1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điểm tương đồng và khác biệt trong đời sống vật chất và tinh thần của người thái ở thái lan và người thái ở tây bắc việt nam

69 416 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƢỜI THÁI Ở THÁI LAN VÀ NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sơn La, 5/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƢỜI THÁI Ở THÁI LAN VÀ NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Linh Lớp: K56 ĐHSP Lịch sử B Nữ, Dân tộc: Kinh Khoa: Sử - Địa Ngành học: Sư phạm Lịch sử Năm Thứ: 03 / Số năm đào tạo: Sinh viên chịu trách nhiệm: Nguyễn Khánh Linh Người hướng dẫn: TS Lƣờng Hoài Thanh Sơn La, 5/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐƠN VỊ: Khoa Sử -Địa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu 13 Thông tin kết nghiên cứu đề tài TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Sử - Địa THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Điểm tƣơng đồng khác biệt đời sống vật chất tinh thần ngƣời thái Thái Lan ngƣời Thái tây bắc Việt Nam” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Linh - Lớp: K56 ĐHSP Lịch sử B Khoa: Sử - Địa Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Lường Hoài Thanh Mục tiêu đề tài: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tính sáng tạo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Kết nghiên cứu: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm 2018 Xác nhận Khoa Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Sử - Địa THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Khánh Linh Sinh ngày: 20 tháng 08 năm 1997 Nơi sinh: Đoan Hùng – Phú Thọ Lớp:.K56 ĐHSP Lịch sử B Khóa: 2015- 2019 Khoa: Sử - Địa Địa liên hệ: Tổ – P Quyết Tâm - TP Sơn La Điện thoại: 01629.367.904 Email: linhnguyen20897@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: ĐHSP Lịch sử Khoa: Sử - Địa Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: ĐHSP Lịch sử Khoa: Sử - Địa Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm 2016 Xác nhận trƣờng đại học (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) TS Lƣờng Hoài Thanh Nguyễn Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu, giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Lường Hồi Thanh, đến đề tài nghiên cứu em hoàn thành Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giáo, Tiến sĩ Lường Hồi Thanh bỏ nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức kinh nghiệm tư liệu suốt trình chúng em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy cô giáo khoa Sử - Địa, em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thư viện Tỉnh Sơn La, Trung tâm Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện tốt để em thực đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích đóng góp đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH DI CƢ CỦA NGƢỜI THÁI VÀO ĐƠNG NAM Á 1.1 Nguồn gốc trình di cư người Thái 1.1.1 Nguồn gốc người Thái 1.1.2 Quá trình di cư người Thái 1.2 Quá trình di cư vào Thái Lan cư dân nhóm Thái 10 CHƢƠNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT GIỮA NGƢỜI THÁI Ở THÁI LAN VÀ NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM 13 2.1 Chế độ nhân gia đình 13 2.2 Bản mường truyền thống xã hội 18 2.3 Ẩm thực trang phục truyền thống 23 