1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người hoa ở tp hồ chí minh

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 779,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ M SỐ: 60.22.85 NGÔ TUẤN PHƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn TS Trần Hùng Thng 9/2007 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn hóa tinh thần phận tất yếu hợp thành chỉnh thể đời sống xã hội, đồng thời thước đo phát triển xã hội Cùng với đời sống vật chất, đời sống văn hóa tinh thần mục tiêu quan trọng chủ nghĩa xã hội đem lại hạnh phúc cho người Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng từ lâu đời Sau ngày hịa bình, thống đất nước, việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ngày tốt đẹp cộng đồng dân tộc, quan tâm sâu sắc toàn Đảng, toàn dân nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc sống địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung cộng đồng người Hoa nói riêng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa, giao lưu, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới nhiệm vụ quan trọng cần thiết Bởi, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nhất, đông dân nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch dịch vụ… lớn khu vực phía Nam Tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 30 dân tộc chung sống, gồm Kinh, Hoa, Chăm, Khơme, Tày, Nùng, Thái… Trong đó, cộng đồng người Hoa đứng vị trí thứ hai, sau dân tộc Kinh, có khoảng nửa triệu người Bề dày lịch sử 300 năm thành phố Hồ Chí Minh bề dày q trình gắn bó, xây dựng phát triển quê hương cộng đồng người Hoa thành phố Có thể nói, cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh động, nhạy bén với kinh tế thị trường, có tài làm ăn kinh tế, có khả tổ chức đời sống văn hóa, xã hội có mối quan hệ mật thiết với cộng đồng người Hoa nước khu vực Đơng Nam Á giới Chính vậy, họ có vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển thành phố, kinh tế trước năm 1975, nghiệp đổi sau Tuy nhiên, sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (trong năm 1975-1985), có nhiều yếu tố tác động đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh: trình thực sách cải tạo cơng thương nghiệp tư tư doanh; chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc; “vấn đề nạn kiều”; mối quan hệ xấu Việt Nam Trung Quốc v.v… Hậu biến động có hàng ngàn hộ tư sản người Hoa thuộc diện cải tạo, hàng vạn người Hoa rời bỏ Việt Nam làm ăn sinh sống nước khác… Trong 20 năm đổi mới, đại phận người Hoa thành phố Hồ Chí Minh tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, chung sức, chung lòng, gắn bó với cộng đồng dân tộc nơi để xây dựng, phát triển thành phố đất nước Với bề dầy lịch sử gắn bó trải qua biến động nói trên, thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nào? Định hướng xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần cộng động người Hoa thành phố Hồ Chí Minh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập, mở cửa sao? Đó vấn đề mà đề tài quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, nhằm góp phần tìm lời giải đáp Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nước ta, lĩnh vực văn hóa đời sống văn hóa tinh thần nghiên cứu từ lâu, lĩnh vực thực triển khai mạnh mẽ sau Đảng ta khởi xướng nghiệp đổi Nhà nước ta tuyên bố hưởng ứng “Thập kỷ giới phát triển văn hóa” Tổ chức văn hố, giáo dục khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) phát động Một loạt cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể cá nhân lĩnh vực cơng bố, có “Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam” Lê Quang Thiêm năm 1998; “Nắm vững quan điểm Đảng đạo nghiệp văn hóa nước ta” Nguyễn Phú Trọng năm 1988; “Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển” Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam năm 1993; “Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Nxb Chính trị Quốc gia năm 1996; “Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay” luận án tiến sĩ Trần Chí Mỹ, năm 2002 “Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” luận án tiến sĩ Trần Khắc Việt, năm 1992; “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam” Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn năm 1998; “Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam” Lê Qúy Đức; v.v… Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng tơn giáo người Hoa miền Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có luận