Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Tổ chức hôn lễ ngƣời Việt ngƣời oa Quảng Nam: Những điểm tƣơng đồng khác biệt Sinh viên thực : ặng Thị Mỹ Chuyên ngành : Cử nhân Lịch sử Ngƣời hƣớng dẫn : Lƣu Trang Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trong thực tế phát triển xã hội, thời đại nhân có vai trị quan trọng sống, nhiều người coi trọng Dân gian ta có câu: “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà ba việc thật khó thay” Chính vậy, đời sống tinh thần người Việt cưới chuyện hệ trọng đời người Hôn nhân xấu hay tốt liên quan trực tiếp đến hạnh phúc đời người Để có niềm vui tương lai, người vơ xem trọng việc tổ chức hôn lễ cho thân Họ cho yếu tố định xem sau sống hạnh phúc hay không Lễ cưới hay đám cưới phong tục văn hóa nhân nhằm thơng báo rộng rãi chấp nhận xã hội bên thành hôn hôn nhân Với ý nghĩa sâu sắc, lễ gọi lễ thành hôn Mặc khác, hình thức liên hoan, mừng hạnh phúc dâu, rể hai gia đình Đây nghi thức xã hội quan tâm Mặc dù xã hội nay, người nhanh chóng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Những văn hóa bên ngồi vào làm thay đổi nhận thức phận nhỏ, đặc biệt giới trẻ quan niệm hôn nhân, hôn lễ ngày trở nên đơn giản nhiều, lối sống thực dụng phổ biến, giá trị truyền thống, điều kiêng kỵ hôn nhân dần bị phai mờ Tổ chức lễ thước đo giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt qua mối quan hệ với xã hội cộng đồng Cho nên, với hôn nhân, phong tục cưới hỏi dân tộc việc tổ chức lễ từ đầu đặt tới Vì vậy, từ ăn hỏi kết thúc lễ cưới trình chuẩn bị với điều kiêng kỵ cho kiêng nhiều điều tránh rủi ro đáng tiết sau này, hay có câu “đầu suôi đuôi lọt” Để giá trị phong tục hôn nhân truyền lưu đến với người bảo đảm nét đẹp văn hóa dân tộc khơng bị lãng quen Chúng ta cần phải tìm hiểu nhìn nhận đắn vấn để tránh tình trạng tổ chức lễ cưới xa hoa, lãng phí tiền ảnh hưởng đến hạnh phúc lâu dài hai người Tổ chức lễ cịn hàm chứa giá trị to lớn, không dừng lại giá trị vật chất mà mang giá trị tinh thần quý báu Những điều tổ chức hôn lễ sở truyền thống lâu đời cha ông ta xem nét đẹp mà cần phải gìn gữi truyền lưu cho hệ sau này, đồng thời bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc gia đình Việt Quảng Nam từ lâu nhiều người biết đến với giá trị trang lịch sử hào hùng với người xứ Quảng thật thà, mặn nồng… ăn sâu vào tâm thức người phương xa Tại chứa đựng nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần to lớn lịch sử, văn hóa, phong tục tập qn, lối sống, cơng trình kiến trúc… phần văn hóa truyền thống dân tộc Để tìm hiểu phong tục tập quán tổ chức hôn lễ dân tộc, để nhằm góp phần nhỏ bé để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung Quảng Nam nói riêng Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Tổ chức hôn lễ người Việt người Hoa Quảng Nam: Những điểm tương đồng khác biệt” Làm đề tài nghiên cứu trường Với mục đích nghiên cứu thơng qua đề tài thấy giá trị văn hóa nhân vùng đất Quảng Nam làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong phong tục nhân văn hóa miền Trung nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng có số cơng trình nghiên cứu phong