2.3.1 Ẩm thực 23 2.3.2 Trang phục truyền thống 25 2.4 Nguyên nhân tương đồng khác biệt đời sống vật chất người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam 28 CHƢƠNG : NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI THÁI Ở THÁI LAN VÀ NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM 31 3.1 Lễ hội truyền thống 31 3.2 Tín ngưỡng, tơn giáo 36 3.3 Ngôn ngữ, chữ viết, văn học 41 3.4 Nguyên nhân tương đồng khác biệt đời sống tinh thần người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam 48 PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Thái Việt Nam có nguồn gốc với cộng đồng ngữ hệ Thái giới Địa bàn cư trú cộng đồng ngữ hệ Thái tạo nên mảng lãnh thổ liền từ đảo Hải Nam (Trung Quốc), qua miền Nam Tây Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, Lào, Thái Lan, Đông Bắc Bắc Myanma, qua bang Assam Ấn Độ, Tây Bắc Campuchia Bắc Malayxia Các cộng đồng thuộc ngữ hệ Thái giới gồm khoảng trăm triệu dân Trong đó, vương quốc Thái Lan chiếm khoảng sáu mươi triệu người Ở Lào, tộc người Lào Lum thuộc ngữ hệ Thái, có khoảng triệu dân Ngồi ra, người thuộc ngữ hệ Thái dân tộc thiểu số có dân số đơng tạo nên dải lãnh thổ liền khu nước khác khu vực Đông Nam Á giới Người ta chia cộng đồng ngữ hệ Thái thành hai ngành lớn: Ngành phía Đơng ngành phía Tây Sự phân chia đại quát phản ảnh thực tế cộng đồng ngôn ngữ chịu tác động lớn hai văn hoá khổng lồ: Trung Hoa (Phía Đơng) Ấn Độ (Phía Tây) Mặc dù phân chia vậy, sinh hoạt, tập quán canh tác, ngôn ngữ giao tiếp, văn học dân gian gần Họ hiểu dễ đồng cảm với có điều kiện tiếp xúc sau thời gian đầu bỡ ngỡ Điều nói lên rằng, cộng đồng dù phân chia sâu sắc ngày nay, có nguồn gốc Hơn thế, cộng đồng nguồn gốc trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài tồn phát triển chung với giao lưu họ tiếp tục kéo dài ngày Người Thái Thái Lan người Thái Việt Nam vốn người anh em gần gũi từ lâu đời Tuy vậy, điều kiện phát triển lịch sử khác nhau, môi trường sống khác nên họ có bước phát triển khác biệt Dù sao, đặc điểm hai tộc người nét chung họ Lâu nay, điều kiện lịch sử, hiểu biết lẫn người anh em – người Thái Lan người Thái Việt Nam hạn chế Với mục đích tìm lại gần gũi vốn có hai tộc người anh em, chúng tơi cố gắng trình bày cách tương đối hệ thống vấn đề thể nét tương đồng khác biệt trình phát triển lịch sử nhằm góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai tộc người Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam nói riêng hai dân tộc Thái Lan Việt Nam nói riêng Trước phát triển xã hội, phong tục người thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Vì thế, việc nghiên cứu đánh giá khác biệt tương đồng dân tộc thái Thái Lan dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam việc làm khách quan, có ý nghĩa khoa học thực tiễn; góp phần lưu giữ phát triển vẻ đẹp đời sống vật chất tinh thần hai dân tộc anh em; tạo nhìn tồn cảnh văn hóa Thái khu vực thấy yếu tố “thống đa dạng” Vì vậy, lựa chọn vấn đề “Điểm tương đồng khác biệt đời sống vật chất tinh thần người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề + Cơng trình “Tìm hiểu văn hố Thái Lan” tác giả Ngô Văn Doanh, Quế Lai, Vũ Quang Thiện Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1991 Đây tập hợp nghiên cứu nhiều khía cạnh văn hố Thái Lan sống phong tục, ngôn ngữ chữ viết, nghệ thuật, sân khấu, tác giả dành phần không nhỏ giới thiệu tổng quan tơn giáo, tín ngưỡng người Thái Lan trình bày khái quát phát triển qua thời kì, có vương triều Ayutthaya + Tác phẩm “Tìm hiểu lịch sử - văn hố Thái Lan”, Tập 1, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Tác phẩm công trình nghiên cứu học giả Việt Nam nhiều lĩnh vực lịch sử Thái Lan khảo cổ học, dân tộc học, văn học, lịch sử, tôn giáo, sách phủ Thái Lan kinh tế, dân chủ hội nhập người Thái Đáng ý viết “Đôi điều đồng khác biệt người cảm người hai dân tộc Như câu nói tiếng đại thi hào Nga Mắcxim Goócki: “Xã hội văn học ấy”, văn học hai nhóm Thái xem tranh lịch xử xã hội sinh động, khái quát hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ Hàng loạt huyền thoại, câu truyện dân gian cổ tích, văn bia phản ánh sâu sắc sinh động đấu tranh gian khổ để khẳng định tồn độc lập dân tộc mảnh đất Tồn song song bên cạnh điểm tương đồng văn học hai dân tộc Thái Thái Lan Thái Tây Bắc Việt Nam tồn điểm khác biệt điều kiện hồn cảnh mơi trường sống Nền văn học Thái Lan có thêm nề văn học đặc trưng văn học cung đình Nếu trước vua vị thống soái vung gươm trận lại trở thành nhà thơ nhà văn tận tụy với văn học Hầu như, ông vua Thái Lan muốn sống gần nhà thơ thân nhà vua bút xuất sắc Văn học Thái Lan phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử Ở thời kỳ văn học chịu ảnh hưởng nhà vua mức độ khác Thiên hướng sở thích cá nhân nhà vua Thái Lan ảnh hưởng đến phát triển văn học thời kỳ Thời kỳ Sukhôthay thời kỳ sơ khai văn họ Những văn thời kỳ khắc bia đá Nội dung tác phẩm nhằm ca ngợi Phật giáo khẳng định vai trò Phật giáo đời sống nhân dân Tất lời ca ngợi cảnh sống bình, phồn vinh đất nước ca ngợi đạo đức cao nhà vua nhằm nói lên tính ưu việt Phật giáo Sang thời Ayuthaya (XIV – XVIII) văn học Thái Lan tiếp tục phát triển Hàng loạt sách nói cơng thức hành động chủ yếu nhà vua, điều lệ, nhiuwxng lời cầu nguyện buổi lễ… viết vương triều RaBôt Ùthoong tiếp tác phẩm Ma Hả Xạt (Đại kiếp) Traylokanát đời đánh dấu bước phát triển văn học Thái Lan Đây sách lớn viết tiền kiếp Phật Thích Ca Nổi bật lên văn học Thái thời kỳ Ayuthaya hoàng tử Ramathibệt thuộc vương triều Boromakhot - bút xuất săc cuả văn học Thái Những 47 tác phẩm ông ca ngợi chiến công anh hùng, thể ảnh hưởng sâu sắc đức Phật, ơng viết câu chuyện kể ông thánh có nhiều phép lạ Nhân dân Thái Lan thường đọc tác phẩm đem lại cho họ niềm an ủi đời đầy rẫy gian chn Ngồi vị hồng tử viết loạt tác phẩm khác có Niratphrabát – coi bách khoa toàn thư – mô tả chi tiết thời gian, mùa, loại cối hoa quả, Nhìn chung, văn học Thái Lan thời lỳ cổ trung đạt nhiều thàng tựu không ngừng phát triển song song với phát triển đất nước xác lập, củng cố, vai trò vị trí người Thái Lan đất nước Nhiều tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật tồn đến ngày Đó nề văn học đậm màu sắc Phật giáo Trong đó, nên văn học người Thái Tây Bắc Việt Nam tác phẩm thuộc thể loại văn học dân gian, văn học xã hội,… tinh hoa văn học Thái khẳng định Tuy nhiên, kho tàng văn học dân gian Thái có thể loại có tầm vóc mà người biết đến, lại có người quan tâm nghiên cứu sử thi anh hùng Người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam có sử thi anh hùng Sử thi