1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lịch sử hình thành và phát triển công ty giấy việt trì cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và đơn vị (XN II)

63 739 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Lời nói đầu Qua thời gian kỳ học tập nghiên cứu trờng, dới hớng dẫn giảng dậy tập thể thầy cô giáo trờng Đại học kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Tới chơng trình học lý thuyết đà kết thúc, để trở thành kỹ s thực thụ,biết áp dụng lý thuyết thực tế, có tính chủ động độc lập giải nhiệm vụ cụ thể Nắm bắt đợc thiết bị công nghệ thời đại công nghệ khoa học phát triển nh vũ bÃo Chơng trình đào tạo thực tế cho kỹ s đợc tiến hành tuần Dới hớng dẫn Thầy Chu Mạnh Hà Qua tuần thực tập, với nỗ lực học tập mình, biết áp dụng kiến thức lý thuyết đà đợc đào tạo Cộng vào hớng dẫn Thầy Cô, Và giúp đỡ cán bộ, kỹ thuật công nhân làm việc công ty Giấy Việt Trì Em đà nắm bắt đợc nguyên lý hoạt động nguyên tắc điều khiển bán tự động dây truyền công nghệ xeo giấy bao gói công nghiệp 25.000 T/năm có tráng phủ Đợc sản xuất từ nguyên liệu sơ chế lề tạp tái sử dụng Đợc thực tập công ty với dây truyền điều khiển bán tự động Quản lý chÊt lỵng b»ng hƯ thèng QCS (Quality Control System).HƯ thèng điều khiển phân phối DCS (Ditributeb Control System).Điều khiển mô tơ hệ Lôgic PLC (Programble Logic Controller).Tới chơng trình thực tập em đà kết thúc.Với kết thực tập báo cáo gồm chơng sau Chơng 1: Tổng quan công nghệ xeo giấy 25000T/năm Ch¬ng 2: Tỉng quan vỊ hƯ thèng QCS - DCS Chơng3: Hệ thống cung cấp điện công ty Chơng 4: Hệ biến tần(INVERTER J300) Chơng 5: PLC(Programble Logic Controller) Sau tuần thực tập, tham khảo tài liệu tính toán dới hớng dẫn tận tình Thầy em đà hoàn thành báo cáo thực tập Với thời gian ngắn khối lợng kiến thức lớn, khả hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đợc góp ý bảo thầy cô giáo môn bạn đồng nghiệp Qua lời nói đầu em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô bô môn, đặc biệt Thầy Chu Mạnh Hà Đà giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập LịCH Sử hình thành phát triển công ty giấy việt trì Cơ cấu tổ chức-bộ máy công ty đơn vị ( xn ii ) I Quá trình hình thành phát triển : Tên doanh nghiệp : Công ty Giấy Việt Trì Địa :Phờng Bến Gót Thành Phố Việt Trì Tên giao dịch tiếng Anh : Viet Tri Paper ComPany (ViPaCo) 1 TiỊn th©n cđa Công ty Giấy Việt Trì Nhà máy giấy việt trì, Trung Quốc thiết kế xây dựng vào tháng 12-1959 Do phát triển nhà máy thay đổi phơng pháp quản lý để cập nhật với tiến trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc năm 1999, Nhà máy giấy Việt Trì đà đợc phủ Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam công nhận thành Công ty Giấy Việt Trì Tiến trình lịch sử phát triển Công ty Giấy Việt Trì song song đồng thời với xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Trì Nhà máy Giấy Việt Trì đợc hoàn thành vào ngày 19/5/1961 thức vào hoạt động sản xuất với công suất thiết kế 18.000 giấy/năm Sản phẩm giấy in, giấy viết, có sản phẩm phụ giấy bao gói, giấy vệ sinh Tại thời