Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
66,64 KB
Nội dung
phântíchvàđánhgiáthựctrạngcơcấutổchứcbộmáycủacôngtyđiệnlựchànội. 2.1. Tổng quan về côngtyĐiệnlựcHànội. 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển và kết quả hoạt động củacôngtyĐiệnlựcHànội. Tiền thân củaCôngtyđiệnlực thành phố Hà nội là nhà máy đèn Bờ Hồ do thực dân Pháp xây dựng vào năm 1892 để cấp điện cho ánh sáng sinh hoạt trong khu vực nội thành Hà nội lúc bấy giờ. Nhà máycócông suất ban đầu là 800KW và đợc khánh thành vào năm 1903. Theo năm tháng, hệ thống điện ngày càng đợc mở rộng và tới năm 1933, công suất đặt của nhà máy đã đạt tới 22.500KW, lới điện đã vơn tới nhiều tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ với chiều dài đờng dây cao thế tới 653 km, chiều dài đờng cáp ngầm trong nội thành Hà nội là 42 km. Sau ngày miền Bắc đợc giải phóng, Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm phát triển ngành điện. Ngày 15/8/1954, Hội đồng Chính phủ đã quyết định chính thức thành lập ngành điện Việt nam với tên gọi ban đầu là Cục Điệnlực Việt nam (nằm trong BộCông nghiệp). Nhà máy Đèn Bờ Hồ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Cục Điệnlựcvà chịu trách nhiệm vận hành an toàn lới điện để cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Thủ đô. Năm 1954, điện thơng phẩm cấp cho Thủ đô là 17,2 triệu Kwh. Giai đoạn 1955-1981: nhiều nhà máyđiện mới đợc xây dựng trên miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhà máy Đèn Bờ Hồ đợc đổi tên thành Sở quản lý phân phối điện khu vực 1 và hệ thống điệncủa Sở đợc mở rộng để cấp điện thêm cho nhiều khu vực thuộc đồng bằng Bắc Bộ nh: Hải Hng, Thái Bình, Hà Bắc, Nam Định, Việt Trì, Bắc Thái, Giai đoạn 1981-1994: với việc thay đổi mô hình tổchức trong ngành năng l- ợng, Sở quản lý phân phối điện khu vực 1 đợc tách ra thành Sở truyền tải điện, Nhà máy phát điện Điezel, Xí nghiệp đèn đờng, Sở điệnlựcHànội. Sở ĐiệnlựcHà Nội là một doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc trực thuộc Côngtyđiệnlực 1 và nhiệm vụ chính của Sở điệnlựcHà Nội là: quản lý vận hành lới điệncó cấp điện áp từ 35KV trở xuống, kinh doanh phân phối điện năng cho khách hàng và làm chủ đầu t các công trình cải tạo và phát triển lới điện thuộc khu vực Thủ đô HàNội. Giai đoạn 1995 nay: theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc thay đổi mô hình quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc; Bộ Năng lợng đợc sáp nhập vào BộCông nghiệp, và ngày 1/1/1995 Tổng CôngtyĐiệnlực Việt Nam chính thức đợc thành lập. Để đáp ứng đợc chức năng, nhiệm vụ phù hợp với mô hình quản lý mới của ngành, các công ty, xí nghiệp trong toàn Tổng CôngtyĐiệnlực Việt Nam cũng đợc sắp xếp vàtổchức lại. Ngày 1/4/1995, Sở ĐiệnlựcHà nội đợc nâng cấp thành CôngtyĐiệnlực thành phố Hà nội một thành viên của Tổng CôngtyĐiệnlực Việt Nam và hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập. CôngtyĐiệnlực thành phố Hà nội là một trong năm côngty làm nhiệm vụ phân phối và kinh doanh điện năng trong toàn quốc: côngtyĐiệnlực 1, côngtyĐiệnlực 2, côngtyĐiệnlực 3, côngtyĐiệnlực thành phố Hà nội vàcôngtyĐiệnlực thành phố Hồ Chí Minh. Tình hình tăng trởng về tiêu thụ điện năng ở khu vực Hà nội trong các năm qua nh sau: 1954: Sản lợng điện thơng phẩm là 17,2 triệu Kwh 1964: Sản lợng điện thơng phẩm là 251,5 triệu Kwh 1974: Sản lợng điện thơng phẩm là 286,9 triệu Kwh 1984: Sản