Chương Han Sử thi Chương ca ngợi vị anh hùng Chương Han tìm đất, dựng mường, dựng bản, xây dựng xã hội thiết chế xã hội liên mường thời kì tiền Nhà nước người Thái Trong văn học hình tượng Chương Han khơng có tác phẩm sử thi mà vào thể loại khác thơ ca, truyện cổ tích… Trong đời sống văn hóa dân gian nhân dẫn tìm cách để gắn kết người anh hùng Chương Han, ví dụ núi Chương, hoa Chương… Thậm chí ngưỡng mộ đến mức đặt tên Chương cho cháu Tác phẩm sử thi Chương Han mang giá trị văn học đậm đà sắc dân tộc, trở thành niềm tự hào đồng bào dân tộc Thái vùng Tây bắc Việt Nam 3.4 Nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt đời sống tinh thần ngƣời Thái Thái Lan ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam Thứ nhất, văn hóa hai dân tộc kế thừa văn hóa địa, văn hóa truyền thống Về ngơn ngữ, người Thái Thái Lan 48 người Thái Tây Bắc Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ gốc Thái hệ ngôn ngữ Thái – Ka đai Cả hai tộc người nhà sàn Về phương diện trang phục, hai dân tộc hai quốc gia có trang phục đa dạng, phong phú, đặc trưng cho văn hóa tộc người, chia làm hai loại trang phục trang phục lễ hội trang phục bình dân Trang phục mang màu sắc sặc sỡ, hòa nhập với thiên nhiên nơi họ sinh sống Thứ hai, phong tục tập quán khác, người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam có lễ hội, tập tục đa dạng phong phú theo truyền thống văn hóa lâu đời riêng tộc người họ Các phong tục có từ thời kì xa xưa hai tộc người trì tận ngày thờ cúng tổ tiên, thờ phi (ma)… Thứ ba, văn học hai dân tộc mang nhiều nét văn học dân gian, mang nhiều yếu tố kì diệu thể ước muốn người xưa kết có hậu Nền văn hóa người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam mang đậm đặc điểm tính chất cư dân nơng nghiệp Họ có chung đặc điểm văn hóa nơng nghiệp lúa nước Tính chất nông nghiệp nông thôn thấm sâu vào lễ hội truyền thống Các lễ hội xuất phát từ yêu cầu nông nghiệp cư dân trồng lúa, từ ước muốn vụ mùa bội thu xét đến xuất phát từ ước mơ có sống hòa bình, no đủ, êm ấm, chan hòa Vì vậy, mà họ sinh sống chủ yếu nghề nông, lấy trồng trọt chăn nuôi làm nghành kinh tế chủ đạo… Thứ tư, tơn giáo tín ngưỡng người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam có số điểm khác biệt sau: Thứ nhất, trình di cư mình, phận người Thái Thái Lan tiếp nhận Phật giáo đó, người Thái Tây Bắc Việt Nam túy bảo lưu tín ngưỡng Bái vật giáo địa Trong “Vắn hóa Nam Chiếu Đại Lý” Chiêm Tồn Hữu viết: “Tương truyền vào năm 833 trước công nguyên, đệ tử Thích Ca Mâu Ni” Ca Diếp nước Ma Kiệt Đà (nay Nêpal) mặc áo cà sa, đeo xá lợi đến Kê Túc Sơn để giảng đạo, người đến nghe giảng đông, chùa chiền mọc lên nấm, đạo Phật trở nên hưng thịnh từ Còn theo tác giả Quế Lai 49 “Năm 776 sau công nguyên, Kolopheng (Các La Phụng) Nam Chiếu mở cho ba tôn giáo Trung Quốc vào Nam Chiếu, Khổng giáo, Lão giáo Phật giáo Phật giáo Trung Quốc du nhập vào Nam Chiếu Phật giáo Đại thừa tìm thấy tượng khơng đầu Quan Thế Âm cao 2m” [1, tr25] Nhưng tác giả Quế Lai nhận định “Tuy vậy, người Thái Nam Chao có số theo Phật giáo Đại thừa này, số đơng theo Bái vật giáo Khi người Thái xuống đất Thái Lan số vốn tín đồ Phật giáo số khác bắt đầu gia nhập Phật giáo Đại thừa phương Nam”[1,tr26] Trong đó, nhóm Thái di cư vào khu vực Bắc Đông Dương Tây