điểm này, nhà máy giấy Việt Trì doanh nghiệp lớn, đại đứng đầu nớc sản phẩm làm đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng giấy nớc Từ năm 1961- 1965: Là giai đoạn nhà máy đạt sản lợng giấy cao nhất, sản xuất đạt 41.000 giấy loại xuất sang nớc 11.000 Đánh dấu bíc tiÕn quan träng cđa nghµnh giÊy ViƯt Nam Tõ năm 1966 - 1972: Là giai đoạn nhà máy bị chiến tranh nặng tàn phá nặng nề Một số khâu sản xuất quan trọng nhà máy bị phá hủy hoàn toàn nh phân xởng xeo, phân xởng bột Do sản lợng thời kì đạt cha đầy 20.000 Năm 1973: Nhà máy dần đợc khôi phục nhanh chóng ổn định sản xuất lắp đặt, tu sửa máy móc, sau thời gian ngắn, năm 1974 đà sản xuất đạt 4.000 giấy loại Từ năm 1975- 1987: Đây thời kì kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn, bị tàn phá sau chiến tranh Đây thời kì bao cấp,cộng với thiết bị máy móc già cỗi,lạc hậu nên sản lợng đạt bình quân năm từ 3.000 đén 4.000 giấy Từ năm 1988 Đảng ta phát động công đổi mới, Nhà nớc dần xóa bỏ chế bao cấp, chuyển sang chế thị trờng dới điều tiết Nhà nớc Nhng kết sản xuất nhà máy tình trạng thấp Trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến 1996 sản lợng giấy bình quân năm mức trung bình, không vợt năm trớc bao Không dừng lại khó khăn đó, nhà máy đà áp dụng biện pháp nhằm nâng cao sản lợng chất lợng sản phẩm nh đẩy mạnh phong trào sáng tạo tiết kiệm,cải tạo máy móc thiết bị Liên tục từ năm 1997 đến Công ty đà thực sản xuất kinh doanh có lÃi sử dơng hiƯu qu¶ vèn, c¶i tiÕn khoa häc kü tht, tăng chất lợng sản phẩm ,giảm giá thành sản phẩm điều chỉnh lại cấu tổ chức toàn nhà máy nh, thu hẹp phòng ban, tinh giảm biên chế phận không cần thiết để máy tổ chức đợc gọn nhẹ hiệu Năm 1999, với nỗ lực phát triển mình, Nhà máy đà đợc Nhà nớc công nhận trở thành Công ty giấy Việt Trì 2 Với trình phát triển Công ty Do nhu cầu xà hội phát triển Góp phần vào công nghệp hóa,hiện đại hóa đất nớc Năm 2000 Công ty đà đợc phủ cho phép đầu t xây dựng dây truyền sản xuất giấy bao gói công nghiệp có tráng phủ với sản lợng 25.000 /năm Điều khiển bán tự động Giá trị đầu t 600 tỷ đồng Công trình khởi công vào tháng 10-2000 đến tháng 5-2002 đà vào sản xuất Dây chuyền đà tách thành Nhà máy giấy số II trực thuộc Công ty giấy Việt Trì Với công trình cộng với Nhà máy giấy số I đà đa công xuất Công ty lên 30.000 năm 2003 70.000 2009 Trải qua 40 năm xây dựng phát triển Công ty giấy Việt trì đà đóng góp phần công sức để bảo vệ, thống đất nớc xây dựng nớc ta trở thành nớc XHCN nh Hồ Chủ Tịch Đảng ta ®· dÉn ®êng II C¬ cÊu tỉ chøc - bé máy công ty đơn vị (XN2) Tổng giám đốc Công ty giấy Việt Trì gồm có xí nghiệp thành viên + xí nghiệp giấy số + xÝ nghiƯp giÊy sè + xÝ nghiƯp c¬ khÝ ®éng lùc Phã Tỉng gi¸m ®èc kü tht Phã Tỉng giám đốc (bí th Đảng ủy) Và phòng, ban Đợc thể theo sơ đồ khối sau P hức hành kế toán hoạch vật t nguyên liệu giấy số XN giấyXN2cơ khíP kỹ thuật công nghệ kho P.tài P.kế XN số động lực Tổng Phòng bảo vệ thị trờng Giám đốc XN giấy số Phó giám đốc XN giấy số Phân xởng bột môi trờng Phân xởng xeo Đội Bảo dỡng BanTổng Giám Đốc Công ty Gồm : Giám đốc Phó Giám đốc * Đứng đầu Công ty Tổng Giám Đốc - Ông Nguyễn Văn Hiện Phụ trách chung hoạt động sản xuất kinh doanh công ty trực tiếp đạo công tác tài kế toán,Công tác tổ chức lao động tiền lơng Công tác đầu t,xuất nhập Công tác đối ngoại * Phó Tổng Giám Đốc - Ông Khổng Minh Trì Bí th Đảng ủy, giúp giám đốc phụ trách công tác thu mua tiếp nhận, bảo quản đa vào sản xuất loại nguyên liệu Phụ trách công tác kho công tác vận tải Công tác y tế, giáo dục mầm non bảo vệ an ninh toàn công ty * Một phó giám đốc - Ông Nguyễn Hồng Hà, giúp giám đốc điều hành công tác sản xuất kỹ thuật, giải nhu cầu điện, nớc v v phục vụ sản xuất Ký kết hợp đồng mua sắm thiết bị gia công, chế tạo phụ tùng thay Phụ trách thi công công trình * Phòng tổ chức hành chính: Ông Nguyễn Ngọc Thắng - Trởng phòng Có nghiệp vụ quản lý lao động, phân bổ, điều động, tiếp nhận thực chế độ khác cho ngời lao động * Ban giám đốc Nhà máy II - Ông Trần Quốc Hải: GĐXN giấy II - Ông Vũ Lu Hải: PGĐXN giấy II * Đội bảo dỡng XN giấy II - Ông Cao Trọng Công: Đội trởng ĐBD - Ông Nguyễn Xuân Thủy: tổ trởng tổ Điện- Nghi khí 4 Chơng tổng quan dây truyền công nghệ xeo giấy bao gói công nghiệp có tráng phủ I Mục đích yêu cầu Đáp ứng nhu cầu xà hội hiên Nhu cầu giấy bao gói công nghiệp lớn Mà công nghiệp giấy nớc cha đáp ứng đợc Một thị trờng lớn mà hoàn toàn phải nhập Do định đắn tối u xây dựng dây truyền sản xuất giấy bao gói công nghiệp cao cấp đáp ứng lại nhu cầu nớc Yêu cầu dây truyền công nghệ phải cho đợc sản phÈm giÊy bao gãi cao cÊp (giÊy bao gãi cã tráng phủ ) Với hệ thống điều khiển phân phối DCS, quản lý đợc toàn dây truyền Thông qua máy tính giao diện giao tiếp ngời máy với mô hình sau (Hình 1-1) Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm QCS, đợc kết nối với hệ thống điều khiển phân phối DCS Hệ thống điều khiển mô tơ hệ điều khiển lôgic PLC, đợc kết nối điều khiển dới quản lý phân phối hệ thống DCS ĐK2 giám sát (trạm vận hành) Điều khiển Hiện trờng (Cơ cấu chấp hành,thiết bị đo) Hình 1-1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống thông tin, điều khiển dây truyền 5 II Sơ đồ công nghệ xeo giấy bao gói cao cấp (Hình - 2) Thị trờng đến Thị trờng ®Õn Kho nguyªn liƯu A Kho nguyªn liƯu B Thủ lùc OCC Thủ lùc KP Sµng läc Sµng läc NghiỊn NghiỊn 6 7 8 Ph©n xëng bét a Kho nguyªn liƯu Gåm kho chứa loại nguyên liệu khác nhau, đợc nhập từ thị trờng vào : - Kho nguyên liệu A: Chứa nguyên liệu lề tái sử dụng gọi tắt lỊ OCC (Old Corrugated Container) dïng cho hai líp ®Õ lót sản phẩm giấy bao gói công nghiệp cao cÊp - Kho nguyªn liƯu B: Chøa nguyªn liƯu bột đà sơ chế tẩy rửa trắng, gọi tắt KP (Kraft pulp) dùng cho lớp mặt sản phẩm giấy bao gói, lớp định chất lợng sản phẩm b Thuỷ lực Bao gồm hai máy nghiền thuỷ lực đánh nghiền hai loại nguyên liệu OCC KP Đợc đa vào từ hai kho nguyên liệu hệ thống hai băng tải, điều chỉnh tốc độ biến tần có kết nối PLC chịu điều khiển hệ thống DCS - Máy nghiền thuỷ lực OCC đánh loại lề OCC, nguyên lý nghiền dao nghiền gồm dao tĩnh đợc gắn vào thành máy dao động gắn mâm dao quay tròn Lề đợc đánh