án tiến sĩ Thái Mậu Khuê (TSAI MAW KUEY) với đề tài: “Người Hoa miền Nam Việt Nam”, bảo vệ Pari năm 1968, dịch Ban Dân tộc học thuộc Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh; “Lịch sử Hoa kiều Việt Nam” Tân Việt Điểu; “Sài Gòn năm xưa” Vương Hồng Sến; Bộ “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” gồm tập Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng Nguyễn Cơng Bình; “Bến Nghé xưa”, “Đất Gia Định xưa” Sơn Nam; “Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 - Tiềm phát triển” Mạc Đường; “Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh” Phan An chủ biên; “Một số đặc điểm phong tục tập quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” Trần Hồng Liên; “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á” Trần Khánh; “Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh” Nghị Đồn; “Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa” luận án tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng năm 2004; “Hoạt động kinh tế người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)” đề tài nghiên cứu cấp viện tiến sĩ Võ Công Nguyện năm 2004; “Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” Trần Hồng Liên; “Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” Bộ Văn hóa - Thơng tin Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh biên tập v.v… Trong cơng trình nghiên cứu nói trên, từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả luận giải toàn diện sâu sắc phương diện lý luận thực tiễn đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh nói chung; đời sống kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đây điều kiện thuận lợi để tác giả tiếp thu, kế thừa nhằm phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Với tình hình nghiên cứu nêu trên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Do đó, tác giả định chọn vấn đề: “Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (gồm tư tưởng, phong tục tập quán; nghệ thuật; giáo dục; tín ngưỡng - tơn giáo), sở tác giả mạnh dạn nêu lên số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn mới, vừa đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần họ, vừa thúc đẩy phát triển chung thành phố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Với mục đích vậy, nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung đời sống văn hóa tinh thần nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai: Phân tích thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, rõ nguyên nhân vấn đề đặt ra, từ nêu lên số kiến nghị việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa Phạm vi nghiên cứu: Các lĩnh vực hoạt động tư tưởng, phong tục tập qn, nghệ thuật, giáo dục, tín ngưỡng - tơn giáo cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn triển khai dựa sở lý luận phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: lịch sử - lơgích, điều tra xã hội học, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu,… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đời sống văn hóa tinh thần nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, luận văn nêu lên số kiến nghị đóng góp vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Với ý nghĩa vậy, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần chuyên đề dân tộc chương trình chủ nghĩa xã hội khoa học trường đại học, cao đẳng Đồng thời, luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho quan chức việc hoạch định chủ trương, sách, biện pháp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam nói chung, đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ TÍNH QUY LUẬT CỦA Q TRÌNH XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần Văn hóa - có hàng trăm định nghĩa khác Tựu trung lại, nói tới văn hóa nói tới người nói tới việc phát huy lực chất người người nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Chính vậy, mà nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu nước tới khẳng định rằng, khái niệm văn hóa chứa đựng chất nhân văn, nhân Và, sở hoạt động văn hóa khát vọng hướng tới chân, thiện mỹ - ba trụ cột có tính chất bền vững, vĩnh thước đo phát triển văn hóa dân tộc nhân loại Tiếp cận cách cụ thể thì, văn hóa phát huy lực chất người, thể đầy đủ chất người, nên văn hóa có mặt hoạt động người, từ hoạt động kinh tế, trị, xã hội, cư xử, giao tiếp, chí đến suy tư thầm kín cá nhân Hoạt động văn hóa hoạt động sản xuất giá trị vật chất giá trị tinh thần nhằm giáo dục người hướng tới chân, thiện, mỹ khả sáng tạo chân, thiện, mỹ đời sống người xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát sinh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [77;431] Qua quan niệm Hồ Chí Minh cho thấy: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra; văn hóa động lực giúp người sinh tồn; văn hóa mục đích sống lồi người; xây dựng văn hóa dân tộc phải toàn diện, đặt xây dựng “tinh thần độc lập tự cường” lên hàng đầu Năm 1988, lễ phát động Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor đưa định nghĩa: Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống dựa dân tộc khẳng định sắc riêng [105;23] Qua định nghĩa vừa nêu trên, nhận thấy yếu tố cốt lõi văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình người làm nên lịch sử mình, mà dựa vào dân tộc khẳng định sắc riêng Với ý nghĩa đó, khái qt lại: Văn hóa tồn giá trị người sáng tạo trình lịch sử lao động hai lĩnh vực sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Văn hóa tinh thần tổng thể giá trị tinh thần người sáng tạo trình lịch sử lao động lĩnh vực sản xuất tinh thần Nói đến đời sống nói “sinh hoạt”, nói “hoạt động” C Mác viết: “Cuộc sống khơng phải hoạt động sống” [75;233] Như vậy, nói đời sống văn hóa tinh thần nói hoạt động người lĩnh vực tinh thần - hoạt động sản xuất, trao đổi tiêu dùng giá trị tinh thần diễn lĩnh vực tư tưởng, phong tục tập quán, nghệ thuật, giáo dục, tín ngưỡng - tơn giáo Đời sống văn hóa tinh thần khơng phải cấu tĩnh tại, hệ thống đóng kín, nằm im giá trị loại biệt mà tổng thể vận động giá trị tinh thần thực thể thông qua hoạt động người lĩnh vực khác sản xuất, trao đổi tiêu dùng tinh thần Đời sống văn hóa tinh thần bao gồm lĩnh vực hoạt động chủ yếu: tư tưởng, phong tục tập qn, nghệ thuật, giáo dục, tín ngưỡng - tơn giáo Mỗi lĩnh vực hoạt động có mục đích, nhiệm vụ chức riêng có quan hệ mật thiết với Trước hết, lĩnh vực hoạt động tư tưởng, phong tục tập quán Hoạt động tư tưởng nhằm hình thành giới quan khoa học - hệ thống quan điểm giới tự nhiên, xã hội, qui luật vận động phát triển chúng, đường nhận thức cải tạo giới Thế giới quan khoa học coi “cốt lõi” văn hóa, giới quan khoa học không bao gồm tri thức, nhận thức, quan niệm mà cịn có tình cảm, niềm tin Chính tình cảm niềm tin hình thành, phát triển củng cố sở tri thức nguồn gốc tính tích cực cá nhân, cộng đồng Do vậy, giới quan khoa học có vai trị định hướng hoạt động quan hệ người, cộng đồng giới xung quanh, làm kim nam cho hoạt động quan hệ phù hợp với qui luật phát triển thực tại, thúc đẩy thêm phát triển Để đảm bảo cho đời sống văn hóa tinh thần phát triển hướng, có gốc rễ vững chắc, bền lâu có chất lượng thực hoạt động tư tưởng phải hoạt động đạo, qui định trình độ phẩm chất đời sống văn hóa tinh thần Hoạt động tư tưởng với tư cách lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần có nhiệm vụ “đem lại tri thức đắn, củng cố niềm tin, rèn luyện ý chí cách mạng tinh thần lạc quan trước tiền đồ đất nước” [89;31] Phong tục tồn thói quen người hình thành trình lịch sử ổn định thành nếp, cộng đồng thừa nhận tự 10 giác thực hiện, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, tạo nên tính tương đối thống cộng đồng Phong tục không mang tính cố định bắt buộc nghi lễ, nghi thức, nhiên khơng tùy tiện, thời hoạt động sống thường ngày Phong tục dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội, chí dịng họ gia tộc, thể qua nhiều chu kỳ khác đời sống người Hệ thống phong tục liên quan đến vòng đời người phong tục sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ lên lão; phong tục tang ma, cúng giỗ… Hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ lao động người, mà với cư dân nông nghiệp từ làm đất gieo hạt, cấy hái đến thu hoạch, với ngư dân theo mùa đánh bắt cá… Phong tục phận văn hóa, có vai trị quan trọng việc hình thành truyền thống dân tộc, địa phương, ảnh hưởng, chí chế định nhiều ứng xử cá nhân cộng đồng Phong tục tuân thủ theo quy định luật tục hay hương ước Cùng với phát triển xã hội, số phong tục khơng cịn phù hợp với thời đại mới, bị đào thải, số phong tục hình thành [59;482] Tập quán phương thức ứng xử hành động định hình quen thuộc thành nếp lối sống, lao động cá nhân, cộng đồng Tập quán gần gũi với thói quen chỗ mang tính tĩnh tại, bền lâu, khó thay đổi Trong tình định, tập quán biểu hành vi mang tính tự động hóa Tập qn xuất định hình cách tự phát, hình thành ổn định thơng qua rèn luyện kết trình giáo dục có định hướng rõ rệt [60;101-102] Thứ hai, lĩnh vực hoạt động nghệ thuật nhằm sáng tạo giá trị nghệ thuật đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người Là lĩnh vực hoạt động có tính chất đặc trưng nhất, mang tính thẩm mỹ cao hoạt động sáng tạo tinh thần, đồng thời, có tính giáo dục, cảm hóa mạnh mẽ người 91 tàng văn hóa - lịch sử cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Nếu làm tốt vấn đề nêu trên, tương lai nơi để du khách nước đến thưởng thức nghệ thuật người Hoa lần tham quan du lịch thành phố Hồ Chí Minh Cùng với việc trùng tu, nâng cấp di tích lịch sử người Hoa khu vực Chợ Lớn - vốn coi nôi cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, cần sớm chỉnh trang, tu bổ nhà số đường Châu Văn Liêm, nơi chủ tịch Hồ Chí Minh dừng chân trước tìm đường cứu nước, khu trại giam Trung tâm bệnh Nhiệt đới, nơi đồng chí Tổng Bí thư Trần Phú bị giam cầm hy sinh Bởi, không địa chỉ, di tích lịch sử phục vụ khách thăm quan mà cịn nơi để giáo dục truyền thống cộng đồng, truyền thống cách mạng cho hệ người Hoa, giới trẻ Bốn là, công tác giáo dục - đào tạo tổ chức học tiếng Hoa cho em người Hoa Xuất phát từ mặt dân trí thấp cộng đồng người Hoa, đặc biệt số thanh, thiếu niên độ tuổi học; đồng thời, xuất phát từ yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu nhiệm vụ xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần địa bàn thành phố, đề nghị lãnh đạo Đảng quyền cấp thành phố cần quan tâm bốn vấn đề sau đây: thứ nhất, tuyên truyền, vận động có sách khuyến khích em người Hoa học, bậc cao đẳng, đại học sau đại học, để đào tạo đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật khoa học xã hội - nhân văn cộng đồng người Hoa có trình độ cao, trở thành chun gia giỏi hoạt động sản xuất - kinh doanh xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội cộng đồng người Hoa thành phố; thứ hai, với việc mở rộng, nâng cấp hệ thống trường mầm non, mẫu giáo trường phổ thông địa bàn thành phố, phải ý đào tạo đội ngũ giáo viên người Hoa trường nói nhằm phục vụ thiết thực cho nghiệp giáo dục đào tạo địa phương tình hình mới; thứ ba, mở rộng, nâng cấp Trung tâm Dạy nghề quận, huyện có đơng người Hoa nhằm đào tạo lực lượng 92 lao động lành nghề, có trình độ chun mơn - kỹ thuật cao để làm chủ trang thiết bị, máy móc đại dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến; thứ tư, tuyên truyền, vận động tạo điều kiện để em người Hoa học chữ tiếng Hoa, nhằm tránh tình trạng có phận khơng nhỏ thanh, thiếu niên người Hoa bị mù chữ Hoa, khơng nói viết tiếng Hoa Làm tốt việc góp phần giữ gìn phát triển sắc văn hóa Hoa cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh tương lai Năm là, tăng cường mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa - nghệ thuật cộng đồng người Hoa địa phương Đề nghị lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh địa phương có đơng người Hoa tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa - nghệ thuật dân tộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh địa phương có đơng người Hoa nước để góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc để tăng cường tình đồn kết hiểu biết lẫn dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Thế kỷ XXI kỷ kinh tế tri thức, khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển mạnh, trở thành yếu tố cạnh tranh liệt quốc gia Làm tốt vấn đề nêu giúp cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh hịa nhập với đời sống kinh tế mới, vốn sôi động thời kỳ mở cửa, giao lưu, hội nhập, làm ăn với nước khu vực giới Đồng thời, giúp cộng đồng người Hoa phát huy tiềm mạnh mình, tiềm mạnh kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Và, quan trọng làm tốt vấn đề nêu giúp cho trình xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh nói chung, cộng đồng người Hoa nói riêng thật tốt đẹp bền vững hoàn cảnh điều kiện 93 KẾT LUẬN Văn hóa tinh thần tổng thể giá trị tinh thần người sáng tạo trình lịch sử lao động lĩnh vực sản xuất tinh thần Đời sống văn hóa tinh thần bao gồm lĩnh vực hoạt động chủ yếu như: tư tưởng, phong tục tập qn, nghệ thuật, giáo dục, tín ngưỡng - tơn giáo… Thơng qua lĩnh vực hoạt động để tạo giá trị tinh thần làm cho giá trị thấm sâu vào người, cộng đồng, trở thành yếu tố khăng khít toàn sống, hoạt động quan hệ người, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày tăng thành viên xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đời sống văn hóa tinh thần có tính quy luật chủ yếu sau đây: là, “xây” “chống” hai