lợng điện thơng phẩm là 604,8 triệu Kwh 1994: Sản lợng điện thơng phẩm là 1095 triệu Kwh 1995: Sản lợng điện thơng phẩm là 1269 triệu Kwh 2000: Sản lợng điện thơng phẩm là 2271 triệu Kwh 2001: Sản lợng điện thơng phẩm là 2531 triệu Kwh 2002: Sản lợng điện thơng phẩm là 2938 triệu Kwh Nh vậy, từ 1/4/1995, hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội có một sự thay đổi rất lớn về mô hình quản lý kinh doanh, từ một doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc hạch toán phụ thuộc chuyển sang một doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập. Biểu 1: Kết quả hoạt động kinh doanh củacôngty qua các năm. Chỉ tiêu ĐV 1994 1995 1999 2000 2001 2002 2003 Doanh thu Trđ 544.29 2 747.987 1.497.297 1.725.955 1.937.902 2.347.471 Lợi nhuận trớc thuế Trđ 1.399 56.992 78.485 59.347 50.140 70.788 Nộp ngân sách Trđ 43.014 91.254 178.861 199.048 125.284 137.199 Điện thơng phẩm Trkwh 1.095 1.269 2.044 2.271 2.531 2.938 Số lợng k/hàng k/h 255.02 5 270.756 341.872 366.065 396.282 437.484 450.285 Tổng số lao động Ngời 2.823 2.875 3.096 3.206 3.510 3.663 3.967 Tỷ lệ tổn thất % 24 20,4 11,2 10,9 11,26 10,75 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngtyđiệnlực thành phố Hà Nội). Côngty đợc chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế đạt đợc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Nhận thức đợc vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn củacông ty, lãnh đạo côngty đã tập trung nguồn lực về vật chất cũng nh trí tuệ dể phát triển sản xuất, cũng nh tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh điện năng. Những chỉ tiêu về kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty trong biểu 1 đã thể hiện rất rõ xu hớng phát triển kinh doanh cũng nh xu hớng hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng của doanh nghiệp. Tất cả các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh đạt đợc năm sau đều cao hơn năm trớc. Đặc biệt có sự khác biệt lớn giữa hai năm 1994 và 1995, là năm ngay sau khi có sự chuyển đổi về mô hình quản lý đã có sự thay đổi rõ rệt, nhất là các chỉ tiêu nh: sản lợng điện bán cho khách hàng, doanh thu bán điện, lợi nhuận trớc thuế . đều có mức tăng đáng kể. Ví dụ nh: nếu lợi nhuận trớc thuế năm 1994 là 1.3999 triệu đồng thì năm 1995, lợi nhuận trớc thuế là 56.992 triệu đồng, tăng hơn 40 lần chỉ trong 1 năm. Điều này cho chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của mô hình tổchức quản lý củacôngtyco ảnh hởng lớn nh thế nào đến kết quả hoạt động kinh doanh. Đạt đợc những thành tích trên là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Côngty đã đợc chủ động trong toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên côngty đã tổchức lại mô hình sản xuất: thành lập các tổ quản lý điện tổng hợp tại tất cả các phờng trong toàn thành phố; tổ tổng hợp chịu trách nhiệm toàn bộ các khâu trong dây chuyền sản xuất kinh doanh điện năng trong phạm vi địa bàn phờng mà họ quản lý gồm: vận hành lới điện, sửa chữa lới điện, kinh doanh điện năng (nh phát triển khách hàng, quản lý khách hàng, thu tiền điện từ khách hàng, ); đề ra các quy định phân phối lợi nhuận gắn lợi ích của ngời lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mà họ làm việc. Nhờ tổchức lại mô hình sản xuất nh trên nên việc cấp điện cho khách hàng đợc cải thiện nhiều, thời gian sửa chữa sự cốđiện đuợc rút ngắn lại, phát triển thêm