tan nhờ dao nghiền lực nớc mâm dao quay tạo nên Mâm dao đợc truyền ®éng b»ng ®éng c¬ Pdm= 150kW, U®m= kV - Máy nghiền thuỷ lực KP nguyên lý làm việc tơng tù nh m¸y nghiỊn thủ lùc OCC nhng sư dơng hệ truyền động động Pđm=132 kW, Uđm=380V c Bộ phận sàng lọc Khi bột qua thửy lực đợc đa đến phận sàng lọc cô đặc Bộ phận sàng lọc gồm có ống lọc cát nồng độ cao, nồng độ thấp, sàng khe, sàng lỗ máy cô đặc Phần gồm hai sàng lọc khác cho hai loại bột OCC KP Tác dụng lại bỏ loại rác thải nhẹ nh nilon chất Xenlulô, loại bỏ chất thải nặng nh cát sạn vật nặng khác Sau cô đặc tới nồng độ định, theo công nghệ chứa vào bể chuẩn bị cho công đoạn nghiền d Công đoạn nghiền Nghiền tạo sơ sợi Xenlulô phù hợp với yêu cầu xeo giấy Tuỳ thuộc vào loại giấy mà ta sử dụng áp lực nghiền phơng pháp nghiền khác dây truyền sử dụng hai hệ nghiền cho hai loại bột khác Hệ nghiền cho bột OCC: Giai đoạn bột qua hệ Disperser, bớc nghiền xé có nhiệt để làm tan, phân huỷ chất la xenlulô, đà lọt đợc qua sàng lọc Máy dùng động truyền động P đm=315(kW), Uđm=6(kV) Sau bột đợc qua hệ nghiền đĩa gồm hai cặp dao nghiền dùng động truyền động Pđm= 300 (kW), Uđm= (kV) Sau bột đợc đa xuống bể chứa chuẩn bị cho công nghệ xeo giấy Hệ nghiền KP bột từ hệ sàng lọc đợc đa vào hai máy nghiền đĩa sử dụng động truyền động Pđm = 300 (kW), U®m = (kV) Sau ®ã bét tinh đợc đa tới bể chứa chuẩn bị cho công viƯc tiÕp theo Ph©n xëng xeo 9 a BĨ chøa Sau bét qua hƯ nghiỊn (Bột tinh) đợc đa vào ba bể chứa dùng cho ba lớp (lớp Top, lớp Back, lớp Filler), phụ liệu theo yêu cầu công nghệ loại giấy chuẩn bị cho công đoạn xeo giấy b Hòm phun bột (hòm đầu) Bột đạt tiêu chuẩn chất lợng đợc đa lên hom phun ba líp Bé phËn hßm phun rÊt quan träng nã định 60% chất lợng sản phẩm (độ đều, độ liên kết ) Do hòm phun phải đợc thiết kế lắp đặt xác dây truyền công nghệ sử dụng phun bột chênh lệch áp suất hòm phun khí nén, dới điều khiĨn cđa hƯ thèng DCS c Bé phËn líi Phần lới gồm lới (lới Top, Filler, Back), lớp bột đợc kết dính với điểm cuối Lới tạo đan xen sơ sợi tăng tính bền mặt lý, tạo độ đều, hình hành tờ giấy làm thoát 30% nớc trớc sang phần ép ớt Phần truyền động lới sử dụng động xoay chiều điện ¸p U®m= 460 (V), ®iỊu khiĨn tèc ®é b»ng biÕn tÇn d Bé phËn Ðp Gåm cỈp Ðp (cỈp Ðp Binip, cỈp Ðp chÝnh 1, cỈp ép 2) Cặp ép Binip đặc biệt có ép giấy phải qua khe Ðp Sau ®ã giÊy ®i qua Ðp chÝnh 1, Ðp chÝnh Khi giÊy qua phÇn Ðp sang phÇn xấy phải đạt đợc độ khô 70% Tác dụng phận ép ớt cỡng thoát nớc, gắn độ liên kế tờ giấy, tạo độ đầy cho tờ giấy Truyền động phần ép ớt sử dụng động xoay chiều Uđm= 460 (V), ®iỊu khiĨn tèc ®é b»ng biÕn tÇn e XÊy tríc Bé phËn XÊy tríc gåm tỉ xÊy sư dụng động xoay chiều pha điện áp Uđm= 460 (V), Pđm= (37,45,45) kW Điều chỉnh tốc độ biến tần có kết nối liên động Tuỳ theo yêu cầu công nghệ mà ta đặt khúc tuyến sấy để đảm bảo chất lợng độ khô tờ giấy chuẩn bị cho phần ép keo f Scanner Trớc sang ép keo tờ giấy đợc qua đầu đo kiểm tra chất lợng gọi Ssir Scanner Phần có đầu đo độ ẩm tia hồng ngoại, báo số % độ ẩm trung tâm QCS g ép keo Là công đoạn gia keo lót