mặt gắn liền vận động phát triển đời sống văn hóa tinh thần; hai là, đời sống văn hóa tinh thần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội hình thành phát triển thơng qua giữ gìn, kế thừa phát huy di sản văn hóa quý báu dân tộc tiếp thu giá trị văn hóa nước ngồi, đồng thời với hai q trình sáng tạo vun đắp giá trị mới, làm cho giá trị thấm sâu vào người toàn xã hội; ba là, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vận động phát triển đời sống văn hóa tinh thần gắn liền, phụ thuộc tác động trở lại tiến trình kết việc giải nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội Đây mối quan hệ mang tính quy luật xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần với xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Từ vấn đề mang tính quy luật q trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nói trên, xuất phát từ kinh nghiệm nhiều nước giới có Việt Nam, khẳng định việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có vai trị, tác động quan trọng tất lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia Tầm quan trọng thể phương diện chủ yếu sau: thứ nhất, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhằm thực mục tiêu phát triển 94 người toàn diện chủ nghĩa xã hội; thứ hai, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; thứ ba, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần để nhằm góp phần giữ vững ổn định hồn thiện chế độ trị chủ nghĩa xã hội; thứ tư, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhằm thực mục tiêu văn hóa chủ nghĩa xã hội Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần người Hoa thành phố Hồ Chí Minh thể bốn lĩnh vực bản: - Về tư tưởng, phong tục tập quán: Nét bật tư tưởng, tình cảm cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh an tâm, phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, sách đổi nói chung, sách Đảng Nhà nước người Hoa Việt Nam nói riêng Về phong tục tập quán cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh thể phong phú đa dạng, vừa giữ sắc người Hoa, vừa có giao thoa, hội nhập với cộng đồng người Việt - nơi họ sinh sống - Về nghệ thuật: Hoạt động nghệ thuật lĩnh vực hoạt động tiêu biểu nhất, sôi động cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua Đồng thời, lĩnh vực hoạt động mang đậm sắc văn hóa Hoa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay, người Hoa thành phố Hồ Chí Minh trì phát triển tốt loại hình nghệ thuật cộng đồng Từ chi hội Văn học Hoa văn, chi hội Thơ cổ, chi hội Thư pháp, chi hội Mỹ thuật hội họa, chi hội Nhiếp ảnh… việc trì loại hình ca kịch cổ truyền, nhạc lễ, dân ca, tân nhạc v.v… Tuy nhiên, trình vận động nội tại, thân số loại hình nghệ thuật cộng đồng người Hoa có nguy dần vai trị đời sống xã hội đương đại Trong lĩnh vực nghệ thuật nghệ thuật múa lân, sư, rồng, hẩu loại hình nghệ thuật đặc trưng, tiêu biểu, tiếng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Sự phát triển đội múa lân, sư, rồng, hẩu người Hoa đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cộng đồng người Hoa người dân thành phố Hồ Chí Minh Sự trì phát triển lĩnh vực nghệ 95 thuật cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh vừa thể tính đậm đà sắc văn hóa Hoa, vừa thể tính đa dạng, mn màu, mn vẻ văn hóa thống Việt Nam - Về giáo dục: Mặc dù lãnh đạo thành phố ban ngành, đoàn thể quan tâm đến vấn đề giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao dân trí cho tác giả người Hoa nói chung người độ tuổi lao động nói riêng, kết đạt chưa mong muốn Tỷ lệ thiếu niên người Hoa độ tuổi học không cao, học bậc trung học phổ thông, cao đẳng đại học Một nguyên nhân dẫn đến trình độ học vấn tác giả người Hoa thấp nhận thức bậc phụ huynh người Hoa vấn đề không đúng, nhiều gia đình coi trọng việc làm ăn kinh tế việc học hành Hơn nữa, họ quan niệm nghề nghiệp cha truyền nối người Hoa không cần nhiều đến trình độ học vấn cao mà cần giỏi kinh nghiệm thao tác đủ Do vậy, phần lớn tác giả người Hoa học đến bậc trung học sở nghỉ, học bậc phổ thông trung học cao đẳng, đại học - Về tín ngưỡng - tơn giáo: Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh thể đa dạng phong phú Phần đông cộng đồng người Hoa nơi theo tín ngưỡng dân gian Một loại hình hoạt động chủ yếu đời sống tín ngưỡng dân gian người Hoa sinh hoạt tín ngưỡng gia đình, nơi đình chùa sinh hoạt tín ngưỡng theo nghề nghiệp Cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh theo nhiều tôn giáo khác nhau, nhiều