận lợi thách thức Đồng thêi víi viƯc chóng ta cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ ®Èy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá, nhanh chóng đ-a đất n-ớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; lúc này, thách thức đăt cho dân tộc trình tiếp thu, hội nhập nh- để giữ vững phát huy sắc văn hoá dân tộc, giữ đ-ợc giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Tr-ớc bối cảnh đó, Đng ta đ xc định văn ho l tng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hối Đi hối ton quỗc lần thữ VIII ca Đng đ rỏ: Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng vừâ mở rộng giao l-u quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quan tốt đẹp lòng tự hào dân tộcKhai thc v pht triển mói sắc thái giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc đất n-ớc ta, tạo thống tính đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam Nghị Trung -ơng V khóa VIII Đảmg đà chủ tr-ơng: Xây dựng phát triển văn ho Việt Nam tiên tiến, đậm đ bn sắc dân tốc Bời vậy, nghiên cứu văn hoá dân tộc nói chung văn hoá ng-ời Thái nói riêng vấn đề đặt không nhận thức tầm quan trọng di sản văn hoá dân tộc, màồcn đòi hỏi cấp bách chiến l-ợc đại đoàn kết dân tộc giai đoạn công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất n-ớc 1.2 Lang Chánh hun miỊn nói vïng cao n»m ë phÝa T©y tØnh Thanh Hóa với tổng số dân tính đến đầu năm 2009 45.417 ng-ời, đồng bào Thái 22.418 ng-ời chiếm 54,3% dân số toàn huyện Nghiên cøu vỊ ng-êi Th¸i ë hun Lang Ch¸nh, chóng ta đặt mối liên hệ chung lịch sử trình phát triển cộng đồng ng-ời Thái miền tây Thanh Hoá nh- n-ớc Lang Chánh mái nhà chung đồng bào dân tộc, Thái, M-ờng, Kinh, Thổ, Hoa, nh-ng đồng bào Thái đà đóng góp vai trò quan trọng việc tạo nên giá trị sắc văn hoá truyền thống, tạo nên tranh văn hoá vùng đất Trong giai đoạn nay, đồng bào dân tộc Thái huyện Lang Chánh b-ớc chuyển ®Êt n-íc, thÕ nh-ng sù khëi s¾c vỊ kinh tế, hoạt động văn hoá tinh thần bà ng-ời Thái đ-ợc l-u truyền, gìn giữ phát triển 1.3 Là ng-ời quê h-ơng Thanh Hóa nói chung Lang Chánh nói riêng thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái Lang Chánh đề tài mang ý nghĩa sâu sắc, góp phần nêu cao vai trò văn hoá Thái văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng thời qua nghiên cứu giúp nhận đời sống văn hoá ng-ời Thái Lang Chánh có mặt tốt, mặt hạn chế từ chọn giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, loại trừ phong tục lạc hậu, ảnh h-ởng không tốt góp phần bảo vệ sắc văn hoá quê h-ơng, dân tộc Dân tộc Thái phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái Lang Chánh tìm hiểu phận đời sống văn hoá dân tộc Việt Nam, từ giúp ta có nhìn toàn diện lịch sử ng-ời Thái, nh- giá trị văn hoá truyền thống mà họ đà tạo dựng nên qua trình lịch sử Với lý trên, chọn đề tài Đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái huyện Lang Chánh (Thanh Hoá) làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lang Chánh huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Vùng đất đà đ-ợc đề cập công trình học giả thông qua việc ghi chép địa lý, đất đai, ng-ời nh- Địa chí Thanh Hóa, Địa chí Lang Chánh Thời gian gần đ-ợc, đ-ợc quan tâm Đảng Nhà n-ớc, việc nghiên cứu ng-ời Thái đ-ợc tiến hành cách sâu sắc, có hệ thống toàn diện Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều sách, tạp chí viết ng-ời Thái nói chung đời sống vật chất tinh thần ng-ời Thái nói riêng đà đ-ợc công bố Trong kể đến T- liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn chủ biên; Ng-ời Thái Tây Bắc (Cầm Trọng chủ biên); Mấy vấn đề lịch sử kinh tế xà hội cổ đại ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam (Cầm Trọng chủ biên); Văn hoá lịch sử ng-ời Thái Việt Nam (Cầm Trọng chủ biên); Văn hoá bàn làng truyền thống dân tộc Thái, Mông, vùng Tây Bắc Việt Nam (Ngô Ngọc Thắng chủ biên) Nhiều nhà nghiên cøu ®· ®Ị cËp ®Õn tõng lÜnh vùc thĨ đời sống vật chất tinh thần ng-ời Thái nh- Cầu thang nhà sàn ng-ời Thái Điện Biên (Đặng Thị Oanh chủ biên); Nghề dệt ng-ời Thái Tây Bắc sống đại (Nguyễn Thị Thanh Nga chủ biên); Nghệ thuật trang phục Thái (tác giả Lê Ngọc Thắng Đó nguồn t- liệu dân tộc học ng-ời Thái quan trọng Tuy nhiên, nhìn chung công trình chủ yếu nghiên cứu ng-ời Thái Tây Bắc có số công trình có đề cập ng-ời Thái miên Tây Thanh Hoá nh- Đặc điểm phân bố tộc ng-ời miền núi Thanh Hóa (tác giả Lê Sỹ Giáo); Trở lại vấn đề nguồn gốc tên gọi ng-ời Thái miền núi Thanh Hóa (tác giả Vũ Tr-ờng Giang); Các dân tộc Thanh Hóasong mang tính chất chung chung Đối với vấn đề ng-ời Thái huyện Lang Chánh đà đ-ợc đề cập sơ l-ợc Lich Sử Đảng đảng cộng sản Việt Nam huyện Lang Chánh, Địa chí huyện Lang Chánh, báo cáo khoa học số Viện nghiên cứu Đông D-ơng ng-ời R Rôber Nhận xét ng-ời Tày Đeng Lang Chánh Đây nguồn t- liệu có ý nghĩa nghiên cứu Nhìn chung, nh-ng ch-a có tài liệu nghiên cứu cách hệ thống sống đồng bào Thái huyện Lang Chánh Vì lẽ đó, đề tài Đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái huyện Lang Chánh phạm vi nhỏ, mang tính địa ph-ơng nh-ng từ kết điền già thực tế việc xử lý nguồn thông tin, t- liệu, tái tranh khái quát đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái vùng đất Bởi thế, đề tài mới, mang ý nghĩa thực tễên việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá tinh thần đồng bào Thái huyện Lang Chánh nói riêng, dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t- liệu Đề tài đời sống văn hóa tinh thần ng-ời Thái Lang Chánh đề tài để hoàn thành luận văn phải s-u tầm, tập hợp xử lý từ nguồn t- liệu khác nhau: * T- liệu thành văn Nhận xét ng-ời Tày Đeng Lang Chánh, Báo cáo khoa học số Viện nghiên cứu Đông D-ơng ng-ời tác giả R.Rôber; Địa chí Lang Chánh; Lịch sử Đảng huyện Lang Chánh, Nxb Thanh Hóa Văn hoá truyền thống Lang Chánh, Nxb Thanh Hãa; B¸o c¸o tỉng kÕt c¸c nhiƯm kú cđa c¸c quan, ban ngành nh-: Huyện đoàn, Hội phụ nữ, Uỷ ban nhân dân huyện, phòng dân tộc, phòng văn hóa, phòng nông nghiệp, phòng thống kê * Nguồn t- liệu lịch sử Cuốn sách Địa Chí Thanh Hoá UBND tỉnh Thanh Hoá, Địa Chí Lang Chánh * Nguồn t- liệu dân tộc học Là đối t-ợng dân tộc học với nhiều vấn đề khoa học đặt ra, nên đà đ-ợc nhiều nhà dân tộc học quan tâm nghiên cứu: T- liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái, Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Văn hoá lịch sử ng-ời Thái Việt Nam nhà dân tộc học Cầm Trọng chủ biên, Trở lại vấn đề nguồn gốc tên gọi ng-ời Th¸i ë miỊn nói Thanh Ho¸ cđa Vị Tr-êng Giang, Luật tục Thái Việt Nam Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng, Đặc điểm phân bố tộc ng-ời Thanh Hoá Lê Sỹ Giáo * Nguồn t- liệu Văn hoá Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn tác giả Vi Hồng Nhân, Cơ sở văn hoá Việt Nam Trần Quốc V-ợng, Văn hoá làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Ngô Ngọc Thắng chủ biên * Các sách tham khảo khác Các tạp chí lịch sử, tạp chí dân tộc học, tạp chí văn hoá, tạp chí dân tộc học miền núi, viết dân tộc Thái: Khặp Thái; Tiễn dặn ng-ời yêu; Truyện dân gian Thái; Văn hoá truyền thống Lang Chánh; Địa chí Lang Chánh * Nguồn t- điền dà Chúng đà khảo sát số tiêu biểu huyện nh- Yên Kh-ơng, Yên Thắng Lâm Phú xà tiêu biểu tiêu biểu, l-u giữ nhiều giá trị sắc văn tinh thần ng-ời Thái: Tục lệ, nhà ở, nơi tập hợp nghệ nhân Khặp Thái, thầy Mo, trò chơi dân gian, ng-ời am hiểu phong tục tập quán cổ truyền ng-ời Thái Chúng đà trực tiếp gặp lÃnh đạo, tr-ởng phòng ban cấp huyện, cấp xà đ-ợc trao đổi nhiều đời sống tinh thần đồng bào Thái, nh- chuyển biến đời sống ng-ời Thái huyện Lang Chánh năm gần Tôi đà gặp đ-ợc trao đổi vấn đề quan tâm, phục vụ cho đề tài: Kinh nghiệm việc làm nhà sàn truyền thống, nghề dệt thổ cẩm trang phục truyền thống, lễ hội Các phong tục tập quán, nghe họ thổi kèn, thổi sáo, khặp thái (hát thái), điệu múa Thái Ông Lê Văn Khiềm (81 tuổi, nguyên tr-ởng phòng giáo dục) Mòng - Tân Phúc ng-ời biết viết, biết đọc dịch chữ Thái Bà Hà Thị Tiềng (78 tuổi) thôn Chiềng Ban - Quang Hiến, Bà Vi Thị Tèm (59 tuổi) Ngàm - Yên Thắng nghệ nhân hát dân ca Thái (Khặp Thái) Ông L-ơng Đại Thêm xà Yên Kh-ơng nghệ nhân thổi khèn bè nhạc cụ đặc tr-ng dân tộc Thái Lang Chánh 3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, đà kết hợp vận dụng ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgíc để tái trình định c- phát triển ng-ời Thái huyện Lang Chánh Ngoài sử dụng ph-ơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu nguồn t- liệu khác để xác minh tính xác thực số liệu, thông tin; ph-ơng pháp mô tả, giải thích phong tục, kinh nghiệm nghệ nhân, ng-ời già, ng-ời có kinh nghiệm m-ờng, ng-ời Thái Đồng thời, đà sử dụng ph-ơng pháp điền già dân tộc học quan sát thực tế, vấn, ghi chép, ghi hình trình nghiên cứu, thực địa số ng-ời Thái huyện Lang Chánh, gặp trực tiếp nghệ nhân, tham gia buổi sinh hoạt tiêu biểu đồng bào Thái thu thập, xác minh bổ sung thêm nguồn t- liệu, đồng thời có nhận xét, kết luận khoa học, khách quan Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu sâu nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái Lang Chánh nh-: Hôn nhân, tang ma, tục lệ xà hội, ngôn ngữ văn hóa dân gian đồng bào dân tộc Thái phạm vị địa bàn huyện Lang Chánh 10 Đóng góp luận văn 5.1 Luận văn góp phần tái lại trình xuất hiện, thiên di, định cvà phát triển ng-ời Thái địa bàn huyện Lang Chánh Qua đợt thiên di từ tỉnh miền núi phía Bắc, Lào vào vùng đất với lịch sử tên gọi khác 5.2 Luận văn làm rõ đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái huyện Lang Chánh Trong đó, tìm hiểu yếu tố văn hoá truyền thống chuyển biến, nét riêng đời sống văn hoá tinh thần, giao l-u văn hóa nét riêng biệt đồng bào Thái Lang Chánh so với nơi khác 5.3 Là tài liệu có ý nghĩa để nhà quản lý, hoạch định sách hợp lý nhằm phát huy, bảo tồn giá trị truyền thống ng-ời Thái, xây dựng sách kinh tế, an ninh quốc phòng, văn hoá cho d©n téc Ýt ng-êi miỊn nói Thanh Hãa nãi chung huyện Lang Chánh nói riêng 5.4 Trên sở tổng hợp hệ thống t- liệu văn hóa dân tộc Thái Lang Chánh, luận văn tài