tục nhân người Việt cộng đồng người Hoa mãnh đất Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến phong tục hôn nhân với quan niệm, nghi thức, tục lệ nhân… chưa có đề tài sâu nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt tổ chức hôn nhân người Việt người Hoa Quảng Nam Tại Quảng Nam - Đà Nẵng “Ô châu cận lục” học giả Dương Văn An nêu chi tiết phong tục xứ Quảng hay “Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng” Nguyễn Đình An Thạch Phương Cơng trình hồn thành góp phần to lớn cho văn hóa xứ Quảng, trước hết cho nhân dân tỉnh hiểu biết xác địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa… sách nói đến phong tục nhân, “lễ cưới hỏi người Quảng nhìn chung, khơng có khác so với vùng khác nước” qua thủ tục cưới hỏi hôn nhân vùng đất Quảng để truyền lưu văn hóa dân tộc Với “Phong tục – Tập quán – Lễ hội”, NXB Sở Văn Hóa Thơng Tin Quảng Nam Có thể nói, sách bổ ích cho tất người xứ Quảng nước, tìm thấy điều muốn tìm hiểu, muốn tra cứu phong tục nhân, tổ chức hôn lễ Cuốn sách đề cập đến tập tục hôn nhân sinh hoạt người dân Quảng Nam từ thời xa xưa đến đại Đây nguồn tư liệu, kiện địa phương góp phần cho văn hóa Việt Nam Với hai tác giả “Chí Trung Nguyên (2005), Cư dân Faifo – Hội An Tín ngưỡng dân gian Hội An NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Trong có nêu tương đồng khác biệt hôn lễ Hội An vào thời trước Hai sách cuối muốn nhắc đến “Một vài đặc trưng văn hóa cổ Hội An thời kỳ chúa Nguyễn” Tống Quốc Hưng sách giới thiệu văn hóa Hội An thời chúa Nguyễn qua văn hóa làng, xã, tộc họ, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập qn… “Cộng đồng người Hoa – Minh Hương thương cảng Hội An” Tống Quốc Hưng giới khái quát vấn đề lịch sử văn hóa, đời sống văn hóa, phong tục tập qn, nhân người Hoa Như vậy, thống kê số cơng trình nghiên cứu có liên quan phong tục hôn nhân Quảng Nam Song đến chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức hôn lễ người Việt người Hoa: Những điểm tương đồng khác biệt cách có hệ thống qui mơ Vì vậy, qua đề tài tơi muốn tìm hiểu nét đặc sắc lạ tổ chức hôn nhân người Việt người Hoa điểm tương đồng khác biệt, sở để có nhìn tồn diện đắn phong tục hôn nhân dân tộc ta Mục đích, nhiệm vụ đề tài Trên sở lý luận thực tế phong tục nhân đề tài tơi xin đưa mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc phong tục hôn nhân đến với người Với giá trị phong tục hôn nhân không đơn giản nghi thức, tập tục lễ cưới, điều kiêng kỵ… mà cịn chứa đựng giá trị to lớn đời sống tinh thần Qua việc nghiên cứu tổ chức hôn lễ người Việt cộng đồng người Hoa Ở khía cạnh tương đồng quan điểm chung phong tục nhân, tổ chức hôn lễ hai dân tộc để thấy giá trị tương đồng tập tục hôn nhân đất nước nhằm góp phần vào vườn hoa văn hóa dân tộc thêm màu sắc Ở khía cạnh khác biệt, đâu nét đặc trưng dân tộc, phong tục đặc sắc bật người có mà người khơng có, hay có mà không đặc sắc bật Cùng với phong tục tổ chức hôn lễ Quảng Nam luồng văn hóa đến người, đặt biệt giới trẻ địa phương có nhìn đắn cách tiếp nhận quan niệm tổ chức nhân mình, khơng mơ hồ thờ với đẹp ông cha ta từ ngàn xưa để lại mà từ quý trọng học