đạo Phật Chính vậy, khu vực Chợ Lớn cũ - nôi cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh có nhiều đình, chùa, đền, miếu, có ngơi chùa xây dựng cách gần 200 năm Tuy người Hoa theo tôn giáo khác (Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Phật giáo…) họ trì việc thờ cúng tổ tiên, ơng bà thực tín ngưỡng dân gian gia đình, dịng họ Xuất phát từ thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh vào quan điểm đạo 96 phương hướng, nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần mà Đảng Nhà nước đề ra, luận văn nêu lên số nhận xét kiến nghị nhằm góp phần xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố giai đoạn Năm kiến nghị mà luận văn nêu lên tập trung vào năm vấn đề: là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích sách quán Đảng Nhà nước cộng đồng người Hoa Việt Nam; hai là, quán triệt cho cộng đồng người Hoa hiểu rõ quan điểm, chủ trương nhiệm vụ xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần giai đoạn mới; ba là, cần quan tâm nâng cấp, bảo tồn xây dựng sở hạ tầng văn hóa cộng đồng người Hoa; bốn là, cơng tác giáo dục - đào tạo tổ chức học tiếng Hoa cho em người Hoa; năm là, tăng cường mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa - nghệ thuật cộng đồng người Hoa địa phương Đó kiến nghị vừa cho trước mắt lâu dài, vừa liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, vừa liên quan đến việc xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Những kiến nghị thực hiện, chắn góp phần xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp, bền vững cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, Phan Xuân Biên (1989), “Về vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam”, Khoa học Xã hội, (1), tr.50-57 Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa (1990), Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan An, Phan Xuân Biên (1991), “Người Hoa hoạt động kinh tế miền Nam sau năm 1975”, Phát triển kinh tế, (14), tr.8-11 Phan An (chủ biên, 1992), Người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân quận Phan An (2002), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (Tài liệu đánh máy tác giả) Phan An (2002), Những vấn đề tôn giáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (trong mối quan hệ với sách tôn giáo nhà nước Việt Nam từ năm 1990 đến nay), Thành phố Hồ Chí Minh Thanh Ba (1997), Nguyễn Hữu Cảnh chân dung người mở cõi, Nxb Mũi Cà Mau Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Chỉ thị số 53CT/TW ngày 22-9-1978 “Chính sách cán đảng viên người Hoa”; Chỉ thị số 74-CT/TW ngày 14-4-1979 “Một số chủ trương cụ thể người Hoa”, tài liệu lưu trữ Ban Công tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Chỉ thị số 10CT/TW ngày 17-11-1982 “Chính sách người Hoa giai đoạn mới”; Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 8-11-1995 “Tăng cường cơng tác người Hoa tình hình mới”, tài liệu lưu trữ Ban Công tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 98 10 Ban Chấp hành Đảng quận (1985), Sơ thảo Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân quận (1930 - 1985), Ban sưu tầm lịch sử Đảng quận xuất 11 Ban Chỉ đạo - Ban Tổ chức ngày hội văn hóa người Hoa - Xuân Đinh Hợi 2007 thành phố Hồ Chí Minh (2007), Hội thảo xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng người Hoa Việt Nam thời kỳ đổi 12 Ban Công tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1992), Phát huy tiềm người Hoa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1991 2000), tài liệu đánh máy 13 Ban Tôn giáo thuộc Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo tình hình tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu lưu ban tơn giáo thành phố 14 Ban Tư tưởng - Văn hóa Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (1998), “Những tư liệu cần biết 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”, Xây dựng Đảng, (7), tr.9 15 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Võ Thanh Bằng (1998), Tín ngưỡng dân gian người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Triết học, (1), tr.13-17 19 Phan Xuân Biên (chủ biên, 1995), Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khơme người Hoa Việt Nam (Báo cáo tổng hợp), Đề tài KX.04.12 thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Bình (1998), “Mấy vấn đề lớn Nghị Hội nghị Trung ương văn hóa”, Cộng sản, (16), tr 3-9 99 21 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2007), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Phan