lấp đầy khuyết tật mặt tờ giấy, để chuẩn bị cho phần tráng Coater Công đoạn tráng quan trọng định phần lớn chất lợng lớp tráng phủ sau h Bộ phận xấy sau Gồm hai tổ xấy đợc sử dụng động xoay chiều điều chỉnh biến tần, với điện áp Uđm= 460 (V) Phần xấy sau nhiệt làm khô hoàn toàn tờ giấy, có hai lô cuối không nhiệt mà làm lạnh nớc Có tác dụng cho tờ giấy không bị co ngót vào phần tráng phủ i ép quang cứng 10 10 dạng INVERTER chạy E14 Bảo vệ chạm - Do nối đất - Sự nối đất đđất INVERTER ờng dây không.(khi nguồn INVERTER, mô điện đợc bật) tơ thiết bị khác (dùng đồng báo lỗi thiết bị - Lựa chọn nối đất cho phù hợp - Tăng thời gian acc, dec lªn hå MΩ) - KiĨm tra thêi gian tăng giảm gia tốc nhanh - Điện áp đờng dây - Kiểm tra đờng E15 Sự tải vào cao điện áp loại trừ điện áp thời gian gi¶m gia tèc E16 Sù háng hãc tøc thêi cđa nguồn điện (Hình thức resetA) E17 Sự lựa chọn báo lỗi (hình thức resetA) E18 Sự chọn bảng số (H×nh thøc resetA) E19, E20 (H×nh thøc resetA) - Sù hỏng hóc tức thời nguồn điện - Sự không xác đấu nối bảng số - Sự không xác bảng lựa chọn số 02 - Do khác thờng lựa chọn bảng số1 số E31 ( Hình thức - Có kh¸c thêng resetA) víi viƯc ph¸t hiƯn thêi gian vận hành động cơ, việc thiết lập tốc độ, nhiệt độ INVERTER - Giảm điện áp - Thay đổi điện áp vào nhỏ - Bắt đầu có tác động xoay chiều đờng dây tín hiệu đầu vào - Kiển tra điện áp - Phục håi nguån r¬i - Thay thÕ MCB - Sù cè tiếp điểm Mg MCB - Kiểm tra phần Thay đấu nối - Sự cố tiếp - Thay điểm - Do chuyển đổi tải nhanh - Do ngắn mạch dòng chạm đất đầu 49 - Loại bỏ chuyển đổi nhanh tải - Kiểm tra đờng dây động có có chạm đất, ngắn mạch 49 cao E32 (Hình thức - Sự khác thờng đresetA) ợc phát thời gian giảm gia tốc động nhiệt độ INVERTER cao E34 Lỗi nguồn - Nguyên nhân xảy cấp điện (Hình có khác ththức resetA) ờng thời gian động dừng nhiệt ®é bé biÕn ®ỉi cao (H×nh resetC) thøc (H×nh thøc reset B) (Hình thức reset B) - Thời gian tăng gia tốc nhanh - Sự chuyển đổi tải nhanh - Ngắn mạch dòng chạm đất đầu - Tần số khởi động cao - Sự tăng mô men cao - Mô tơ rung - Kiểm tra lắp đặt theo chiều đứng động việclắp đặt tờng biến đổi - Kiển tra quạt máy nhiệt độ xung quanh - Kiểm tra nguồn cung cấp bên - Kiểm tra yếu tố - Kiểm tra tải - Sự không thích hợp RELAY nhiệt - Kiểm tra ngắn mạch chạm đất - Công suất MCB thấp - Sự thiệt hại INVERTER CONVERTER - Nguồn cung cÊp háng - Do sù cè cđa bé tiÕp ®iĨm MCB 50 không - Tăng thời gian acc - Loại bỏ chuyển đổi nhanh tải - Kiểm tra dây động - Giảm tần số khởi động - Giảm tăng - Kiển tra mô tơ tải - Kiểm tra lại việc lắp đặt - Thay quạt máy - Sửa chữa - Thay - Giảm hệ số tải - Đặt lại giá trị cho phù hợp - Sửa chữa - Nâng công suất MCB - Thay - Đa nguồn cung cấp khác vào 50 Mg * Chú thích hình thức RESET - A: Sau mô tơ đà dừng ta đóng mạch RS P24 + bảng đấu ấn phím Stop/Reset chế độ vận hành kỹ thuật số bên vỏ hộp - B: Sù vËn hµnh cđa h·m vµ bé tiÕp ®iĨm ®iƯn tõ - C: Reset r¬ le nhiƯt sau động dừng VII Chạy kiểm tra Các bớc vận hành với chế độ kỹ thuật số 51 51 Bớc : Bật nguồn cung cấp đầu vào ELB đèn báo sáng Bớc : ấn