đợc khách hàng, quản lý khách hàng chặt chẽ hơn, tỷ lệ tổn thất điện năng ngày càng giảm, năng suất lao động ngày càng tăng (số lao động không tăng nhiều mà sản lợng điện bán cho khách hàng lại tăng nhiều), thu nhập của ngời lao động ngày càng cao, - Xác định đúng yếu tốcó ảnh hởng lớn nhất đến hiệu quả kinh doanh điện năng là tỷ lệ thất thoát điện năng trong quá trình kinh doanh (tỷ lệ tổn thất điện năng), côngty đã xây dựng chơng trình giảm tỷ lệ tổn thất điện năng của toàn côngty cũng nh của từng tổ tổng hợp và kiên quyết tập trung chủ đạo thực hiện tốt chơng trình này, nhờ vậy mà tỷ lệ tổn thất điện năng của lới điệnHà nội liên tục giảm. Sản lợng điện bán cho khách hàng ngày càng tăng cao, ngoài yếu tố số lợng khách hàng tăng mà còn có sự đóng góp đáng kể của yếu tốtỷ lệ tổn thất điện năng giảm. - Với nguồn vốn có hạn, chủ đầu t xây dựng mới lới điện, củng cố cải tạo luới điện một cách có trọng điểm nhằm mục tiêu tăng sản lợng điện năng bán cho khách hàng và giảm tỷ lệ tổn thất điện năng. 2.1.2. Những đặc điểm cơ bản củaCôngtycó ảnh hởng đến cơcấutổchứcbộmáy quản trị củaCôngtyĐiệnlực thành phố HàNội. 2.1.2.1. Môi trờng kinh doanh, thị trờng. Điện năng có một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội của đất nớc, nó có ảnh hởng đến toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với các nớc đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nh Việt Nam; bởi vì hiện đại hoá chỉ có thể tiến hành đợc trên cơ sở công nghiệp hoá mà điện năng là một loại nhiên liệu đặc biệt không thể thiếu đợc cho sự phát triển của mọi ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá. Bên cạnh đó, điện năng còn có vai trò to lớn trong lĩnh vực phục vụ kinh tế - xã hội của con ngời trong một xã hội hiện đại. Nói cách khác, điện năng rất cần thiết vàcó ảnh hởng rất lớn tới nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và đó chính là lý do mà Nhà nớc cần phải độc quyền trong quản lý và kinh doanh điện năng. Thị trờng tiêu thụ điện là thị trờng độc quyền. Điện năng là một loại hàng hoá công cộng, hoạt động sản xuất kinh doanh điệnlực vừa mang tính phục vụ, vừa mang tính kinh doanh. Thật vậy, điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt, không nhìn thấy đợc, không sờ mó đợc, không thể để tồn kho . Quá trình sản xuất - truyền tải - phân phối - bán điện - sử dụng điện xảy ra đồng thời, từ sản xuất đến tiêu thụ, sử dụng không qua tay một khâu thơng mại trung gian bên ngoài. Khi tiêu dùng, điện năng đợc chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác nh cơ năng, quang năng . để thoả mãn cho nhu cầu sản xuất và đời sống của con ngời trong xã hội. Điện năng là sản phẩm thông dụng, tác động đến mọi ngời, mọi gia đình, mọi hoạt động xã hội . Nghị quyết hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã chỉ rõ: Nhà nớc giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền Nhà nớc, bao gồm: vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng trục thông tin quốc giavà quốc tế, sản xuất thuốc lá điếu (trang 10). NQTW 3 khoá IX cũng chỉ rõ: Thực hiện độc quyền Nhà nớc trong lĩnh vực cần thiết, nhng không biến độc quyền Nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp (trang 8), và Đối với DNNN hoạt động trong lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giávà điều tiết lợi nhuận, và cần tổchức một số DNNN cùng cạnh tranh bình đẳng (trang 14). Lu ý rằng