liệu quan trọng giúp ích cho việc biên soạn, nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa ph-ơng tr-ờng học địa bàn huyện Lang Chánh 5.5 Đề tài có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình cảm trân trọng biết giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Thái nói riêng nh- với nhân dân địa bàn huyện Lang Chánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm ch-ơng: Ch-ơng 1: Sự hình thành cộng đồng ng-ời Thái huyện Lang Chánh Ch-ơng 2: Một số đặc tr-ng văn hoá tinh thần ng-ời Thái Lang Chánh 120 [51] ủy ban nhân dân huyện Lang Chánh, Phòng văn hóa huyện Lang Chánh, Báo cáo kết hoạt động Văn hóa thông tin năm 2007, Lang Chánh [52] ủy ban nhân dân huyện Lang Chánh, Phòng văn hóa huyện Lang Chánh, Báo cáo kết hoạt động Văn hóa thông tin năm 2009, Lang Chánh [53] ủy ban nhân dân huyện Lang Chánh, Hội phụ nữ huyện Lang Chánh, Tr-ơng trình ph¸t triĨn nghỊ dƯt thỉ cÈm ë hun Lang Ch¸nh, Lang Chánh [54] ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (9.2008), Tài liệu dạy tiếng Thái dành cho cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi [55] Đặng Nghiêm Vạn (1997), T- liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái, Nxb Khoa hoc xà héi, Hµ Néi [56] Anh Vị, Vµi nÐt vỊ mèi quan hệ ẩm thực Thái với môi tr-ờng, Dân tộc häc, sè 6/2002 trang 74 - 78 [57] TrÇn Quèc V-ợng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Tòng Văn Xum (s-u tầm) (2005), Tục ngữ dân tộc Thái, Văn hoá dân tộc, số 10/142, trang [59] R.Rôber, Viện nghiên cứu Đông D-ơng ng-ời (1941) (báo cáo khoa học số1), Nhận xét ng-ời Tày Đeng Lang Chánh (Thanh hóa- Trung kỳ), Nxb Viễn Đông [60] Sở văn hóa thông tin Thanh Hóa, Văn hóa truyền thống M-ờng Ca Da, Nxb Thanh Hóa [61] Sở văn hoá - thông tin Thanh Hoá, Tr-ờng ca ú Thêm, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 121 Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguån t- liÖu 3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu §èi t-ợng phạm vi nghiên cứu §ãng gãp cđa luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Néi dung 11 Ch-¬ng 1: sù hình thành cộng đồng ng-ời thái huyện lang chánh 11 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - địa lý xà hội huyện Lang Chánh 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Địa lý - hµnh chÝnh 13 1.2 Khái quát dân c-, tên gọi lịch sử c- trú ng-ời Thái ë hun Lang Ch¸nh 16 1.2.1 D©n c- phân bố dân c- 16 1.2.2 Tên gọi lÞch sư c- tró 18 TiĨu kÕt ch-¬ng 22 Ch-ơng 2: số đặc tr-ng văn hoá tinh thần ng-ời thái lang chánh 23 2.1 §êi sèng tÝn ng-ìng 23 2.1.1 Linh hån 24 2.1.2 Tơc lµm vÝa 28 2.1.3 TÝn ng-ìng sïng b¸i tù nhiªn 32 122 2.1.4 Xên bản, Xên m-ờng (cúng bản, cúng m-êng) 36 2.2 Lt tơc vµ điều kiêng kỵ 38 2.2.1 LuËt tôc 38 2.2.1.1 Néi dung cđa lt tơc Th¸i 40 2.2.1.2 Giá trị luật tơc Th¸i 42 2.2.2 Những điều kiêng kỵ 43 2.2.2.1 Kiªng kỵ nhà sàn 43 2.2.2.2 Kiêng sinh hoạt ¨n uèng 45 2.2.2.3 Kiêng săn bắt, chồng trọt chăn nuôi 46 2.3 Tang ma 47 2.3.1 Phong tơc tang ma cỉ cđa d©n téc Th¸i ë Lang Ch¸nh 47 2.3.1.1 Lễ tắm rửa thay quần áo 48 2.3.1.2 LÔ nhËp quan tài lễ kêu vía 49 2.3.1.3 Lễ mai táng lễ đ-a tang 50 2.3.2 Phong tơc tang ma cđa ng-êi Th¸i Lang Chánh 53 2.4 Hôn nhân 56 2.4.1 Hình thức hôn nhân ng-ời Th¸i cỉ ë Lang Ch¸nh 56 2.4.1.1 Đám c-ới họ dân 56 2.4.1.2 Đám c-ới họ tạo 67 2.4.2 Hôn nhân ng-ời