phím Fun lần hình hiển thị mà d - o Bớc : ấn phím lần hình hiĨn thÞ F -9 Bíc : Ên phÝm FUN hình hiển thị - 0, hình cha hiển thị -0 sau ấn tới - Sau ấn FUN để thành lập liệu Bớc : ấn phím lần hình hiển thị d- Bớc : ấn phím lần hình hiển thị F2 - Bớc : ấn phím FUN sau sử dụng phím để tăng tần số Sau ấn FUN hình hiển thị F - Bớc : Kiểm tra tần số đầu điểu khiển chiều quay Khi ta ấn phím để hình hiển thị mà F - sau ấn phím FUN hình hiển thị F R cho ta biết chiều chạy động ( thuận hay đảo ) Bớc : ấn phím RUN thiết bị đợc khởi động Bớc 10 : ấn phím Stop/Reset thiết bị bị giảm tốc độ dừng lại * Chú ý : Khi vận hành kiểm tra chạy thử động ý đặt tần số f = ữ10Hz để đảm bảo an toàn sử lý cố Các bớc vận hành từ lệnh bên 52 52 Bớc : bật nguồn cung cấp đầu vào ELB đèn bào sáng Bớc : ấn phím FUN lần hình hiển thÞ m· d- Bíc : Ên phÝm lần hình hiển thị F - Bớc : ấn phím FUN sau sử dụng phím mà hình hiển thị 03 ấn FUN để thành lập liệu Bớc : ấn phím lần hình hiển thị mà tham số d - Bớc : Nối ngắn mạch hai cực đấu FM1 CM1 cầu đấu Bớc : Cung cấp điện áp hai cực đấu O L để chạy khởi động Bớc : Tháo dây đấu nối FW CM1 để dừng thiết bị ( kết thúc trình chạy lệnh từ bên ngoài) *Sơ đồ khối hơng pháp vận hành kỹ tht sè ( bíc ch¹y kiĨm tra) 53 53 * Chú ý : Trong mà chức F2,F6,F7,F8,F10 giá trị tham, số thay đổi đợc thời gian vận hành Còn mà tham số chức mở rộng mà tham số khác không đợc chuyển đổi thời gian vận hành 54 54 Chơng PLC ( PROGRAMBLE LOGIC CONTROLLER) KháI niệm plc I giới thiệu chung Trong cạnh tranh công nghiệp hiệu sản xuất nói chung chìa khoá thành công Hiệu sản xuất bao chùm lĩnh vực rộng nh : Tốc độ sản xuất sản phẩm thiết bị dây truyền phải nhanh Giá nhân công vật liệu làm sản phẩm phải hạ Chất lợng cao phế phẩm Thời gian chất máy móc tối thiểu Máy sản xuất có giá rẻ Các điều khiển chơng trình đáp ứng đợc hầu hết yêu cầu nh yếu tố việc nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp Trớc việc tự động hoá đợc áp dụng sản xuất hàng loại xuất cao Hiện cần thiết phải tự động hoá sản xuất nhiều loại hàng hoá khác Trong việc nâng cao chất lợng nh để đạt xuất cao nhằm cực tiểu hoá vốn đầu t cho thiết bị xí nghiệp Trớc có điều khiển chơng trình sản xuất đà có nhiều phần t điều khiển, kể trục cam, khống chế hình trống Khi xuất RELAY điện từ panel relay trở thành chủ đạo điều khiển Khi Transistor xuất đợc áp dụng chỗ mà RELAY điện từ không đáp ứng đợc yêu cầu điều khiển cao Ngày nay, lĩnh vực điều khiển đợc mở rộng đến trình sản xuất phức tạp, đến hệ thống điều khiển tổng thể với mạch vòng kín, đến hệ thống sử lý số liệu điều khiển kiểm tra tập chung hoá hệ tổng điều khiển logic thông thờng thực điều khiển tổng thể đợc điều khiển chơng trình hoá hoắc điều khiển máy vi tính đà trở nên cần thiết II đặc ®iĨn u viƯt cđa hƯ thèng dïng plc - Khả * Điều khiển giám sát : - PCL có khả thay hệ điều khiển RELAY - PLC có khả điều khiển tự động bán tự động - PLC có khả điều khiển thời giam đếm - PLC có khả điều khiển panel mạch in * Điều khiển dÃy - PLC có khả điều khiển liên tục nh : nhiệt độ, áp suất - PLC có khả