hỏi cách chân thành ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quảng Nam vùng đất coi hồn miền Trung mang với giá trị phong tục hôn nhân phong phú đa dạng nhiều màu sắc Phong tục hôn nhân người Việt người Hoa nhiều Do điều kiện phạm vi nghiên cứu đề tài có giới hạn, nên phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Lựa chọn nêu lên giá trị đặc trưng tổ chức lễ người Việt huyện Thăng Bình, Quế Sơn, Tiên Phước, Hội An người Hoa thành phố Hội An địa phương này, để rút điểm tương đồng khác biệt Qua quan niệm phong tục nhân gia đình, dòng họ, tập tục, nghi lễ, kiêng kỵ tổ chức lễ cưới Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu ngồi liên hệ thực tế tơi cịn sử dụng nguồn tài liệu như: - Tài liệu thành văn - Sách chuyên ngành - Các viết báo chí - Điền dã - Iternet 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: Tôi thống kê phân loại có liên quan phong tục hôn nhân, điều quan trọng tổ chức hôn lễ theo mảng mà đề tài nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Các vấn đề phong tục hôn nhân để lựa chọn điểm đặc trưng văn hóa vùng đồng thời làm bật nét văn hóa Phương pháp khảo sát thực địa Quảng Nam: Sử dụng phương pháp để thấy cách chân thực việc tổ chức lễ để đưa vào làm có tính thuyết phục Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài Ngồi phương pháp trên, q trình thực đề tài, tơi cịn sử dụng số phương pháp khác có liên quan nhằm mục đích đạt hiệu cao trình thực đề tài như: phương pháp vấn người dân địa phương óng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Qua đề tài muốn nêu bật việc tổ chức lễ có tác động lớn đến đời sống tinh thần người Với giá trị to lớn làm nên đặc trưng cho văn hóa Quảng Nam nói riêng nhằm góp phần cho kho tàng văn hóa cho dân tộc ta nói chung thêm phần phong phú đa dạng Ngoài ra, đề tài cịn cho có muốn phát triển phong tục tập quán địa phương để phát triển du lịch, giới thiệu nét đặc trưng cho văn hóa vùng đất cho bạn bè thập phương 6.2 Về mặt thực tiễn Điểm đề tài khai thác việc tổ chức hôn lễ người Việt cộng đồng người Hoa Thông qua đề tài giúp người đọc thấy giá trị việc tổ chức lễ cần phải gìn giữ truyền lưu gia đình, dịng họ cho hệ mai sau Với đề tài nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho tiếp tục nghiên cứu vấn đề tương lai, đồng thời nguồn thơng tin hữu ích cho nhà viết sách hay cho tạp chí báo Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung kết luận đề tài cịn có chương: Chương 1: Vài nét vùng đất, người việc tổ chức hôn lễ người Việt người Hoa Quảng Nam Chương 2: Những điểm tương đồng khác biệt tổ chức hôn lễ người Việt cộng đồng người Hoa Quảng Nam NỘ DUN CHƢƠN VÀI NÉT VỀ VÙN ẤT, CON N ƢỜI VÀ VIỆC TỔ CHỨC HÔN LỄ CỦA N ƢỜI VIỆT V N ƢỜI HOA Ở QUẢNG NAM 1.1 iều kiện tự nhiên Tỉnh Quảng Nam nằm trung độ Việt Nam (từ 14057'10'' đến 16003'50'' vĩ độ Bắc, 107012'50'' đến 108044'20'' kinh độ Đông), cách thủ đô Hà Nội 860 km phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 865 km phía Bắc Phía Bắc giáp: Tỉnh Thừa thiên - Huế thành phố Đà Nẵng Phía Nam giáp: tỉnh Quảng Ngãi Phía Tây giáp: tỉnh Kon Tum nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Phía Đơng giáp với biển Đơng Diện tích tự nhiên Quảng Nam: 10,406,83 km2, dân số gần 1,5 triệu người, nhiều dân tộc anh em sinh sống Tỉnh Quảng Nam gồm 17 đợn vị, có 15 huyện, thành phố Có huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tuy Phước, Nam Trà My, Bắc Trà My huyện đồng Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi Thánh, Phú Ninh thành phố Hội An Tam Kỳ Quảng Nam có địa hình nghiêng dần từ tây sang đơng, hình thành ba kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là: Kiểu núi cao phía tây, kiểu trung du dải đồng ven biển phía đơng Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều núi cao 2.000m như: núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tiên cao 2.032m (Phước Sơn), Hòn Tà Xiêu cao 2.053m (Tây Giang), núi Ngọc Niay cao 2.259m, Ngọc Kring cao 2.025m, núi Ngọc Linh cao 2.598m (nằm ranh giới Quảng Nam Kon Tum, đỉnh núi cao dãy Trường Sơn) Ngồi ra, vùng ven biển phía đơng sơng Trường Giang dải cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc (Điện Bàn) đến Tam Quan (Núi Thành) Bề mặt địa hình bị chia cắt sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ sơng Trường Giang Ở Quảng Nam với kiểu khí hậu nhiệt đới, có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ, nhiệt độ cao biến động Nhiệt độ trung bình 25,40C, mùa đơng nhiệt độ vùng đồng xuống 200C Độ ẩm trung bình khơng khí đạt 84% Lượng mưa trung bình 2.000 – 2.500mm, phân bố khơng theo thời gian không gian,cao vào tháng 10 11 trung bình 550 – 1000mm/tháng, thấp vào tháng 1, 2, 3, trung bình từ 23 – 40 mm/tháng Mùa mưa trùng với mùa bão nên bão đổ vào miền Trung thường gây lỡ đất, lũ quét huyện Trà My, Nam Giang ngập lụt huyện đồng Nhìn chung khí hậu Quảng Nam tương đối thuận lợi, mát mẻ vào mùa hè lạnh vào mùa đơng Đây điều kiện tốt cho du khách nghĩ dưỡng Hệ thống sơng ngịi nằm địa phận tỉnh Quảng Nam có chiều dài 900km, có 337km đưa vào khai thác bao gồm sông Hệ thống sơng ngịi Quảng Nam dày đặc Thu Bồn sông lớn Quảng Nam có tổng diện tích lưu vực khoảng 9.000km2, sơng Tam Kỳ có diện tích lưu vực 800km2 Ngồi ra, cịn có sơng có lưu vực lớn như: Cu Đê (400km2), Túy Loan (300km2), Li Li (280km2) Các sơng có lưu lượng dịng chảy lớn, đầy nước quanh năm, có giá trị lớn thủy điện, giao thông thủy nông Hiện tại, hệ thống sơng Thu Bồn, nhiều nhà máy thủy điện có cơng suất lớn như: thủy điện Sông Tranh I, thủy điện Sông Tranh II, thủy điện Sông A Vương, thủy điện Sơng Bung xây dựng, góp phần cung cấp điện cho nhu cầu sử dụng nước Hầu hết sông Quảng Nam ngắn dốc, có dịng chảy ln ln thay đổi, ln chuyển bị bồi lắng xói lở vào mùa mưa lũ Biển, bờ biển: Quảng Nam có bờ biển dài khoảng 125km kéo dài Điện Ngọc đến giáp vịnh Dung Quất, bào gồm vịnh đảo, bán đảo với bãi tắm đẹp ngư trường giàu có nguồn lợi lớn hải sản du lịch 1.2 Sơ lƣợc lịch sử Sự hình thành tỉnh Quảng Nam lịch sử kéo dài thời gian gần năm trăm năm, trải qua nhiều triều đại phong kiến từ nhà Trần qua nhà Hồ đến nhà Hậu Lê, cách bảy trăm năm vào thời kỳ Trung Đại lịch sử, hình thành vững 10 Sự hình thành tỉnh Quảng Nam chia hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: Vào năm 1293, vua Trần Nhân Tông (1279 – 1293) nhường cho vua Trần Nhân Tông (1293 – 1314) trở thành Thái Thượng Hoàng Vua Chămpa Chế Mân đến Thăng Long chúc mừng dâng lễ vật để thể quan hệ giao hữu hỏa với Đại Việt, đồng thời có nhã ý mời Thái Thượng hồng đến thăm nước Năm 1301, Thái Thượng Hồng sứ đến thăm Chămpa, lưu lại nước tháng đưa vua Chế Mân tiếp đãi trọng thị Thái Thượng hoàng nhận thấy vua Chế Mân quốc vương chuộng hịa bình thơng tuệ nên gả gái công chúa Huyền Trân để thiết lập quan hệ hữu hỏa hai nước, lúc vua Chế Mân có hồng hậu người Trả Oa (Indonesia ngày nay) Đến năm 1305, vua Chế Mân cử sứ giả đến Thăng Long xin đính lễ tình nguyện nộp Châu Ô, Châu Lý Chămpa cho Đại Việt lễ vật nạp trưng Vào năm sau, Thái Thượng hồng cho tiến hành lễ tiễn đưa cơng chúa Huyền Trân đến Chămpa để làm hoàng hậu [28;28] Sau sáp nhập Châu Ô Châu Lý vào lãnh thổ Đại Việt năm 1304, vua Trần Nhân Tông đặt tên cho hai châu Thuận Châu Châu Hóa Ngày Ấy Châu Hóa vùng đất cực Nam Đại Việt, trải từ phía Nam Thừa Thiên Huế đến bờ Bắc sông Thu Bồn ngày Theo số tác giả, vùng đất phía Nam đèo Hải Vân này, người Chămpa gọi Đại Chiếm (theo phiên âm người Việt) có cửa Đại Chiếm mà sau tở thành cảng thị Hội An tiếng Sau vua Chế Mân qua đời, vua Chămpa nối hối tiếc việc nhượng đất cho Đại Việt tìm cách chiếm lại Thừa dịp lên ngơi vua Trần Minh Tông (1314 – 1329), vua Chămpa Chế Chỉ đem quân đánh chiếm lại Châu Ô Châu Lý, quân Đại Việt bị thất trận nên Thuận Châu Châu Hóa bị Dưới thời Trần Dụ Tơng (1341 – 1369) vào năm 1361, vua đem quân chinh phạt Chămpa chiếm lại Thuận Châu Thuận Hóa đồng thời đánh tới vùng Cổ Lũy (bắc Quảng Ngãi nay) Về sau quân nhà Trần đánh bại quân Chămpa huy tướng Trà Hịa giữ vững đất Hóa Châu 59 Hôn lễ hội thuận tiện tốt cho học gia huấn mang thực lễ nghi tôn nghiêm tộc họ Giữa buổi lễ gia tiên cô dâu rể bên nhà trai, sau bái lạy xong cô dâu rể nghe lời gia huấn Tộc trưởng hay người cha, trưởng gia đình điều hay Gần nhiều gia đình nên quan tâm áp dụng cách này, coi phần quan trọng việc giáo dục gia đình Bài gia huấn dịp đơn giản với lời chân tình nhắc nhở đơi vợ chồng ý thức bổn phận trách nhiệm lo nghĩ tới tương lai sắc sâu vào tim óc đơi vợ chồng trẻ mãi sau Hơn nữa, thời dùng phương tiện nghe nhìn để tăng tiến sống Quay phim video chuyện thường đám cưới Nếu tinh ý tận dụng hiệu phim video cách thu hình ghi âm lúc người cha nói lời gia huấn băng giữ dài lâu hình ảnh lời nói trang nghiêm để sau cịn nhắc nhở đơi vợ chồng ấy, cịn nữa, giáo dục người khác nghe xem lại băng Đây thể thức coi có giá trị cần áp dụng khai triển hôn lễ ngày Sau số kiến nghị lễ: Lễ chạm ngõ: Thể trách nhiệm hai gia đình tổ chức buổi gặp gỡ cho phép đơi nam nữ thức tìm hiểu trước đến định hôn nhân Chạm ngõ không bày đặt nghi thức rờm rà, hỏi lễ vật Lễ ăn hỏi: Tổ chức sau trình tìm hiểu kỉ càng, với đồng ý hai gia đình, nhằm mục đích để người thấy trân trọng chín muồi q trình tiến tới nhân, đôi nam nữ thấy thêm trách nhiệm, tạo dựng hạnh phúc gia đình Lễ ăn hỏi tổ chức gọn nhẹ, tiết kiệm, tuyệt đối khơng địi hỏi, phơ trương Lễ cưới: Là hình thức liên hoan