Ngọc Chiến (1988), Người Hoa cấu kinh tế quận 5, Tài liệu viết tay tác giả lưu trữ Trung tâm nghiên cứu Dân tộc học Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội vùng Nam 23 Nguyễn Chính (1998), “Đảng viên với tín ngưỡng tơn giáo”, Cộng sản, (11), tr 38-42 24 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Chỉ thị số 256/CT ngày 11-10-1986 “Công tác người Hoa”, tài liệu lưu trữ Ban Cơng tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 25 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1996), Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, (tập I tập II), Nxb Sự Thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (Khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1977 - 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII 36 Đảng Quận (1977 - 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ I, II, III, IV, V, VI, VII 37 Trần Bạch Đằng (1997), “Góp phần tìm hiểu thay đổi mơi trường nhân văn đô thị Việt Nam nay”, Cộng sản, (5), tr.33-36 38 Nguyễn Khoa Điềm (1997), “Một số vấn đề văn hóa nếp sống thị nước ta nay”, Khoa học xã hội, (32), tr.99-107 39 Tân Việt Điểu (1961), “Lịch sử Hoa kiều Việt Nam”, Văn hóa nguyệt san, (61,62), tr.547-561, tr.705-721 40 Ngô Quang Định (1998), “Một vài nét người Hoa thành phố Hồ Chí Minh với kinh tế thị trường”, Lịch sử Đảng, (1-86), tr.61-64 41 Ngơ Quang Định (2000), Q trình thực sách dân tộc Đảng người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh (1975-1995), Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 42 Nghị Đoàn (1987), Truyền thống cách mạng đồng bào Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nghị Đồn (1987), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa dân tộc Tiểu ban Hoa vận thành phố Hồ Chí Minh 44 Nghị Đồn, Huỳnh Nghị, Phan An (1989), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh chặng đường xây dựng xã hội chủ nghĩa vấn đề đặt (bản thảo), Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nghị Đồn (1999), Người Hoa Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 47 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thơng chí (tập trung, III tập hạ, IV), Phủ quốc vụ Khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Nguyễn Tạo dịch 48 Lê Quý Đức (2001), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Mạc Đường (1991), “Người Hoa đồng sông Cửu Long”, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, tr.215-241 50 Mạc Đường (1993), “Đồng bào Hoa miền Nam Việt Nam”, Chung bóng cờ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.197-203 51 Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 - Tiềm phát triển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trần Văn Giàu (chủ biên, 1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Phạm Minh Hạc (1998), Văn hóa GDGD văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Minh Hịa (1997), “Những tác động ban đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gia đình thành phố Hồ Chí Minh”, Cộng sản, (8), tr 4749 57 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (1986), Lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ quận (1930 - 1985), Hội Liên hiệp phụ nữ quận xuất 58 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tập 59 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tập 102 60 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tập 61 Đỗ Quang Hưng (1999), “Tôn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa nay”, Cộng sản, (15), tr 24-27 62 Trần Khánh (1992), Vai trị người Hoa kinh tế nước Đơng Nam Á, Nxb Đà Nẵng 63 Vương Phấn Kim (1991), Hoạt động sản xuất kinh doanh người Hoa địa bàn quận (tài liệu đánh máy), Ban Cơng tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 64 Thái Mậu Khuê (Tsai Maw Kuey), (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Paris, dịch Ban Dân tộc học thuộc Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 65 Lê Quốc Lâm (1991), Báo cáo thực trạng kinh tế người Hoa quận 11 (tài liệu đánh máy), Ban Cơng tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 66 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, tập 45 67 Trần Hồng Liên (1990), “Một số đặc điểm phong tục tập quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Thơng tin Khoa học Lịch sử (8), tr.55-62 68 Trần Hồng Liên (1993), Tơn giáo tín ngưỡng đời sống xã hội người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, tư liệu đánh máy, lưu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 