NQTW3 cũng chỉ rõ: Nhà nớc giữ cổphẩn chi phối hoặc giữ 100% vốn đối với DNNN hoạt động kinh doanh trong các ngành và lĩnh vực nh sản xuất điện (trang 11). Trên địa bàn thành phố Hà Nội, chỉ có duy nhất CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội là doanh nghiệp cung ứng và kinh doanh điện năng cho tất cả các khách hàng của Thủ đô. Mặc dù kinh doanh mặt hàng độc quyền, song CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội vẫn phải nắm bắt nhu cầu thị trờng, của khách hàng và tìm cách thoả mãn tối đa các nhu cầu đó. 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ củaCôngtyĐiệnlực thành phố HàNội. - Phấn đấu cấp điện liên tục, ổn định, an toàn và bảo đảm chất lợng điện năng nhằm tăng sản lợng điện cung ứng cho khách hàng, thoả mãn tối đa các nhu cầu sử dụng điệncủa khách hàng để tăng doanh thu bán điện. - Phấn đấu giảm lợng điện năng thất thoát trong quá trình vận hành cung ứng điệnvà trong khâu kinh doanh. Tổn thất điện năng là lợng điện năng mất đi trong quá trình truyền tải, phân phối từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ, là lợng điện năng chênh lệch giữa sản lợng điện đầu vào (mua của Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam) và sản lợng điện đầu ra (bán cho khách hàng). - Phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trên cơ sở tăng doanh thu bán điệnvà giảm các chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí lao động, sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và hợp lý. - Phấn đấu thực hiện tốt cả hai chức năng kinh doanh và phục vụ, khắc phục tâm lý độc quyền dẫn đến cửa quyền. Chức năng phục vụ thể hiện ở chỗ các côngty phải chịu trách nhiệm cung ứng điện an toàn, ổn định, liên tục, đảm bảo chất lợng điện năng cho mọi nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Chức năng kinh doanh thể hiện ở chỗ là các côngty phải kinh doanh điện năng có lãi. Rõ ràng rằng, nếu kinh doanh điện năng có lãi song việc cấp điện không đáp ứng đợc các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc thì không thể nói là các côngty đã hoàn thành nhiệm vụ, ngợc lại nếu cung ứng điện cho các nhu cầucủa khách hàng tốt song việc kinh doanh điện năng không có lãi thì cũng không thể nói các côngtyđiện hoạt động có hiệu quả. Đặc điểm này đòi hỏi các côngtyĐiệnlực phải bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ kinh tế và nhiệm vụ chính trị; vừa phải đáp ứng đợc các nhiệm vụ chính trị, vừa kinh doanh có hiệu qủa cao. CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm cấp điện cho các khách hàng của Thủ đô, thì vấn đề này càng cần đợc quan tâm đặc biệt. CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập tháng 4 năm 1995 theo Quyết định số 129NL/TCCB-LĐ ngày 4/3/1995 củaBộ tr- ởng Bộ Năng lợng. Côngty là thành viên hạch toán độc lập của Tổng CôngtyĐiệnlực Việt Nam, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng Công ty, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động tài chính của mình. Côngtycó các doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc, hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội về chuyên ngành kinh doanh điện năng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô. Do những đặc thù về kinh tế kỹ thuật, trình độ công nghệ của ngành điệnvà đặc điểm của sản phẩm điện năng đòi hỏi phải tập trung thống nhất về tổchứcvà quản lý ở trình độ cao mới đa lại hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và kinh doanh điện năng, nên CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội đợc tổchứcvà hoạt động theo Điều lệ tổchứcvà hoạt động củaCôngtyĐiệnlựcHà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 181 ĐVN/HĐQL ngày 24/3/1995 của Hội đồng quản lý Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam. Chức năng, nhiệm vụ chính củaCôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội nh sau: - Kinh doanh điện năng và cung ứng điện an toàn, liên tục, ổn định, bảo đảm chất lợng điện năng. - Thiết kế lới điện. - Thí nghiệm và sửa chữa thiết bị điện. - Xây lắp các công trình điện đến 110KV. - Sản xuất các thiết bị điệnvà phụ kiện. - Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị điện. - Các dịch vụ khác về điện (sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa lắp đặt điện nội thất gia đình). Trụ sở công ty: 69 Đinh Tiên Hoàng HàNội. Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Power Company (HPC) Côngty đợc Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam (EVN) giao vốn và tài sản của Nhà nớc, đợc huy động các nguồn vốn khác. Côngtycó trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn đợc giao và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc, với Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam theo luật định và theo phân cấp của Tổng công ty. Không ngừng cải tiến, phát triển, đổi mới thiết bị công nghệ, thực hiện giảm giá thành sản phẩm, giảm tổn thất điện năng. Côngtycó t cách pháp nhân, có con dấu của DNNN, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động tài chính (theo sự phân cấp của Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam). Các doanh nghiệp trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong công ty, có t cách pháp nhân, hoạt động theo pháp luật và điều lệ củacông ty. Mục tiêu, chiến lợc củaCôngty trong giai đoạn 2001-2010 là: 1. Trong thời gian từ năm 2001-2010 sẽ tiến hành việc củng cốvà phát triển l- ới điện thành phố Hà Nội theo hớng hiện đại hoá để đảm bảo việc cung ứng điện an toàn, ổn định, đảm bảo chất lợng cho sự phát triển của Thủ đô Hà Nội trong tơng lai với mức tăng trởng cao nhất 15% năm. 2. Tổchức sản xuất theo hớng tập trung, hiện đại, phân cấp mạnh xuống các xí nghiệp, đơn vị cơ sở. sản xuất truyền tải phân phối 3. ứng dụng các tiến bộcủacông nghệ thông tin và các giải pháp mới vào khâu quản lý. Nhanh chóng tiếp cận với Quản lý điện tử ở tất cả mọi khâu: kiểm soát lới điện theo hớng tự động hoá, giảm đến mức thấp nhất thời gian mất điện do sự cố. 4. Nâng cao chất lợng công tác dịch vụ khách hàng. Đơn giản hoá các thủ tục để tạo điều kiện cho khách hàng muốn mua điện đợc nhanh chóng và thuận lợi ở bất cứ đâu trong thành phố khi khách hàng có yêu cầu cũng nh trả tiền điện. Xây dựng Trung tâm giao tiếp khách hàng. Trung tâm sẽ nhận mọi tín hiệu yêu cầu, thắc mắc trao đổi về tất cả mọi lĩnh vực về cung cấp điệncủa khách hàng. Trung tâm sẽ điều hành cập nhật thông tin về lới điện qua hệ thống SCADA và các trung tâm điều độ tại các Điệnlực để trả lời khách hàng và điều hành việc sửa chữa nhanh chóng các sự cố xảy ra, đảm bảo cấp điện liên tục cho khác hàng. 5. Triển khai việc sản xuất các thiết bị điệncó hàm lợng chất xám cao, áp dụng kỹ thuật tin học. 2.1.2.3. Kỹ thuật sản xuất - sản phẩm, tình trạngcông nghệ của hệ thống điện. Dây chuyên sản xuất kinh doanh điện năng bao gồm các khâu: Sản xuất điện, do các Nhà máyđiệnthực hiện. Truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi phân phối, do các Côngty Truyền tải điệnthực hiện. Phân phối điện do các Côngty kinh doanh điệnthực hiện. Điện năng là sản phẩm của cả dây chuyền lao động gồm hàng vạn ngời, từ sản xuất tại các nhà máy, truyền tải đến kinh doanh, phân phối. Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm. Mặt khác, do khả năng tài chính có hạn, nên máy móc thiết bị, công nghệ củacôngtyĐiệnlựcHà nội cha đồng bộ, nhiều nơi vẫn còn trang thiết bị lạc hậu gây ảnh hởng hiệu quả sản xuất kinh doanh chung và gây khó khăn trong việc quản lý. Điện năng có thể đợc sản xuất từ nhiều nguồn nhiên liệu khác nhau nh than, nớc, năng lợng nguyên tử, dầu mỏ, khí đốt, năng lợng mặt trời, gió, địa nhiệt, sóng biển .Xem bảng: Biểu 2: Tỷ trọng điện năng sản xuất theo loại nguồn phát TT Điện năng sản xuất Tỷ trọng(%) Ghi chú 1 Thuỷ điện 60 2 Nhiệt điện chạy than 17 3 Nhiệt điện chạy khí 7 4 Nhiệt điện chạy dầu 15 5 Diesel 1 Tổng cộng 100 Qua các biểu trên ta thấy: Ngành điện vẫn hết sức lệ thuộc vào thuỷ điện, trong khi thuỷ điện chịu ảnh hởng lớn của thời tiết. Đây có thể coi là nguyên nhân sâu xa gây sự mất ổn định trong cung ứng điện. Trong khi nguồn khí đốt tiềm tàng, công suất có thể phát tới 19 % tổng công suất thì hiện tại mới chỉ sản xuất đợc 7%.Những năm có nguồn nớc nhiều, các Nhà máy thuỷ điện phát hết công suất thì giá thành rẻ, lợi nhuận nhiều. Ngợc lại những năm thiếu nguồn nớc phải huy động hết công suất các nhà máy nhiệt điện chạy dầu, đíesel phát bù vào phần thiếu hụt dẫn. Nhu cầu sử dụng điệncó đặc điểm là thay đổi đáng kể giữa lúc cao điểm và thấp điểm, giữa mùa hè và mùa đông, gây khó khăn rất lớn cho công tác bảo dỡng, xác định phơng thức tối u để quản lý vận hành hệ thống. Lúc cao điểm thì nguồn điện thiếu, các đờng dây và trạm đều quá tải. Ngợc lại vào những lúc thấp điểm thì công suất không đợc sử dụng hết, gây lãng phí nghiêm trọng. Vì công suất phát ra mà không có ngời tiêu thụ thì ngành điện không thu đợc tiền, dẫn đến doanh thu giảm, lợi nhuận giảm Công suất tiêu thụ vào giờ cao điểm (thờng là 18 20 giờ hàng ngày) cao hơn công suất tiêu thụ vào giờ thấp điểm (thờng là 2 3 giờ tới 65 70%). [...]... làm cho bộ máycủacôngty thêm cồng kềnh 2.2.3 Thựctrạng về sự phân cấp trong bộmáy Căn cứ vào Điều lệ tổchứcvà hoạt động củaCôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội, quy chế phân cấp của Hội đồng quản trị Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam vàthực tế sản xuất kinh doanh trong thời gian qua, CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội đã phân cấp quản lý trong Côngty nh sau: 2.2.3.1 Mục đ nhiệm và ch của việc phân. .. lệ tổchứcvà hoạt động củaCôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội, quy chế phân cấp của Hội đồng quản trị Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam vàthực tế sản xuất kinh doanh trong thời gian qua, CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội đã phân cấp quản lý trong Côngty nh sau: Biểu 6: Phân cấp trong côngtyĐiệnlựcHà nội Bậc quản trị Giám đốc Cấp trên để báo cáo TGĐ Tổng côngty Quyền và phạm vi quyết định - Điều hành... Về công tác tài chính, kế toán - Côngty hạch toán tập trung sản xuất điện, hạch toán tổng hợp sản xuất khác Côngty chịu trách nhiệm lập phơng án tài chính vay