mừng đơi nam nữ hai gia đình đứng tổ chức, có ý nghĩa thiêng liêng Lễ cưới tổ chức quyền địa phương cấp giấy chứng nhận kết hôn Khi tổ chức lễ cưới, tiến hành hình thức: báo hỷ mời cơm tiệc trà, khuyến khích viễng đại trưởng anh hùng, liệt sĩ Lễ cưới nên tổ 60 chức ngày Nghiêm cấm tệ đánh bạc không nên hút thuốc lễ cưới Quà mừng cưới không câu nệ giá trị vật chất không nên lợi dụng vào động thiếu lành mạnh Cho đến nay, nhiều địa phương tổ chức tiệc cưới trang trọng mà giản dị tiết kiệm, không phơ trương, hình thức phù hợp với điều kiện phong tục, tập quán địa phương Ngoài ra, cịn hình thức phong tục mang ý nghĩa giáo dục cao với tính văn hóa sâu sắc Đó việc rể đặt vòng hoa đài tưởng niệm nghĩa trang liệt sĩ… 61 KẾT LUẬN Vùng đất Quảng Nam từ lâu vùng đất nhiều giá trị văn hóa sâu sắc, nơi hội tụ sản phẩm văn hóa có giá trị cho nhân loại: Là nơi có hai di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận Thánh địa Mỹ Sơn Khu phố cổ Hội An Những giá trị to lớn thành lâu dài chặng đường lịch sử dân tộc ta để lại, đáng trân trọng gìn giữ, xem nguồn động lực, niềm tự hào cho văn hóa địa phương Mỗi giá trị văn hóa kinh nghiệm đúc kết, nét đẹp quê hương, tinh thần lao động người, phong tục tập quán hay đơn giản tập tục tổ chức hôn lễ miền góp phần cho văn hóa Việt nhằm “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Lễ tục cưới gả có từ trước, tới cịn người nước áp dụng Đây điểm bật phong tục tập quán đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam Cho đến thời đại nay, có nhiều thay đổi theo đà phát triển đại lễ tục tảng chủ đạo cho lễ nghi sống người Hiện nay, người Việt người Hoa Quảng Nam nước ta người dân lưu truyền lễ tục cưới hỏi truyền thống cộng đồng dân tộc lại có nét đặc trưng riêng làm phong phú phong tục cưới hỏi dân tộc Việt Vì lễ nghi lễ thiếu quốc gia giới Tùy thuộc vào phong tục tập quán nước, địa phương, tộc người mà người dân có cách tổ chức lễ khác Xuất phát từ truyền thống văn hóa người Việt người Hoa khác nên hình thành phong tục hôn lễ khác Nhưng lễ cưới dù tổ chức đâu, theo phong tục đại lễ quan trọng đời người Bởi lẽ cưới hay đám cưới phong tục văn hóa nhân nhằm thông báo rộng rãi chấp nhận xã hội bên thành hôn hôn nhân Ý thức tầm quan trọng hôn nhân – cưới hỏi đời người, cha ông ta đặt lễ nghi trang trọng, thiêng liêng để tạo dấu ấn 62 không phai tâm khảm đơi vợ chồng trẻ, qua tạo cho họ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ nhau, gia đình, cái, với dòng họ gia tiên Những kinh nghiệm cha ông ta từ trước để tổ chức đám cưới ý vừa kết hợp yếu tố truyền thống xen lẫn đại, vừa đảm bảo đơn giản có ý nghĩa hạnh phúc Trong xu hội nhập nay, có giao thoa tiếp biến văn hóa vùng với nhau, quốc gia với Vì vậy, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống ông cha ta để lại điều cần thiết Đó tảng cho quốc gia chặng đường phát triển xã hội tương lai Gìn giữ phát huy tổ chức hôn lễ dân tộc, bảo vệ đất nước, bảo vệ phong mỹ tục, bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc ta Đồng thời tạo sức lực cho văn hóa dân tộc sánh vai với cường quốc bên ngồi, góp phần nhỏ cho văn hóa nhân loại 