điều khiển động chấp hành, động bớc - PLC có khả điều khiển PID - PLC có khẳ cung cấp thông tin, thực phép toán số học * Điều khiển mềm dẻo - PLC có khả điều hành trình báo động - PLC có khả phát lỗi điều hành - PLC có khả ghép nối máy tính ( RS232c/RS242) - PLC có khả ghép nối mạng tự động hoá xí nghiƯp , m¹ng cơc bé, m¹ng më réng 55 55 u điểm PLC tự động hoá - Thời gian lắp đặt công trình ngắn - Dễ dàng thay đổi mà không gây tổn thất tài - Có thể tính toán đợc xác giá thành - Cần thời gian huấn luyện - Dễ dàng thay đổi thiết kế nhờ phần mềm - ứng dụng điều khiển phạm vi rộng - Dễ bảo trì thị vào giúp sử lý cố dễ nhanh - Độ tin cậy cao - Chuẩn hoá đợc phần cứng điều khiển - Thích ứng môi trờng khắc nghiệt : Nhiệt ®é, ®é Èm, ®iƯn ¸p, dao ®éng, tiÕng ån Víi chức u việt PLC, việc chuẩn hoá điều khiển dây truyền Công ty giấy Việt Trì đà chọn thiết bị PLC để thay thÕ cho hƯ thèng ®iỊu khiĨn tù ®éng RELAY ( tiếp điểm ) Trong dây truyền công ty đà sử dụng loại PLC 5/20,5/30,5/40, micrologix 1000 hàng Allen - Bradley Trong khuôn khổ báo cáo thực tập em nghiên cứu báo cáo thực tập em nghiên cứu báo cáo loại micrologix 1000 III hoạt động plc 1- Cấu trúc bên * CPU : xử lý trung tâm, sử lý lệnh phép toán số học * Bộ nhớ chơng trình: Lu tất chơng trình điều khiển * Bộ nhớ làm việc : Lu dữ liệu trung gian gồm cã - ROM bé nhí ®äc (Read only memory) - Ram bé nhí ®äc ghi (Random Accsess Memory ) bé nhớ viết chơng trình sửa chữa - PROM nhớ có khả lập trình đợc (Programble ROM) - EPROM nhớ có khả xoá tia cực tím (Erasable prom) Bộ nhớ chơng trình đà hoàn chỉnh - EPPROM nhớ có khả xoá điện (Electrical EPROM) * Máy lập trình : Là phận để viết chơng trình có loại - Máy lập trình tay - Máy lập trình chuyên dụng , máy tính cá nhân Trong giới hạn báo cáo thực tập ta giới thiệu tìm hiểu máy lập trình tay * Mạch đầu vào : Ghép nối thiết bị nút ấn, công tắc giới hạn, công tắc hành trình, công tắc mức- với CPU có chức cách ly * Mạch đầu ra: Ghép nối với phần tử đầu mô tơ, xấy, đèn, solenoid, thiết bị hiển thị Trong PLC có đệm đầu vào đệm đầu ra, chức đệm lu tạm thời tín hiệu vào ra, giúp cho trình sử lý đợc nhanh 56 56 ngôn ngữ lập trình I phơng pháp lập trình Có hai phơng pháp lập trình phơng pháp hình tháng( LAD) phơng pháp câu lệnh - Phơng pháp hình trang có hai dây nóng bên trái, nguội bên phảỉ, có nghĩa chiều đòng điện từ trái sang phải Thông thờng không biểu diễn dây nguội - Phơng pháp câu lệnh lập chình nhiều dòng lệnh, dòng lệnh kết thúc Enter II cú pháp lệnh Màn hình chuẩn: Kết nối thiết bị lập trình tay với thiết bị điều khiển (Controller) Sau bật nguồn cung cấp Máy tự quét để tới hình chuẩn Theo trình tự sau: 57 57 C¸c phÝm lƯnh: MENU: PhÝm thùc đơn vào chơng trình khác MODE: Thay đổi chế độ điều khiển PLC MT-PT: Liên hệ nhiều điểm FUN MT-PT : Cộng địa bít vào vị trí bên cạnh trang nhiều điểm DEL: Xoá lệnh chơng trình, xoá ký tự lập trình xoá toàn ký tự hàng NEWRUNG: Thêm chơng trình vào dòng thời FON: Cỡng ON vào file liệu bên FOF Cỡng OF vào file liệu bên FUN FON Chuyển vị trí động tác FUN FOF SEAROH : Kiểm