Thái Lang Chánh hiƯn 71 2.4.2.1 H×nh thøc c-íi vỵ 71 2.4.2.2 Tổ chức đám c-ới 72 2.4.2.3 Tơc sau c-íi 76 2.5 LÔ héi 76 2.5.1 Lễ Chá Mùn ông máy Thái (thÇy cóng) 76 2.5.2 LƠ héi mõng kh¸u mí (lƠ mõng lóa míi) 81 2.6 Ngôn ngữ văn hoá dân gian 84 2.6.1 Ngôn ngữ 84 123 2.6.1.1 Chữ Thái 84 2.6.1.2 Đặc điểm chữ Thái dùng Lang Chánh 86 2.6.2 Văn hóa dân gian 88 2.6.2.1 D©n ca 88 2.6.2.2 Nh¹c d©n gian 91 2.6.2.3 Tục ngữ, ph-ơng ngôn 93 TiÓu kÕt ch-¬ng 98 Ch-ơng 3: giao l-u văn hoá dân tộc tháI huyện lang chánh với dân tộc khác 99 3.1 Sự giao l-u văn hoá Thái với văn hoá M-ờng 99 3.2 Sù giao l-u văn hoá Thái với văn hoá Kinh 101 3.3 Giao l-u víi ng-êi Th¸i ë vùng Đông Bắc Lào 102 3.4 Sự khác biệt văn hóa ng-ời Thái Lang Chánh ng-ời Thái Tây Bắc 103 3.5 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ng-ời Thái huyện Lang Ch¸nh 105 3.5.1 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống 105 3.5.2 Một số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống ng-ời Thái ë Lang Ch¸nh 108 TiĨu kÕt ch-¬ng 111 KÕt luËn 112 Tài liệu tham khảo 116 phô lôc 124 Phơ lơc DÂN SỐ TRUNG BÌNH NĂM 2009 HUYỆN LANG CHÁNH Trong Chia theo dân tộc Tổng số Thái Mường Kinh Khác Nam Nữ ( 54,3% ) (35%) (10,5%) (0,2%) TỔNG SỐ 10,296 45,417 22,624 22,793 22,418 19,244 3,731 24 Thị Trấn 1,231 4,438 2,223 2,215 356 1,515 2,565 Tổng STT Xã, thị trấn số hộ Yên Khương Yên Thắng 989 4,811 2,411 2,400 4,721 49 39 1,143 5,366 2,680 2,686 5,165 87 114 Trí Nang 533 2,321 1,153 1,168 2,131 116 73 Giao An 535 2,419 1,213 1,206 71 2,277 71 Giao Thiện 980 4,372 2,181 2,191 1,432 2,766 171 1,275 5,382 2,624 2,758 2,708 2,596 76 2 Tân Phúc Tam Văn 686 3,428 1,709 1,719 98 3,320 Lâm Phú 922 4,201 2,086 2,115 4,119 32 50 1,012 4,325 2,169 2,156 1,533 2,357 423 84 4,129 141 10 Quang Hiến 11 Đồng Lương 990 4,354 2,175 2,179 12 125 tơc lµm vÝa ng-ời thái lang chánh Nhà mồ ng-ời thài lang chánh 126 sách chữ thái cổ yên kh-ơng lang chánh Một trang tr-ờng ca ú thêm chữ thái cổ lang chánh 127 Hình ảnh biểu diễn khèn bè lễ r-ớc chuông ngày hội chùa mèo lang chánh 128 thiếu nữ thái bên dòng sông âm thi chạy cà kheo ngày lễ hội 129 nhà sàn truyền thống ng-ời thái Lang Chánh nhảy sạp ngày lễ hội nguòi thái lang chánh 130 trang phục th-ờng ngày cách gùi qua trán ng-ời thái lang chánh khua luống loại nhạc cụ gỗ ng-êi th¸i ë lang ch¸nh 131 bé trang phơc trun thèng cđa ng-êi th¸i ë lang ch¸nh tiÕt mơc móa phấn trá (múa xung quanh hoa) dân tộc thái 132 Hình ảnh dựng cừi đám tang ng-ời thái lang chánh thầy cúng làm thủ tục tr-ớc đ-a ng-ời chết nơi an nghỉ cuối 133 trống đồng lang chánh (Bảo tàng tổng hợp tỉnh Hóa) huông đồng lễ hội chùa mèo lang chánh 134 Bản đò hành huyện lang chánh ... ng-ời Thái, nh- giá trị văn hoá truyền thống mà họ đà tạo dựng nên qua trình lịch sử Với lý trên, chọn đề tài Đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái huyện Lang Chánh (Thanh Hoá) làm đề tài luận văn. .. góp phần bảo vệ sắc văn hoá quê h-ơng, dân tộc Dân tộc Thái phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái Lang Chánh tìm hiểu phận đời sống văn hoá dân tộc Việt... chung Lang Chánh nói riêng thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Thái Lang Chánh đề tài mang ý nghĩa sâu sắc, góp phần nêu cao vai trò văn hoá Thái văn hoá cộng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w