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An ( 2001), Châu cận lục, NXB Thuận Hóa Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội Toan Ánh (1999), Phong tục Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Báu – Thạch Xuân Mai (2008), Truyện kể phong tục dân tộc Việt Nam, NXB Giáo Dục Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB TP Hồ Chí Minh Ngơ Vĩnh Chính (1993), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng Tin Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (chủ biên) (1989), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, NXB Tôn Giáo, Hà Nội Võ Văn Hòe (2010), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Võ Văn Hòe – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rơ (2010), Văn hóa xứ Quảng Một góc nhìn, NXB Lao Động 10 Đào Hùng (1992), Người Trung Hoa lưu lạc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phan Kim Huệ (2000), Lễ tục Việt Nam xưa nay, NXB Thanh Niên 12 Tống Quốc Hưng (2009), Cộng đồng người Hoa – Minh Hương thương cảng Hội An, NXB Đà Nẵng 13 Tống Quốc Hưng (2009), Một vài nét đặc trưng văn hóa Hội An thời chúa Nguyễn, NXB Đà Nẵng 14 Túy Lang – Nguyễn Văn Toàn (2009), Thọ mai gia lễ Tục cưới hỏi ma chay , NXB Lao Động 15 Đường Minh (2010), Dựng vợ gả chồng theo phong tục dân gian, NXB Thời Đại 16 Đường Minh (2010), Xem ngày lành tháng tốt theo phong tục dân gian, NXB Thời Đại 64 17 Bùi Xuân Mỹ – Phạm Minh Thảo (2009), Tục cưới hỏi người Việt, NXB Văn hóa – thơng tin 18 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo – Hội An, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An 19 Nguyễn Chí Trung (2003), Tín ngưỡng dân gian Hội An, NXB Trung tâm QLBTDT Hội An 20 Thạch Phương, Nguyễn Đình An (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 21 Lê Minh Quốc (2009), Người Quảng Nam, NXB Đà Nẵng 22 Phạm Côn Sơn (2008), Gia lễ xưa nay, NXB Thanh Niên 23 Phan Côn Sơn (2000), Nề nếp gia phong, NXB Thanh Niên 24 Phạm Côn Sơn (2011), Dựng vợ Gả chồng – Hôn lễ nghi thức, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Quảng Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 26 Trương Thìn (2010), 101 Điều cần biết Tín ngưỡng phong tục Việt Nam, NXB Hà Nội 27 Trương Thìn (2010), Những điều cần biết nghi lễ nhân người Việt, NXB Thời Đại 28 Nguyên Phước Tương, Sự đời tỉnh Quảng Nam lịch sử, Tạp chí văn hóa Quảng Nam số 1/1997 29 Nguyễn Phước Tương (2001), Hội An di sản văn hóa Thế giới, NXB Thanh Niên 30 Đăng Trường (2008), Nghi lễ tập tục người Việt với Phụ nữ NBX Văn hóa Thơng tin 31 Quảng Tuệ (2010), Dựng vợ giả chồng theo phong tục dân gian, NXB Thanh Hóa 65 32 Võ Thị Ánh Tuyết (2011), Hội quán người Hoa Hội An (Quảng Nam), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP 33 Mai Uyên (2012), Những điều kiêng kỵ theo phong tục dân gian, NXB Văn hóa Thơng Tin Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc 34 Sở Văn Hóa Thơng Tin Quảng Nam (2004), Phong tục – Tập quán – Lễ hội 35 Cổng thông tin điện tử - http://www.cuoihoivn.com/nghithuc.htm - http://kienthuc.com.vn/news/index.php/ci-hi/mua-ci/50828-5-iu-kieng-k-trong-hon-lca-ngi-hoa- http://www.hanhphuc.vn/index.php/558-hon-nhan-truyen-thong-trung-hoa.html -http://www.cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=6741&/Nghi-thuctrong-le-an-hoi-cua-nguoi-Viet.csv 66 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài .6 Bố cục đề tài .7 NỘI DUNG C ƢƠN V NÉT VỀ VÙN ẤT, CON N ƢỜI VÀ VIỆC TỔ CHỨC HÔN LỄ CỦA N ƢỜI VIỆT V N ƢỜI HOA Ở QUẢNG NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Sơ lược lịch sử 1.3 Dân số, dân cư 12 1.3.1 Dân số .12 1.3.2 Cộng đồng người Hoa .13 1.4 Tổ chức hôn lễ người Việt Quảng Nam 13 1.4.1 Quan niệm hôn nhân gia đình người Việt Quảng Nam 13 1.4.2 Tổ chức hôn lễ 14 1.5 Tổ chức hôn lễ người Hoa Quảng Nam 15 1.5.1 Quan niệm nhân gia đình người Hoa Quảng Nam 15 1.5.2 Tổ chức hôn lễ 16 C ƢƠN N ỮN ỂM TƢƠN ỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TỔ CHỨC HÔN LỄ CỦA N ƢỜI VIỆT V N ƢỜI HOA Ở QUẢNG NAM 18 2.1 Những điểm tương đồng 18 2.1.1 Về quan niệm 19 2.1.2 Về tổ chức hôn lễ .19 2.1.2.1 Lễ nạp thái 20 67 2.1.2.2 Lễ vấn danh 22 2.1.2.3 Nạp cát 23 2.1.2.4 Thỉnh kỳ 25 2.1.2.5 Nạp tệ 25 2.1.2.6 Thân nghinh 26 2.1.3 Những điều kiêng kỵ hôn lễ 30 2.1.3.1 Kiêng đón dâu khơng hồng đạo 31 2.1.3.2 Không cưới nhà có tang 31 2.1.3.3 Không cưới vào năm kim lâu .32 2.1.3.4 Kiêng chuẩn bị bàn thờ gia tiên sơ sài .32 2.1.3.5 Kiêng đổ vỡ đồ vật đám cưới 32 2.2 Những điểm khác biệt 33 2.2.1 Tổ chức hôn lễ 33 2.2.2 Thời gian tổ chức hôn lễ 34 2.2.3 Lễ vật .34 2.2.4 Thành phần tham dự .37 2.2.5 Nghi thức hôn lễ 38 2.2.5.1 Nghi thức lễ gia tiên bên đàng gái trước trước dâu 38 2.2.5.2 Lễ gia tiên lễ mừng 40 2.2.5.3 Nghi lễ nhà trai .42 2.2.6 Trang phục truyền thống 45 2.2.7 Những kiêng kỵ 47 2.2.7.1 Người Việt 47 2.2.7.2 Người Hoa 47 2.3 Nguyên nhân điểm tương đồng khác biệt 48 2.3.1 Tương đồng .48 2.3.2 Khác biệt 50 2.4 Một số nhận xét kiến nghị tổ chức hôn lễ người Việt người Hoa Quảng Nam .50 68 2.4.1 Vai trị, tác động đời sống nhân người Việt người Hoa 50 2.4.2 Ưu điểm 52 2.4.3 Hạn chế 53 2.4.3 Kiến nghị 56 2.4.3.1 Phù hợp với thực tế sống .56 2.4.3.2 Phải trọng tới đạo đức gia phong 57 2.4.3.3 Một số nghi thức cần thiết cho hôn lễ thời 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 P Ụ LỤC 69 P Ụ LỤC Một số hình ảnh tổ chức hôn lễ ngƣời Việt ngƣời oa Quảng Nam Tổ chức hôn lễ người Việt Lễ vật Nghi lễ bên nhà gái Thành phần tham dự 70 Nghi thức rước dâu Nghi thức nhà trai 71 Lễ gia tiên Tặng quà Tiệc cưới thời Tổ chức hôn lễ người Hoa 72 Lễ vật Đồn rước dâu Đón dâu Tặng quà 73 Trang phục Nghi lễ nhà trai ... việc tổ chức hôn lễ người Việt người Hoa Quảng Nam Chương 2: Những điểm tương đồng khác biệt tổ chức hôn lễ người Việt cộng đồng người Hoa Quảng Nam NỘ DUN CHƢƠN VÀI NÉT VỀ VÙN ẤT, CON N ƢỜI VÀ... điểm tương đồng khác biệt tổ chức hôn nhân người Việt người Hoa Quảng Nam 4 Tại Quảng Nam - Đà Nẵng “Ô châu cận lục” học giả Dương Văn An nêu chi tiết phong tục xứ Quảng hay “Địa chí Quảng Nam. .. mà người có cách tổ chức lễ cưới khác Ở Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em sinh sống, dân tộc có cách tổ chức lễ cưới theo phong tục riêng Tiêu biểu cho khác biệt việc tổ chức lễ người Việt người