Bắc Việt Nam lại trì theo tín ngưỡng Bái vật giáo Nghĩa là, thân họ phận không chịu ảnh hưởng Phật giáo nhà nước Nam Chiếu tác giả Quế Lai nói Và họ di cư xuống phía Nam họ mang theo tín ngưỡng địa tiếp tục trì tín ngưỡng tận ngày Minh chứng cho điều việc thời điểm nay, nơi mà người Thái sinh sống thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, miền núi Thanh Hóa, Nghệ An khơng thấy có xuất tôn giáo (chùa Phật) cho nhân dân thờ cúng.Thứ hai, người Thái di cư vào lưu vực sông Mê Nam trở thành thành phần chủ thể xây dựng nên tiểu quốc riêng thống thành vương quốc Thái Lan hùng mạnh Trong đó, người Thái vào Tây Bắc Việt Nam, với biệt lập mình, họ cgir trở thành tộc người số 54 dân tộc dất nước Việt Nam Sau người Thái di cư vào đất Thái Lan ngày vùng đất địa bàn sinh tụ nhóm tộc người thuộc ngơn ngữ Mơn – Khmer Những tộc người xây dựng nên nhiều vương quốc Dvaravati, Haripunjaya (thế kỉ VII, VIII) người Môn Các quốc gia người Môn lấy đạo Phật làm quốc giáo đóng vai trò trung tâm truyền bá văn hóa Ấn Độ vào vùng Đơng Nam Á lục địa giai đoạn sau Phù Nam “Thông qua người Mơn, cách xây dựng quyền lấy biểu tượng vương quyền Ấn Độ, tôn thờ thần Vishnu, Phật giáo, sử dụng hình thức chữ Phạn 50 chữ Pali truyền tới người Miến Điện láng giềng, người anh em Khmer họ nằm phía Đơng thung lũng Mê Nam cuối truyền đến dân tộc Thái đến sau” Như vậy, người Thái di cư vào khu vực thung lũng Mê Nam, họ cộng cư với người Môn tự xây dựng nên tiểu quốc Và trình này, họ tiếp nhận tin theo Phật giáo người Môn Đến kỉ XII – XIII, với di cư lớn tới đây, người Thái xây dựng nên vương quốc lớn mạnh Lan Na, Sukhothai, Ayutthaya Dù đến sau họ trở thành thành phần chủ thể vùng đất Lúc này, họ dân tộc đa số, có quốc gia riêng, nhà nước riêng nên cần có hệ tư tưởng riêng để thống cộng đồng Các vị vua Thái nhận thấy rằng, Phật giáo yếu tố khác tơn giáo có khả thống cộng đồng dân tộc Vì thế, người Thái tiếp nhận dòng Phật giáo Nam Tơng từ Sri Lanka truyền tới, coi dòng Phật giáo thống đất nước Và từ đến nay, Phật giáo dù trải qua thăng trầm người Thái Lan coi quốc giáo có ảnh hưởng lớn tới đời sống người Thái Thái Lan Ngược lại, người Thái di cư vào Tây Bắc Việt Nam, vùng đất thuộc nhiều tộc người khác Hà Nhì, Lơ Lơ, Kháng… Bản thân tộc người giái đoạn mạt kì chế độn cơng xã thị tộc thân họ tiếp tục trì hình thức tín ngưỡng ngun thủy Bái vật giáo, tôtem giáo thờ cúng ông bà tổ tiên Do đó, người Thái di cư tới đây, tín ngưỡng truyền thống q trình di cư họ không bị mà lại trì bảo lưu sâu đậm kết hợp với tín ngưỡng cư dân địa trước Chính vậy, người Thái Việt Nam trì bảo lưu chặt chẽ giá trị văn hóa truyền thống mình, có đời sống tín ngưỡng tâm linh tận ngày Và coi điểm khác biệt lớn đời sống tâm linh người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam Những điểm chung thống lại thể trình giao lưu, tiếp xúc, lan tỏa ảnh hưởng, tác động qua lại Hơn thể tính 51 động nhạy cảm văn hóa tài sáng tạo, cải biến, tiếp thu có chọn lọc dân tộc Nói cách khác thể đóng góp khơng nhỏ cư dân việc xây dựng văn hóa dân tộc đóng góp dân tộc vào văn hóa khu vực giới Nhìn chung, văn hóa người Thái Thái Lan văn hóa người Thái Tây Bắc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Và điểm tương đồng gần gũi chất men cố kết cộng đồng dân