trả cho từng dự án trình Tổng côngty duyệt vàtổchứcthực hiện sau khi có quyết định của Tổng công tyCôngty xây dựng kế hoạch tài chónh năm trình Tổng côngty duyệt vàtổchứcthực hiện Côngty mua điệncủa Tổng côngty theo giá nội bộ. .. Khoa học công nghệ vàmáy tính Và đến nay, mô hình tổchức quản lý củacôngty Điện lựcHà nội đợc mô tả qua sơ đồ sau: (sơ đồ 7) CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, đơn vị thành viên của Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam Côngty chịu trách nhiệm quản lý vận hành lới điện từ 0,4 KV đến 110 KV trên địa bàn Hà Nội Côngty trực tiếp bán điện cho các khách hàng thuộc... cho khách hàng, nghĩa là quy định cả giá cả đầu vào vàgiá cả đầu ra của sản phẩm CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội mua điệncủa Tổng côngtyĐiệnlực Việt Nam qua hệ thống đo đếm đầu nguồn tại các trạm 110KV và sau đó thông qua hệ thống điệncủa mình bao gồm hệ thống lới điệnphân phối, các máy biến áp và hệ thống côngtơ để bán đợc cho các khách hàng tiêu dùng điệnCôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội.. . gồm: vận hành lới điện, sửa chữa lới điện, kinh doanh điện năng (phát triển khách hàng, quản lý khách hàng, thu tiền điện từ khách hàng, ) 2.2 Phân tíchthựctrạng bộ máy quản lý củaCôngtyĐiệnlựcHà Nội 2.2.1 Thựctrạng về mô hình Theo Quyết định số 181 ĐVN /HĐQL ngày 24/3/1995 của Hội đồng quản lý Tổng côngtyĐiệnlực Việt nam, sau khi chuyển sang mô hình mới (1995), côngtyĐiệnlựcHà nội có... bán điện cho khách hàng và khối lợng điện năng mà khách hàng tiêu thụ hàng tháng sẽ đợc thể hiện qua chỉ số côngtơ ghi đợc hàng tháng Do côngty vừa thựa hiện chức năng kinh doanh lại vừa thực hiện chức năng phục vụ, nên trong các hoạt động của mình, CôngtyĐiệnlực thành phố Hà Nội bị chi phối bởi rất nhiều quy định và chính sách vĩ mô của Nhà nớc 2.1.2.6 Điều lệ tổchứcvà hoạt động củaCôngty Điện. .. (điều hành lới điện) - 1 phòng kiểm định đo lờng chất lợng điện (kiểm định công tơ) - Trung tâm khoa học - công nghệ vàmáy tính ( đợc thành lập năm 2003) CôngtyĐiệnlựcHà Nội có 16 phòng, ban Kiểu cơ cấutổchứcbộmáy đang áp dụng: Kiểu cơcấu trực tuyến chức năng, và nó đợc mô hình hoá qua sơ đồ sau (sơ đồ 8) 2.2.2 Thựctrạng về phâncôngchức năng, nhiệm vụ Trong một doanh nghiệp, các bộ phận,... cóchức năng hoạt động khác nhau Giám đốc doanh nghiệp thờng ban hành văn bản xác định phạm vi hoạt động vàchức năng nhiệm vụ của các bộphận này CôngtyĐiệnlực Hànội cũng vậy, khi ký quyết định thành lập một bộphận nào thì Giám đốc đều ra văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ củabộphận đó Hiện nay, hệ thống tổchứccủacơ quan côngtyĐiệnlựcHà Nội gồm có 16 phòng ban Nhiệm vụ, chức năng của. .. thống đo đếm điện mua đầu nguồn, quyết toán sản lợng với Tổng công ty; Quản lý hệ thống đo đếm điện năng đầu nguồn giữa Côngty với các Điện lực, tính toán phântích chi phí điện năng truyền tải toàn Côngty hàng tháng, quý, năm; Tổng hợp và quản lý tốt quỹ tiền điện (bao gồm phát sinh, số thu và dự nợ tiền điện) ; Trực tiếp thu tiền điệncủa khách hàng Côngty cấp nớc vàCôngty Chiếu sáng côngcộng đạt . phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty điện lực hà nội. 2.1. Tổng quan về công ty Điện lực Hà nội. 2.1.1. Quá trình hình thành,. xuất và kinh doanh điện năng, nên Công ty Điện lực thành phố Hà Nội đợc tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Điện lực Hà Nội