69 Trần Hồng Liên (2007), Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đinh Văn Liêm (1989), Đặc điểm cấu trúc dân số thành phần dân cư người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh, tư liệu đánh máy, lưu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Văn Linh (1985), Về công tác tư tưởng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Văn Linh (1985), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, Nxb Sự Thật, Hà Nội 103 73 Nguyễn Văn Linh (1994), Bài nói chuyện Khu Du lịch Đầm Sen, quận 11 thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/1/1994, tư liệu đánh máy, lưu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 74 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Nxb Sự Thật, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 76 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 77 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 78 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 79 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 80 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 81 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 82 Hồ Chí Minh (1999), Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Dương Minh (1978), “Vài nét suy nghĩ người Hoa Việt Nam”, Nghiên cứu Lịch sử (5), tr.182-186 85 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Thế Nghĩa - Lê Hồng Liêm (1998), Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 88 Nhà xuất Văn hóa Dân tộc Tiểu ban Hoa vận thành phố Hồ Chí Minh (1987), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 89 Nhiều tác giả (1994), Văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 104 90 Đình Quang (1995), Văn học nghệ thuật với xã hội người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Quận ủy quận (1997), Báo cáo tổng kết thực thị 23/CT-TU Thông tri 85/TT-TU Thành ủy “Về tăng cường công tác người Hoa” 92 Quận ủy quận (2001), Báo cáo phát huy mạnh người Hoa kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn quận 93 Quận ủy quận (1997), Báo cáo tổng kết thực thị 23/CT-TU Thông tri 85/TT-TU Ban Thường vụ Thành ủy (Khóa IV) “Cơng tác vận động người Hoa tình hình mới” 94 Quận ủy - Ủy ban nhân dân quận (2000), Địa chí văn hóa quận 95 Đào Duy Quát (2002), “Phê phán quan điểm sai trái”, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng, Hà Nội 96 Trần Hồi Sinh (1996), Người Hoa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 97 Nguyễn Cẩm Thúy(chủ biên, 2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Tiểu ban Công tác người Hoa thuộc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc quận (1995), Tài liệu báo cáo tổng kết công tác vận động người Hoa hàng năm, từ năm 1987 đến năm 1995 99 Tiểu ban Công tác người Hoa thuộc Ban dân vận, quận ủy quận (2004), Báo cáo tổng kết người Hoa năm 2004, số 24/BC-TBCTNH 100 Hoàng Trinh (1996), Chủ nghĩa xã hội với tư cách chủ nghĩa nhân văn văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Dân tộc học (1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện thông tin KHXH (1998), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 105 103 Ủy ban Nhân dân quận (1996), Quy hoạch kinh tế - xã hội quận đến năm 2010 104 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Ban Công tác người Hoa (2004), Báo cáo sơ kết tình hình, cơng tác người Hoa tháng đầu năm 2004, số 78/BC-BCTNH 105 Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa thông tin thể thao ấn hành, Hà Nội 106 Đặng Nghiêm Vạn (2000), “Về sách tơn giáo Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.4-6 107 Văn kiện Đảng Nhà nước sách dân tộc từ năm 1960 đến năm 1977 (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 108 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cách mạng thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh 109 Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1994), Hội thảo khoa học thực tiễn người Hoa đổi sách người Hoa (Báo cáo tóm tắt), Đề tài KH.04.12 thành phố Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Thi Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận án phó tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 111 www.nguoihoa.hochiminhcity.gov.vn/vietnamese/xemtin.asp?idcha=1672&ID =1726&cap=2 112 www.pso.hochiminhcity.gov.vn/an_pham/dansotphcmqua2cuocdieutra1999_2 004/ttkqdtds 113 www.hcmcpv.org.vn/cgi-bin/app.cgi

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w