tộc xích lại gần Điều có ý nghĩa hai dân tộc lại có chung tộc người chủ thể người Thái Dù có nhiều điểm tương đồng chí giống trừng mực định hai văn hóa Thái Thái Lan Thái Tây Bắc Việt Nam có nét khác biệt khơng thể dung hòa Chính nét khác biệt sở để ta nhận dạng văn hóa Cái khác hồn văn hóa, hồn dân tộc giúp ta phân biệt với tộc người xung quanh Những khác biệt khiến cho văn hóa dân tộc khơng bị hòa vào trình giao lưu, tiếp biến Và người ta gọi “bản sắc dân tộc” văn hóa mà dân tộc phải gìn giữ Chính nhờ nét riêng mà người ta phân biệt văn hóa dân tộc với văn hóa dân tộc khác Song song tồn làm cho văn học khơng Nghĩa có tính khác biệt mang tính dân tộc Chính khác biệt mà dân tộc cố gắng gìn giữ, cố gắng phát huy, làm cho có sức sống mạnh mẽ để khẳng định tính chủ thể Vì vậy, hòa nhập mà khơng hòa tan, phát triển mà giữ sắc xu hướng phát triển dân tộc nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc có Việt Nam – Thái Lan Và xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa thực vai trò – động lực, mục tiêu cho phát triển 52 PHẦN KẾT LUẬN Thời cổ trung đại văn hóa Thái Lan – Việt Nam đạt nhiều thành tựu lĩnh vực , văn hóa Thái Lan – Việt Nam đạt đến mức điển hình Sự phát triển hưng thịnh tơn giáo, tín ngưỡng; phát triển rực rỡ văn học; nở rộ lễ hội truyền thống; phát triển phong tục tập quán… Tất tạo nên sức sống mạnh mẽ hai văn học góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung văn hóa khu vực giới Văn hóa Thái Lan – Việt Nam văn hóa đa dạng thống nhất, văn hóa nhiều tộc người Đó văn hóa mang dậm tính chất nơng nghiệp nơng thơn giàu tính dân gian Hai văn hóa khơng ngừng mở rộng giao lưu với với văn hóa khác, đặc biệt văn hóa Thái Lan mà biểu tiêu biểu du nhập đạo Phật khiến cho thêm phong phú đa dạng Chính giao lưu chất men cố kết tộc người thành cộng đồng dân tộc dân tộc xích lại gần hơn, tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển mặt, có văn hóa Tuy nhiên, văn hóa Thái Lan – Việt Nam mang nét độc đáo riêng Chính nét riêng độc đáo khẳng định sáng tạo nhiệt thành, tài trí tuệ cư dân hai nước q trình tiếp thu ảnh hưởng văn hóa bên ngồi Những thành tựu văn hóa đạt không phản ánh sống nhân dân hai nước, thước đo đời sống, văn hóa tinh thần mà nhân tố quan trọng để nhận dạng hồn văn hóa dân tộc Và văn hóa – xét đến động lực, mục tiêu phát triển Nguồn gốc hình thành tộc người hoạt động sinh kế có tác động lớn tới phát triển tộc người sau tạo nên khác biệt văn hóa tộc người khác Do đó, việc gìn giữ sắc văn hóa tộc người vấn đề vơ quan trọng hồn cảnh xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh, hội nhập giới đnag trở thành điều kiện tất yếu quốc gia, sắc tộc người có nguy bị mai Vì thế, việc tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa tộc người có ý nghĩa quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống góp phần vào việc hội nhập giao 53 lưu văn hóa Những nét riêng độc đáo, nét chung hòa quyện vào tạo nên phong phú đa dạng mn màu mn vẻ văn hóa hai dân tộc Đặt văn hóa Thái Lan – Việt Nam tương quan so sánh bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, giúp ta hiểu rõ nét tương đồng khác biệt góp phần thắt chặt sợi dây đồn kết tộc người – sở để xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình – hợp tác – hữu nghị