tra lệnh hoạc địa OVRR: Thay đổi chế độ biên tập (Viết đè lên lập chơng trình mới) FAULT: Quan sát lỗi tay FAULD DEL : Xoá lỗi tay MON ENT: Truy cập vào không gian liệu chức mà liệu địa hình : Up , Dowr : Left, Right (Trái, phải) ESC: Trở hình mặc định FUN ANB : Nhập ký tự kiểu khác cho địa số FUN ENT: Vào bảng mà lệnh ENT: Ghi (chấp nhận) III Thực chơng trình Đặt chơng trình điều khiển 58 58 Kiểm tra chơng trình cỡng a Kiểm tra chơng trình Ta thử vận hành chơng trình cách kiểm tra trạng thái RELAY Mỗi hộp xuất bên phải, viết hộp trạng thái Logic chơng trình cách thực bớc sau: 59 59 60 60 61 61 * LÖnh TOF (Timer Off Delay ) lệnh đếm lùi khoảng thời gian tín hiệu vào 1, đếm giá trị thực vòng quét đến đạt đến giá trị không lệnh Phơng pháp thực lệnh nh sau: * Lệnh CTU (Count Up) lệnh đếm chuyển từ ữ Khi điều kiện CTU đợc thùc hiƯn mét bíc chun tõ ÷ nh÷ng tích luỹ đợc tăng Dây có chứa lệnh CTU đợc xác định bớc chuyển Khả đếm phát tách bớc chuyển ữ 1thì phụ thuộc vào tốc độ tần số đến * Chú ý: Khoảng từ ON ữ OFF tín hiệu đếm không đợc nhanh hơm lần Scan Các giá trị đợc tích luỹ đợc trì dây sai đến ta dùng lệnh Reset Bản thân đếm có lệnh Reset Phơng pháp thực hiện: 62 62 * Bộ đếm lùi CTD (count Down ), đếm giảm đI mọt có sờn trớc xung đầu dây Đây có chứa lệnh CTD đợc xác định bớc chuyển * Chú ý: Khoảng từ ON ữ OFF tín hiệu đến không đợc nhanh lần Scan - Phơng pháp thực lệnh 63 63 ... Nhà máy giấy Việt Trì đà đợc phủ Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam công nhận thành Công ty Giấy Việt Trì Tiến trình lịch sử phát triển Công ty Giấy Việt Trì song song đồng thời với xây dựng phát triển. .. ty giấy Việt Trì ngành công nghiệp giấy Việt Nam Nhà máy tảng cho vững vàng phát triển công ty Nhà máy đánh dấu cho bớc ngoặt giai đoạn đại hoá, công nghiệp hoá công ty giấy Việt Trì ngành công. .. triển Công ty giấy Việt trì đà đóng góp phần công sức để bảo vệ, thống đất nớc xây dựng nớc ta trở thành nớc XHCN nh Hồ Chủ Tịch Đảng ta đà dẫn đờng II Cơ cấu tổ chức - máy công ty đơn vị (XN2 ) Tổng

Ngày đăng: 22/11/2014, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống thông tin, điều khiển của dây truyền - Đề tài lịch sử hình thành và phát triển công ty giấy việt trì cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và đơn vị (XN II)
Hình 1 1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống thông tin, điều khiển của dây truyền (Trang 5)
Bảng 3-1: Thông số máy biến áp B 0 - Đề tài lịch sử hình thành và phát triển công ty giấy việt trì cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và đơn vị (XN II)
Bảng 3 1: Thông số máy biến áp B 0 (Trang 26)
Bảng 3-10: Thông số máy cắt 35 kV - Đề tài lịch sử hình thành và phát triển công ty giấy việt trì cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và đơn vị (XN II)
Bảng 3 10: Thông số máy cắt 35 kV (Trang 29)
Bảng lựa chọn PCB - Đề tài lịch sử hình thành và phát triển công ty giấy việt trì cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và đơn vị (XN II)
Bảng l ựa chọn PCB (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w