lĩnh vực lĩnh vực văn hóa 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Doanh, Quế Lai (1991), Tìm hiểu Văn hóa Thái Lan, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội D.G.E Hall (1997), “Lịch sử Đơng Nam Á”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chiêm Tồn Hữu (2010), Văn hóa Nam Chiếu - Đại Lý, Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội Quế Lai (1998), Thái Lan, truyền thống đại”, Nxb Thanh niên, Hà Phạm Nguyên Long – Nguyễn Tương Lai (1998), “Lịch sử Thái Lan”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Văn Lực – Chủ biên (2011), “Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc”, Nxb Đại học sư phạm Manich Jumsai M.L (1967), History of Laos, Bangkok Phya Anuman Rajadhon (1988), Văn hóa dân gian Thái Lan, (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á), Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Lê Ngọc Thắng (1984), “Nhà sàn Thái”, Nxb Văn hóa 10 Cầm Trọng (1975), “Các tộc người Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Giáo dục 11 Cầm Trọng (1978), “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Cầm Trọng (1995), “Văn hóa Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc 13 Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995), “Văn hóa Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Cầm Trọng – Ngô Đức Thịnh (1999), “Luật tục Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa Dân tộc 15 Đặng Nghiêm Vạn (1968), “Sơ bàn trình hình thành nhóm dân tộc Tày - Thái Việt Nam Mối quan hệ với nhóm Nam Trung Quốc Đơng Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108 16 Nguyễn Khắc Viện (1998), “Thái Lan, vài nét trị, kinh tế, văn hóa lịch sử”, Hà Nội 17 Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, “Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Thái Lan” (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhà người Thái Tây Bắc Việt Nam (Nguồn: Internet) Nhà người Thái Thái Lan (Nguồn: Internet) Trang phục truyền thống người phụ nữ Thái Tây Bắc Việt Nam (Nguồn: Internet) Trang phục truyền thống người Thái Thái Lan (Nguồn: Internet) Mâm cơm truyền thống người Thái Tây Bắc Việt Nam (Nguồn: Internet) Món xơi ngũ sắc hai nhóm Thái (Nguồn: Internet) Món cá nướng hai nhóm Thái (Nguồn: Internet) Món ăn Tết-Songkran người Thái Thái Lan (Nguồn: Internet) Lễ hội đèn trời Loy Krathong người Thái Thái Lan (Nguồn: Internet) Lễ hội té nước người Thái Thái Lan (Nguồn: Internet) Lễ hội múa sạp người Thái Tây Bắc Việt Nam (Nguồn: Internet) Lễ hội Hoa Ban người Thái Tây Bắc Việt Nam (Nguồn: Internet) ... Nguyên nhân tương đồng đời sống vật chất người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam Chương 3: Điểm tương đồng khác biệt đời sống tinh thần người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam 3.1... trưng đời sống vật chất tinh thần người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam - Chỉ nét tương đồng khác biệt đời sống tinh thần vật chất người Thái - Lý giải nguyên nhân tương đồng khác biệt đời. .. nhân tương đồng khác biệt đời sống vật chất người Thái Thái Lan người Thái Tây Bắc Việt Nam 28 CHƢƠNG : NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI THÁI Ở THÁI LAN VÀ NGƢỜI

Ngày đăng: 28/06/2018, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w